Kinh tế học vĩ mô - Số liệu kinh tế vĩ mô

GDP • Cán cân thương mại. • Thất nghiệp • Thâm hụt ngân sách • Nợ của chính phủ • Thu nhập bình quân đầu ngườii

pdf33 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Số liệu kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số liệu Kinh tế Vĩ mô [The Data of Macroeconomics] Nguyễn Hoài Bảo Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 1 Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010 Nội dung bài giảng này • Hiểu và biết cách mà những nhà thống kê đo lường: – Thu nhập của nền kinh tế/quốc gia (GDP, GNI, GNDI ) – Giá cả tổng quát – Thất nghiệp • Phân biệt được các khái niệm quan trọng: Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 2 – Danh nghĩa vs. Thực – Biến tích lượng vs. Biến lưu lượng – Giá trị gia tăng vs. Nhập lượng trung gian 1. Các số liệu khác nhau về thu nhập/sản lượng Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 3 Nền kinh tế đơn giản: 2 khu vực. • Hãy hình dung một nền kinh tế hết sức đơn giản, trong đó có 3 đại diện cho phía cung ứng hàng hóa và dịch vụ (các hãng sản xuất kinh doanh – Firms) và 1 đại diện cho hộ gia đình là nơi tiêu dùng và cung cấp lao động và vốn cho nhà sản xuất (Household). • Gọi F1 là chỗ nuôi heo (lợn) và bán thịt • Gọi F2 là chỗ trồng lúa và bán gạo Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 4 • Gọi F3 là chỗ bán cháo lòng heo • Gọi H là một hộ gia đình đại diện, nơi này tiêu dùng cả ba sản phẩm của F1, F2 và F3 nói trên và cung ứng các yếu tố sản xuất. • Sơ đồ ở slide sau cho thấy quan hệ giữa các F và H thông qua các dòng tiền mà họ trao đổi với nhau để có được hàng hóa và dịch vụ. Vòng chu chuyển thu nhập F1 Mua thịt heo về ăn: $100 Mua cháo về ăn: $150 Mua thịt về nấu cháo bán: $30 Thu nhập mà H nhận được từ F1: $130 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 5 F3 F2 H Mua gạo về nấu cơm ăn: $50 Mua gạo về nấu cháo bán: $10 Thu nhập mà H nhận được từ F3: $110 Thu nhập mà H nhận được từ F1: $60 Hãy tính: • Tổng số tiền mà H đã chi (tổng chi tiêu của hộ gia đình? • Tổng số thu nhập mà hộ gia đình có? Ở đâu mà họ có? • Tổng giá trị gia tăng mà các F làm ra cho nền kinh Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 6 tế này? • Kết luận gì? Tổng chi tiêu = Tổng thu nhập = Tổng giá trị gia tăng = $300 Nguồn gốc thu nhập của H • Tiền lương (wage): làm công ăn lương • Tiền lãi (interest): từ tiền tiết kiệm • Lợi nhuận (profit - Π): từ việc góp vốn kinh doanh hoặc tự kinh doanh. • Thu nhập từ cho thuê tài sản khác (rent): H lấy tiền tiết kiệm mua tải sản và cho F thuê lại. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 7 • Ví dụ thu nhập của H từ F1 là 130, trong đó w = 40; i = 20; Π = 60 và R = 10. Thu nhập = tiền lương + lãi + lợi nhuận + thu nhập từ cho thuê tài sản Giá trị gia tăng là gì? • Giá trị gia tăng (Value Added) là tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cuối cùng (used goods) – nhập lượng trung gian (intermediate goods). Cụ thể: VA (F1) = ($100 + $30) – $0 = $130 VA (F2) = ($50 + $10) – $0 = $60 VA (F3) = $150 - ($30 + $10) = $110 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 8 • Và VA này được phân bổ lại cho các yếu tố đầu vào, chẳng hạn (những con số w, I, Π và R là giả sử): VA (F1) = $130 = w1 + i1 + Π1 + R1 = 40 + 20 + 60 + 10 VA (F2) = $60 = w2 + i2+ Π2 + R2 = 10 + 5 + 15 + 20 VA (F3) = $110 = w3 + i3 + Π3 + R3 = 50 + 30 + 12 + 18 Một chút phức tạp: H có tiết kiệm (S) và F phải đầu tư (I) F1 F3 H Mua thịt heo về ăn: $100 - $50 = $50 Mua cháo về ăn: $150 Mua thịt về nấu cháo bán: $30 Thu nhập mà H nhận được từ F1: $130 I1 = $5 I3 = $30 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 9 F2 Mua gạo về nấu cơm ăn: $50 Mua gạo về nấu cháo bán: $10 Thu nhập mà H nhận được từ F3: $110 Thu nhập mà H nhận được từ F1: $60 Banks S = 50 I2 = $15 Hãy tính lại: • Gọi tổng chi tiêu của hộ gia đình là C (Consumption) thì C = $50 + $150 + $50 = $250 • Tiết kiệm S = $50 • Đầu tư I = I1 + I2 + I3 = $50 (đây là chi tiêu của F) • Vậy tổng chi tiêu của cả nền kinh tế này là $300 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 10 • Vậy một lần nữa: Tổng chi tiêu = Tổng thu nhập = Tổng giá trị gia tăng = $300 S = I = $50 Một chút phức tạp nữa: Chính phủ xuất hiện! • Nếu chính phủ thu thuế (T) từ H một lượng T = 10. Khi đó hộ gia đình hoặc phải giảm tiết kiệm hoặc phải giảm chi tiêu. Giả sử rằng họ giảm chi tiêu. Khi đó C = $240 • Chính phủ dùng $10 vừa thu được chi trả lương cho quan chức hoặc mua thêm trang thiết bị, cho quân đội chẳng hạn. Những hoạt động này gọi chung là chi tiêu của chính phủ (G). Như vậy: • Tổng chi tiêu của nền kinh tế giờ đây có C, I và G và C + I + G = Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 11 300. • Lưu ý rằng không phải lúc nào cũng có T = G. Nếu T < G thì S phải giảm và I phải giảm đúng bằng chênh lệch (T – G); và ngược lại. • Một lần nữa: Tổng chi tiêu = Tổng thu nhập = Tổng giá trị gia tăng = $300 Gần với thực tế: có trao đổi thương mại với thế giới. • Bây giờ giả sử có thương mại quốc tế và tỷ giá là 1. • F1 ký được một hợp đồng xuất khẩu (X) thịt heo là $80. Điều này cũng có nghĩa là thu nhập của hộ gia đình sẽ tăng thêm $80 và đó cũng là giá trị gia tăng mới của F1. • H lấy $50 trong $80 thu nhập vừa tăng thêm nhập (M) một lượng hàng từ nước ngoài về tiêu dùng. Chênh lệch này là cán cân thương mại hay xuất khẩu ròng: NX = X – M = $80 - $50 = $30 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 12 • Lưu ý rằng, NX này giờ đây cũng là tiết kiệm mới vừa tăng (bằng ngoại tệ) và nó có thể được đầu tư mới trong nước hoặc đầu tư ra nước ngoài trực tiếp hoặc gián tiếp. Tổng thu nhập = Tổng giá trị gia tăng = $380 Tiết kiệm tăng thêm = đầu tư tăng thêm = $30 Tổng chi tiêu (bao gồm hàng nhập khẩu và đầu tư mới) = $380 GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) • Là tổng thu nhập của mọi người trong phạm vi một nền kinh tế (lãnh thổ) trong một giai đoạn nào đó. Thu nhập này bao gồm: tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận và thu nhập từ cho thuê tài sản. • Là tổng giá trị gia tăng tạo ra trong các khu vực sản xuất của nền kinh tế trong một giai đoạn nào đó. Theo thống kê, ba khu vực cơ bản là: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. • Là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ được làm ra trong phạm vi Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 13 một nền kinh tế (lãnh thổ) trong một giai đoạn nào đó. Những thành phần trong chi tiêu này là: chi tiêu của hộ gia đình, chi tiêu đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng. Ba cách tính GDP: 1. GDP = w + I + Π + R 2. GDP = tổng các VA của các khu