Khi nền kinh tế phát triển, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt suy thoái tài nguyên trở thành vấn đề thách thức to lớn đối với xã hội. Việt Nam trong những năm vừa qua, vấn đề ô nhiễm môi trường và suy thoái cạn kiệt, sử dụng lãng phí tài nguyên đã và đang được Đảng, Chính Phủ, và các cấp lãnh đạo cũng như các nhà nghiên cứu quan tâm đến. Trong hầu hết các văn kiện quan trọng của Đảng đều đề cập đến vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường (TNMT), giảm và chống ô nhiễm. Chính Phủ và Quốc Hội đã xây dựng và ban hành các Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, Luật Tài Nguyên Nước và duyệt chi ngân sách một khoản chi lớn cho các dự án, chương trình về bảo vệ TNMT, cải tạo, chống và giảm ô nhiễm và các chính quyền cấp tỉnh thành cũng có nhiều nỗ lực tương tự. Lĩnh vực kỹ thuật môi trường tài nguyên cũng được hình thành để đáp ứng tình hình môi trường hịên tại, tuy mới nhưng các nhà kỹ thuật đã có những đóng góp tích cực và có hiệu quả. Tuy nhiên, một lĩnh vưc̣ rất cần thiết tham gia giải quyết vấn đề TNMT vẫn hoàn toàn thiếu vắng đó là kinh tế môi trường tài nguyên.
Kinh tế TNMT là một lĩnh vực rất mới trên thế giới và còn xa lạ đối với những nước kém và đang phát triển. Nó bắt đầu xuất hiện ở thập niên 70 và phát triển mạnh trong thập kỷ 90 ở các nước phát triển và trở thành một lĩnh vực quan trọng bên cạnh lĩnh vực kỹ thuật TN MT trong bảo vệ TNMT và phát triển kinh tế. Mục tiêu chính của ngành này là phân tích đánh giá các vấn đề TNMT dưới góc độ kinh tế xã hội, xác định các mức tối ưu ô nhiễm, mức khai thác tài nguyên. Xây dựng các chính sách công cụ kinh tế như thuế, lệ phí ôm, ký thác - hoàn trả, hạn ngạch, giấy phép ô nhiễm có thể mua bán, trợ cấp ô nhiễm và làm giảm ô nhiễm một số công cụ khác cho từng vấn đề TNMT cụ thể. Định giá trị tài nguyên môi trường để làm cơ sở cho các quyết định chính sách kinh tế xã hội. Hoạch định chiến lược và kế hoạch dài hạn, xây dựng dự án bảo vệ, giảm ô nhiễm, chống suy thoái cạn kiệt MTTN.
21 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3158 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học về ôi nhiễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 1
Kinh tế Môi trường
Bài giảng 3
KINH TẾ HỌC VỀ Ô NHIỄM
Chủ đề 1: Mức ô nhiễm tối ưu
© PHÙNG THANH BÌNH
2006
A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm
B. Chi phí giảm ô nhiễm biên (MAC)
C. Chi phí thiệt hại biên (MDC)
D. Mức ô nhiễm tối ưu
E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu
F. Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm
Đề cương đề nghị:
Xác định ô nhiễm tối ưu sử dụng công nghệ giảm ô
nhiễm:
Phụ lục: Xác định ô nhiễm tối ưu khi giả định rằng
giảm sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 2
Xử lý ô nhiễm tốt hơn là chẳng làm
gì cả, nhưng …
[ngăn ngừa ô nhiễm là cách tốt nhất
để có một hành tinh xanh.
