Kinh tế lượng - Chương 3: Phân tích và ước lượng cầu
Kết luận:
Khi kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn, muốn tăng
doanh thu hãng nên giảm giá bán.
Khi kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn, muốn
tăng doanh thu, nên nên tăng giá.
Khi hãng muốn doanh thu đạt giá trị lớn nhất thì hãng
phải kinh doanh tại mức giá làm cho cầu co dãn đơn vị
69 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Chương 3: Phân tích và ước lượng cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/13/2012
1
1
Chương 3
PHÂN TÍCH VÀ
ƯỚC LƯỢNG CẦU
12/13/2012 GIẢNG VIÊN CHÍNH: PHAN THẾ CÔNG
2
Thị trường
Khái niệm:
Thị trường là một khu vực (địa điểm) trong đó nhiều
người mua và người bán tương tác với nhau để xác
định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
2
3
Thị trường
Phân loại thị trường:
Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán:
Thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường dịch vụ bảo hiểm...
Theo phạm vi địa lý:
Thị trường Hà Nội, thị trường Việt Nam, thị trường Đông
Nam Á...
Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường:
Cạnh tranh
hoàn hảo
Cạnh tranh
độc quyền
Độc quyền
nhóm
Độc quyền
thuần túy
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
4
Cầu (Demand)
Khái niệm cầu
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người
mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá
khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định
rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
3
5
Cầu (Demand)
Lưu ý:
Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện
Mong muốn
Có khả năng (thanh toán)
Phân biệt Cầu và Lượng cầu
Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà
người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá
xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả
các yếu tố khác không đổi.
Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức
giá khác nhau.
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
6
Luật cầu
Nội dung quy luật:
Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của
hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về
hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại
Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch
Giải thích:
P QD
P QD
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
4
7
Luật cầu
Ví dụ:
Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X
trong 1 tháng như bảng dưới đây:
Giá P
(nghìn đ/chai)
8 10 12 14 16
Lượng cầu QD
(chai)
600 500 400 300 200
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
8
Đồ thị đường cầu
Độ dốc đường cầu = ∆∆
P
Q
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
5
9
Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu thị trường là tổng cầu
của các cá nhân
Ví dụ:
Thể hiện trên đồ thị:
Đường cầu thị trường là sự
cộng theo chiều ngang
đường cầu của các cá nhân
P QA QB QTT
2 7 3
4 6 2
6 5 1
8 4 0
10 3 0
12 2 0
14 1 0
16 0 0
10
8
6
4
3
2
1
0
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
10
Cầu cá nhân và cầu thị trường
+ =
D
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
6
11
Các yếu tố tác động đến cầu
Cầu thay đổi:
Cầu tăng: Lượng cầu tăng
lên tại mọi mức giá
Cầu giảm: Lượng cầu giảm
đi tại mọi mức giá
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12
Các yếu tố tác động đến cầu
Số lượng người mua
Số lượng người mua () cầu ()
Do cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân
Thu nhập
Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp:
Thu nhập () cầu về hàng hóa ()
Đối với hàng hóa thứ cấp:
Thu nhập () cầu về hàng hóa ()
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
7
13
Các yếu tố tác động đến cầu
Hàng hóa thay thế:
Ví dụ:
Xe đạp và xe máy
Pepsi và CocaCola
A và B là hai hàng hóa thay
thế trong tiêu dùng
Hàng hóa bổ sung:
Ví dụ:
Xăng và xe máy
Máy vi tính và phần mềm
M và N là hai hàng hóa bổ
sung trong tiêu dùng
Thị hiếu, sở thích
Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng
PA Cầu về B ? PM Cầu về N ?
và
PA Cầu về B
và
PM Cầu về N
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
14
Các yếu tố tác động đến cầu
Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp
Kỳ vọng về thu nhập
Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng
Kỳ vọng thu nhập trong tương lai giảm
Kỳ vọng về giá cả:
Kỳ vọng giá tăng
Kỳ vọng giá giảm
Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo...
Cầu hiện tại tăng
Cầu hiện tại giảm
Cầu hiện tại tăng
Cầu hiện tại giảm
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
8
15
Sự di chuyển trên đường cầu và sự dịch
chuyển đường cầu
Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu:
Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một
đường cầu
Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi
Sự dịch chuyển đường cầu:
Đường cầu thay đổi sang một ví trí mới (sang phải hoặc
sang trái)
Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét
thay đổi
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
16
Sự di chuyển trên đường cầu và sự dịch
chuyển đường cầu
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
9
17
Câu hỏi:
Cầu về hàng hóa B sẽ bị tác động như thế nào
nếu?