vực trong nền kinh tế 3. GDP = C + I + G + X – M Có người nước ngoài: GNI (hay GNP) • Giả sử rằng doanh nghiệp F3 (bán cháo) không phải là công dân của nước mà chúng ta đang phân tích. Họ vẫn sử dụng các nguồn lực đầu vào trong nước (nguyên vật liệu, lao động, tiền vay ngân hàng và tiền thuê tài sản). Nhưng, lợi nhuận (Π3) sinh ra là của họ sẽ chuyển về nước. • GNI (Gross National Income - Tổng thu nhập quốc dân): là tổng thu nhập được tạo ra bởi công dân của nước sở tại. Vậy thì trong Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 14 ví dụ trên: GNI = $380 – $12 = $368. GNI = GDP + Thu nhập yếu tố từ nước ngoài (Factor payments from abroad) – Chi trả cho yếu tố của nước ngoài (Factor payments to abroad) Thu nhập yếu tố từ nước ngoài – Chi trả cho yếu tố của nước ngoài = Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (Net Factor Payments from abroad - NFP) GNI = GDP + NFP Những đo lường khác về thu nhập • Sản phẩm quốc gia ròng (Net National Product): NNP = GNI – Khấu hao (depreciation) • Thu nhập quốc gia khả dụng (Gross National Disposable Income): GNDI = GNI + NTR (Net Transfers from abroad) • Thu nhập quốc gia (National Income): NI = NNP – Indirect Business Taxes (Thuế gián thu). • Thu nhập cá nhân (Personal Income): PI = NI – Lợi nhuận công ty Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 15 (Corporate Profits) – Đóng bảo hiểm (Social Insurance Contributions – Lãi suất ròng (Net Interest) + cổ thức (Dividends) + Chuyển nhượng của chính phủ cho cá nhân (Government Transfers to Individuals) + Thu nhập về lãi suất của cá nhân (Personal Interest Incomes) • Thu nhập cá nhân khả dụng (Disposable Personal Income): DPI = PI – Thuế cá nhân và các khoản nộp ngoài thuế (Personal Tax and Nontax Payments) Hãy nhìn lại toàn cảnh nền kinh tế trên thực tế Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 16 Một số vấn đề khác liên quan đến thống kê • GDP danh nghĩa (Nominal GDP) là giá trị của nó được tính bằng tích của lượng và giá trong giai đoạn đang quan sát hay còn gọi là hiện hành. • GDP thực (Real GDP) là giá trị của nó được tính bằng tích của lượng trong giai đoạn đang quan sát với giá của một năm nào đó làm gốc. • Chỉ số GDP điều chỉnh là tỷ phần của Nominal GDP và Real GDP. • Ví dụ: H mua $50 gạo = Lượng gạo × Giá của gạo. Mỗi năm như vậy lượng tiêu dùng và giá của gạo đều thay đổi. Nhưng nếu tính số tiền chi tiêu cho gạo vào năm nào đi chăng nữa mà vẫn dùng giá gạo cố định ở Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 17 một năm làm gốc để tính toán thì giá trị đó gọi là giá trị thực – nó loại trừ đi sự biến động giá. Nominal GDP = Tổng của giá năm hiện hành × Lượng hiện hành Real GDP = Tổng của giá năm gốc × Lượng hiện hành GDP deflator = Nominal GDP / Real GDP (%) Tăng trưởng kinh tế (t) = {Real GDP (t) - Real GDP (t-1)]/[Real GDP (t-1)}×100 Vấn đề khác liên quan đến thống kê (tt) • Tích lượng (Stocks): giá trị được tính toán/đo lường tại một thời điểm nhất định. • Lưu lượng (flows): giá trị được tính toán/đo lường trong một đoạn thời gian. