Kinh tế học - Quan hệ thương mại quốc tế
CSNTlà hệthống baogồmcác biệnphápkinhtế,
hànhchính,luật phápmàChínhphủsử dụngđểđiều
chỉnhcáchoạtđộngTMQTcủaQGtrongmộtgiaiđoạn
nhấtđịnh phùhợpvớichiếnlượcpháttriểnKT-XHcủa
QG.
52 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Quan hệ thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết về thương mại QT
Chính sách ngoại thương.
Liên kết kinh tế quốc tế.
Khái niệm:
CSNT là hệ thống bao gồm các biện pháp kinh tế,
hành chính, luật pháp mà Chính phủ sử dụng để điều
chỉnh các hoạt động TMQT của QG trong một giai đoạn
nhất định phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH của
QG.
Chú ý:
Các QG có CSNT không giống nhau. Do mỗi QG có
định hướng phát triển KT-XH khác nhau.
CSNT thường xuyên thay đổi cho phù hợp với từng
giai đoạn phát triển KT-XH của QG.
Phân loại:
CS ngoại thương
CS tự do mậu dịch CS bảo hộ mậu dịch
Hạn chế bớt các áp lực cạnh tranh
từ bên ngoài, giúp đỡ nền SX trong
nước phát triển.
Hỗ trợ những ngành SX trong
nước có điều kiện phát huy lợi thế
cạnh tranh trên TTTG.
CS thay thế nhập khẩu CS thay thế xuất khẩu
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội)
1. Tư tưởng chủ đạo của chính sách:
A B C D E F
Để giúp phát triển cân đối nền KT đồng thời theo kịp
với đà phát triển trong nền KT thế giới, các QG thấy cần
phải nâng đỡ, hỗ trợ cho các lĩnh vực SX đóng vai trò quan
trọng trong nền KT nhưng yếu kém do không có lợi thế so
với thế giới bên ngoài
(ra đời -> phát triển -> thay thế hàng NK)
QG
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội)
2. Các công cụ của chính sách:
A. Thuế quan bảo hộ:
Thuế quan
(TARIFF)
Thuế xuất khẩu
(Export tariff)
Thuế nhập khẩu
(Import tariff)
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội)
2. Các công cụ của chính sách:
Phương pháp tính:
VD ở Nhật: - Đánh thuế 1 USD/thùng dầu NK
- Giá 1 thùng dầu là 100 USD
Thuế tính theo số lượng:
A. Thuế quan bảo hộ:
Đánh thuế cố
định trên mỗi đơn
vị HH NK
Giá sau thuế (Pd) = Giá trước thuế (Pw) + Tiền thuế / 1SP (T)
Pd = 100 USD + 1 USD = 101 USD/thùng
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội)
2. Các công cụ của chính sách:
Phương pháp tính:
VD ở Singapore: - Đánh thuế 5% / giá thùng dầu NK
- Giá 1 thùng dầu là 100 USD
Thuế tính theo số lượng:
Thuế tính theo giá trị:
A. Thuế quan bảo hộ:
Đánh thuế theo tỷ
lệ % trên giá trị HH
NK.
Pd = Pw (1+ t)
Pd = 100 USD (1 + 5% ) = 105 USD/thùng
t: là tỷ lệ % tính trên Pw
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội)
2. Các công cụ của chính sách:
Phương pháp tính:
VD ở Mỹ:
Thuế tính theo số lượng:
Thuế tính theo giá trị:
Hỗn hợp
A. Thuế quan bảo hộ:
Pd = 100 USD + 1 USD + 100 USD x 5% = 106 USD/thùng
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội)
2. Các công cụ của chính sách:
A. Thuế quan bảo hộ:
P
Pw
Pd Pw(1+ )
Q1 Q3 Q4 Q2
S
t
D
(CSNT ủng hộ cho đường lối phát triển hướng nội)
2. Các công cụ của chính sách:
Là một loại thuế đánh trên hàng NK (với cách
tính thuế là theo giá trị) nhằm mục đích làm gia
tăng giá cả hàng hóa NK tạo ra điều kiện cơ bản
giúp SX trong nước phát triển đạt đến mục tiêu
của chính sách.
