Kinh tế học - Chương 1: Khái quát kinh tế học
Kinh tế học thực chứng (positive economics)?
- Nhằm mô tả và giải thích những hiện tượng thực tế xảy
ra trong nền kinh tế.
- Nhằm tìm kiếm sự thật, nhằm hướng đến cái khách
quan.
29 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 1: Khái quát kinh tế học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ HỌC
I. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
II. GIỚI THIỆU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
III. CÁC VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC
I. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
- Đây là môn học tự chọn, cung cấp kiến thức cơ bản về
kinh tế học. Giúp sinh viên làm quen với phương pháp
phân tích và lập luận trong kinh tế. Có cái nhìn năng
động về các hoạt động kinh tế trong thực tiễn và trên
thị trường.
- Thời lượng: 30 tiết
- Nội dung gồm 6 chương (5 chương kinh tế vi mô và 1
chương kinh tế vĩ mô)
Nội dung 5 chương kinh tế vi mô
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Khái quát kinh tế học
Cung – cầu và cân bằng
thị trường
Sự lựa chọn của
người tiêu dùng
Lý thuyết và chi phí
sản xuất
Các loại thị trường
Nội dung 1 chương kinh tế vĩ mô
Chương 1
Sản lượng quốc gia
PHƯƠNG PHÁP HỌC
Tự học:
Đi học đầy đủ, cố gắng nhớ ngay bài giảng tại lớp.
Học lại bài cũ và đọc bài mới trước khi lên lớp.
Làm bài tập đầy đủ.
PHƯƠNG PHÁP HỌC
Thảo luận:
Để chia sẻ kiến thức, kinh
nghiệm nhằm bổ sung, hoàn
thiện.
Hình thức: trả lời những câu hỏi
nhỏ
PHƯƠNG PHÁP HỌC
Lưu ý trong quá trình thảo luận:
Tinh thần chung: cùng nhau chia
sẻ để đạt sự thống nhất
Không tranh cãi đúng, sai
- Tài liệu học:
Bài giảng tại lớp.
Tập bài giảng KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG, ĐH SPKT.
- Tài liệu tham khảo:
PGS, TS. Lê Bảo Lâm (2005), Kinh tế học vi mô, NXB
Thống kê.
TS. Dương Tấn Diệp (2006), Kinh tế học vĩ mô, NXB
Thống kê.
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH
VÕ THỊ XUÂN HẠNH, MBA
Khoa Kinh tế, ĐH SPKT.
Email: hanhvtx@hcmute.edu.vn
II. GIỚI THIỆU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Kinh tế học (Economics)?
- Nguồn lực khan hiếm
- Nhu cầu của con người cao
Nghiên cứu để
lựa chọn cách sử
dụng hợp lý các
nguồn lực để
thỏa mãn cao
nhất nhu cầu con
người
KINH TẾ HỌC
Phân chia theo đối tượng nghiên cứu.
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vĩ mô
Phân chia theo cách tiếp cận.
Kinh tế học thực chứng
Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học
Kinh tế học
2. Kinh tế học vi mô (microeconomics)?
- Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách
tách biệt từng phần.
- (Khảo sát hành vi ứng xử của từng doanh nghiệp, từng
hộ gia đình trong từng loại thị trường khác nhau.)
(Kinh tế học vi mơ giải thích tại sao các đơn vị và các cá
nhân lại đưa ra các quyết định về kinh tế và họ làm thế
nào để cĩ các quyết định ấy)
3. Kinh tế học vĩ mô (macroeconomics)?
- Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng
thể thống nhất.
- Chú trọng đến sự tương tác tổng quát giữa các chủ thể
kinh tế trong việc quyết định các vấn đề kinh tế.
- Giải quyết các vấn đề lớn như mức sản xuất, mức thất
nghiệp của cả 1 quốc gia.
Kinh tế học vi mơ và Kinh tế học vĩ mơ
một số ví dụ
Kinh tế vi mơ Kinh tế vĩ mơ
Việc tuyển dụng hay sa thải cơng
nhân của một hãng, một ngành nào
đĩ.
Tỷ lệ thất nghiệp của cả nền kinh tế.
Một mặt hàng trở nên khan hiếm,
người bán, nười mua phản ứng thế
nào.
Mức lạm phát hay mức giá chung
của tồn nền kinh tế.
Giảm thuế thu nhập, quyết định chi
tiêu của các hộ gia đình sẽ thế nào.
Quy mơ sản xuất hàn hố dịch vụ
của cả nền kinh tế.
Tỷ giá thay đổi, các doanh nghiệp
xuất khẩu được lợi gì.
Cán cân thương mại của đất nước sẽ
thay đổi như thế nào.
Mối quan hệ:
- Kết quả phân tích vi mô là cơ sở để đi đến mô
hình kinh tế vĩ mô.
- Tạo nên sự hoà nhập nhất định giữa vi mô
và vĩ mô.
- Phân chia rành mạch giữa vi mô và vĩ mô
ngày càng trở nên khó khăn, ranh giới đó rất mong
manh.
4. Kinh tế học thực chứng (positive economics)?
- Nhằm mô tả và giải thích những hiện tượng thực tế xảy
ra trong nền kinh tế.