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 18 Nguồn: Mankiw Sự thay đổi của biến tích lượng ở hai thời điểm = Lưu lượng trong giai đoạn của hai thời điểm đó. ∆Stock = Flow Số liệu nào bên dưới là biến tích lượng/lưu lượng? • GDP • Cán cân thương mại. • Thất nghiệp • Thâm hụt ngân sách • Nợ của chính phủ • Thu nhập bình quân đầu người Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 19 • Dự trữ ngoại tệ • Cung tiền • Đầu tư • Vốn • Thu nhập cá nhân • Của cải của cá nhân 2. Chỉ số giá tổng quát và lạm phát Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 20 Giá cả tổng quát: CPI vs. GDPdeflator Năm ngoái Năm nay Giá của chuối $0.20 $0.40 Giá của kem $0.60 $1.00 Giá của vé xem phim $0.25 $0.45 Giỏ hàng năm ngoái: (200 × $0.20) + (200 × $0.40) + 200 chuối, 50 kem (50 × $0.60) + (50 × $1.00) +Tổng chi phí của giỏ hàng năm ngoái tính Tổng chi phí của giỏ hàng năm ngoái tính Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 21 và 100 vé. (100 × $0.25) = $95 (100 × $0.45) = $175 Chỉ số giá (CPI) 95/95 =1 175/95 = 1.84 Giỏ hàng năm nay: (190 × $0.20) + (190 × $0.40) + 190 chuối, 60 kem (60 × $0.60) + (60 × $1.00) + và 100 vé (100 × $0.25) = 99$ (100 × $0.45) = 181$ Chỉ số giá (GDPdeflator) 99/99 = 1 181/99 = 1.82 Lạm phát tính theo CPI -- Lạm phát tính theo GDPde -- bằng giá năm ngoái? bằng giá năm nay? Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm nay? Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm ngoái? Giá cả tổng quát: CPI vs. GDPdeflator Năm ngoái Năm nay Giá của chuối $0.20 $0.40 Giá của kem $0.60 $1.00 Giá của vé xem phim $0.25 $0.45 Giỏ hàng năm ngoái: (200 × $0.20) + (200 × $0.40) + 200 chuối, 50 kem (50 × $0.60) + (50 × $1.00) +Tổng chi phí của giỏ hàng năm ngoái tính Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 22 và 100 vé. (100 × $0.25) = $95 (100 × $0.45) = $175 Chỉ số giá (CPI) 175/95 = 1.84 Giỏ hàng năm nay: (190 × $0.20) + (190 × $0.40) + 190 chuối, 60 kem (60 × $0.60) + (60 × $1.00) + và 100 vé (100 × $0.25) = 99$ (100 × $0.45) = 181$ Chỉ số giá (GDPdeflator) 99/99 = 1 181/99 = 1.82 Lạm phát tính theo CPI -- Lạm phát tính theo GDPde -- bằng giá năm nay? Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm nay? Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm ngoái? Giá cả tổng quát: CPI vs. GDPdeflator Năm ngoái Năm nay Giá của chuối $0.20 $0.40 Giá của kem $0.60 $1.00 Giá của vé xem phim $0.25 $0.45 Giỏ hàng năm ngoái: (200 × $0.20) + (200 × $0.40) + 200 chuối, 50 kem (50 × $0.60) + (50 × $1.00) + Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 23 và 100 vé. (100 × $0.25) = $95 (100 × $0.45) = $175 Chỉ số giá (CPI) 95/95 =1 175/95 = 1.84 Giỏ hàng năm nay: (190 × $0.20) + (190 × $0.40) + 190 chuối, 60 kem (60 × $0.60) + (60 × $1.00) + và 100 vé (100 × $0.25) = 99$ (100 × $0.45) = 181$ Chỉ số giá (GDPdeflator) 99/99 = 1 181/99 = 1.82 Lạm phát tính theo CPI -- Lạm phát tính theo GDPde -- Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm nay? Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm ngoái? Giá cả tổng quát: CPI vs. GDPdeflator Năm ngoái Năm nay Giá của chuối $0.20 $0.40 Giá của kem $0.60 $1.00 Giá của vé xem phim $0.25 $0.45 Giỏ hàng năm ngoái: (200 × $0.20) + (200 × $0.40) + 200 chuối, 50 kem (50 × $0.60) + (50 × $1.00) + Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm ngoái? Tổng chi phí của giỏ hàng năm nay tính bằng giá năm nay: Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 24 và 100 vé. (100 × $0.25) = $95 (100 × $0.45) = $175 Chỉ số giá (CPI) 95/95 =1 175/95 = 1.84 Giỏ hàng năm nay: (190 × $0.20) + (190 × $0.40) + 190 chuối, 