A. Thuế quan bảo hộ:
PPw
Pd
42 31
Pw(1+ )
Q1 Q3 Q4 Q2
-1 -2 -3 -4
S
t
Tác động của thuế quan bảo hộ:
D
Người tiêu dùng:
Nhà sản xuất: +1
Nhà nước: +3
D
P
Thặng dư tiêu dùng
S
P
Thặng dư SX
PPw
Pd
42 31
Pw(1+ )
Q1 Q3 Q4 Q2
-1 -2 -3 -4
S
t
D
Người tiêu dùng:
Nhà sản xuất: +1
Nhà nước: +3
Quốc gia: -4-2
Tác động của thuế quan bảo hộ:
SX trong nước có lợi (do gia
tăng số lượng SX cũng như giá bán)
Người tiêu dùng bị thiệt ( do
giá cả tăng)
Nhà nước có lợi (do thu
được thuế nhập khẩu)
TQBH đã thực hiện chức năng
phân phối lại thu nhập từ người TD
trong nước sang nhà SX nội địa và
ngân sách Nhà nước.
Lợi tức nền KT QG bị thiệt.
TQ bảo hộ danh nghĩa và TQ bảo hộ thực sự :
Thuế quan bảo hộ danh nghĩa:
- Hàng thành phẩm:
- Nguyên vật liệu:
Pw
Cw
t
t
Pd
Cd
= Pw (1 + t )
= Cw (1 + t )
Cd - Cw
Cw
=
Pd – Pw
Pw
=t=>
SP(X)
A. Thuế quan bảo hộ:
Là một loại thuế quan với thuế suất (t) không
có sự phân biệt khi đánh vào hàng thành phẩm
hay nguyên vật liệu nhập khẩu.
Thuế quan bảo hộ danh nghĩa:
- Hàng thành phẩm:
- Nguyên vật liệu:
Pw
Cw
t
t
Pd
Cd
= Pw (1 + t )
= Cw (1 + t )
SP(X)
A. Thuế quan bảo hộ:
Là một loại thuế quan với thuế suất (t) không
có sự phân biệt khi đánh vào hàng thành phẩm
hay nguyên vật liệu nhập khẩu.
Chú ý: TQBH danh nghĩa sẽ làm cho giá cả hàng NK gia tăng
lên với tỷ lệ bằng t. Điều này đồng nghĩa là đã giúp cho khả năng
cạnh tranh của nhà SX trong nước xét trên góc độ giá cả cũng
được gia tăng với tỷ lệ = t.
TQ bảo hộ danh nghĩa và TQ bảo hộ thực sự :
Thueá quan baûo hoä thöïc söï:
- Hàng thành phẩm:
- Nguyên vật liệu:
Pw
Cw
t
ti
Pd
Cd
= Pw (1 + t )
= Cw (1 + ti )
Là một loại thuế quan với thuế suất (t) có thể rất
cao cho hàng thành phẩm nhập khẩu và thuế suất
(ti) có thể rất thấp cho nguyên vật liệu nhập khẩu.
SP(X)
A. Thuế quan bảo hộ:
- Hàng thành phẩm: - Nguyên vật liệu:
Pd – Pw
Pw
t=>
Cd - Cw
Cw
=ti=>=
TQ bảo hộ danh nghĩa và TQ bảo hộ thực sự :
Tỷ lệ gia tăng khả năng cạnh tranh của nhà SX trong nước xét trên
góc độ về giá:
= Giá trị gia tăng theo giá trong nước – Giá trị gia tăng theo giá TG
Giá trị gia tăng theo giá TG
VAd - VAw
VAw
=
(Pd – Cd) – (Pw – Cw)
Pw – Cw
=
Pw(1+t) – Cw(1+ti) – (Pw – Cw)
Pw – Cw
=
PWt - CWti
PW - CW
=
Tỷ lệ bảo hộ thực sự (ERP)
ERP = g =
PWt - CWti
PW - CW
- Effective Rate of Protect
(1)
Ghi chú:…
VD1: Trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm (X)
-PW = 3$
-CW = 2$
Năm 1: Đối với SP(X), thuế suất nhập khẩu (t = 50%)
Áp dụng (1) = 50%
Năm 2: t = 50% nhưng chỉ thu trên hàng thành phẩm
ti = 0% dành cho nguyên vật liệu
Áp dụng (1) = 150%
3 x 50% - 2 x 50%
3 - 2
=ERP = g
3 x 50% - 2 x 0%
3 - 2
ERP = g =
Trên thế giới:
Xác định tỷ lệ bảo hộ đối với ngành SX SP(X) của QG:
ERP
VD2: Có 2 DNghiệp A và B, SX cùng lĩnh vực X trên TT.