(Miller 1993: 15)
• Nếu xem người tối đa hóa lợi nhuận cũng là người
tối hiệu hóa chi phí thì:
• Khi biến quyết định là sản lượng, thì chi phí
giảm ô nhiễm biên = lợi nhuận biên bị mất
(giả định là giảm ô nhiễm chỉ bằng cách giảm
sản lượng)
• Khi biến quyết định là chi phí, thì MAC chính
là chi phí giảm ô nhiễm biên với phương pháp
tối thiểu chi phí (cách này được ủng hộ hơn)
LƯU Ý:
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 3
Xác định mức ô nhiễm tối ưu khi sử
dụng công nghệ giảm ô nhiễm
(dựa vào MAC và MDC)
(Identification of optimal polution
when using abatement technology)
• Dưới gốc độ kinh tế thì vấn đề ô nhiễm
chỉ có ý nghĩa khi lượng phát thải vượt
quá khả năng hấp thụ của môi trường
• Có sự đánh đổi giữa chất lượng môi
trường và ô nhiễm, nghĩa là ô nhiễm
môi trường phải được coi là một chi phí
(lợi ích và chi phí)
A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 4
• Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm là tối thiểu hóa tổng
chi phí phát thải (Total Waste Disposal Cost) (sau đây
sẽ gọi là chi phí ô nhiễm), chi phí ô nhiễm gồm 2
thành phần:
• Chi phí kiểm soát (Control Cost)/giảm (Abatement
Cost) ô nhiễm: Chi phí cho các nỗ lực kiểm soát ô
nhiễm ứng với một loại công nghệ nhất định
• Chi phí thiệt hại do ô nhiễm (Damage Cost): Chi
phí thiệt hại do thải chất thải chưa qua xử lý ra môi
trường
Chi phí ô nhiễm = Chi phí kiểm soát + Chi phí thiệt hại
A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm
• Vấn đề kinh tế quan tâm là tối thiểu chi phí
ô nhiễm, với yêu cầu phải nhận biết đầy đủ
sự đánh dổi giữa chi phí giảm ô nhiễm và chi
phí thiệt hại. Theo quan điểm kinh tế, bất kỳ
khoản đầu tư cho công nghệ kiểm soát ô
nhiễm sẽ chỉ có ý nghĩa nếu và chỉ nếu xã
hội được bù đắp lại bằng các lợi ích từ việc
tránh được các thiệt hại môi trường nhờ việc
đầu tư này mang lại
A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 5
Phía cung dịch vụ giảm ô nhiễm (chi phí xã hội của
việc giảm ô nhiễm)
Chi phí giảm ô nhiễm là các khoản tiền xã hội chi trực
tiếp nhằm cải thiện chất lượng môi trường (kiểm soát
ô nhiễm). Nói cách khác, đó là các khoản chi phí để
giảm lượng chất thải thải ra môi trường hay giảm
nồng độ chất thải: như chi mua thiết bị xử lý chất thải,
ống khói, tường cách âm, chi phí thực thi
Chi phí xã hội của giảm ô nhiễm bao gồm hai phần:
Chi phí giảm ô nhiễm của các chủ thể gây ô nhiễm
Chi phí thực thi và giám sát của chính phủ
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Chi phí kiểm soát (giảm) ô nhiễm biên (MCC, MAC:
Marginal pollution Control Cost, Marginal pollution
Abatement Cost, và sau đây sẽ thống nhất dùng ký
hiệu MAC) tăng theo chất lượng môi trường hay các
hoạt động làm sạch môi trường
Vì các mức chất lượng môi trường cao hơn đòi hỏi
phải đầu tư cho các công nghệ tốn kém hơn
Phân biệt chi phí kiểm soát ô nhiễm biên và tổng chi
phí kiểm soát ô nhiễm
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 6
200
50
MAC MAC
205 1510
(a) Lượng chất thải thải ra (E) (b) Lượng chất thải được làm sạch (A)
0 0
$ $
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Đồ thị (a) và (b) là hai cách khác nhau để thể hiện bằng đồ
thị chi phí giảm ô nhiễm biên. Một số điểm lưu ý:
Hai đồ thị truyền tải cùng một khái niệm, nhưng khác nhau
ở đơn vị tính trên trục hoành
Ở đồ thị (a), chi phí biên của đơn vị thứ 20 = 0, số này (20)
thể hiện tổng số đơn vị chất thải đang được xem xét xử lý.
