Kinh tế học - Chương 6: Thương mại quốc tế
Tỷ giá thị trường.
Được quyết định bởi cung và cầu ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối.
- Cầu về ngoại tệ phát sinh từ:
+ Lượng hàng hóa dịch vụ và tài sản của người nước ngoài
mà người trong nước muốn mua.
+ Lượng vốn, lượng thu nhập và các khoản chuyển nhượng ra
nước ngoài.
- Cung về ngoại tệ phát sinh từ:
+ Lượng hàng hóa, dịch vụ và tài sản trong nước mà người
nước ngoài muốn mua.
+ Lượng vốn thu nhập và các khỏan chuyển nhượng từ nuớc
ngòai vào trong nước.
56 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 6: Thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬNChương 6
THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Nội dung
1- Động cơ thương mại.
2- Thỏa hiệp chung trong thương mại
quốc tế.
3- Thị trường ngoại hối.
4- Chính sách ngoại thương.
I-ĐỘNG CƠ THƯƠNG MẠI.
1.1-Sản xuất và tiêu dùng có thương mại và không có
thương mại.
1.2-Lý thuyết về lợi thế trong thương
mại quốc tế.
1.2.1-Thuyết lợi thế một chiều của phái
Trọng thương. (TK 16-17)
Một quốc gia chỉ có thể được lợi từ thương mại
quốc tế trên cơ sở một quốc gia khác bị thiệt.
=> Lợi thế thuộc về quốc gia có xuất khẩu nhiều
hơn nhập khẩu : Cán cân thương mại thặng
dư.
1.2.2-Thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith (TK 18).
Lợi thế tuyệt đối của một nước thể
hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản
xuất một loại hàng hóa với chi phí sản
xuất thấp hơn so với nước khác.
1.2.3-Thuyết lợi thế tương đối của
David Ricardo (TK 19).
Một nước có lợi thế tương đối so với nước khác nếu
sản xuất hàng hóa với giá rẽ hơn khi so sánh qua
loại hàng hóa khác.
Nguồn gốc của lợi thế tương đối là sự khác nhau
trong tỷ lệ trao đổi giữa hai loại hàng hóa giữa hai
nước.
Sự khác biệt đó càng lớn thì lợi ích của thương mại
quốc tế càng cao => Việc mở rộng thương mại quốc
tế sẽ làm lợi cho tất cả các nước.
Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/Kg)
Việt Nam 6 2
Nhật 2 1
- Nhật có lợi thế tuyệt đối về vải lẫn gạo hơn Việt
Nam.
- Nhưng nếu xét về mặt trao đổi hàng hóa giữa
gạo và vải thì:
Nhật : 1m vải đổi được 2 kg gạo.
Việt Nam : 1m vải đổi được 3 kg gạo
Nếu lấy gạo làm chuẩn để so sánh thì vải ở Nhật
rẽ một cách tương đối so với ở Việt Nam => Nhật
có lợi thế tương đối về vải và Việt Nam có lợi thế
tương đối về gạo.
1.2.4 -Tỷ giá thương mại.
Tỷ giá thương mại là số lượng hàng
hóa này phải bỏ ra để đổi lấy hàng hóa
kia.
Một quốc gia chỉ tham gia thương mại
khi tỷ giá thương mại tốt hơn đối với
các cơ hội trong nước.
1.3- Các chính sách bảo hộ.
Vì sao Chính phủ cần có
chính sách bảo hộ?
- Hạn chế cạnh tranh giữa hàng hóa sản xuất
trong nước với hàng hóa nhập khẩu.
- Bảo vệ các ngành sản xuất còn non yếu.
- An ninh quốc gia.
1.3.2- Các công cụ bảo hộ.
Thuế quan
Hạn ngạch
Trợ giá hàng xuất khẩu
Hiệp định hạn chế tự nguyện.
Các hàng rào phi thuế quan khác
Thuế quan.
-Thuế quan (thuế xuất/ nhập khẩu).