1. Nếu 2 doanh nghiệp được cạnh tranh một cách công
bằng thì ai sống ai chết?
2. Tại sao B lại có giá SP cao hơn A?
2$ A 3$
B 4$
=> B sẽ chết
=> Do B có công nghệ lạc hậu, khả năng quản lý SX
yếu kém hơn so với A …
3. Giá trị gia tăng (VA) của A và B?
VA = 1
VA = 2
DN nào có giá trị gia tăng càng cao
=> CN lạc hậu, quản lý SX yếu kém.
A
B
2$
VD2:
4. Muốn duy trì DN B. Chính phủ có biện pháp gì ?
* Trợ cấp cho B:
* Đánh thuế A:
Có 2 DNghiệp A và B, SX cùng lĩnh vực X trên TT.
3. Giá trị gia tăng (VA) của A và B?
1$ (để có giá bán bằng giá với A)
1$ (giá bán sẽ tăng lên bằng B)
2$ A 3$
B 4$2$
VA = 1
VA = 2
DN nào có giá trị gia tăng càng cao
=> CN lạc hậu, quản lý SX yếu kém.
A
B
VD1: Trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm (X)
-PW = 3$
-CW = 2$
Trên thế giới: => VAw = 1
TH1: Töï do TM TH2: TQBH danh nghóa TH3: TQBH thöïc söï
VAd = 1 VAd = 1,5
Năm 1: Đối với (X), thuế suất nhập khẩu (t = 50%)
Pd
Cd
= Pw (1 + 50% )
= Cw (1 + 50%)
= 3 (1 + 0,5) = 4,5
= 2 (1 + 0,5) = 3
=> DN trong nước
muốn tồn tại phải có
trình độ CN cũng
như khả năng Qlý
ngang bằng với TG
=>DN trong nước có CN
lạc hậu cũng như khả năng
Qlý yếu hơn bên ngoài một
chút vẫn có thể tồn tại được
và cạnh tranh với hàng NK
VD1: Trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm (X)
-PW = 3$
-CW = 2$
Trên thế giới: => VAw = 1
TH1: Töï do TM TH2: TQBH danh nghóa TH3: TQBH thöïc söï
VAd = 1 VAd = 1,5
=> DN trong nước
muốn tồn tại phải có
trình độ CN cũng
như khả năng Qlý
ngang bằng với TG
=>DN trong nước có CN
lạc hậu cũng như khả năng
Qlý yếu hơn bên ngoài một
chút vẫn có thể tồn tại được
và cạnh tranh với hàng NK
Năm 2: t = 50% nhưng chỉ thu trên hàng thành phẩm
t = 0% dành cho nguyên vật liệu
Pd
Cd
= Pw (1 + 50% )
= Cw (1 + 0%)
= 3 (1 + 0,5) = 4,5
= 2 (1 + 0) = 2
VAd = 2,5
=> DN trong nước có
trình độ lạc hậu yếu
kém vẫn có thể cạnh
tranh được với hàng
NK từ bên ngoài
VD1: Trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm (X)
-PW = 3$
-CW = 2$
Trên thế giới: => VAw = 1
TH1: Töï do TM TH2: TQBH danh nghóa TH3: TQBH thöïc söï
VAd = 1 VAd = 1,5
=> DN trong nước
muốn tồn tại phải có
trình độ CN cũng
như khả năng Qlý
ngang bằng với TG
=>DN trong nước có CN
lạc hậu cũng như khả năng
Qlý yếu hơn bên ngoài một
chút vẫn có thể tồn tại được
và cạnh tranh với hàng NK
VAd = 2,5
=> DN trong nước có
trình độ lạc hậu yếu
kém vẫn có thể cạnh
tranh được với hàng
NK từ bên ngoài
Ghi chú:
1. TQBH thực sự có tính bảo hộ cao hơn so với
TQBH dan nghĩa. Với TQBH thực sự, dù SX trong
ước yếu kém vẫn có thể cạ h tranh mạnh với h
ngoại nhập.
