Kinh tế học quốc tế - Chương 2: Các lý thuyết thương mại quốc tế (tiếp)
Công ty tạo lập lợi thế cạnh tranh lâu dài, bằng
? Nắm quyền sơ hữu sa n phẩm trí tuệ
? Đầu tư lĩnh vư c R & D, nhằm tận dụng ưu thế thượng phong
(First-Mover Advantage)
? Tiết kie m chi phí nhờ tăng quy mô sản xuất (Economies of
Scales) hoặc đa dạng hóa sản phẩm (Economies of Scope)
? Khai tha c đường cong kinh nghiệm (Exploiting experience
curve)
13 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học quốc tế - Chương 2: Các lý thuyết thương mại quốc tế (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 2
CÁC LÝ THUYẾT TMQT (tiếp)
KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN
Lý thuyết H-O được xây dựng bởi 2 nhà kinh tế học
người Thụy Điển là Eli Hecksher (1919) và Bertil Ohlin.
Sau đĩ được nhà kinh tế học Paul Samuelson phát
triển thêm.
Lý thuyết H-O gồm 4 nội dung chính:
- Cân bằng giá cả yếu tố sản xuất
- Định lý Stolper- Samuelson
- Định lý Rybczynski
- Định lý thương mại Heckscher-Ohlin-Vanek
LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN
Eli Heckscher (1879 - 1952)
Là nhà kinh tế học người Thụy Điển,
Hecksher nổi tiếng với cuốn sách “Các
tác giả trọng thương”.
Mặc dù chuyên ngành chính của
Heckscher là lịch sử kinh tế nhưng ơng cĩ
đĩng gĩp lớn trong lý thuyết về sự đĩng
gĩp của các YTSX trong TMQT. Lý thuyết
này được ơng trình bày trong một bài báo
ở Thụy Điển năm 1919 và được dịch sang
tiếng Anh 30 năm sau đĩ.
LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN
Bertil Ohlin (1899 – 1979), là nhà
kinh tế học người Thụy Điển đã
đạt giải Nobel về kinh tế năm 1977.
Ơng cĩ nhiều đĩng gĩp trong mơ
hình H – O.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
2LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN
Paul A. Samuelson (sinh ngày 15-
5-1915 ở Mỹ) là nhà kinh tế học
nghiên cứu về nhiều lĩnh vực kinh
tế. Ơng được giải thưởng Nobel
về kinh tế năm 1970.
Những giả thuyết của lý thuyết H - O
1. Đối tượng n/c: 2 QG (1 & 2), 2 SP (X, Y) và 2
YTSX (lao động - L và vốn - K).
2. Cả 2 QG cĩ cùng một trình độ cơng nghệ, kỹ
thuật... nguồn TSCĐ được sử dụng với một
trình độ kỹ xảo như nhau.
3. Sp X địi hỏi nhiều lao động hơn so với sp Y và
ngược lại sp Y địi hỏi nhiều vốn hơn so với sp
X.
Y
L
K
X
L
K
Y
K
L
X
K
L
hay
Những giả thuyết của lý thuyết H - O
4. Lợi suất theo quy mơ khơng đổi trong sx cả 2
sp ở cả 2 QG. Nếu cĩ sự tăng lên về số
lượng L và K thì slg sẽ tăng lên một lượng
tương ứng.
5. CMH khơng hồn tồn trong sx ở 2 QG. Khi
cĩ TM, 2 QG vẫn tiếp tục sản xuất cả 2 sp.
6. Thị hiếu và sở thích người tiêu dùng là như
nhau ở cả 2 QG.
Những giả thuyết của lý thuyết H - O
7. Các YTSX được tự do di chuyển trong phạm
vi 1 QG nhưng khơng được di chuyển trong
phạm vi quốc tế. Quá trình di chuyển này sẽ
dừng lại khi tiền lương cho cùng một loại LĐ
hay lãi suất cho cùng một loại tư bản bằng
nhau.
8. TMQT là hồn tồn tự do, khơng tính đến chi
phí vận chuyển, khơng tính đến thuế quan và
các chi phí khác cản trở thương mại.