- Vai trò của thuế quan.
+ Đem lại nguồn thu cho ngân sách.
+ Phục vụ các mục tiêu kinh tế (bảo hộ SX)
+ Phục vụ các mục tiêu phi kinh tế (giảm bớt việc
nhập khẩu các hàng hóa mà nhà nước không
khuyến khích nhập).
+ Làm cơ sở cho đàm phán thương mại.
Hạn ngạch.
Hạn ngạch nhập khẩu: giới hạn số lượng một
lọai hàng hóa có thể được nhập khẩu trong một
thời kỳ nhất định.
Hạn ngạch làm giảm tính hiệu quả của thương
mại và lôi cuốn hành động trả đủa.
Trợ cấp.
Việc Chính phủ dành cho doanh nghiệp
những lợi ích mà trong điều kiện thông
thường doanh nghiệp không thể có (Chính
phủ trực tiếp cung cấp tiền, cho không,
cho vay với điều kiện ưu đãi, cấp thêm
vốn, bảo lãnh trả các khoản vay, hoãn các
khoản thuế phải thu, cung cấp hoặc mua
hàng hóa dịch vụ với giá cả thuận lợi cho
doanh nghiệp).
Hiệp định hạn chế tự nguyện.
Thể hiện hình thức không chính thức của
hạn ngạch. Chúng được thương lượng
thay cho áp đặt, Chính phủ một số nước
yêu cầu các nhà sản xuất nước ngoài “ tự
nguyện” hạn chế xuất khẩu của họ.
Hàng rào phi thuế quan khác.
Những quy định hoặc tập quán làm cản trở sự lưu thông tự
do các hàng hóa dịch vụ và các yếu tố sản xuất giữa các
nước.
- Những quy định kỹ thuật về tiêu chuẫn vệ sinh, an tòan
lao động, đóng gói bao bì, nhãn hiệu đối với nước xuất
khẩu.
- Cấm xuất nhập khẩu.
- Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu mối.
- Quy định về xuất xứ hàng hoá.
- Phương pháp xác định giá tính thuế hải quan.
1.4-Lợi ích và thiệt hại của chính sách bảo
hộ.
Lợi ích
- Thuế quan và hạn ngạch làm tăng giá hàng hóa,
hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ hoặc các lọai hàng
hóa không khuyến khích sử dụng.
- Bảo hộ các ngành non trẻ trong nước, những
ngành có tính chiến lược quốc gia.
- Bảo hộ lao động nội địa chống lại lao động rẽ mạt ở
nước ngoài.
- Chống lại thương mại tự do.
- Giảm thất thu ngân sách.
Thiệt hại:
Tạo ra những tổn thất vô ích cho nền kinh tế.
Không khuyến khích các doanh nghiệp tích cực đổi
mới, cải tiến để nâng cao chất lượng, hạ giá thành
sản phẩm.
Không đẩy mạnh được thương mại quốc tế.
2-THỎA HIỆP CHUNG TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.1-GATT: Thỏa ước chung về thương
mại và thuế quan.
Được ký kết năm 1947 bởi 23 nước có nền thương mại lớn
nhất thế giới.
Mục tiêu.
+ Giảm bớt hàng rào thương mại.
+ Yêu cầu xóa bỏ các trở ngại đặt ra đối với các nhà đầu tư
nước ngòai nếu các trở ngại đó không áp dụng đối với các
nhà đầu tư trong nước.
Từ tháng 1/1995 GATT được thay thế bằng WTO.
2.2-WTO - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
(world Trade Organization)
- Là một tổ chức liên chính phủ.
- Cơ quan cao nhất của WTO là hội nghị bộ trưởng
bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên,
họp ít nhất 1 lần trong 2 năm.
- Hầu hết mọi quyết định của WTO đều được thông
qua nguyên tắc đồng thuận, tuy nhiên có một số
trường hợp WTO ra quyết định theo phương thức
biểu quyết.