Dưới CT1
Năm 2: t = 50% nhưng chỉ thu trên hàng thành phẩm
t = 0% dành cho nguyên vật liệu
Pd
Cd = Cw (1 + 0%)
= 3 (1 + 0,5) = 4,5
= 2 (1 + 0) = 2
= Pw (1 + 50% )
Ví dụ 03: Một SP(X) có giá bán trên thị trường TG là 100USD, chi
phí NVL cho mỗi đơn vị SP có giá là 50USD, nếu Chính phủ không
đánh thuế NVL nhập khẩu. Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực sự trong các
trường hợp thuế suất cho hàng thành phẩm là: 20% ; 40% và 60%.
- PW = 100 USD
- CW = 50 USD
Sản phẩm (X):
Tỷ lệ bảo hộ thực sự:
t = 20% t = 40% t = 60%
( ti = 0%)
ERP =
100 x 20%
50
= 40%
(1) ERP =
PWt - CWti
PW - CW
ERP =
100 x 40%
50
= 80% ERP =
100 x 60%
50
=120%
Một QG đang xem xét để tiến hành bảo hộ cho một ngành
CN(A), SP trong lĩnh vực này có giá bán trên TT TG là 140$/sp,
chí phí NVL dành cho SX ra mỗi đvsp có giá trên TG là 100$. Sau
khi nghiên cứu TT trong và ngoài nước, CP thấy rằng nếu muốn
bảo hộ thành công cho ngành CN này thì tỷ lệ bảo hộ phải đạt
100%.
a. Nếu CP O đánh thuế NVL NK. Hỏi thuế suất cho hàng thành
phẩm là bao nhiêu(%) để đạt được mục tiêu trên?
b. QG này đang bị ràng buộc bởi một thỏa thuận đa phương là
thuế suất thuế quan trong lĩnh vực này O được vượt quá 20%.
Ngoài ra O được áp dụng thêm bất kỳ biện pháp nào khác để
hạn chế NK. Hỏi trong trường hợp này nếu còn muốn theo đuổi
mục tiêu trên thì còn có thể thực hiện được O?
(Bài 7/trang 114)
PW = 140 $
CW = 100 $
Ngành CN (A):
a.
Giả thiết:
ti = 0
t = ?
Áp dụng CT (1): ERP =
PWt - CWti
PW - CW
=> t = 28,57%
= 100%140 x t – 100 x 0%
40
=
=> Mục tiêu ERP = 100%
b.
Áp dụng CT (1):
=> ti = -12%
= 100%140 x 20% – 100 x ti
40
=
ERP = 100%t ≤ 20%
ERP =
PWt - CWti
PW - CW
(Chính phủ sẽ trợ cấp 12% cho NVL nhập khẩu)
Ghi chú: (2)
Nếu t hay ti > 0 thể hiện thuế suất cho hàng NK.
Nếu t hay ti < 0 thể hiện tỷ lệ trợ cấp cho hàng NK.
; Theo đuổi mục tiêu
PW = 140 $
CW = 100 $
Ngành CN (A):
1/Pw
1/Pw
x
t – CW/PWti
1 – CW/PW
=
Đặt: ai = Cw/Pw: Tỷ lệ chi phí NVL trong giá hàng thành phẩm NK
(2)
ERP = g =
PWt - CWti
PW - CW
t - aiti
1 - ai
ERP = g =
Từ công thức (1):
Ví dụ 05: Ngành CN chế tạo máy bay của EU nhận được trợ cấp từ
các CP trong liên minh vào khoảng 20% trên giá bán mỗi chiếc máy
bay. Trong giá bán mỗi chiếc máy bay thì có khoảng 50% là chi phí
cho các phụ tùng được NK từ các nước bên ngoài EU và được miễn
thuế khi NK. Hãy tính tỷ suất bảo hộ thực sự mà ngành CN chế tạo
máy bay của EU nhận được?
Ta có: ai = 50%
ti = 0%
t = 20%
Áp dụng CT (2):
t - aiti
1 - ai
ERP =
20% - 50% x 0%
1 – 50%
= = 40%
Bài 04/112
Ta có: ai = 50%
ti = 0%
Áp dụng CT (2):
t - aiti
1 - ai
ERP =
20% - 50% x 0%
1 – 50%
= = 40%
Ghi chú (3):
Nếu SP trong nước yếu kém hơn, tác động trợ cấp của CP đến
SP tương đương với đánh thuế hàng NK SP đó.