9. Cạnh tranh hồn hảo trên cả hai thị trường
sản phẩm và thị trường các YTSX
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
3Các khái niệm
Yếu tố thâm dụng (factor intensity)
Trong phạm vi của 2 sp X & Y, 2 YTSX L & K, chúng ta nĩi
rằng sp Y là sp thâm dụng tư bản nếu tỷ số K/L được sử
dụng trong sản phẩm Y là > tỷ số K/L sử dụng trong việc
sx sp X.
Lưu ý: điều quan trọng khơng phải số lượng tuyệt đối K
và L được sử dụng trong việc sx 2 sp X&Y mà là tỷ số K/L
được sd để sx X và Y. Cĩ khi giá trị tuyệt đối của L lớn
nhưng sp đĩ vẫn là sp thâm dụng K và ngược lại, cĩ khi
giá trị tuyệt đối của sp cĩ K lớn nhưng sp đĩ vẫn là sp
thâm dụng L
Các khái niệm
Y
L
K
X
L
K
Y
K
L
X
K
L
hay
X là sp
thâm dụng L
Y là sp
thâm dụng K
Các khái niệm
Yếu tố dư thừa (factor abundance)
Nĩi lên sự dồi dào của một YTSX nào đĩ. Cĩ thể
là K hay L. Cĩ 2 cách xác định:
- Thứ nhất, dựa trên tồn bộ số lượng lao động
và tư bản dùng vào sản xuất của quốc gia đĩ.
- Thứ hai, thơng qua giá cả sp so sánh.
Các khái niệm
QG 2 thừa
tư bản
QG1 thừa
lao động
21
L
K
L
K
21
K
L
K
L
L
K
K/LY (1) = ½
K/LX = 1
K/LY (2) = 2
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
4Các khái niệm
QG 2 thừa
tư bản
QG1 thừa
lao động
1122
w
r
P
P
w
r
P
P
L
K
L
K
2211
r
w
P
P
r
w
P
P
K
L
K
L
1.4. LÝ THUYẾT HECKSCHER - OHLIN
Tác giả - Eli Heckscher & Bertil Ohlin, nhà kinh tế
học Thụy Điển, tác phẩm “Thương mại liên khu
vực và quốc tế” (1933)
Tư tưởng chính
Các yếu tố sản xuất khác nhau giữa các
quốc gia
Chuyên môn hóa những ngành sử dụng
yếu tố sản xuất chi phí rẻ hơn, chất lượng
cao hơn
Cơ sở thương mại quốc tế là lợi thế tương
đối
Lý thuyết H - O
Định lý H - O : 1 QG sẽ XK sản phẩm thâm
dụng yếu tố mà QG đĩ dư thừa tương đối
và NK sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc
gia đĩ khan hiếm tương đối.
Sự khác nhau trong giá cả SP SS là do sự
khác nhau giữa các yếu tố dư thừa tương
đối hay nguồn lực SX vốn cĩ của QG
Định lý H - O
QG1: Dư thừa
lao động
X: sp thâm
dụng lao động
QG 1 xk sp X,
nk sp Y
QG2: Dư thừa
tư bản
Y: sp thâm
dụng tư bản
QG 1 xk sp Y,
nk sp X
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
5 Sản phẩm thâm dụng lao động (labour intensive goods) - Sản phẩm
cần nhiều đơn vị lao động trên 1 đơn vị tư bản
Sản phẩm thâm dụng tư bản (capital intensive goods) - Sản phẩm
cần nhiều đơn vị tư bản trên 1 đơn vị lao động
Quan điểm của Heckscher-Ohlin:
Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt
hàng mà việc sản xuất địi hỏi sử dụng
nhiều một cách tương đối yếu tố sản
xuất dồi dào của quốc gia đĩ.
1.4. LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN (tt)
§Þnh lý1: ®Þnh lý Rybzinski
Néi dung: Víi mét hƯ sè s¶n xuÊt cho
tríc vµ hai yÕu tè s¶n xuÊt ®ỵc sư
dơng ®ång thêi vµ ®Çy ®đ, th× khi t¨ng
cung cÊp mét yÕu tè ®Çu vµo lµm t¨ng
s¶n lỵng s¶n phÈm tËp trung yÕu tè
gia t¨ng ®ã vµ gi¶m t¬ng ®èi s¶n
lỵng s¶n phÈm kh¸c.