Hàng hóa B trở nên hợp mốt hơn
Hàng hóa C là hàng hóa thay thế cho B trở nên rẻ hơn
Thu nhập của người tiêu dùng giảm và B là hàng hóa
thứ cấp
Người tiêu dùng dự đoán rằng giá hàng hóa B sẽ giảm
trong tương lai
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
Hàm cầu tổng quát
Sáu biến tác động đến lượng cầu (Qd)
Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)
Thu nhập của người tiêu dùng (M)
Giá của hàng hóa có liên quan (PR)
Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai (Pe)
Số lượng người mua trên thị trường (N)
Hàm cầu tổng quát:
Qd = f (P, M, PR,T, Pe, N)
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 18
12/13/2012
10
Hàm cầu tổng quát
Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN
Trong đó: a: hệ số chặn
b, c, d, e, f, g: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Qd
khi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến khác
cố định)
Dấu của các hệ số góc cho biết mối quan hệ của
các biến tương ứng với Qd
Dấu dương: quan hệ thuận
Dấu âm: quan hệ nghịch
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 19
Hàm cầu tổng quát
Biến Mối quan hệ với lượng cầu Dấu của các hệ số
P Tỉ lệ nghịch b= Qd/P âm
M Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông
thường
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp
c=Qd/M dương
c = Qd/M âm
PR Tỉ lệ thuận vói hàng hóa thay thế
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung
d=Qd/PR dương
d= Qd/PR âm
T Tỉ lệ thuận e=Qd/T dương
Pe Tỉ lệ thuận f=Qd/Pe dương
N Tỉ lệ thuận g=Qd/N dương
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 20
12/13/2012
11
Sự dịch chuyển đường cầu
Các nhân tố quyết định cầu Cầu tăng
(a)
Cầu giảm
(b)
Dấu của hệ
số góc (c)
1. Thu nhập (M)
Hàng hóa thông thường M tăng M giảm c>0
Hàng thứ cấp M giảm M tăng c<0
2. Giá của hàng hóa liên quan (PR)
Hàng hóa thay thế PR tăng PR giảm d>0
Hàng hóa bổ sung PR giảm PR tăng d<0
3. Thị hiếu của người tiêu dùng (T) T tăng T giảm e>0
4. Giá cả kỳ vọng (Pe) Pe tăng Pe giảm f>0
5. Số lượng người tiêu dùng (N) N tăng N giảm g>0
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 21
22
Cung (Supply)
Khái niệm:
Cung (S) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán
mong muốn và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau
trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng tất cả các yếu
tố khác không đổi)
Phân biệt cung và lượng cung:
Lượng cung (QS) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ
mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại một mức
giá xác định trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng
tất cả các yếu tố khác không đổi)
Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở các
mức giá khác nhau
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
12
23
Luật cung
Nội dung quy luật:
Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của
hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung
về hàng hóa hay dịch vụ đó cũng tăng lên và ngược lại
Giữa giá và lượng cung: mối quan hệ thuận (đồng biến)
Giải thích:
P QS
P QS
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
24
Luật cung
Ví dụ:
Có biểu số liệu phản ánh cung về nước đóng chai trên thị trường
X trong 1 tháng như bảng dưới đây:
Giá P
(nghìn đ/chai)
8 10 12 14 16
Lượng cung QS
(chai)
200 300 400 500 600
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
13
25
Đồ thị đường cung
Độ dốc đường cung = ∆∆
P
Q
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
26
Cung của hãng và cung thị trường
Cung thị trường là tổng
cung của các hãng trên thị
trường
Ví dụ:
Thể hiện trên đồ thị:
Đường cung thị trường là sự
cộng theo chiều ngang
đường cung của các hãng
trên thị trường
P QA QB QTT
1 2 0
2 4 0
3 6 0
4 8 1
5 10 2
6 12 3
2
4
6
9
12
15
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
14
27
Cung của hãng và cung thị trường
+ =
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
28
Các yếu tố tác động đến cung
Cung thay đổi:
Cung giảm: Lượng cung
giảm đi tại mọi mức giá.
Cung tăng: Lượng cung
tăng lên tại mọi mức giá
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
15
29
Các yếu tố tác động đến cung
Số lượng người bán
Số lượng người bán () cung ()
Tiến bộ về công nghệ
Có cải tiến về công nghệ chi phí sản xuất giảm
lợi nhuận tăng cung tăng
Giá của các yếu tố đầu vào
Giá của yếu tố đầu vào chi phí sản xuất
lợi nhuận cung
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
30
Chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp
Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất
Kỳ vọng về giá cả
Yếu tố khác: thiên tai, dịch bệnh...
Các yếu tố tác động đến cung
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
16
31
Sự di chuyển trên đường cung và sự dịch
chuyển đường cung
Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung:
Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một
đường cung
Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi
Sự dịch chuyển đường cung:
Đường cung thay đổi sang một ví trí mới (sang phải
hoặc sang trái)
Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang
xét thay đổi
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
32
Sự di chuyển trên đường cung và sự dịch
chuyển đường cung
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
17
33
Câu hỏi
Các câu phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích.
Khi thu nhập của dân chúng tăng lên thì cầu về mọi
loại hàng hóa trên thị trường đều tăng.