Cả hai cùng đo lường chi phí biên
Chi phí là $200 khi số lượng thải ra là 5 Ù Nghĩa là nó
đo lường chi phí làm sạch hay chi phí kiểm soát đơn vị
chất thải thứ 15
Ở cả hai trường hợp, MAC tăng theo mức độ cải thiện chất
lượng môi trường (xem đồ thị (b))
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 7
Chi phí giảm ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố như công nghệ kiểm soát ô nhiễm, khả
năng chuyển đổi nhập lượng, nguồn phát thải,
mức tái chế, công nghệ sản xuất, …
Lưu ý: Đối với mỗi nguồn gây ô nhiễm, không có
sự khác biệt giữa chi phí tư nhân và chi phí xã
hội
Nhưng khi xét tổng hợp, thì tổng chi phí xã hội
của việc giảm ô nhiễm sẽ bằng tổng chi phí
giảm ô nhiễm tư nhân + chi phí thực thi và
giám sát của chính phủ
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Một số dạng cơ bản
Lượng phát thải
(a) (b)
Lượng phát thải Lượng phát thải
(c)$ $ $
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 8
Lượng phát thải (tấn/năm)
0
MAC2
$
MAC1
a
b
e
c1
e
c2
MAC1 ≠MAC2?
a, b?
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Nguồn A
Lượng phát thải A Lượng phát thải B Tổng lượng phát thải
(tấân/tuần) (tấân/tuần)
Nguồn B
Hàm MAC cá nhân MAC tổng hợp
MACA MACB MACT
w ww
20105 20125 4017 2816 7 10
Tổng hợp chi phí giảm ô nhiễm biên
(từ các MAC của từng chủ thể gây ô nhiễm đến MAC thị trường)
(tấân/tuần)
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 9
Các chính sách môi trường thường nhằm
kiểm soát sự phát thải của một nhóm
các nguồn gây ô nhiễm, chứ không chỉ
những nguồn gây ô nhiễm đơn lẻ
Tại mỗi mức phí, cộng theo trục hoành
các đường chi phí giảm ô nhiễm biên cá
nhân
B. Chi phí giảm ô nhiễm
Phía cầu dịch vụ giảm ô nhiễm (lợi ích xã hội của
việc giảm ô nhiễm)
Chi phí thiệt hại là tổng giá trị bằng tiền tất cả các
thiệt hại do phát thải các chất thải chưa qua xử lý ra
môi trường. Chi phí thiệt hại đề cập đến tất cả các
tác động bất lợi mà những người sử dụng môi trường
phải gánh chịu do ô nhiễm
Thiệt hại có thể biểu hiện dưới nhiều cách khác
nhau, nhưng phần lớn phụ thuộc nhiều vào số lượng
và bản chất của chất thải chưa được xử lý
C. Chi phí thiệt hại
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 10
Nhận dạng và ước tính chi phí thiệt hại do ô nhiễm sẽ
phức tạp hơn trong trường hợp các chất gây ô nhiễm có
tính lâu bền như các kim loại độc hại (chì và thủy
ngân), chất phóng xạ, hợp chất vô cơ (thuốc trừ sâu), …
Chất gây ô nhiễm càng tồn tại lâu bền, thì càng khó
đánh giá thiệt hại
Chi phí thiệt hại được nhận dạng ở các khía cạnh như
thiệt hại đến cây cối, động vật; mỹ quan, xuống cấp
các tài sản và hạ tầng cơ sở; các ảnh hưởng nguy hại
đến sức khỏe, …
Ứớc tính chi phí thiệt hại? (Phương pháp đánh giá giá
trị tài nguyên môi trường)
C. Chi phí thiệt hại
Hàm thiệt hại cho biết mối quan hệ giữa lượng
phát thải và thiệt hại do do ô nhiễm => Ô
nhiễm càng nhiều, chi phí thiệt hại càng lớn
Có hai dạng hàm thiệt hại:
Hàm thiệt hại theo hàm lượng ô nhiễm
Hàm thiệt hại theo nồng độ ô nhiễm
Có nhiều cách thể hiện hàm thiệt hại, thông
thường sử dụng hàm thiệt hại biên
C. Chi phí thiệt hại
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 11
Emissions (tons/year)
$
Damages $
Damages
$
Damages
$
Damages
Emissions (lbs/year)
Ambient concentration (ppm)
(a) (b)
(d)
Ambient concentration (ppm)
(c)
C. Chi phí thiệt hại
125
MDCMDC
2051510
(a) Lượng chất thải thải ra (E) (b) Lượng chất thải được làm sạch (A)
00
$$
500
C. Chi phí thiệt hại
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 12
Giả định chi phí thiệt hại là một hàm tăng theo
lượng phát thải (xem đồ thị a).