- Ban thư ký WTO đóng tại Geneva Thụy Sĩ..
- WTO có 4 chức năng chính.
+ Hỗ trợ và giám sát việc thực hiện các hiệp định WTO.
+ Thúc đẩy tự do hóa thương mại và là diễn đàn cho
các cuộc đàm phán thương mại.
+ Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước
thành viên.
+ Rà soát chính sách thương mại của các nước thành
viên.
- Một số nguyên tắc cơ bản của WTO.
+ Thương mại không phân biệt đối xử (tối huệ quốc).
+ Sự thâm nhập thị trường ngày càng tăng và có thể
dự đoán trước.
+ Tăng cường cạnh tranh công bằng.
+ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế.
+ Ngăn cản xu thế bảo hộ mậu dịch.
- Sự khác nhau căn bản giữa GATT và WTO.
+ GATT là một loạt các hiệp định, WTO là một tổ
chức thường trực có ban thư ký riêng.
+ Cam kết của GATT có tính tạm thời, của WTO
có tính vĩnh viễn.
+ Thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ được đặt
nặng trong các quy định của WTO.
+ Giải quyết tranh chấp trong WTO nhanh hơn
GATT
2.3-EU- Liên minh Châu Âu:
Coäng ñoàng Chaâu Aâu (EC) baét ñaàu höôùng veà hieäp öôùc töï do thöông maïi
khu vöïc vaøo naêm 1965. Sau 25 naêm ñaøm phaùn, hoï ñaõ xoùa boû haøng raøo
thöông maïi giöõa 12 nöôùc EC. Töï do thöông maïi ñaõ cho pheùp caùc nhaø saûn
xuaát EC thöïc hieän lôïi theá so saùnh vaø taêng naêng suaát. Söï hôïp nhaát kinh teá
ñaõ taêng toác ñoä taêng tröôûng kinh teá EC khoaûng 1%/naêm.
2.4- NAFTA- Hieäp öôùc töï do thöông maïi Baéc Myõ (North
America Free Trade Area).
- Myõ, Canada vaø Mexico ñaõ tìm ñöôïc nhöõng lôïi ích töông töï töø
NAFTA kyù thaùng 12/1992.
- Muïc tieâu cuoái cuøng cuûa NAFTA laø xoùa boû taát caû caùc haøng
raøo thöông maïi giöõa ba nöôùc naøy. NAFTA yeâu caàu phaûi xoùa
boû taát caû thueá ôû ba quoác gia naøy trong voøng 15 naêm vaø cuõng
yeâu caàu xoùa boû caùc haøng raøo phi thueá quan cuï theå.
2.5- KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO
ASEAN (AFTA).
- Toå chöùc ASEAN ñöôïc thaønh laäp töø naêm 1967
- Vieäc thieát laäp khu vöïc maäu dòch töï do laø noã löïc vaø quyeát
taâm lôùn cuûa caùc nöôùc ASEAN trong quaù trình thuùc ñaåy
hôïp taùc kinh teá vaø laø haønh ñoäng töï baûo veä vaø taêng
cöôøng tieàm löïc kinh teá cuûa ASEAN.
3- THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI.
Thị trường ngọai hối là thị trường quốc
tế mà trong đó đồng tiền của quốc gia
này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc
gia khác.
Tỷ giá hối đoái là tỷ
lệ trao đổi giữa
đồng tiền trong nước
với đồng tiền nước
ngoài
.
ngữ
đơn
Thông thường, thuật
“tỷ giá hối đoái” được
ngầm hiểu là số lượng
đơn vị tiền nội tệ
cần thiết để mua 1
vị ngoại tệ.
Khái niệm
3.1-Tỷ giá hối đoái.
Gọi e là tỷ giá hối đoái thì khi 1USD đổi được
16.000đ VN => ta viết e = 16.000VND/USD.
Khi tỷ giá tăng từ 15.000VND lên 16.000VND =>
đồng ngoại tệ tăng giá, đồng nội tệ giảm giá.
