Kinh tế học vi mô - Chương 4: Mô tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường
Số trung bình nhân ( số trung bình hình học): dùng để tính tốc độ phát triển bình quân trong đó lượng biến có quan hệ tích số.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vi mô - Chương 4: Mô tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4:
Mô tả dữ liệu bằng
các đặc trưng
đo lường
Số tuyệt đối
Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô,
mức độ, khối lượng của hiện tượng
KTXH trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể.
Khái niệm
Số tuyệt đối
Nội dung
- Biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay
bộ phận.
- Biểu hiện tổng trị số của một tiêu thức
nào đó.
Đơn vị tính của số tuyệt đối
Đơn vị hiện vật
Đơn vị hiện vật tự nhiên:
cái, con, chiếc..
Đơn vị đo lường quy ước:
kg, tấn, tạ, lít….
Đơn vị hành chính:
tỉnh, huyện, xã thôn…
Đơn vị tính của số tuyệt đối
Đơn vị hiện vật quy đổi
Chọn 1 sp làm chuẩn, quy
đổi các sp còn lại theo
sp chuẩn.
Đơn vị tính của số tuyệt đối
Đơn vị giá trị
Dùng tiền để tổng hợp.
Đơn vị tính của số tuyệt đối
Đơn vị thời gian lao động
Giờ công, ngày công.
Số tuyệt đối
Phân loại
Số tuyệt đối
thời điểm
Số tuyệt đối
thời kỳ
-Phản ánh quy
mô, khối lượng
của hiện tượng
tại một thời điểm
nhất định.
-Phản ánh quy
mô, khối lượng
của hiện tượng
trong 1 khoảng
thời gian nhất
định.
Số tuyệt đối
Phân loại
Số tuyệt đối
thời điểm
Số tuyệt đối
thời kỳ
-Phản ánh quy
mô, khối lượng
của hiện tượng
tại một thời điểm
nhất định.
- Có thể cộng
được với nhau
- Thời kỳ càng
dài,trị số càng
lớn.
Số tương đối
Khái niệm
-Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh
giữa 2 chỉ tiêu cùng loại nhưng khác
nhau về điều kiện thời gian và không
gian hay so sánh 2 chỉ tiêu khác loại
nhưng có liên quan mật thiết với nhau.
Số tương đối
Đơn vị tính
lần,
%,
đơn vị kép.
00
0
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối động thái.
- Là kết quả so sánh giữa 2 hiện tượng cùng
loại nhưng khác nhau về thời gian.
0
1
y
y
t
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối động thái.
Kỳ gốc ở mẫu số có thể thay đổi tuần tự theo
kỳ báo cáo ở tử số (kỳ gốc liên hoàn) hoặc
không đổi (kỳ gốc cố định).
0
1
y
y
t
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối kế hoạch.
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch.
Tử số là mức kế hoạch dự kiến đạt được
ở kỳ nghiên cứu.
0y
y
t kh
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối kế hoạch.
Số tương đối thực hiện kế hoạch.
khy
y
t 1
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối kết cấu.
i
i
i
y
y
d
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối không gian.
Là kết quả so sánh giữa 2 mức độ của 1
hiện tượng nhưng khác nhau về không
gian, so sánh giữa 2 bộ phận trong cùng
1 tổng thể.
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối cường độ.
Là kết quả so sánh mức độ của 2 hiện tượng
khác nhau nhưng có quan hệ với nhau
- Đơn vị tính: đơn vị kép.
Số tương đối
Phân loại
Số tương đối cường độ.
Ví dụ: mật độ dân số, GDP/người,
số bác sĩ/ trên 1 vạn dân.
Các đặc trưng
đo lường
xu hướng tập trung.
Số trung bình (số bình quân).
Khái niệm
Là mức độ biểu hiện trị số đại biểu theo
một tiêu thức số lượng nào đó của một
tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
Số trung bình (số bình quân).
Đặc điểm
-San bằng sự chênh lệch về lượng biến
giữa các tiêu thức
- Có thể mang tính trừu tượng.
Số trung bình (số bình quân).
- Số trung bình cộng (số trung bình
số học).
+ Số trung bình số học gia quyền:
Phương pháp tính
n
i
i
n
i
ii
f
fx
x
1
1
Số trung bình (số bình quân).
- Số trung bình cộng (số trung bình
số học).
+ Số trung bình số học giản đơn:
Phương pháp tính
n
x
x i
Số trung bình (số bình quân).
- Số trung bình điều hòa.
+ Số trung bình điều hòa gia quyền:
Phương pháp tính
n
i i
i
n
i
i
x
M
M
x
1
1
Số trung bình (số bình quân).
- Số trung bình điều hòa.
+ Số trung bình điều hòa giản đơn:
Phương pháp tính
n
i ix
n
x
1
1
Số trung bình (số bình quân).
- Số trung bình nhân ( số trung
bình hình học): dùng để tính tốc
độ phát triển bình quân trong đó
lượng biến có quan hệ tích số.
