Kinh tế học - Chương 4: Chính sách tài chính

Chính sách tài chính. • Các biện pháp giảm thiếu hụt AD. - Tăng chi tiêu Chính phủ (G). Kích thích tài chính mong muốn = Thiếu hụt AD / số nhân. - Cắt giảm thuế => Chính phủ làm tăng thu nhập khả dụng. Tăng ban đầu trong tiêu dùng = MPC x số thuế cắt giảm.

pdf34 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 4: Chính sách tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Nội dung • 1- Sản lượng cân bằng quốc gia, • 2- Quá trình tác động của số nhân. • 3- Chính sách tài chính. • 4- Các nhân tố ổn định tự động. • 5- Ngân sách cân đối theo chu kỳ. 1-Sản lượng cân bằng quốc gia AS = AD AS = Y Y = AD = C + I + G + (X – M) Tổng cầu AD Tiêu dùng của hộ gia đình Chi mua hàng hóa của Chính phủ Xuất khẩu ròng Đầu tư tư nhân 1.1- Tiêu dùng. Chi tiêu của người tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụ cuối dùng. - Các yếu tố ảnh hưởng các quyết định tiêu dùng. + Thu nhập ( yếu tố quyết định nhất ). + Lãi suất. + Giá cả, + Của cải. + Sự mong đợi (kỳ vọng). Thu nhập khả dụng = Tiêu dùng (C) + Tiết kiệm (S) Tiêu dùng. - Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC – Average Propensity to Consume). APC = = duïngkhaûnhaäpthuToång duøngtieâuToång dY C Tiết kiệm: - Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS – Average Propensity to Save): APS = = APC + APS = 1 duïngkhaûnhaäpthuToång kieämtieátToång dY S -Khuynh hướng tiêu dùng biên hay tiêu dùng biên (MPC – Marginal Propensity to Consume): Phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị. MPC = = . duïngkhaûnhaäpthu trongñoåi Thay duøngtieâu trongñoåi Thay dY C   Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS - Marginal Propensity to Save) phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. MPS = = MPS =1 – MPC . duïngkhaûnhaäpthu trongñoåi Thay kieäm tieát trongñoåi Thay dY S   Hàm tiêu dùng - Phương trình hàm tiêu dùng. C = C0 + MPC Yd Trong đó: C là tiêu dùng hiện thời C0 là tiêu dùng tự định MPC là khuynh hướng tiêu dùng biên Yd là thu nhập khả dụng Tiêu dùng tự định : + tiêu dùng độc lập với thu nhập hiện thời, + phụ thuộc vào của cải, tín dụng, tuổi tác và những ảnh hưởng ngoài thu nhập khác. -Phương trình hàm tiết kiệm. Yd = C + S => S = - Co + (1-MPC) Yd Đồ thị mô tả khuynh hướng tiêu dùng và tiết kiệm theo thu nhập khả dụng như sau: Ví dụ: C = 100 + 0,75Yd S = -100 + 0,25Yd -Phaûn tieát kieäm : Yd = 0 & C > 0 => S < 0 -Đieåm trung hoøa hay ñieåm vöøa ñuû: C = Yd & S = 0 1.2-Đầu tư tư nhân. Đầu tư là toàn bộ lượng tiền dùng để mua các loại hàng hóa nhằm tạo lập vốn hiện vật cộng với chênh lệch tồn kho. - Đầu tư của các DN dùng để mua máy móc, nhà xưởng - Đầu tư của hộ gia đình vào nhà cửa. - Đầu tư dưới dạng tồn kho. 1.2-Đầu tư tư nhân. - Những ảnh hưởng đến quyết dịnh đầu tư. + Những dự đoán của doanh nghiệp về tăng trưởng kinh tế, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận trong tương lai. + Lãi suất thấp => đầu tư tăng và ngược lại. + Công nghệ và đổi mới. - Phương trình hàm đầu tư. I = Io + Im. Y Io : Đầu tư tự định ( không phụ thuộc vào thu nhập hiện có). Im : Đầu tư biên. Y: Sản lượng quốc gia. • 1.3- Chi tiêu của Chính phủ. • Chi tieâu cuûa chính phuû cho haøng hoùa vaø dòch vuï laø chi tieâu töï ñònh. • - Chi tieâu cuûa chính phuû cho haøng hoùa vaø dòch vuï (quoác phoøng, ñöôøng xaù, y teá ) laø boä phaän cuûa toång caàu. • - Thanh toaùn chuyeån giao khoâng laø boä phaän cuûa toång caàu. • 1.4-Xuất khẩu ròng. Xuất khẩu ròng = Kim ngạch xuất khẩu - Kim ngạch nhập khẩu - Cán cân thương mại . + Nếu X – M > 0 => Cán cân thương mại thặng dư. + Nếu X – M Cán cân thương mại thâm hụt. + Nếu X – M = 0 => Cán cân thương mại cân bằng. 1.5- Rò rỉ và thêm vào. 2-QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA SỐ NHÂN. Tổng cầu tăng => Tổng cung tăng => Sản xuất tăng => Tăng thu nhập => Kích thích tăng chi tiêu => Tăng tổng cầu => Kích thích sản xuất tăng => tăng thu nhập 2-QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA SỐ NHÂN. Thí dụ: Hàm tổng cầu lúc đầu: AD = C + I = 200 + 0,8Y Ta tìm được mức cân bằng sản lượng Y1 = 1000. Sau đó tiêu dùng tăng thêm 30 và đầu tư giảm 10 => ∆AD =20. Cầu tăng 20 kích thích cung tăng ∆Y1 = 20 Cung tăng 20 làm tăng cầu ∆AD1= r . ∆Y1 = 0,8 .20 = 16 Cầu tăng 16 sẽ kích thích cung tăng ∆Y2 =16. Cung tăng 16 làm cầu tăng thêm ∆AD2= r. ∆Y2 = 0,8 .16 = 12,8 Kết thúc quá trình toàn bộ sản lượng tăng thêm là : ∆Y = 20 + 16 + 12,8 + . = 20 + 0,8 .20 + (0,8)2.20 + .. = (1 + 0,8 + (0,8)2 + .) .20 Với 0 < r < 1 thì 1 + r + r2 + . = 1/( 1- r) = k 3- Chính sách tài chính. 1- Chính sách tài chính là cách thức mà Chính phủ quyết định những khoản thu và chi để tác động đến các hoạt động kinh tế. a- Ngân sách Chính phủ. + Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx). + Chi tiêu của Chính phủ bao gồm chi mua hàng hóa dịch vụ (G) và chi chuyển nhượng. 3- Chính sách tài chính. b- Thu nhập khả dụng. Yd = Y – Tx + Tr = Y – (Tx – Tr) T = Tx – Tr = Thuế ròng => Yd = Y – T Do đưa Tr vào T => chi ngân sách của Chính phủ chỉ còn là G. 3- Chính sách tài chính. c- Các trạng thái ngân sách. – Nếu G < T : ngân sách Chính phủ thặng dư. – Nếu G > T : ngân sách Chính phủ thâm hụt. – Nếu G = T : ngân sách Chính phủ cân bằng. • Mức độ thặng dư hay thâm hụt được biểu thị bằng: B = T – G hay (B/T ) 100 hay (B/Y)100 3- Chính sách tài chính. 3.1- Điều chỉnh khoảng cách suy thoái ( Chính sách tài chính mở rộng). 