60 kem (60 × $0.60) + (60 × $1.00) + và 100 vé (100 × $0.25) = 99$ (100 × $0.45) = 181$ Chỉ số giá (GDPdeflator) 99/99 = 1 181/99 = 1.82 Lạm phát tính theo CPI -- Lạm phát tính theo GDPde -- Giá cả tổng quát: CPI vs. GDPdeflator Năm ngoái Năm nay Giá của chuối $0.20 $0.40 Giá của kem $0.60 $1.00 Giá của vé xem phim $0.25 $0.45 Giỏ hàng năm ngoái: (200 × $0.20) + (200 × $0.40) + 200 chuối, 50 kem (50 × $0.60) + (50 × $1.00) + Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 25 và 100 vé. (100 × $0.25) = $95 (100 × $0.45) = $175 Chỉ số giá (CPI) 95/95 =1 175/95 = 1.84 Giỏ hàng năm nay: (190 × $0.20) + (190 × $0.40) + 190 chuối, 60 kem (60 × $0.60) + (60 × $1.00) + và 100 vé (100 × $0.25) = 99$ (100 × $0.45) = 181$ Chỉ số giá (GDPdeflator) 99/99 = 1 181/99 = 1.82 Lạm phát tính theo CPI -- (1.84-1)/1×100 = 84% Lạm phát tính theo GDPde -- (1.82-1)/1×100 = 82% Thực tập: tính CPI, GDPdeflator và lạm phát 2007 2008 2009 2010 Q P Q P Q P Q P Gạo Kg 10 $5 12 $6 12 $7 13 $6 Thị Kg 5 $10 6 $10 8 $11 8 $12 Xăng Lít 20 $3 22 $3 22 $5 23 $4 Học phí Giờ 3 $2 3 $2 4 $1 5 $3 Quần áo Bộ 5 $12 6 $12 4 $10 5 $8 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 26 Café Ly 12 $5 14 $5 13 $6 15 $7 CPI = Tổng (PtQ0)/Tổng (P0Q0) GDPdeflator = Tổng (PtQt)/Tổng (P0Qt) (%) Lạm phát (t) = {[Chỉ số giá (t) - Chỉ số giá (t-1)]/[Chỉ số giá (t-1)]}×100 3. Việc làm và thất nghiệp Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 27 Thất nghiệp • Lực lượng lao động (Labor force) = Số người làm việc (number of Employed) + số người không có việc làm (number of Unemployed). • Ai không được tính vào lực lượng lao động? • Ngoài tuổi lao động • Khủ đủ sức khỏe Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 28 • Không tham gia vào hoạt động kinh tế: học sinh, sinh viên, đi lính, ở tù, chán nản/không thích làm việc Tỷ lệ thất nghiệp (%) = (U/L)×100 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) = (L/Dân số trưởng thành) ×100 (Dân số trưởng thành là người lớn hơn 16 tuổi) Phụ lục: Quy luật Okun (Okun, 1962) Phần trăm thay đổi của Real GDP = 3% - 2× Sự thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 29 Nguồn: Department of Commerce, U.S. Department of Labor Phụ lục: Qui luật Okun - bằng chứng Việt Nam (1998-2008)? 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 T ă n g t r ư ở n g ( % ) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 30 0.0 1.0 2.0 3.0 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 T ă n g t r ư ở n g ( % ) Thay đổi trong tỷ lệ thất nghiệp Phụ lục: Cơ cấu tiêu dùng trong GDP của Việt Nam (2008) 67% -17% 2% Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 31 6% 41% C G I NX Sai số Nguồn: ADB Phục lục: Cơ cấu giá trị gia tăng trong GDP của Việt Nam 27.4 22.7 28.8 39.5 41.0 41.0 39.7 32.5 38.6 44.1 38.0 38.0 38.0 38.2 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 32 40.2 38.7 27.2 22.5 21.0 21.0 22.1 0% 10% 20% 30% 1985 1990 1995 2000 2005 2005 2008 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nguồn: ADB Tài liệu tham khảo • ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2009. Tải về từ: ault.asp Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 33 • Mankiw, N. Gregory, Macroeconomics, 2002 Worth Publisher, 5th edition.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmacro_lecture_2_2010_6264.pdf