Ví dụ 05: Ngành CN chế tạo máy bay của EU nhận được trợ cấp từ
các CP trong liên minh vào khoảng 20% trên giá bán mỗi chiếc máy
bay. Trong giá bán mỗi chiếc máy bay thì có khoảng 50% là chi phí
cho các phụ tùng được NK từ các nước bên ngoài EU và được miễn
thuế khi NK. Hãy tính tỷ suất bảo hộ thực sự mà ngành CN chế tạo
máy bay của EU nhận được?
t = 20%
BÀI 1: Có các dự án với các số liệu sau:
Dự án 1
Pw (USD)
2
Cw (USD)
3
Pd (VND)
4
Cd(VND)
A 3 2 45.000 25.000
B 140 100 1.500.000 1.100.000
C 75 55 800.000 560.000
D 7 5 80.000 55.000
E 10 8 120.000 90.000
Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tính hấp
dẫn của các dự án kể trên biết tỷ giá hối đoái
1 USD = 10.000 VND.
BT 5/ 113
Dự án
A
B
C
D
E
VAW VAd ERP
Chú ý: 1 USD = 10.000 VND.
Bài giải:
VAd - VAw
VAw
=ERP
VAw = Pw - Cw
VAd = Pd - Cd
1
40
20
2
2
20.000 = 2
400.000 = 40
240.000 = 24
25.000 = 2,5
30.000 = 3
1
0
1/5
1/4
1/2
1
2
3
4
5
Thứ tự giảm dần về tính hấp dẫn của các dự án:
Bài tập 02: Cho đồ thị cung cầu trong lĩnh vực X tại TT nội địa một
QG ( Qd = 500 - 5P và 7Qs = - 300 + 60P). SP trong lĩnh vực này có giá
bán trên TT t/g là 20USD, chi phí NVL cho mỗi đvsp trên t/g là
10USD.
a. Hãy x/đ giá cả và số lượng cân bằng khi chưa có ngoại thương.
b. Hãy xác định số lượng hàng thành phẩm NK khi tự do TM.
c. Nếu CP sử dụng TQBH danh nghĩa với mức thuế t = 25%. Hãy xác định số
lượng hàng thành phẩm NK trong trường hợp này.
d. Nếu CP miễn thuế NVL NK (thuế suất cho hàng thành phẩm vẫn 25%).
Hãy tính tỷ suất bảo hộ thực sự cho lĩnh vực này.
e. Tính tỷ lệ thuế cho hàng thành phẩm NK để tiền thuế CP thu được trên
hàng NK là lớn nhất.
Giả định: Khả năng cạnh tranh hoàn toàn phụ thuộc bởi giá cả.
Đây là 1 nước nhỏ.
Bài 03/112
PQ
SD
a. Điểm cân bằng (khi chưa có NT):
Qd = Qs
500 - 5P =
- 300 + 60P
7
=>
=> 7 (500 – 5P) = - 300 + 60P
=>
P = 40
Q = 300
Vậy: tại điểm cân bằng khi chưa có TM tự do
- Giá của SP X tại TT nội địa là P = 40 USD/SP
- Số lượng SP X tại TT nội địa là Q = 300 SP
PPw
Q1 Q2
SD
b. Khi có thương mại tự do:
P = Pw = 20
=> 7Qs = - 300 + 60P
=> Qd = 500 - 5P =
Thay vào:
400
=> Qs = (- 300 + 60P) / 7 = 900 / 7
Lượng hàng phải nhập khẩu
QNK = Qd – Qs = Q2 – Q1 = 400 – 900 / 7 = 1900 / 7
PPw
Pd
Pw(1+ )
Q1 Q3 Q4 Q2
S
t
D
c. CP áp dụng TQBH danh nghĩa:
t = 25%
P = Pw (1 + t)
= 20 (1 + 25%) = 25