Giá của các yếu tố dùng để sản xuất ra hàng hóa X tăng
lên sẽ gây ra sự trượt dọc trên đường cung của hàng
hóa X từ vị trí thấp lên vị trí cao hơn (giả định tất cả
các yếu tố khác không đổi)
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
Cung
Sáu biến tác động đến lượng cung (Qs)
Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)
Giá của yếu tố đầu vào (PI)
Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất (Pr)
Tiến bộ kỹ thuật (T)
Kỳ vọng giá của sản phẩm trong tương lai (Pe)
Số lượng hãng sản xuất (F)
Hàm cung tổng quát
( , , , , , )s I r eQ f P P P T P F=
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 34
12/13/2012
18
Hàm cung tổng quát
h: hệ số chặn
k, l, m, n, r, s: hệ số góc
Đo lường sự ảnh hưởng đến lượng cung (Qs) khi các
biến tương ứng thay đổi (các biến khác không đổi)
Dấu của hệ số góc cho biết mối quan hệ của các
biến tương ứng với lượng cung:
s I r eQ h kP lP mP nT rP sF= + + + + + +
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 35
Hàm cung tổng quát
Biến Quan hệ với Qs Dấu của hệ số góc
P
Pe
F
PI
Pr
Quan hệ thuận
Quan hệ thuận
Quan hệ thuận
Quan hệ nghịch
Quan hệ nghịch
Nghịch đối với h2 thay thế
k = Qs/P dương
l = Qs/PI âm
m = Qs/Pr âm
m = Qs/Pr dương
r = Qs/Pe âm
s = Qs/F dương
Thuận đối với h2 bổ sung
n = Qs/T dươngT
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 36
12/13/2012
19
Hàm cung
Hàm cung thể hiện quan hệ giữa Qs và P khi các
yếu tố ảnh hưởng đến cung (PI, Pr, T, Pe và F)
không đổi
Qs = g (P, P’I, P’r, T', Pe', F') = g (P)
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 37
38
Cơ chế hoạt động của thị trường
Trạng thái cân bằng cung cầu
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
20
39
Trạng thái cân bằng cung cầu
Tại E:
QS = Q0
QD = Q0
Cân bằng cung cầu là
trạng thái của thị trường
mà tại đó lượng cung
bằng với lượng cầu
Là trạng thái lý tưởng của
thị trường
QS = QD
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
40
Trạng thái dư thừa
Giả sử P1 > P0
Xét tại mức giá P1
QS = Q2 > Q0
QD = Q1 < Q0
QS > QD
Thị trường dư thừa
Lượng dư thừa tại P1
Qdư thừa = QS - QD
= Q2 - Q1 =
Có sức ép làm giảm giá
xuống để quay trở về trạng
thái cân bằng
AB
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
21
41
Trạng thái thiếu hụt
Giả sử P2 < P0
Xét tại mức giá P2
QS = Q3 < Q0
QD = Q4 > Q0
QS < QD
Thị trường thiếu hụt
Lượng thiếu hụt tại P2
Qthiếu hụt =
Có sức ép làm tăng giá để
quay trở về trạng thái cân
bằng
= MN
− DSQ Q
2 1= −Q Q
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
42
Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
Nguyên nhân từ phía cầu (cung không đổi)
Cầu tăng:
- Giá CB tăng
- Lượng CB tăng
Cầu giảm:
- Giá CB giảm
- Lượng CB giảm
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
22
43
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Nguyên nhân từ phía cung (cầu không đổi)
Cung tăng:
- Giá CB giảm
- Lượng CB tăng
Cung giảm:
- Giá CB tăng
- Lượng CB giảm
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
44
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Do cả cung và cầu
4 trường hợp:
Cung tăng - Cầu tăng
Cung giảm - Cầu giảm
Cung giảm - Cầu tăng
Cung tăng - Cầu giảm
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
23
Cầu tăng nhiều
hơn cung tăng
Giá CB tăng
Lượng CB tăng
Cầu tăng ít hơn
cung tăng
Giá CB giảm
Lượng CB tăng
Cầu tăng bằng
cung tăng
Giá CB không đổi
Lượng CB tăng
Kết luận: Khi cầu cầu về cung đều tăng thì lượng cân bằng trên thị trường chắc
chắn tăng lên còn giá cân bằng thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi tương đối giữa
cung và cầu
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 45
46
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng:
Giá trị mà người tiêu dùng thu
lợi từ việc tham gia trao đổi
hàng hóa dịch vụ trên thị
trường.
Được đo bằng sự chênh lệch
giữa mức giá cao nhất mà
người mua chấp nhận mua với
giá bán trên thị trường.
Ví dụ:
Tổng thặng dư tiêu dùng:
Diện tích dưới đường cầu và
trên đường giá
CS
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
24
47
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
xuất Thặng dư sản xuất:
Giá trị mà người sản xuất
thu lợi từ việc tham gia trao
đổi hàng hóa dịch vụ trên
thị trường.
Được đo bằng sự chênh
lệch giữa mức giá thấp nhất
mà người bán chấp nhận
bán với giá bán trên thị
trường.
Ví dụ:
Tổng thặng dư sản xuất:
diện tích dưới đường giá và
trên đường cung
PS
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
48
Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
Can thiệp bằng công cụ giá
Can thiệp bằng công cụ thuế
Can thiệp bằng công cụ trợ cấp
Các công cụ khác
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
25
49
Can thiệp bằng công cụ giá
Giá trần:
Giá trần là mức giá cao
nhất không được phép
vượt qua do Chính phủ
quy định
Nhằm bảo vệ lợi ích
người tiêu dùng.