Đồ thị (a) và (b) là hai cách thể hiện bằng đồ thị
khác nhau của chi phí thiệt hại biên (MDC), chỉ
khác ở đơn vị tính trên trục hoành
Ở đồ thị (a), đường chi phí thiệt hại đo lường chi phí
xã hội bằng tiền của thiệt hại môi trường do mỗi
đơn vị phát thải tăng thêm gây ra. Chi phí này tăng
khi lượng phát thải thải ra tăng
C. Chi phí thiệt hại
Ở đồ thị (b), đường chi phí thiệt hại biên thể hiện giá
sẵn lòng trả biên của xã hội cho mỗi đơn vị chất
lượng môi trường được cải thiện
Nhân tố ảnh hưởng MDC có thể là thay đổi sở thích
về chất lượng môi trường, thay đổi dân số, thay đổi
bản chất khả năng hấp thụ của môi trường, phát hiện
phương pháp mới trong việc xử lý chất thải ô nhiễm,
… Nên, thay đổi một trong số nhân tố này sẽ làm dịch
chuyển đường MDC
Thiệt hại do ô nhiễm là các chi phí ngoại tác
C. Chi phí thiệt hại
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 13
Lượng phát thải (tấn/năm)
28
0 e e2
b
12
1
MDC2
MDC1
$
a
MDC1 ≠MDC2?
C. Chi phí thiệt hại
Một lưu ý quan trọng liên quan đến việc
kiểm soát ô nhiễm là xem xét sự đánh đổi
giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được:
Chi phí: Tăng/giảm chi phí kiểm soát ô
nhiễm do giảm/tăng thêm một đơn vị
lượng phát thải
Lợi ích: Giảm/tăng chi phí thiệt hại do
giảm/tăng thêm một đơn vị lượng phát
thải
D. Mức ô nhiễm tối ưu
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 14
Xem đồ thị và giải thích các ký hiệu
e* là mức ô nhiễm tối ưu (Min)
Chi phí kiểm soát ô nhiễm = eNEe*
Chi phí thiệt hại = OEe*
Tổng chi phí ô nhiễm = OEeN
Tại sau mức e* có tổng chi phí ô nhiễm nhỏ nhất? (mức tối
ưu Pareto) => Giả sử mức ô nhiễm là ei và ej, hãy tính tổng
chi phí và so sánh với mức e*. (bài tập trên lớp)
Mức phát thải tối ưu khi MAC = MDC
Ví dụ minh họa bằng số cụ thể
D. Mức ô nhiễm tối ưu
Lượng phát thải (tấn/năm)
MAC MDC
a b
w
0 e* eN
E
ej ei
A D
B E
$
c
d
D. Mức ô nhiễm tối ưu
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 15
Kết luận: Mức ô nhiễm tối ưu đạt
được khi chi phí kiểm soát ô nhiễm
biên (MAC) = lợi ích kiểm soát ô
nhiễm biên (tức giảm chi phí thiệt
hại): Đảm bảo nguyên tắc cân băng
biên (Equimaginal Principle)
D. Mức ô nhiễm tối ưu
Các mức phát thải hiệu quả cho các chất gây ô nhiễm khác nhau
(a) (b)
Emissions
(c)
$ $ $
Emissions Emissions
MWC
MDC
MWC
MWC
MDC MDC
e*
w
w
e* e*
wa b a b
b
D. Mức ô nhiễm tối ưu
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 16
Emissions
$
(a) (b)
Emissions
$
0 e*2 e*1 e*1e*2
0
a
bc
MAC1
MDC2
MDC1
MAC1
MAC
2
MDC1
e e
E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối
ưu
Thay đổi sở thích về chất lượng môi trường (ví dụ
qua các chương trình tuyên truyền, giáo dục môi
trường, …) => nhu cầu chất lượng môi trường cao
hơn. Đồ thị (a) cho thấy:
Dịch chuyển đường MDC1 sang MDC2
Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1 sang e*2
=> Chất lượng môi trường cao hơn, và
=> Tổng chi phí phát thải cao hơn (nghĩa là có sự
đánh đổi)
E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 17
Thay đổi công nghệ trong kiểm soát hay xử lý một
loại chất thải nào đó. Đồ thị (b) cho thấy:
Dịch chuyển đường MAC1 sang MAC2
Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1 sang e*2
Cải tiến công nghệ làm giảm mức phát thải
và tăng chất lượng môi trường, và
Quan trọng hơn là làm giảm tổng chi phí phát
thải
(The miracle of technology)
Tuy nhiên vẫn có ngoại lệ?