3.1.1-Tỷ giá thị trường.
Được quyết định bởi cung và cầu ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối.
- Cầu về ngoại tệ phát sinh từ:
+ Lượng hàng hóa dịch vụ và tài sản của người nước ngoài
mà người trong nước muốn mua.
+ Lượng vốn, lượng thu nhập và các khoản chuyển nhượng ra
nước ngoài.
- Cung về ngoại tệ phát sinh từ:
+ Lượng hàng hóa, dịch vụ và tài sản trong nước mà người
nước ngoài muốn mua.
+ Lượng vốn thu nhập và các khỏan chuyển nhượng từ nuớc
ngòai vào trong nước.
Tỷ giá thị trường được quyết
định bởi cung và cầu ngọai tệ trên thị
trường ngoại hối
Cung sinh ra từ: Lượng hàng
hóatrong nước mà người nước
ngoài muốn mua, và các khoản
chuyển nhượng.
Cầu sinh ra từ : Lượng hàng
hóa,của người nước ngoài mà
người trong nước muốn mua, và
khoản chuyển nhượng ra nước ngoài.
Quy luật thay đổi của cung và cầu ngọai tệ
trên thị trường ngoại hối.
+ Khi tỷ giá tăng, lượng cung ngoại tệ tăng và
lượng cầu ngoại tệ giảm.
+ Khi tỷ giá giảm, lượng cung ngọai tệ giảm và
lượng cầu ngoại tệ tăng.
3.1.2- Cân bằng cung cầu ngoại tệ.
Những nguồn quan trọng gây ra sự dịch
chuyển cung hoặc cầu ngoại tệ.
- Tương quan thu nhập thay đổi.
- Tương quan giá cả thay đổi.
- Thay đổi trong sản phẩm sẵn có.
- Tương quan tỷ lệ lãi suất thay đổi.
- Đầu cơ.
3.2-Các loại cơ chế tỷ giá.
Cơ chế tỷ giá hối đoái là tổng hòa các điều kiện
mà Chính phủ cho phép xác định tỷ giá hối đoái
danh nghĩa.
Tỷ giá
cố định
Tỷ giá
hối đoái
thả nổi
Tỷ giá thả
nổi có quản
lý
3.2.1-Tỷ giá cố định.
Là loại tỷ giá được quyết định bởi Chính phủ
( thông qua sự can thiệp của ngân hàng Trung
ương).
• Trường hợp 1. Lượng cầu ngoại tệ < Lượng
cung ngoại tệ.
Trường hợp 2: Tình trạng thiếu hụt
ngoại tệ.
Trường hợp 3: Giả sử tỷ giá hối đoái là e1
phù hợp với các điều kiện cân bằng cung
cầu trên thị trường.
Cung và cầu ngoại tệ cũng có thể bị dịch chuyển
bởi sự thay đổi.
- Chính sách bảo hộ thương mại sử dụng để chống
đỡ cho tỷ giá hối đoái cố định.
- Chính sách tài chính thu hẹp sẽ giúp điều chỉnh
thâm hụt cán cân thanh toán bằng việc giảm thu
nhập nội địa => giảm cầu đối với hàng nhập khẩu.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt.
3.2.2-Tỷ giá hối đoái thả nổi.
Được quyết định bởi cung cầu thị trường.
3.2.3-Tỷ giá thả nổi có quản lý
(Managed Floating exchange rate).
Chính phủ có thể can thiệp vào thị trường ngoại
hối mà không hoàn toàn ấn định tỷ giá hối đoái
Chính phủ mua vào hoặc bán ra ngoại tệ với
mục đích thu hẹp thay cho sự xóa bỏ những
chuyển động về tỷ giá hối đoái.
3.3-Tác động của tỷ giá hối đoái.
- Đến cán cân thanh toán.
- Đến sức cạnh tranh quốc tế.
- Đến giá hàng nội địa.