=> 7Qs = - 300 + 60P
=> Qd = 500 - 5P
Thay vào cung, cầu:
= 375
=> Qs = (- 300 + 60P) / 7 = 1200 / 7
Lượng hàng phải nhập khẩu
QNK = Qd – Qs = Q4 – Q3 = 375 – 1200 / 7 = 1425 / 7
PPw
Pd
Pw(1+ )
Q1 Q3 Q4 Q2
S
t
D
d. CP áp dụng TQBH thực sự:
t = 25%
ti = 0%
Tỷ lệ bảo hộ thực sự (ERP)
ERP =
PWt - CWti
PW - CW
Công thức 1:
ERP =
20 x 25% - 10 x 0%
20 - 10
= 50%
PPw
Pd
Q1 Q3 Q4 Q2
S
C
D
e. (t =?) Tiền thuế CP thu được trên hàng
thành phẩm NK là lớn nhất:
2 31 4
* Gọi t là mức thuế suất
* Tiền thuế CP thu
B
D
A
3
SABCD = AB x AD
AB = QNK = Q4 – Q3
= (500 – 5 x Pd ) - (-300 + 60 x Pd ) / 7
AD = Pd – Pw = Pd - 20
SABCD =
20 (1+t) 20 (1+t)
20 (1+t)
t238000
7
- 38000
7
+ t=>
e. (t =?) Tiền thuế CP thu được trên hàng
thành phẩm NK là lớn nhất:
* Gọi t là mức thuế suất
SABCD = AB x AD
AB = QNK = Q4 – Q3
= (500 – 5 x Pd ) - (-300 + 60 x Pd ) / 7
AD = Pd – Pw = Pd - 20
SABCD =
20 (1+t) 20 (1+t)
20 (1+t)
t238000
7
- 38000
7
+ t=>
Vẽ đồ thị PT bậc 2:
SABCD = f(t) = - at2 + bt + c
=> SABCD cực đại khi :
=> t = 0,5 = 50%
Vậy:
Tiền thuế CP thu được lớn
nhất khi t = 50%
f(t)’ = 0
* Tiền thuế CP thu
Thế nào là một nước lớn?
Trong mô hình TQNK, nước lớn là nước có
nhu cầu nhập khẩu rất lớn, đủ sức làm thay đổi
giá cả thế giới một khi có sự thay đổi cầu nước
lớn.
5
4321
P
PA
PW
P’A
P’
=> Thuế quan tối ưu
T
Nhà sản xuất :
Người tiêu dùng :
Nhà nước :
Quốc gia :
+1
-1 -2 -3 -4
-2 - 4 + 5
Nước lớn với thuế quan bảo hộ
(QG A)(Phần còn lại của TG)
D S
S
D
+3 + 5
> 0
Một nước lớn khi sử dụng TQBH có thể giúp
gia tăng lợi tức KT cho nước lớn (trong TH: -4
+5 >0), lúc đó thuế quan sẽ được gọi là thuế
quan tối ưu.
(nước nhỏ O có thuế quan tối ưu)
Baøi 03: Đồ thị cung cầu của một loại sản phẩm X (hàng
thành phẩm) ở thị trường nội địa như sau:
QDX = 300 - 8PX ; QSX = – 20 + 2PX
Trong đó: QDX là lượng cầu; QSX là lượng cung và PX là giá
(tính bằng USD). Giá SP(X) trên thị trường TG là Pw= 15USD,
chi phí nguyên vật liệu cho mỗi đơn vị SP là Cw = 10 USD.
a. Hãy xác định số lượng cầu, số lượng cung trong nước và
số lượng hàng NK trong trường hợp tự do hoá thương mại.
b. Nếu CP áp dụng TQBH danh nghĩa với thuế suất t = 1/3
(33,33%), hãy xác định số lượng hàng NK.
c. Nếu CP áp dụng thuế suất ti = 0% cho nguyên vật liệu NK
(thuế suất cho hàng thành phẩm vẫn giữ ở mức cũ t = 1/3).
Hỏi số lượng SP(X) NK sẽ là bao nhiêu?