§inh lý 2: §Þnh lý Heckcher - Ohlin
Néi dung: C¸c quèc gia sÏ ®Ịu cã lỵi tõ
th¬ng m¹i nÕu thùc hiƯn chuyªn m«n
hãa sx vµ XK s¶n phÈm tËp trung yÕu
tè mµ quèc gia ®ã d thõa vµ NK s¶n
phÈm tËp trung yÕu tè mµ quèc gia ®ã
khan hiÕm
§Þnh lý 3: §Þnh lý Stoper - Samuelson
Néi dung:
Mét sù t¨ng lªn trong gi¸ c¶ t¬ng ®èi
cđa mét lo¹i hµng hãa lµm t¨ng thu
nhËp thùc tÕ cđa yÕu tè ®ỵc sư dơng
tËp trung ®Ĩ s¶n xuÊt hµng hãa ®ã vµ
gi¶m t¬ng ®èi thu nhËp cđa yÕu tè
kh¸c.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
6§Þnh lý 4: §Þnh lý c©n b»ng gi¸ c¶ c¸c
yÕu tè s¶n xuÊt
Néi dung:
Th¬ng m¹i tù do lµm c©n b»ng gi¸ c¶
c¸c yÕu tè s¶n xuÊt, v× vËy nã ®ãng vai
trß thay thÕ cho sù di chuyĨn c¸c yÕu
tè s¶n xuÊt
Ưu điểm
Khuyến khích thương mại quốc tế phát triển
Giải thích nguồn gốc hình thành lợi thế so sánh
Nhược điểm
Không cho phép giải thích mọi hiện tượng thương
mại quốc tế, đặc biệt khi:
Đảo ngược nhu cầu
Cạnh tranh không hoàn hảo
Chi phí vận tải và bảo hiểm quá lớn
1.4. LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN (tt)
Lý thuyết H – O – S
Vẫn bao hàm các giả thiết và được xây dựng trên các lý thuyết và
khái niệm như lý thuyết H-O.
Định lý H-O-S: TMQT sẽ dẫn đến sự cân bằng
tương đối và tuyệt đối trong lợi suất của các
YTSX giữa các QG.
Bản chất của lý thuyết này: TMQT sẽ làm cho tiền lương của
các lao động đồng nhất và lợi suất của của các tư bản đồng nhất
giữa các quốc gia tham gia TM là như nhau.
Lao động đồng nhất là lao động cĩ cùng một năng suất, cĩ cùng
một trình độ kỹ thuật tay nghề như nhau. Tư bản đồng nhất cĩ
cùng một năng suất và sự rủi ro như nhau.
Lý thuyết H – O – S
TMQT sẽ làm cho tiền lương và lãi
suất như nhau ở QG1 và QG2, tức
là giá cả yếu tố tương đối và tuyệt
đối sẽ cân bằng.
Áp dụng cho QG 1 và QG 2
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
7Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT H – O
Là một trong những lý thuyết cĩ ảnh hưởng lớn nhất của
KTQT, giữ vị trí trung tâm trong lý thuyết TMQT vì nĩ cho
phép xử lý cùng một lúc nhiều vấn đề về phân phối thu
nhập và mơ thức TM.
Tìm ra được nguồn gốc phát sinh ra LTSS. Đĩ là sự khác
biệt gữa các yếu tố dư thừa tương đối hay nguồn lực sx
vốn cĩ của mỗi QG.
Thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến giá cả SX là
pp luận cho quá trình xác định giá cả sp.
Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT H – O
Giá của
hàng hĩa
Giá của các
YTSX Cầu về các YTSX
Cầu về sp cuối cùng
Phân bổ sở
hữu các YTSX
Sở thích
người TD
Cung các
YTSX
Cơng nghệ
LÝ THUYẾT H – O. Hạn chế
Lý thuyết H-O cho rằng các QG nên XK sp thâm dụng
yếu tố mà QG đĩ dư thừa tương đối và nk sp thâm
dụng yếu tố mà QG đĩ khan hiếm tương đối. Nhưng
thực tế ko phải lúc nào cũng vậy. VD: Mỹ những năm
gần đây xk H sd ít vốn hơn H nk Điều này lý thuyết
H-O chưa giải thích được.