Ptrần < Pcân bằng
Gây ra tình trạng thiếu
hụt trên thị trường
E
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
50
Can thiệp bằng công cụ giá
Giá sàn
Mức giá thấp nhất không
được phép thấp hơn do
Chính phủ quy định
Nhằm bảo vệ lợi ích
người sản xuất
Psàn > Pcân bằng
Gây ra tình trạng dư thừa
trên thị trường
E
12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
26
51
Can thiệp bằng công cụ thuế
Thuế đánh vào nhà sản xuất t/sản phẩm
P = m + nQS
Pt = m + nQS+ t
Đối với người mua
Mức giá P1 > P0
Lượng mua Q1 < Q0
Đối với người bán
Giá bán P1 > P0
Giá nhận được P1 - t
Lượng bán Q1 < Q0
= P2<P0
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
52
Chính phủ
Thu thuế T = t×Q1
Người bán
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
1 1 2P E AP=S
Người mua
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
P0 - P2
0 2P BAPS
P1 - P0
1 1 0P E BPS
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
27
53
Can thiệp bằng công cụ thuế
Thuế đánh vào người tiêu dùng t/sản phẩm
Đối với người bán
Mức giá P1 < P0
Lượng bán Q1 < Q0
Đối với người mua
Giá mua P1
Giá thực trả P1 + t =
Lượng mua Q1 < Q0
P2 > P0
P = a - bQD
Pt = a - bQD - t
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
54
Chính phủ
Thu thuế T = t×Q1
Người mua
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
1 1 2P E AP=S
Người bán
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
P2 - P0
0 2P BAPS
P0 - P1
1 1 0P E BPS
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
28
55
Can thiệp bằng công cụ thuế
So sánh hai trường hợp
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
56
Q
P
Q
P
P1
P0
Q0 Q1 Q0
(D)
(S0)
(S1)
(D)P0
(S0)
(S1)
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
29
57
P
Q
P
Q
P1
P2
Q1
P1
P2
Q1
P0
Q1
(S0)
(D0)
P0
Q0
(S0)
(D0)
(S1)
t đ/SP
(S1)
t đ/SP
Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều
hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá
Chương 2
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
Tác động của trợ cấp
P
Q
s đ/sp
Giá mà người
TD phải trả sau
khi có trợ cấp
Khoản trợ cấp
người TD
nhận/SP
P1
Q1
Tổng số tiền trợ cấp
CP phải chi
(S0)
(D0)
(S1)P2
Giá mà nhà SX
nhận sau khi có
trợ cấp
P0
Q0
Khoản trợ cấp
nhà SX nhận/SP s đ/sp
Chương 2
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG 58
12/13/2012
30
59
Can thiệp bằng công cụ thuế
So sánh hai trường hợp
Chỉ tiêu Đánh thuế nhà SX Đánh thuế người TD
CP thu thuế
Giá bán
Giá thực bán
Gánh nặng thuế của
người SX
Giá mua
Giá thực mua
Gánh nặng thuế người
TD
1 1 2 2P E E PS 1 1 2 2P E E PS
1P 2P
1 2P -t=P 2P
0 2 2P ME PS 0 2 2P ME PS
1P 2P
1P 2 1P +t=P
1 1 0P E MPS 1 1 0P E MPS
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
60
Can thiệp bằng công cụ khác
Trợ cấp:
Hạn ngạch:
12/13/2012 GIA ̉NG VIÊN: PHAN THÊ ́ CÔNG
12/13/2012
31
Các kỹ thuật ước lượng cơ bản
Hàm cầu tổng quát:
Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN
Cần ước lượng các tham số a, b, c, d, e, f, g
Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy
Là kỹ thuật thống kê nhằm ước lượng giá trị các tham
số của một phương trình và kiểm định ý nghĩa thống
kê.
Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
Mô hình hồi quy tuyến tính đơn chỉ ra mối quan
hệ giữa biến phụ thuộc Y với một biến độc lập
(biến giải thích) X
Y = a + bX
a: hệ số chặn
b: hệ số góc
b Y / X= ∆ ∆
12/13/2012
32
Hàm hồi quy tổng thể
Giả sử biến phụ thuộc Y chỉ phụ thuộc vào một biến
giải thích X
Khi X = Xi thì có một dãy phân phối các giá trị của Y
và tồn tại duy nhất giá trị kỳ vọng có điều kiện
E(Y/Xi)
Khi các giá trị Xi thay đổi thì E(Y/Xi) cũng thay đổi
Xây dựng hàm hồi quy tổng thể
E(Y/Xi) = f(Xi)
Hàm hồi quy tổng thể dạng tuyến tính:
E(Y/Xi) = a + bXi
Sai số ngẫu nhiên
Xét giá trị Yi (Y/Xi), thông thường Yi ≠ E(Y/Xi)
Sai số ngẫu nhiên (SSNN): ui = Yi – E(Y/Xi)
Bản chất của SSNN:
đại diện cho tất cả những yếu tố không phải biến giải
thích nhưng cũng tác động tới biến phụ thuộc:
Những yếu tố không biết
Những yếu tố không có số liệu
Những yếu tố không ảnh hưởng nhiều đến biến phụ thuộc
Do sai số của số liệu thống kê
Những yếu tố có tác động quá nhỏ, không mang tính hệ thống
12/13/2012
33
Mô hình hồi quy tổng thể
Ta có ui = Yi – E(Y/Xi)
Hàm hồi quy tổng thể:
E(Y/Xi) = a + bXi
Mô hình hồi quy tổng thể
Yi = a + bXi + ui (i = 1,N)
Hàm hồi quy mẫu
Do không biết toàn bộ tổng thể nên phải ước
lượng các tham số của hàm hồi quy tổng thể
thông qua mẫu ngẫu nhiên
Hàm hồi quy mẫu có dạng:
Chú ý:
12/13/2012
34
Mô hình hồi quy mẫu
Phần dư:
Là phần chênh lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị
thực tế của Y
Bản chất của phần dư ei giống sai số ngẫu nhiên ui
Mô hình hồi quy mẫu:
Phương pháp bình phương nhỏ nhất
Xác định các tham số ước lượng bằng cách lựa
chọn giá trị của a và b sao cho tổng bình phương
các phần dư là nhỏ nhất
và
12/13/2012
35
Đường hồi quy mẫu
= +iSˆ , . A
Sample regression line
