Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
Các đường đẳng lượng dốc xuống từ
trái sang phải và lồi so với gốc toạ độ.
Đường đẳng lượng càng xa gốc toạ độ
càng có mức sản lượng cao hơn.
Các đường đẳng lượng không thể cắt
nhau
- Độ dốc của đường đẳng lượng thể
hiện tỷ lệ MRTS = - ∆K/∆L
41 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 2850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ
CHI PHÍ SẢN XUẤT
2MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP???
SẢN XUẤT BAO NHIÊU?
TỈ LỆ PHỐI HỢP TỐI ƯU CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT?
CHI PHÍ SẢN XUẤT TỐI THIỂU
LỢI NHUẬN TỐI ĐA
3NỘI DUNG
Lý thuyết về sản xuất1
Lý thuyết về chi phí sản xuất2
Bài tập3
4MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Yếu tố sản xuất (Inputs)
- Yếu tố sản xuất cố định: Là những
yếu tố sản xuất mà mức sử dụng không
thể thay đổi. (Đất đai, nhà xưởng, máy
móc thiết bị,)
- Yếu tố sản xuất biến đổi: Là những
yếu tố sản xuất mà mức sử dụng có thể
dễ dàng thay đổi. (Nguyên vật liệu,)
I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
5MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn (Short - Run): Là khoảng thời
gian trong đó có ít nhất một yếu tố sản
xuất cố định mà doanh nghiệp chưa
thay đổi về số lượng.
Trong ngắn hạn, sản lượng có thể thay
đổi (do thay đổi yếu tố sản xuất biến
đổi) nhưng quy mô sản xuất không đổi.
6MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Ngắn hạn và dài hạn
Dài hạn (Long - Run): Là khoảng thời
gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay
đổi tất cả các yếu tố sản xuất.
Trong dài hạn, sản lượng và quy mô đều
thay đổi.
7MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. HÀM SẢN XUẤT (Production function)
Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản
phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất
bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu
vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ
thuật nhất định
Q = f (X1, X2, X3 Xn )
Q= f (K,L)
8MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Hàm sản xuất ngắn hạn
Q= f (L)
Hàm sản xuất dài hạn
Q= f (K, L)
9MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2. Năng suất trung bình (AP)
Năng suất trung bình của một yếu tố sản
xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính
trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất
đó.
APL = Q / L
10
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3. Năng suất biên (MP)
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến
đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng
khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến
đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác
giữ nguyên.
MPL = ∆Q / ∆L
11
K L Q APL MPL
10 0 0 - -
10 1 10 10 10
10 2 30 15 20
10 3 60 20 30
10 4 80 20 20
10 5 95 19 15
10 6 105 17.5 10
10 7 110 15.7 5
10 8 110 13.75 0
10 9 107 11.88 -3
10 10 100 10 -7
Xét bảng số liệu sau đây:
12
Quy luật
*Năng suất biên giảm dần
Yếu tố sản xuất biến đổi ngày càng tăng, các
yếu tố khác không đổi năng suất biên của
yếu tố sản xuất đó ngày càng giảm
*Mối quan hệ giữa APL và MPL
- MPL >APL APL tăng dần
- MPL =APL APLmax
- MPL <APL APL giảm dần
13
K L Q APL MPL
10 0 0 - -
10 1 10 10 10
10 2 30 15 20
10 3 60 20 30
10 4 80 20 20
10 5 95 19 15
10 6 105 17.5 10
10 7 110 15.7 5
10 8 110 13.75 0
10 9 107 11.88 -3
10 10 100 10 -7
Xét bảng số liệu sau đây:
14
Quy luật
*Mối quan hệ giữa MP và Q
- MP > 0 Q tăng dần
- MP < 0 Q giảm dần
- MP = 0 Qmax
15
K L Q APL MPL
10 0 0 - -
10 1 10 10 10
10 2 30 15 20
10 3 60 20 30
10 4 80 20 20
10 5 95 19 15
10 6 105 17.5 10
10 7 110 15.7 5
10 8 110 13.75 0
10 9 107 11.88 -3
10 10 100 10 -7
Xét bảng số liệu sau đây:
Do hạn chế bởi quy luật khan hiếm nên
doanh nghiệp sẽ lựa chọn 1 phối hợp tối
ưu 2 yếu tố đầu vào sao cho:
Đạt chi phí tối thiểu ứng với 1 mức sản lượng
nhất định
Đạt sản lượng cao nhất với chi phí có hạn
16
17
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
4. Đường đẳng lượng
Là tập hợp các phối hợp số lượng vốn
và lao động khác nhau nhưng cùng tạo
một mức sản lượng như nhau.
18
Ví dụ: Hàm sản xuất của DN được mô tả
như sau
K
L 1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
19
L
K
5
4
3
2
1
1 2 3 4 5
Q1(55)
Q2(75)
Q3(90)
§Æc ®iÓm cña ®ưêng ®ẳng lưîng
Các đường đẳng lượng dốc xuống từ
trái sang phải và lồi so với gốc toạ độ.
Đường đẳng lượng càng xa gốc toạ độ
càng có mức sản lượng cao hơn.
Các đường đẳng lượng không thể cắt
nhau
- Độ dốc của đường đẳng lượng thể
hiện tỷ lệ MRTS = - ∆K/∆L
20
21
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
5. Đường đẳng phí
Biểu thị các kết hợp khác nhau mà
doanh nghiệp có thể sử dụng các yếu tố
sản xuất với cùng một mức chi phí và
giá các yếu tố đã cho.