Ko đề cập đến sự khác biệt về chất lượng lđ giữa các
QG
Cơng nghệ sx giữa các nước trên thực tế là ko giống
nhau
Chưa tính đến các rào cản TM như chi phí vận chuyển,
thuế quan, hạn ngạch
Lý thuyết H-O đúng nhưng chưa thực sự triệt để
1.5. NGHỊCH LÝ LEONTIEF
Tác giả - Wassily Leontief, thử nghiệm mô hình H - O (1951) để
giải thích hàng hóa xuất nhập khẩu vào Mỹ (dữ kiện 1947)
Giả thiết - Mỹ có lợi thế tương đối về sản xuất hàng hóa có tỷ
trọng tư bản cao, nên sẽ xuất khẩu hàng hóa thâm dụng tư bản
(capital intensive goods) và nhập khẩu hàng hóa thâm dụng lao
động (labour intensive goods)
Kết quả bất ngờ - Sản phẩm xuất khẩu từ các công ty Mỹ có tỷ
trọng lao động cao hơn sản phẩm nhập khẩu
Nghịch lý - Mỹ là một nước có nguồn lao động dồi dào?
Nghiên cứu, tranh luận Phân biệt lao động và tư bản khác
nhau. Ví dụ: lao động có kỹ năng và không kỹ năng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
81.6. LÝ THUYẾT VỀ SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA CÁC QUỐC GIA
Tác giả - Staffan Burenstam Linder, giải thích thương
mại thế giới thập niên 60 và 70
Tiền đề
Khi thu nhập tăng nhu cầu mức phức tạp sản phẩm
tăng
Cần thiết am hiểu thị trường trong nước và nước ngoài
nhu cầu các thị trường tương đồng
Tư tưởng chính
Thương mại phát triển giữa hai quốc gia có mức thu
nhập hay mức độ công nghiệp hóa xấp xỉ
Tồn tại sự trao đổi sản phẩm tương tự hoặc có chút ít
khác biệt
1.7. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ
Tác giả - Giáo sư Raymond Vernon (1966)
Tiếp cận - sản phẩm, thông tin, kiến thức, chi phí và
quyền lực
Tư tưởng chính - chu kỳ sản phẩm được chia 3 giai đoạn
Giai đoạn 1 - Sản phẩm mới
Sản xuất tại thị trường công nghiệp hóa rất cao
Lao động kỹ năng cao
Chi phí sản xuất cao
Giá độc quyền
Giai đoạn 2 - Sản phẩm trưởng thành
Sản xuất mở rộng, tiêu chuẩn hóa dần dần
Giảm lao động kỹ năng
Tăng xuất khẩu
Tăng cạnh tranh
Giảm giá
Nhu cầu giữ thị phần Đầu tư nước ngoài
Giai đoạn 3 - Sản phẩm tiêu chuẩn hóa
Sản xuất hoàn toàn tiêu chuẩn hóa
Lao động rẻ, không cần kỹ năng cao
Cạnh tranh gay gắt
Lợi thế cạnh tranh chuyển sang nước kém phát triển - xuất khẩu
ngược lại cho các nước công nghiệp phát triển
1.7. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ (tt)
Ưu điểm
Giải thích bản chất đầu tư nước ngoài
Chuyển nghiên cứu từ quốc gia đến
sản phẩm
Nhìn nhận sự di chuyển tư bản, công
nghệ, thông tin,
Nhược điểm
Chỉ phù hợp sản phẩm công nghệ cao
1.7. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ (tt)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
91.8. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH TOÀN CẦU
Công ty tạo lập lợi thế cạnh tranh lâu dài, bằng
Nắm quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ
Đầu tư lĩnh vực R & D, nhằm tận dụng ưu thế thượng phong
(First-Mover Advantage)
Tiết kiệm chi phí nhờ tăng quy mô sản xuất (Economies of
Scales) hoặc đa dạng hóa sản phẩm (Economies of Scope)
Khai thác đường cong kinh nghiệm (Exploiting experience
curve)
1.9. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
– KIM CƯƠNG CỦA PORTER
Tác giả – Michel Porter, trường Harvard
Tư tưởng chính
Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ sự tương
tác của các yếu tố trong mơi trường kinh
doanh
Sự thành cơng trên thị trường quốc tế cần
mơi trường kinh doanh thuận lợi và năng lực