BT 2/ 111
Bài giải: QDX = 300 - 8PX
QSX = – 20 + 2PX
Pw= 15 USD
Cw = 10 USD
a. Khi có thöông maïi töï do:
=>
=> Lượng hàng nhập khẩu:
PX
QX
SD
Pw
Q1 Q2
(Px= 32 USD ; QX = 44)
QDX = 180
QSX = 10
= Q2
= Q1
Q = Q2 - Q1 = 170
Px = Pw = 15
Chú ý: khi chưa cĩ NT
Bài giải: QDX = 300 - 8PX
QSX = – 20 + 2PX
Pw= 15 USD
Cw = 10 USD
PX
SD
Pw
Q1 Q2
(Px= 32 USD ; QX = 44)
Chú ý: khi chưa cĩ NT
Pd
Pw(1+ )
Q3 Q4
t
b. CP áp dụng TQBH DN với
t = 1/3 (33,33%) :
=>
=> Lượng hàng nhập khẩu:
Pd = PW (1+ t)
QDX = 140
QSX = 20
= Q4
= Q3
Q = Q4 – Q3 = 120
= 20 USD
Bài giải: QDX = 300 - 8PX
QSX = – 20 + 2PX
Pw= 15 USD
Cw = 10 USD
c. CP áp dụng t = 1/3 (33,33%) vaø O ñaùnh thueá NVL NK:
=>
Vậy: Lượng hàng NK:
QDX = 60
QSX = 40
= Q4
= Q3
Q = Q4 – Q3 = 20
t = 33,33%
ti = 0%
Áp dụng CT (1):
ERP =
PWt - CWti
PW - CW
ERP = 100%
=> Pd = 30
=
15 x 1/3 – 10 x 0
5
Baøi 04: Mexico dùng phụ tùng NK trị giá 200 USD và gỗ NK
trị giá 100 USD để sản xuất 1 tivi có giá thế giới là 600 USD.
a. Giá trị tăng (VA) của ngành CN tivi Mexico là bao nhiêu?
b. Giả sử Mexico đánh thuế 20% lên tivi NK. Giá trị tăng (VA)
của ngành CN tivi Mexico sẽ thay đổi như thế nào? Tỷ lệ BH
thực sự (ERP) cho nhà SX tivi Mexico là bao nhiêu?
c. Giả sử Mexico đánh thuế 8% và 14% lên phụ tùng và gỗ NK.
Tính tỷ lệ BH thực sự? (Mức TQ lên tivi NK là 20%).
d. Hãy tính lại tỷ lệ bảo hộ thực sự, giả thiết rằng thuế quan
tương ứng đối với phụ tùng và gỗ là 50% và 35%.
BT 6/ 113
Bài giải: Pw = 600 USD
Cw = (200 + 100) USD
Ti vi
a. Giá trị tăng (VA) của ngành CN tivi Mexico là :
VAW = 600 – (100 + 200) = 300
b. Mexico đánh thuế: t = 20%
ti = 0%
Pd = PW ( 1 + t ) =
Cd = CW (1 + ti ) =
600 ( 1 + 20% ) USD = 720 USD
300 ( 1 + 0% ) USD = 300 USD
=>
=> VAd = 720 – 300 = 420
Vậy, tỷ lệ bảo hộ thực sự cho ngành SX TV Mexico là:
VAd - VAw
VAw
=ERP =
420 - 300
300
= 40%
Bài giải: Pw = 600 USD
Cw = (100 + 200) USD
Ti vi
c. Mexico đánh thuế: t = 20%
ti (PT) = 8%
Pd = PW ( 1 + t ) =
Cd = 200 (1 + ti ) + 100 (1 + ti )
600 ( 1 + 20% ) USD = 720 USD
=>
=> VAd = 720 – 330 = 390
Vậy, tỷ lệ bảo hộ thực sự cho ngành SX TV Mexico là:
VAd - VAw
VAw
=ERP =
390 - 300
300
= 30%
; ti Gỗ) = 14%
= 330 USD
Bài giải: Pw = 600 USD
Cw = (100 + 200) USD
Ti vi
d. Mexico đánh thuế: t = 20%
ti (PT) = 50%
Pd = PW ( 1 + t ) =
Cd = 200 (1 + ti ) + 100 (1 + ti )
600 ( 1 + 20% ) USD = 720 USD
=>
=> VAd = 720 – 435 = 285
Vậy, tỷ lệ bảo hộ thực sự cho ngành SX TV Mexico là:
VAd - VAw
VAw
=ERP =
285 - 300
300
= - 5%
; ti Gỗ) = 35%
= 435 USD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_chuong_ii_chinh_sach_ngoai_thuong_thue_0269.pdf