22
Gọi L là số lượng lao động được sử dụng
Gọi K là số lượng vốn được sử dụng
Gọi PK ,PL là đơn giá của vốn và lao động
Gọi TC là chi phí cho 2 yếu tố K & L
Phương trình đường đẳng phí có dạng:
K.PK + L.PL = TC
23
Đồ thị
K
L
O
D
C
B
A
Vùng thừa ngân sách
chi phí
Vùng quá giới hạn
ngân sách chi phí
TC/PK
TC/PL
24
Nguyên tắc sản xuất tối ưu
Mục tiêu: Tối đa hóa sản lượng trong điều kiện chi phí
không đổi
L
K
A
B
Q1(55)
Q2 (75)
Q3 (90)
E
K
K
L
L
P
MP
P
MP
L0
K0
K.PK + L.PL = TC
M
N
Các khái niệm tương đồng trong lý
thuyết tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
Tổng hữu dụng TU
Hữu dụng biên MU
Hàm ngân sách:
I = XPX + YPY
Điều kiện tối đa
hóa:
MUX /PX = MUY /PY
Tổng sản lượng Q
Năng suất biên MP
Hàm chi phí
TC = KPK + LPL
Điều kiện tối đa
hóa:
MPK /PK = MPL /PL
26
27
II. Lý thuyết về chi phí
sản xuất
Một số khái niệm:
1. Chi phí kinh tế:
Là những sự hy sinh để tiến hành công
việc kinh doanh
Sự hy sinh được hiểu là những cái mất đi
bằng vật chất (nhà xưởng, máy móc, thiết
bị, tiêu tốn tiền bạc, nguyên nhiên vật
liệu,) và phi vật chất (thời gian, nghỉ
ngơi, sở thích, quyền lực,)
28
29
Một số khái niệm
2. Chi phí kế toán
- Chi phí bằng tiền
- Ghi chép trong sổ kế toán
3. Chi phí cơ hội
- Không tính bằng tiền
- Không ghi chép trong sổ kế toán
- Lựa chọn phương án này, bỏ qua
phương án khác
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi
phí cơ hội
Ví dụ chi phí kinh tế
Giang, một nghiên cứu sinh, nghỉ 3 giờ
vào một buổi tối cuối tuần và lái xe hơi đi
xem phim với một người bạn.
giá vé xem phim: $ 5
tiền xăng: $ 1
Giang không thể đi dạy kèm tối hôm đó
với thù lao là $10 một giờ.
Nếu không dạy kèm Giang có thể sử dụng 3
giờ đó để chấm bài giúp cho một giáo sư với
thù lao là $15 một giờ.
Hãy tính chi phí kinh tế của Giang khi đi
xem phim tối hôm đó?30
Chi phí kinh tế là: 5 + 1 + 3 ( 15 ) = $
51
Không cần quan tâm đến thu nhập có
được từ việc dạy kèm bởi v́ ́ đó không phải
là giá trị cao nhất của việc sử dụng thời
gian của anh ta.
31
32
Phân tích chi phí trong ngắn hạn
1. Các loại chi phí tổng
- Tổng chi phí cố định (total fixed cost:
TFC): Toàn bộ chi phí trong một đơn vị thời
gian cho các yếu tố sản xuất cố định: Nhà
xưởng, máy móc, thuê đất,
TFC
QO
TFC
33
- Tổng chi phí biến đổi (total variable
cost: TVC): Toàn bộ chi phí để mua các yếu
tố biến đổi trong một đơn vị thời gian:
Nguyên vật liệu, trả lương cho công nhân,
quảng cáo,
TVC
QO
TVC
34
- Tổng chi phí (total cost: TC): Toàn bộ chi
phí doanh nghiệp chi ra cho tất cả các yếu tố
sản xuất trong mỗi đơn vị thời gian
TC = TFC + TVC
QO
TVC
TFC
TC
35
2. Các loại chi phí đơn vị
- Chi phí cố định trung bình (average
fixed cost: AFC): Là chi phí cố định tính trên
mỗi đơn vị sản phẩm
AFC
QO
AFC
Q
TFC
AFC
36
2. Các loại chi phí đơn vị
- Chi phí biến đổi trung bình (average
variable cost: AVC): Là chi phí biến đổi tính
trên mỗi đơn vị sản phẩm
AVC
QO
AVC
Q
TVC
AVC
37
2. Các loại chi phí đơn vị
- Chi phí trung bình (average cost: AC):
Là tổng chi phí trung bình tính trên mỗi đơn vị
sản phẩm
AC
QO
AC
AVCAFCAC
Q
TC
AC
AVC
38
Chi phí biên (marginal cost: MC): Là sự
thay đổi trong tổng chi phí (hay chi phí biến
đổi) khi thay đổi một đơn vị sản lượng
Q
TC
MC
AFC
QO
MC
39
MỐI QUAN HỆ AC VÀ MC
Khi MC < AC AC giảm dần
Khi MC = AC AC đạt cực tiểu
Khi MC > AC AC tăng dần
QO
AC
AVC
MC
AFC
40
MỐI QUAN HỆ AVC VÀ MC
Khi MC < AVC AVC giảm dần
Khi MC = AVC AVC đạt cực tiểu
Khi MC > AVC AVC tăng dần
QO
AC
AVC
MC
AFC
Mối quan hệ giữa các đường chi phí
FC là đường nằm ngang
VC và TC dốc lên và cách đều với nhau 1
khoản FC
AFC luôn dốc xuống về phía phải
AVC, ATC có dạng hình chữ U
MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm
cực tiểu của AVC và ATC.
42
Sản lượng tối ưu
Sản lượng tối ưu là mức sản lượng đạt được
khi chi phí trung bình thấp nhất (ACmin)
Sản lượng tối ưu có đồng nghĩa là lợi
nhuận tối đa???
KHÔNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xh_chuong_4_chi_phi_san_xuat_3793.pdf