E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu
Thay đổi công nghệ trong ngành y học
(ví dụ công nghệ chửa trị bệnh ung thư
do một loại chất ô nhiễm nào đó gây
ra). Đồ thị (c) cho thấy:
Dịch chuyển đường MDC1 sang
MDC2
Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1
sang e*2 (tăng)
=> Cải tiến công nghệ trong trường
hợp này sẽ làm tăng, thay vì giảm,
mức phát thải hay giảm chất lượng
môi trường, nhưng ngược lại:
=> Làm giảm tổng chi phí ô nhiễm
(c)
Emissions
$
0 e*1 e*2
MAC1
MDC1 MDC2
eN
E
G
Tóm lại, cải tiến công nghệ có thể làm dịch chuyển cả đường MAC và MDC, và kết quả là
làm giảm tổng chi phí ô nhiễm. Khuyến cáo rằng công nghệ không phải lúc nào cũng cho ta
quyết định rõ ràng về các vấn đề môi trường. Nói cách khác, tùy theo trường hợp chứ không
thể nói cải tiến công nghệ nói chung là tốt
E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 18
Enforcement Costs
$
MAC + MCE
MDC
e2 e1
MAC
E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu
Câu hỏi thảo luận:
Xác định mức phát thải tối ưu dùng cho mục
đích gì?
Mức ô nhiễm hiện tại trên thực tế là tối ưu
chưa?
Chính phủ có thể làm gì để đạt mức ô nhiễm tối
ưu?
Chúng ta có thể đạt được mức ô nhiễm tối ưu
thông qua cơ chế thị trường không?
Chúng ta có thể đạt được mức ô nhiễm tối ưu
thông qua mặc cả không?
…
F. Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 19
PHỤ LỤC
Xác định mức ô nhiễm tối ưu khi giảm
sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễm
(dựa vào MNPB, MEC và MNSB)
(Identification of optimal pollution
When output reduction as the only way to
reduce pollution load)
Lợi ích tư nhân biên
Sản lượng (tấn)
P
$
QM
QM
MNPB
MC
MR
Sản lượng (tấn)
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 20
Sản lượng tối ưu xã hội
Lượng phát thải
(tấn BOD)
MNPB MEC
Sản lượng (tấn)QMQA QS
EMESEA
$
Sản lượng tối ưu xã hội
ES
MNPB
MEC
QMQA QS
EMEA
$
Lợi ích xh
ròng đạt
được khi
chuyển từ
QMỈ QS
Phần giảm lợi
ích của nhà
sản xuất khi
chuyển từ
QMỈ QS
Phần chi phí
ô nhiễm cho
xh giảm khi
chuyển từ
QMỈ QS
Lecture 3.1: Mức ơ nhiễm tối ưu 21
Giả định quan trọng:
Giảm sản lượng là cách duy nhất để giảm ô
nhiễm
Mức phát thải tỷ lệ với mức sản lượng
Không có ngoại tác tích cực (MNPB = MNSB)
Kết luận: Mức ô nhiễm tối ưu đạt được khi chi phí
giảm ô nhiễm biên (MNPB, phải từ bỏ lợi ích tư
nhân) = lợi ích biên của việc giảm ô nhiễm (tức
giảm chi phí thiệt hại): Đảm bảo nguyên tắc cân
băng biên (Equimaginal Principle)
Mức ô nhiễm tối ưu
Sản lượng
Lượng phát thải
Q0Q*
EMAXE*
0
P
MAC
b
e
MD
f
MC
MC + MD
c
d
0
P a
Hình 5.7: Liên kết đường MAC với hoạt động tối đa hĩa lợi nhuận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kinh tế học về ôi nhiễm.pdf