11 573 4 9719
A
0 8,0002,000 10,0004,000 6,000
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
Advertising expenditures (dollars)
Sa
le
s
(d
ol
la
rs
)
S
•
• • •
•
• •
=iSˆ 46,376
ei
=iS 60,000
Ước lượng không chệch
Sự phân bố giá trị của các tham số ước lượng
xoay quanh giá trị thực của các tham số
Tham số ước lượng được gọi là không chệch nếu
giá trị trung bình (hay kỳ vọng toán) của ước
lượng bằng giá trị thực của tham số
12/13/2012
36
Các tham số của ước lượng OLS
Kỳ vọng toán:
Phương sai
Độ lệch chuẩn
với
2
1
2
1
2
∑
∑
=
=
= n
i
i
n
i
i
xn
X
aVar )ˆ( 2
1
2
1
∑
=
= n
i
ix
bVar )ˆ(
aaE =)ˆ( bbE =)ˆ(
)ˆ()ˆ( aVaraSe = )ˆ()ˆ( bVarbSe =
kn
e
n
i
i
−
=
∑
=1
2
2ˆ
Ý nghĩa thống kê
Phải kiểm định xem biến phụ thuộc Y có thực sự
phụ thuộc vào biến X hay không (b ≠ 0)
Kiểm định ý nghĩa thống kê bằng cách sử dụng
kiểm định t hoặc sử dụng p-value
12/13/2012
37
Thực hiện kiểm định t
Kiểm định t:
Kiểm định thống kê được sử dụng để kiểm định giả
thiết giá trị thực của tham số bằng 0 (b = 0)
Xác định mức ý nghĩa:
Xác suất kết luận tham số có ý nghĩa thống kê (b ≠ 0)
nhưng trên thực tế lại không có ý nghĩa thống kê (b=0)
Xác suất mắc sai lầm loại I
Độ tin cậy: xác suất không mắc sai lầm loại I
1 – mức ý nghĩa = Độ tin cậy
Thực hiện kiểm định t
Cặp giả thuyết
Tiêu chuẩn kiểm định:
Nếu │Tqs│ > tα/2(n-k) thì bác bỏ H0 và ngược lại, chưa
có cơ sở bác bỏ H0
Bác bỏ H0 hai kết luận tương đương
Xác suất để kết luận b có ý nghĩa về mặt thống kê là một kết
luận sai nhỏ hơn α%
Có thể tin tưởng ít nhất (1- α)% rằng kiểm định t không mắc
phải sai lầm loại 1
≠
=
0
0
1
0
bH
bH
:
:
)ˆ(
ˆ
bSe
bTqs =
12/13/2012
38
Sử dụng p-value
Các tham số ước lượng được coi là có ý nghĩa về
mặt thống kê nếu giá trị p-value của nó nhỏ hơn
mức ý nghĩa cho phép cao nhất
P-value cho biết mức ý nghĩa chính xác (hoặc tối
thiểu) của một tham số ước lượng.
Hệ số xác định R2
Đặt
Ta có:
TSS: Đo tổng biến động của biến phụ thuộc
ESS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi
mô hình
RSS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi
các yếu tố nằm ngoài mô hình
∑∑∑
===
+=
n
i
n
i
n
i
iii
eyy
1
2
1
2
1
2 ˆ
iii
ii
ii
YYe
YYy
YYy
ˆ
ˆˆ
−=
−=
−=
iii eyy +=⇒ ˆ
TSS ESS RSS= +
12/13/2012
39
Đặt
R2 được gọi là hệ số xác định
0 ≤ R2 ≤ 1
Ý nghĩa:
Đo lượng tỷ lệ phần trăm sự biến động của biến phụ
thuộc được giải thích bởi hàm hồi quy (bởi các biến
giải thích)
TSS
RSS
TSS
ESSR −== 12
Hệ số xác định R2
Kiểm định về sự thích hợp của mô hình
Cặp giả thuyết:
Kiểm định F
Nếu Fqs > Fα(k-1,n-k) thì bác bỏ H0: Hàm hồi quy có
giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc
Ngược lại, chưa có cơ sở bác bỏ H0: hàm hồi quy
không phù hợp
≠
=
0
0
2
1
2
0
R
R
:
:
H
H
)/()(
)/(
)/(
)/(
knR
kR
knRSS
kESSFqs
−−
−
=
−
−
=
2
2
1
11
12/13/2012
40
Với mô hình hồi quy đơn, hai cặp giả thuyết
là tương đương
Kiểm định về sự thích hợp của mô hình
≠
=
0
0
2
1
2
0
R
R
:
:
H
H
≠
=
0
0
1
0
bH
bH
:
:
Hồi quy bội
Mô hình hồi quy bội
Mô hình có nhiều hơn một biến giải thích
Hệ số của mỗi biến giải thích là số đo độ biến
động của biến phụ thuộc Y được giải thích bởi sự
biến động của biến giải thích đó, khi các biến giải
thích khác cố định
Sử dụng kiểm định t, kiểm định F và hệ số xác
định R2 để phân tích sự phù hợp của hàm hồi quy
12/13/2012
41
Mô hình hồi quy phi tuyến tính
Mô hình hồi quy bậc hai
Y = a + bX + cX2
Tạo biến mới Z
Z = X2
Thay vào mô hình ban đầu ta có:
Y = a + bX + cZ
Mô hình hồi quy phi tuyến tính
Mô hình hồi quy phi tuyến tính
Y = aXbZc
Chuyển thành dạng tuyến tính bằng cách lấy lôga
tự nhiên cả hai vế
lnY = lna + blnX + clnZ
Đặt Y’ = lnY; a’ = lna; X’ = lnX và Z’ = lnZ
Y’ = a’ + bX’ + cZ’
12/13/2012
42
Ví dụ
DEPENDENT
VARIABLE:
S R-SQUARE F-RATIO P-VALUE ON F
OBSERVATION
S:
36 0.2247 4.781 0.0150
VARIABLE PARAMETER
ESTIMATE
STANDARD
ERROR
T-RATIO P-VALUE
INTERCEPT 175086.0 63821.0 2.74 0.0098
A 0.8550 0.3250 2.63 0.0128
R -0.284 0.164 -1.73 0.0927
Giám đốc tiếp thị của Tập đoàn Vanguard tin tưởng rằng doanh số bán xà
phòng giặt Brigt Side (S) của công ty là có quan hệ với mức chi cho quảng
cáo (A) của riêng tập đoàn và đồng thời, cũng có quan hệ với tổng chi phí
quảng cáo của ba đối thủ lớn nhất (R). Giám đốc tiếp thị thu thập các số liệu
trong 36 tuần về S, A và R để ước lượng phương trình hồi quy bội như sau:
S = a + bA + cR
Kết quả hồi quy của máy tính như sau:
Ước lượng và dự báo cầu
84
12/13/2012
43
Tính độ co dãn của cầu theo giá
Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính
Xét hàm cầu tuyến tính
Q = a + bP + cM + dPR
Trong đó b = ∆Q/∆P
85
bPaQ += '
86
Độ co dãn của cầu
Độ co dãn của cầu theo giá
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
12/13/2012
44
87
Độ co dãn của cầu theo giá
Khái niệm:
Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của
một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt
hàng đó (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi.