3- Chính sách tài chính. • Các biện pháp giảm thiếu hụt AD. - Tăng chi tiêu Chính phủ (G). Kích thích tài chính mong muốn = Thiếu hụt AD / số nhân. - Cắt giảm thuế => Chính phủ làm tăng thu nhập khả dụng. Tăng ban đầu trong tiêu dùng = MPC x số thuế cắt giảm. • Soá thueá caét giaûm mong muoán = Thieáu huït AD / (soá nhaân x MPC) 3- Chính sách tài chính. • Hiệu ứng lấn át (crowding out effect). • Sự suy giảm tổng cầu vì lãi suất tăng khi Chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng • - Sự gia tăng mua sắm của chính phủ kích thích tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ, nó cũng làm cho lãi suất tăng => giảm chi tiêu cho đầu tư và từ đó làm giảm tổng cầu • - Người tiêu dùng không chi hết từ cắt giảm thuế mà họ sẽ tiết kiệm. 3- Chính sách tài chính. • 3.2- Điều chỉnh khoảng cách lạm phát (tài chính thu hẹp) • Kiềm chế tài chính: Mục tiêu là giảm tổng cầu. • Kiềm chế tài chính mong muốn = Lượng dư thừa AD / Số nhân 3- Chính sách tài chính. • Các biện pháp. • - Caét giaûm chi tieâu chính phuû. • Caét giaûm chi tieâu chính phuû (G) = kieàm cheá taøi chính mong muoán. • - Taêng thueá. • + Dòch chuyeån ñöôøng toång caàu sang traùi. • + Giaûm thu nhaäp khaû duïng. • Taêng thueá mong muoán = kieàm cheá taøi chính mong muoán / MPC -NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO TÀI CHÍNH. • Nền kinh tế trì trệ : Chính sách tài chính mở rộng Kích thích tài chính mong muốn = Thiếu hụt AD / Số nhân • + Tăng sức mua của Chính phủ. Kích thích tài chính mong muốn ∆AD = ∆G • + Cắt giảm thuế • Kích thích tài chính mong muốn / MPC • ∆AD = - Cm . ∆T • -Ap dụng cả hai trường hợp tăng G & giảm T. • ∆AD = ∆G - Cm . ∆T • Nền kinh tế lạm phát :Chính sách tài chính thu hẹp Kiềm chế tài chính mong muốn = Dư thừa AD / Số nhân • + Giảm sức mua của Chính phu.û Kiềm chế tài chính mong muốn ∆AD = ∆G • +Tăng thuế. • Kiềm chế tài chính mong muốn / MPC • ∆AD = Cm . ∆T • -Ap dụng cả hai trường hợp giảm G &. • tăng G • ∆AD = - ∆G + Cm . ∆T 4- Các nhân tố ổn định tự động(automatic stabilizer). • - Hệ thống thuế đặc biệt. • - Các khoản chi chuyển nhượng. Các nhân tố ổn định tự động. • -Hệ thống thuế đặc biệt. • + Thuế thu nhập: nhân tố tự ổn định quan trọng . • Khi thu nhập tăng, thuế thu nhập hút bớt một phần sức mua được gia tăng => làm giảm bớt áp lực lạm phát. • + Thuế thu nhập lũy tiến: ổn định đặc biệt hiệu quả. • Nó hút bớt những phần đang gia tăng của sức mua khi thu nhập đang tăng và giảm phần thu hút khi tổng cầu và sản lượng giảm. • - Các khoản chi chuyển nhượng. • Khi nền kinh tế suy thoái, số người mất việc tăng => các khoản chi cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hội khác tăng => kích thích tổng cầu đúng vào lúc tổng cầu không đủ mạnh để duy trì mức việc làm đầy đủ. 5-Ngân sách cân đối theo chu kỳ (Keyness). • Chính phủ chủ động cho thặng dư hay thâm hụt ngân sách để khắc phục những biến động kinh tế (chu kỳ kinh doanh). • - Nền kinh tế suy thoái: Tăng chi tiêu chính phủ hoặc giảm thuế, làm cho ngân sách có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt. • - Nền kinh tế lạm phát cao: Giảm chi tiêu hoặc tăng thuế, làm cho ngân sách nghiêng về phía thặng dư.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflương mỹ thùy dương C4-Chính sách tài chínhSV.pdf
Tài liệu liên quan