- Nhằm tìm kiếm sự thật, nhằm hướng đến cái khách
quan.
5. Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics)?
- Nhằm đưa ra quan điểm cá nhân hoặc lựa chọn cách
thức giải quyết các vấn đề kinh tế trong thực tế.
- Mang tính chủ quan (cần, nên, tốt, xấu)
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn
tắc - một số ví dụ
Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc
Việc trợ giá xăng dầu hiện nay
gây thâm hụt ngân sách.
Chính phủ nên thả nổi giá xăng
dầu.
Games online gây ra một số tác
động tiêu cực cho xã hội.
Chính phủ nên cấm hẳn ngành
kinh doanh này.
Phá giá đồng Việt Nam sẽ cĩ lợi
cho xuất khẩu.
Chính phủ nên phá giá mạnh
đồng Việt Nam.
??? Chính phủ khơng nên phá giá
đồng Việt Nam.
??? Phá giá mạnh đồng việt Nam
sẽ cĩ lợi cho nền kinh tế.
... ...
10 NGUYÊN LÝ TRONG KINH TẾ HỌC
Nguyên lý 1: ĐÁNH ĐỔI
Để thực hiện một quyết định phải đánh đổi những việc
khác
Nguyên lý 2: CHI PHÍ CƠ HỘI
Là những khoản bị mất đi khi chọn 1 quyết định này và
bỏ qua các quyết định khác
Nguyên lý 3: NHỮNG THAY ĐỔI BIÊN
Là những quyết định được điều chỉnh cho hợp lý trong
đời sống
Nguyên lý 4: NHỮNG KHUYẾN KHÍCH
Khi chi phí < lợi ích, quyết định đó được khuyến khích
Nguyên lý 5: THƯƠNG MẠI LÀM CHO MỌI NGƯỜI ĐỀU
CÓ LỢI
Nguyên lý 6: THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG THỨC
TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Nguyên lý 7: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Nguyên lý 8: MỨC SỐNG PHỤ THUỘC VÀO NĂNG LỰC
SẢN XUẤT CỦA 1 QUỐC GIA
Nguyên lý 9: GIÁ CẢ TĂNG KHI CHÍNH PHỦ IN QUÁ
NHIỀU TIỀN
Nguyên lý 10: XÃ HỘI ĐỐI MẶT VỚI LẠM PHÁT –
THẤT NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN
III. CÁC VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC
1. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất cho ai?
Vì sao nền kinh tế lại phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản đó?
Vì nguồn lực là khan hiếm
2. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ
- KINH TẾ CHỈ HUY
- 3 vấn đề cơ bản do nhà nước thực hiện
- Nhà nước sở hữu TLSX, tổ chức sản xuất và phân
phối sản phẩm thông qua kế hoạch hóa tập trung
- Ưu điểm: quản lý thống nhất, các nguồn lực được cân
đối, hạn chế phân hóa giàu nghèo
- Nhược điểm: bộ máy cồng kềnh, quan liêu, thủ tiêu
động lực phát triển của kinh tế tư nhân
- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
- 3 vấn đề cơ bản do thị trường giải quyết, dưới sự chi
phối của quan hệ cung cầu.
- Nhà nước không can thiệp vào kinh tế
- Ưu điểm: kích thích sự năng động sáng tạo, sinh ra
cạnh tranh, tạo động lực phát triển
- Nhược điểm: cạnh tranh gay gắt, phân hóa giàu
nghèo, ô nhiễm môi trường
KINH TẾ HỖN HỢP
- Là nền kinh tế thị trường có sự can thiệp của Nhà
nước.
- 3 vấn đề cơ bản do thị trường và Nhà nuớc cùng giải
quyết.
- Sự phối hợp giữa Nhà nước và thị trường làm cho ưu
điểm của 2 mô hình được phát huy đồng thời hạn chế
những nhược điểm của chúng.
4 8 12 16 20 24
Thép
Vải
60
50
40
30
20
10
0
J
A
B
C
D
E
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
(PPF: production possibility frontier)
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
(PPF: production possibility frontier)
Là một sơ đồ cho thấy những kết hợp tối đa số
lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản
xuất, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của
nền kinh tế.
§êng PPF nghiªng xuèng tõ tr¸i sang ph¶i thĨ
hiƯn 2 nguyªn t¾c kinh tÕ:
Thø nhÊt: cã mét giíi h¹n vỊ c¸c hµng ho¸
dÞch vơ ®ỵc s¶n xuÊt ra nh»m thĨ hiƯn sù khan hiÕm
Thø hai: chØ cã thĨ t¨ng s¶n lỵng s¶n xuÊt ra cđa
hµng ho¸ nµy b»ng viƯc gi¶m s¶n lỵng cđa hµng ho¸
kh¸c vµ ngỵc l¹i ®iỊu nµy thĨ hiƯn chi phÝ c¬ héi.
4 8 12 16 20 24
Thép
Vải
60
50
40
30
20
10
0
J
A
B
C
D
E
I
G
I, G : sản xuất kém hiệu quả
U, V :không thể đạt được
J, A, B, C, D, E: sx có hiệu quả
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
(PPF: production possibility frontier)
V
U
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xh_chuong_1_khai_quat_kinh_te_hoc_5881.pdf