Nó đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự biến
động về giá cả.
Nó cho biết khi giá của hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu
của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại.
Ví dụ:
D
PE
2DPE = −
GVC: PHAN THẾ CÔNG
88
Công thức tính
Công thức tổng quát:
Độ co dãn điểm:
Ví dụ: Cho hàm cầu QD = 1000 - 50P. Tính độ co dãn
của cầu theo giá khi P = 12?
Độ co dãn không có đơn vị tính và luôn là một số
không dương
Độ co dãn của cầu theo giá DPE
%
%
D D
P
QE
P
∆
=
∆
:D
D
Q P
Q P
∆ ∆
=
D
D
Q P
P Q
∆
= ×
∆
( )'
D
P D P
D
PE Q Q= × D
P
Q= ×
1
®é dèc ®êng cÇu
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
45
89
Công thức tính
Độ co dãn khoảng
Độ co dãn của cầu theo giá DPE
1 2
1 2
Q Q
P P
−
=
−
%
%
D D
P
QE
P
∆
=
∆
:D
D
Q P
Q P
∆ ∆
=
1 2
1 2
2
2
P P
Q Q
+
×
+
GVC: PHAN THẾ CÔNG
90
Các trường hợp độ co dãn:
Độ co dãn của cầu theo giá DPE
1DPE > % %DQ P∆ > ∆khi Cầu co dãn
1DPE < % %DQ P∆ < ∆khi Cầu kém co dãn
1DPE = % %DQ P∆ = ∆khi Cầu co dãn đơn vị
0DPE = Cầu không co dãn
D
PE = −∞ Cầu hoàn toàn co dãn
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
46
91
Phân biệt độ co dãn của cầu theo giá và độ dốc
đường cầu (trường hợp đường cầu tuyến tính):
Độ dốc không đổi tại
mọi điểm trên đường cầu
Độ co dãn khác nhau tại
mọi điểm trên đường cầu
Xét hàm cầu có dạng
Độ co dãn của cầu theo giá DPE
QD = a - bP
1DPE >
1DPE <
1DPE =
0DPE =
D
PE = −∞
GVC: PHAN THẾ CÔNG
92
Hai trường hợp đặc biệt của
Độ co dãn của cầu theo giá DPE
D
PE
12/13/2012
47
93
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
Tổng doanh thu (TR)
Là tổng số tiền mà hãng nhận được từ việc bán hàng
hóa hay dịch vụ
Công thức tính: TR P Q= ×
GVC: PHAN THẾ CÔNG
94
Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn
Giả sử ban đầu giá là PA
TR1 = PA × QA =
Giảm giá từ PA PB
TR2 = PB × QB =
So sánh TR1 và TR2
So sánh S2 và S3
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng
doanh thu 1DPE >
0 A AP AQS
0 B BP BQS
A
3 BS Q P= ∆ × 2 AS P Q= ∆ ×và
3
2
B
A
S Q P
S P Q
∆ ×
=
∆ ×
B
B
Q P
P Q
∆ ×
>
∆ ×
1>
S3 > S2 TR2 > TR1
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
48
95
Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn
Giả sử ban đầu giá là PA
TR1 = PA × QA =
Giảm giá từ PA PB
TR2 = PB × QB =
So sánh TR1 và TR2
So sánh S2 và S3
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
1DPE <
0 A AP AQS
0 B BP BQS
3 BS Q P= ∆ × 2 AS P Q= ∆ ×và
3
2
B
A
S Q P
S P Q
∆ ×
=
∆ ×
A
A
Q P
P Q
∆ ×
<
∆ ×
1<
S3 < S2 TR2 < TR1
GVC: PHAN THẾ CÔNG
trmax
Q = a – bP ⇒ P = a/b – (1/b)Q
TR = (a/b)Q – (1/b)Q2
96
'
max ( )
2 0Q
aTR MR TR Q
b b
⇒ = = − =
0
' 0
( )
0
0
/ 22 . ( ).
/ 2
2
D
P P
aP
P a bb E Q b
a Q aQ
=
⇒ ⇒ = = − =
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
49
97
Kết luận:
Khi kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn, muốn tăng
doanh thu hãng nên giảm giá bán.