cạnh tranh bản thân doanh nghiệp
4 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh doanh
nghiệp
Những điều kiện về tài nguyên (Factor conditions),
2 loại
Các yếu tố cơ bản (Basic factors) – tài nguyên, khí hậu,
vị trí và địa lý
Các yếu tố nâng cao (Advanced factors) – cơ sở hạ
tầng thơng tin, kỹ năng lao động, bí quyết cơng nghệ,
Những điều kiện về nhu cầu (Demand conditions)
Bản chất tự nhiên và tinh tế nhu cầu thị trường trong
nước
Kích cỡ và mức phát triển nhu cầu tại một nước
Quốc tế hĩa nhu cầu nội địa
LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
– KIM CƯƠNG 1.9. LÝ THUYẾT CỦA PORTER
Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan
(Related and supporting industries)
Ngành công nghiệp cạnh tranh quốc tế
Ngành công nghiệp liên quan
Chiến lược, cấu trúc của các xí nghiệp và sự cạnh
tranh (Firm strategy, structure, and rivalry)
Cách điều hành
Tìm kiếm và đạt được mục tiêu
Đối thủ cạnh tranh nội địa
1.9. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
– KIM CƯƠNG CỦA PORTER
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
10
2 yếu tố biến thiên bên ngoài
Vai trò về cơ hội vận may rủi
Phát minh mới
Quyết định chính trị của Chính phủ các nước
Chiến tranh
Thay đổi của thị trường tài chính thế giới
Thay đổi chi phí đầu vào
Nhu cầu thế giới tăng
Phát triển công nghệ, khoa học
1.9. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
– KIM CƯƠNG CỦA PORTER (tt)
Vai trò Chính phủ
Trợ cấp
Chính sách giáo dục
Thay đổi các quy định trong thị trường vốn
Thành lập tiêu chuẩn sản phẩm địa phương
Luật thuế, luật chống độc quyền
1.9. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
– KIM CƯƠNG CỦA PORTER
Chiến lược,
cấu trúc xí
nghiệp &
cạnh tranh
Những
ngành CN
hỗ trợ &
liên quan
Những điều
kiện về tài
nguyên
Những
điều kiện
nhu cầu
thị
trường
Vận
rủi
Chính
phủ
1.9. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
– KIM CƯƠNG CỦA PORTER (tt)
Gỉai pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
1. Phát triển KTĐN là 1 tất yếu khách quan nhằm đẩy mạnh phát
triển KTCNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN
2. Xử lý đúng đắn MQH giữa KTvà CT
3. Phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh của thời đại,
tận lực khai thác những lợi thế của đất nước, chủ động trong
quá trình HNKTQT
4. MR các MQHKTĐN theo phương thức đa phương hĩa, đa
dạng hĩa và dựa trên nguyên tắc hợp tác bình đẳng cùng cĩ
lợi, phù hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN
5. Nâng cao hiệu quả KTĐN gĩp phân thúc đẩy sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước
6. Đổi mới cơ chế quản lý KTĐN phù hợp với nền KT hàng hĩa
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
11
Khả năng và điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực
KTĐN
Vị trí của nền KTVN trong nền KTTG
Nằm ở khu vực ĐNA
Diện tích: 331.041 km2 xếp13 trên TG
Dân số: 84 triệu (2006) xếp 12 trên TG
Chỉ tiêu KT năm 2007:
Tốc độ tăng trưởng KT: 8.5% -> thứ 2 trong khu vực sau TQ
Cơ cấu KT: Nơng nghiệp: 20 %; CN và XD: 42%; DV: 38%
GDP/người: 835 USD
GNI (đồng giá sức mua đầu người) năm 2006: 690 USD xếp
thứ 169/209 QG (WB xếp hạng)
Tổng vốn đầu tư/GDP: 40.6%
Lạm phát: 12.63% cao nhất châu Á
Nợ nước ngồi:30.3% GDP
Tỷ lệ hộ nghèo: 14.75%
HDI: 105/177 QG
Khả năng và điều kiện cần thiết để phát
triển lĩnh vực KTĐN
Nguồn nhân lực:
