Kinh tế học vi mô - Chương 2: Thu thập dữ liệu thống kê
Đối tượng điều tra: là tổng thể các đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu có các tiêu thức cần điều tra.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học vi mô - Chương 2: Thu thập dữ liệu thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2:
Thu thập dữ liệu
thống kê
- Xác định dữ liệu cần thu
thập.
- Xuất phát từ vấn đề
nghiên cứu và mục tiêu
nghiên cứu cụ thể.
1/ Phân loại dữ liệu
Căn cứ vào tính chất dữ liệu
Dữ liệu định lượng. Dữ liệu định tính.
-Phản ánh tính
chất, sự hơn kém
của đối tượng nc.
- Được thu thập
bằng thang đo
định danh hay
thứ bậc.
-Phản ánh mức
độ hơn kém.
- Được đo bằng
thang đo khoảng
cách hay thứ bậc.
1/ Phân loại dữ liệu
Căn cứ vào nguồn.
Dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu thöù cấp.
-Thu thập trực
tiếp,ban đầu
từ đối tượng
nghiên cứu.
-Thu thập từ
những nguồn
có sẵn, đã
qua tổng
hợp, xử lý.
2. Nguồn dữ liệu thứ cấp.
Đối với doanh nghiệp có thể sử
dụng các nguồn như sau.
a/ Các phòng ban, bộ phận.
b/ Cơ quan thống kê: tổng
cục TK, cục TK, phòng TK.
c/ Cơ quan chính phủ: các
Bộ có liên quan.
2. Nguồn dữ liệu thứ cấp.
Đối với doanh nghiệp có thể sử
dụng các nguồn như sau.
d/ Các tổ chức hiệp hội,
viện nghiên cứu.
e/ Báo, tạp chí.
f/ Các công ty nghiên cứu.
3. Thu thập dữ liệu sơ cấp: bằng
các cuộc điều tra thống kê.
Căn cứ vào tính chất liên tục hay ko
liên tục của việc ghi chép dữ liệu.
a/ Điều tra
thường xuyên.
b/ Điều tra ko
thường xuyên:
-Điều tra định kỳ.
-Điều tra ko
định kỳ.
3. Thu thập dữ liệu sơ cấp: bằng
các cuộc điều tra thống kê.
Căn cứ vào phạm vi của
đối tượng điều tra.
a/ Điều tra
toàn bộ.
b/ Điều tra ko
toàn bộ:
-Điều tra chọn mẫu.
-Điều tra trọng điểm
- Điều tra chuyên đề.
4. Các phương pháp
thu thập dữ liệu ban đầu.
Thu thập trực tiếp. Thu thập gián tiếp.
- Quan sát
- Phỏng vấn
trực tiếp.
- Bằng điện
thoại, thư qua
bưu điện,
chứng từ, sổ
sách ở đơn vị
điều tra.
5.Xây dựng phương án
điều tra TK.
Phương
án
điều
tra.
Văn kiện quy
định những vấn
đề cần giải quyết
hoặc cần được
hiểu thống nhất,
những vấn đề
thuộc về chuẩn bị
và tổ chức cho
toàn bộ cuộc
điều tra.
là
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
a/ Xác định mục đích, yêu
cầu cuộc điều tra.
b/ Xác định đối tượng điều
tra và đơn vị điều tra.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
Đối tượng điều tra: là tổng thể các đơn
vị thuộc hiện tượng nghiên cứu
có các tiêu thức cần điều tra.
b/ Xác định đối tượng điều
tra và đơn vị điều tra.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
b/ Xác định đối tượng điều
tra và đơn vị điều tra.
Đơn vị điều tra: là đơn vị thuộc đối tượng
nghiên cứu và thực tế được điều tra,
là nơi phát sinh tài liệu ban đầu cần
thu thập.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
c/ Xác định nội dung điều tra.
Nội dung điều tra: là những tiêu thức cần
thu thập trên từng đơn vị điều tra.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
c/ Xác định nội dung điều tra.
d/ Xác định thời điểm, thời
kỳ điều tra.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
d/ Xác định thời điểm, thời
kỳ điều tra.
Thời điểm điều tra: là mốc thời gian được
xác định để đăng ký thống nhất tất cả
các đơn vị điều tra.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
d/ Xác định thời điểm, thời
kỳ điều tra.
Thời kỳ điều tra: là độ dài thời gian
được quy định để thu thập tài liệu của
hiện tượng xảy ra trong thời kỳ đó.
.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
Thời hạn điều tra: là khoảng thời gian
dành cho việc đăng ký tài liệu.
d/ Xác định thời điểm, thời
kỳ điều tra.
5.Xây dựng phương án điều tra TK.
Phương án điều tra gồm 6 nội
dung cơ bản.
e/ Xác định biểu mẫu điều
tra và bản giải thích.
f/ Kế hoạch tổ chức và tiến
hành điều tra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_lttk_76.pdf