Khi kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn, muốn
tăng doanh thu, nên nên tăng giá.
Khi hãng muốn doanh thu đạt giá trị lớn nhất thì hãng
phải kinh doanh tại mức giá làm cho cầu co dãn đơn vị
Độ co dãn của cầu theo giá và doanh thu
GVC: PHAN THẾ CÔNG
98
Các nhân tố tác động đến
Sự sẵn có của hàng hóa thay thế:
Nếu một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế,
cầu hàng hóa đó càng co dãn.
Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa:
Tỷ lệ càng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn.
Hàng hóa thiết yếu hay hàng hóa thông thường
Hàng hóa thiết yếu cầu kém co dãn hơn
Khoảng thời gian khi giá thay đổi:
Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, hệ số
co dãn của cầu theo giá càng lớn.
D
PE
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
50
99
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
Khái niệm:
Tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu với
phần trăm thay đổi trong thu nhập (giả định các yếu
tố khác không đổi)
Nó cho biết khi thu nhập của người tiêu dùng thay
đổi 1% thì lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ thay
đổi bao nhiêu %.
GVC: PHAN THẾ CÔNG
100
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
Công thức tính:
'
( )
% . .
%
D
I I
Q Q I IE Q
I I Q Q
∆ ∆
= = =
∆ ∆
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
51
101
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
Các trường hợp độ co dãn của cầu theo thu nhập:
Nếu EDI > 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa xa xỉ, hàng
hóa cao cấp
Nếu 0 < EDI < 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thông
thường.
Nếu EDI < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thứ cấp
Nếu EDI = 0 thì thu nhập thay đổi không ảnh hưởng gì đến cầu
102
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
Khái niệm:
Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của
hàng hóa này với phần trăm thay đổi trong giá cả của
hàng hóa kia (giả định các yếu tố khác không đổi).
Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì
lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
52
103
Công thức tính:
Các trường hợp độ co dãn của cầu theo giá chéo:
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
'
( )
% . .
%
X
Y Y
D X X Y Y
P P
Y Y X X
Q Q P PE Q
P P Q Q
∆ ∆
= = =
∆ ∆
• Khi 0X
Y
D
PE > X và Y là hai hàng hóa thay thế
• Khi 0X
Y
D
PE < X và Y là hai hàng hóa bổ sung
• Khi 0X
Y
D
PE = X và Y là hai hàng hóa độc lập
GVC: PHAN THẾ CÔNG
MR, TR và E
104
Dthu
cận biên Tổng doanh thu
Độ co dãn của
cầu theo giá
MR > 0 Elastic
(E> 1)
MR = 0 Unit elastic
(E= 1)
MR < 0 Inelastic
(E< 1)
Co dãn đơn vị
(E= 1)
Kém co dãn
(E< 1)
Co dãn
(E> 1)
TR giảm
khi Q tăng
(P giảm)
TR max
TR tăng
khi Q tăng
(P giảm)
12/13/2012
53
Ước lượng cầu
Xác định hàm cầu thực nghiệm
Ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá
Ước lượng cầu cho hãng định giá
105
Xác định hàm cầu thực nghiệm
Hàm cầu tổng quát
Q = f (P, M, PR, T, Pe, N)
Bỏ qua biếnT và Pe do khó khăn trong việc định
lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả
Như vậy hàm cầu có dạng:
Q = f(P, M, PR, N)
Chú ý về việc thu thập số liệu để ước lượng cầu
106
12/13/2012
54
Xác định hàm cầu thực nghiệm
Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
Hàm cầu có dạng
Q = a + bP + cM + dPR + eN
Ta có
b = Q/P c = Q/M d = Q/PR e = Q/N
Dấu dự tính của các hệ số
b mang dấu âm
c mang dấu dương đối với hàng hóa thông thường và mang
dấu âm đối với hàng hóa thứ cấp
d mang dấu dương nếu là hàng hóa thay thế và mang dấu âm
nếu là hàng hóa bổ sung
e mang dấu dương
107
Xác định hàm cầu thực nghiệm
Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
Q = a + bP + cM + dPR + eN
Các giá trị độ co dãn của cầu được ước lượng là
108
PˆEˆ b
Q
=•
M
Mˆ ˆE c
Q
=
•
R
XR
PˆEˆ d
Q
=
•
12/13/2012
55
Xác định hàm cầu thực nghiệm
Xác định hàm cầu thực nghiệm phi tuyến
Dạng thông dụng nhất là mũ
Để ước lựơng hàm cầu dạng này phải chuyển về loga
tự nhiên
lnQ = lna + b lnP + c lnM + d lnPR + e lnN
Với dạng hàm cầu này, độ co dãn là cố định
109
ed
R
cb NPMaPQ =
ˆEˆ b= Mˆ ˆE c= XR ˆEˆ d=
Giá do thị trường quyết định và giá do
nhà quản lý quyết định
Đối với hãng “chấp nhận giá”
Giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữa
giữa cung và cầu
Giá cả là biến nội sinh của hệ phương trình cung cầu –
biến được xác định bởi hệ phương trình
Đối với hãng định giá:
Giá cả do người quản lý quyết định
Giá cả là biến ngoại sinh
110
12/13/2012
56
Ước lượng cầu của ngành đối với hãng
chấp nhận giá
Dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác
định một cách đồng thời tại điểm mà đường cung
và đường cầu giao nhau vấn đề đồng thời
Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do
sự thay đổi trong các giá trị quan sát được của giá
và lượng thị trường được xác định một cách đồng
thời từ sự thay đổi trong cả cầu và cung.