LLLĐ: chiếm 50% tổng dân số
Tư chất con người:
Tích cực: Cần cù, cĩ khả năng tiếp thu nhanh nghề mới,
cĩ khả năng ứng xử linh hoạt
Hạn chế: Về thể lực, ý thức kỷ luật, khả năng hợp tác
trong cơng việc
Ví dụ: Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng, năm 2007,
chiều cao trung bình của trẻ dưới 2 tuổi đã tăng 5 cm so
với 22 năm trước, nhưng vẫn thấp hơn 5 cm so với
chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (109,4 cm)
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp cịi của trẻ em dưới 5 tuổi ở
Việt Nam hiện nay là 34%, thuộc loại rất cao trên thế giới
Giá nhân cơng: Tương đối rẻ
Khả năng và điều kiện cần thiết để phát
triển lĩnh vực KTĐN
Tài nguyên thiên nhiên:
Diện tích đất: 33,1 triệu ha (Diện tích đất canh tác/người
thuộc loại thấp nhất TG)
Phần lớn đất nơng nghiệp màu mỡ, cĩ độ phì nhiêu cao
Điều kiện khí hậu: khá phong phú, đa dạng
Độ ẩm: tương đối cao, 80-90%
Lượng mưa: lớn, trung bình 1.800-2.000 mm
Khống sản: Khá phong phú và đa dạng nhưng phân tán.
Cĩ nhiều phong cảnh đẹp, bãi biển, rừng nguyên thủy và
những di tích về nền văn hĩa
Khả năng và điều kiện cần thiết để phát
triển lĩnh vực KTĐN
Vị trí địa lý:
Nằm ở trung tâm ĐNA thuộc khu vực CA-TBD
Cĩ bờ biển dài: 3.260 km bờ biển
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
12
Các điều kiện cần thiết để phát triển KTĐN của
VN
Ổn định về CT và KT, giữ vững mơi trường hịa bình,
hữu nghị với các nước trong khu vực và thế giới
Đẩy mạnh cải cách hành chính và bộ máy quản lý
Đẩy mạnh việc xây dựng và hồn thiện khung pháp luật
phù hợp với KTTT định hướng XHCN
Tăng cường việc XD hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH
Xây dựng đội ngũ cán bộ KHCN và CBKD trên lĩnh vực
KTĐN cĩ đủ năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển trong
giai đoạn mới.
Ví dụ
Imagine two countries that each produce both jeans
and cell phones. Although both countries use the
same production technologies, one has a lot of capital
but a limited number of workers, while the other
country has little capital but lots of workers.
The country that has a lot of capital but few workers
can produce many cell phones but few pairs of jeans
because cell phones are capital intensive and jeans are
labor intensive. The country with many workers but
little capital, on the other hand, can produce many
pairs of jeans but few cell phones.
Ví dụ
According to the Heckscher-Ohlin theory, trade makes it
possible for each country to specialize. Each country exports
the product the country is most suited to produce in
exchange for products it is less suited to produce. The
country that has a lot of capital specializes in the production
of cell phones, whereas the country that has more labor
specializes in the production of jeans.
In this case, neither country has specialized in producing
more of one of the two particular products - both countries
produce about the same number of jeans and cell phones.
Country A - having more capital than labor - has specialized
in producing more cell phones. Country B - having more labor
than capital - has specialized in producing more jeans. In this
case, trade may benefit both countries involved.
Ví dụ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
13
Ví dụ LÝ THUYẾT H – O
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_ii_phan2_5724.pdf