- Đến nợ nước ngoài.
3.3-Tác động của sự thay đổi tỷ giá.
3.3.1- Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán.
Cán cân thanh toán quốc tế là bảng kết
toán tổng hợp tất cả những giao dịch giữa
một nước với thế giới bên ngoài.
Cán cân thanh toán phản ánh toàn bộ
lượng ngoại tệ đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ
một nước.
CÁN CÂN THANH TOÁNCán cân thanh toán gồm có:
- Tài khoản vãng lai.(A)
- Tài khoản vốn.(B)
- Hạn mục cân đối.(C)
- Tài trợ chính thức.
Tài khoản vãng lai nhằm ghi lại các luồng thu
nhập đi vào và đi ra khỏi quốc gia.
+ Giá trị xuất khẩu ròng.
+ Thu nhập ròng từ nước ngoài.
+ Chuyển nhượng ròng : hiệu số giữa phần viện
trợ và đóng góp cho cộng đồng (phần tài trợ cho
các tổ chức, kiều hối) từ nước ngoài vào trong
nước (+) và ngược lại từ trong nước ra nước
ngoài.
Tài khoản vốn: ghi lại sự chu chuyển vốn
giữa một quốc gia với thế giới bên ngoài.
+ Đầu tư ròng: là hiệu số giữa luồng vốn đi vào và đi
ra khỏi quốc gia. Lượng vốn này dùng đầu tư cho
các tài sản hữu hình và tài sản tài chính.
+ Giao dịch tài chính ròng: các khoản vốn dài hạn và
vốn ngắn hạn khác như tiền gởi ngân hàng, vay
mượn giữa các nước.
Hạng mục cân đối: dùng để điều chỉnh
những sai sót trong thống kê chính thức.
Cán cân thanh toán = A + B + C
- Cán cân thanh toán > 0 : thặng dư cán cân
thanh toán.
- Cán cân thanh toán < 0 : thâm hụt cán cân
thanh toán.
* Tài trợ chính thức là khoản ngoại tệ dự trữ
mà ngân hàng trung ương bán ra hoặc mua
vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán khi
nó thặng dư hay thâm hụt.
3.3.2-Tỷ giá hối đoái và sức cạnh tranh
quốc tế.
Tỷ giá tăng làm tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu =>
sức cạnh tranh của hàng trong nước tăng lên so
với hàng nước ngoài và ngược lại.
- Tỷ giá hối đoái e : là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền
trong nước với đồng tiền nước ngoài.
- Tỷ giá hối đoái thực er : tỷ giá có phản ảnh tương
quan giá cả hàng hóa giữa 2 nước, được tính theo
loại tiền của 1 trong 2 nước đó.
3.3.3-Tác động đến giá hàng nội địa.
Đồng nội tệ giảm giá làm tăng giá hàng nhập khẩu.
3.3.4-Tác động đến nợ nước ngoài.
Đồng nội tệ giảm giá làm tăng thêm số tiền nợ
nước ngoài và số tiền lãi phải trả tính theo đồng nội
tệ.
Chính sách ngoai
thương là những
quyết định của
Chính Phủ nhằm
tác động đến
thương mại quốc tế
thông qua các chính
sách đối với xuất
nhập khẩu
4- CHÍNH SÁCH NGOẠI
THƯƠNG.
4- CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG.
4.1-Chính sách gia tăng xuất khẩu.
- Miễn hoặc giảm thuế xuất khẩu.
- Hỗ trợ vốn với lãi suất thấp đối với các DN sản xuất
hàng xuất khẩu.
- Trợ cấp cho các DN xuất khẩu.
4.2-Chính sách hạn chế nhập khẩu.
- Tăng tỷ giá hối đoái.
- Áp dụng thuế nhập khẩu cao.
- Hạn ngạch nhập khẩu.
- Ban hành lệnh cấm nhập khẩu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luong_my_thuy_duong_c6_thuong_mai_quoc_te_3481.pdf