111
Phương pháp 2SLS
Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước
Bước 1: Tạo một biến đại diện cho biến nội sinh, biến
này tương quan với biến nội sinh nhưng không tương
quan với SSNN
Bước 2: Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và
áp dụng phương pháp OLS để ước lượng các tham số
của hàm hồi quy
112
12/13/2012
57
Các bước ước lượng cầu của ngành
Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của
ngành
Ví dụ có thể xác định phương trình cung và cầu như
sau:
Cầu: Q = a + bP + cM + dPR
Cung: Q = h + kP + lPI
113
Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành
Hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất một
biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu
114
Các bước ước lượng cầu của ngành
12/13/2012
58
Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung
và cầu
Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương
pháp 2SLS
Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh
115
Các bước ước lượng cầu của ngành
Ví dụ minh họa
Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của
ngành
Cầu: Qđồng = a + bPđồng + cM + dPnhôm
Cung: Qđồng = e + fPđồng + gT + hX
Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành
Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và
cầu
Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp
2SLS
116
Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng
12/13/2012
59
Ví dụ minh họa
117
Dependent Variable: QC
Method: Two-Stage Least Squares
Date: 09/15/08 Time: 00:32
Sample (adjusted): 2 26
Included observations: 25 after adjustments
Instrument list: C M PA X T
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -6837.833 1264.456 -5.407729 0.0000
PC -66.49503 31.53377 -2.108693 0.0472
M 13997.74 1306.344 10.71520 0.0000
PA 107.6624 44.50984 2.418845 0.0247
R-squared 0.942143 Mean dependent var 5433.632
Adjusted R-squared 0.933878 S.D. dependent var 1669.629
S.E. of regression 429.3333 Sum squared resid 3870869.
Durbin-Watson stat 1.465392 Second-stage SSR 1634042.
Ước lượng cầu đối với hãng định giá
Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không
tồn tại và đường cầu của hãng có thể được ước
lượng bằng phương pháp OLS
118
12/13/2012
60
Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá
Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong
hàm cầu của hãng
Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng
phương pháp OLS
119
Ước lượng cầu đối với hãng định giá
Ước lượng cầu cho hãng Pizza
Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng
Q = a + bP + cM + dPAl + ePBMac
Trong đó:
Q = doanh số bán pizza tại Checkers Pizza
P = giá một chiếc bánh pizza tại Checkers Pizza
M = thu nhập trung bình trong năm của hộ gia đình ở
Westbury
PAl = giá một chiếc bánh pizza tại Al’s Pizza Oven
PBMac = giá một chiếc Big Mac tại McDonald’s
120
12/13/2012
61
Ước lượng cầu cho hãng Pizza
Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong
hàm cầu của hãng
Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng
phương pháp OLS
121
Ước lượng cầu cho hãng Pizza
122
12/13/2012
62
Dự đoán cầu
Dự đoán theo chuỗi thời gian
Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
Sử dụng mô hình kinh tế lượng
123
Dự đoán theo chuỗi thời gian
Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các
quan sát của một biến được sắp xếp theo trật tự
thời gian
Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian
trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các
giá trị trong tương lai
124
12/13/2012
63
Dự đoán theo chuỗi thời gian
Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:
Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất
Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách
tuyến tính theo thời gian
125
.tQ a b t= +
Dự đoán theo chuỗi thời gian
Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá
trị của a và b
Nếu b > 0 biến cần dự đoán tăng theo thời gian
Nếu b < 0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian
Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian
Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác
định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem
xét p-value.
126
t
ˆ ˆˆQ a bt= +
12/13/2012
64
Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính
127
Ví dụ minh họa
Dự đoán doanh số bán cho hãng Terminator Pest
Control
128
12/13/2012
65
Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến
động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua
thời gian
Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ
dẫn đến sự sai lệch trong dự báo
Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này
Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ
xuống tùy theo sự biến động
Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được
xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p-value cho
tham số ước lượng đối với biến giả
129
Biến động doanh thu theo mùa vụ
130
•
•
•
•
•
• •
•
•
• •
•
• •
•
•
2004 2005 2006 2007
12/13/2012
66
Biến giả
Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến
giả
Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ
Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó
Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác
Dạng hàm:
Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + cn-1Dn-1
Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi
giai đoạn
131
Tác động của sự thay đổi mùa vụ
132
D
oa
nh
th
u
Thời gian
Qt
t
Qt = a’ + bt
a’
a
Qt = a + bt
c
12/13/2012
67
Ví dụ minh họa
Dự báo doanh số bán hàng cho 04 quý năm 2005
Sử dụng 3 biến giả D1, D2 và D3
Phương trình ước lượng
Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + c3D3
133
Ví dụ minh họa
134
12/13/2012
68
Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng
Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong
tương lai
Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của
ngành
Bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn
dự đoán
Bước 3: Xác định giá của cung và cầu trong tương lai
135
Ví dụ về thị trường kim loại đồng
Ước lượng phương trình cung của ngành
136
12/13/2012
69
Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá
Bước 1: ước lượng hàm cầu của hãng
Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch
chuyển cầu
Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai
137
Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng
Một số cảnh báo khi dự đoán
Dự đoán càng xa tương lai thì khoảng biến thiên
hay miền không chắc chắn càng lớn
Mô hình dự đoán được xác định sai: thiếu biến
quan trọng, sử dụng dạng hàm không thích hợp
đều giảm độ tin cậy của dự đoán
Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những
“điểm ngoặt” – sự thay đổi đột ngột của biến
được xem xét.
138
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_2535.pdf