Phương pháp tính
m
m
i
i
m
m tttttt
1
321 ...
:tốc độ phát triển liên hoàn thứ i.
m: tốc độ phát triển liên hoàn.
m
m
i
i
m
m tttttt
1
321 ...
it
Mốt (mode).
Khái niệm
- Là biểu hiện của một tiêu thức
được dùng nhiều nhất trong
tổng thể.
Mốt (mode).
Cách tính
Tài liệu phân tổ không có
khoảng cách tổ.
Mốt là lượng
biến có tần
số lớn nhất.
Mốt (mode).
Cách tính
Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ đều.
a/ Xác định tổ chứa mốt: là
tổ có tần số lớn nhất.
Mốt (mode).
Cách tính
Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ đều.
b/ Xác định trị số của mốt
theo công thức sau:
)()( 1010
1
(min)
mmomom
momo
momoo
ffff
ff
hxM
Cách tính
Mốt (mode).
Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ đều.
:giới hạn dưới của tổ
chứa mode.
: trị số khoảng cách tổ của
tổ chứa mode.
(min)mox
)()( 1010
1
(min)
mmomom
momo
momoo
ffff
ff
hxM
moh
:tần số của tổ chứa mode.
:tần số của tổ đứng trước
tổ chứa mode.
:tần số của tổ đứng sau tổ
chứa mốt.
mof
1mof
)()( 1010
1
(min)
mmomom
momo
momoo
ffff
ff
hxM
1mof
Mốt (mode).
Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ không đều.
a/ Xác định tổ chứa mốt
dựa vào mật độ phân phối
(tỷ số giữa tần số từng tổ
với trị số khoảng cách
tổ tương ứng).
Cách tính
Mốt (mode).
Cách tính
Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ không đều.
b/ Công thức xác định trị số
của mốt vẫn giống trường
hợp khoảng cách tổ bằng
nhau nhưng thay f bằng mật
độ phân phối.
Ứng dụng của mốt
Mốt (mode).
- Nghiên cứu nhu cầu tiêu
dùng của thị trường.
- Bổ sung cho việc tính
số trung bình.
Số trung vị (Me).
Khái niệm
- Là lượng biến của đơn vị đứng
ở vị trí giữa trong dãy số lượng
biến đã được sắp xếp theo thứ
tự tăng dần. Số trung vị chia dãy
số ra 2 phần, mỗi phần có số
đơn vị tổng thể bằng nhau.
Số trung vị (Me).
Cách tính
Tài liệu không phân tổ .
- Nếu số đơn vị tổng thể lẻ:
số trung vị sẽ là lượng biến
đứng ở vị trí thứ
2
1n
Số trung vị (Me).
Cách tính
Tài liệu không có
Khoảng cách tổ .
2 lượng biến ở vị trí thứ
và
2
n
2
2n
Số trung vị (Me).
Cách tính
Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ.
a/ Tổ chứa số trung vị là tổ
có tần số tích lũy lớn hơn
hoặc bằng
2
f
Số trung vị (Me).
Cách tính
Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ.
b/ Xác định trị số của số TV
theo công thức:
:giới hạn dưới của tổ
chứa số TV.
:trị số của khoảng cách tổ
có số TV.
:tổng các tần số.
minme
x
me
e f
Sf
hxM mememe
1(min)
2/)(
if
meh
me
e f
Sf
hxM mememe
1(min)
2/)(
: tần số tích lũy của tổ
đứng trước tổ chứa số TV.
:tần số của tổ có số TV.
1meS
mef
1meS
Số trung vị (Me).
Tác dụng
- Thay thế hoặc bổ sung
cho số trung bình cộng.
- Là 1 trong các chỉ tiêu
dùng để nêu lên đặc trưng
của dãy số phân phối.
Số trung vị (Me).
Tác dụng
- Vận dụng trong công tác
quy hoạch đô thị: xđ địa
điểm các nơi công cộng
nhiều người đến: trường
học, bến xe, bệnh viện, chợ…
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
của tiêu thức
Khoảng biến thiên (R)
R càng nhỏ, tổng thể
càng đồng đều.
minmax xxR
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
của tiêu thức
Độ lệch tuyệt đối bình quân
n
xx
d
n
i
i
1
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
của tiêu thức
Phương sai
222 x
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
của tiêu thức
Độ lệch tiêu chuẩn
Là căn bậc 2 của phương sai.
Dùng để so sánh độ phân
tán giữa 2 tổng thể.
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
của tiêu thức
Độ lệch tiêu chuẩn
Cho biết sự phân phối của các
lượng biến trong 1 tổng thể
Thể hiện trên quy tắc
Tchebychev và thực nghiệm.
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
của tiêu thức
Hệ số biến thiên
x
v
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
của tiêu thức
Hệ số biến thiên
V là số tương đối nên có thể
dùng so sánh giữa các chỉ
tiêu khác nhau thông qua
chỉ tiêu này. VD: so sánh V
về bậc thợ với V về tiền lương,
năng suất, tuổi nghề…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_lttk_2642.pdf