Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường - Nguyễn Thúy Hằng
Ước lượng cầu
Điều tra và nghiên cứu hành vi của
người tiêu dùng
Phương pháp thử nghiệm
Phương pháp thí nghiệm trên thị trường
Phương pháp phân tích hồi quy
26 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường - Nguyễn Thúy Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Chương 4
Cầu cá nhân và cầu thị trường
2
Nội dung
Cầu cá nhân
Ảnh hưởng của thu nhập và thay thế
Cầu thị trường
Thặng dư tiêu dùng
Ngoại tác mạng lưới
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
3
Ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả
Mỗi mức giá đưa
đến các số lượng
khác nhau về thực
phẩm được mua
5
U3
D
4
U2
B
12 20
Giả sử:
• I = $20
• PC = $2
• PF = $2, $1, $0.50
Thực phẩm
(đơn vị / tháng)
Quần áo
6 A
U1
4
10
Đường giá cả tiêu dùng
là tập hợp những phối hợp
tối ưu khi giá 1 hàng hoá
thay đổi, các yếu tố khác
không đổi
4
Ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả
Đường cầu
Đường cầu cá nhân thể hiện
mối quan hệ giữa số lượng một
hàng hoá mà người tiêu dùng
muốn mua với giá của nó.
Thực phẩm (đơn vị/tháng)
Giá thực phẩm
H
E
G
$2.00
4 12 20
$1.00
$.50
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
5
Đường cầu - đặc tính quan trọng
Tại mỗi điểm trên đường cầu, người tiêu
dùng đạt tối đa hoá hữu dụng
vì MRSxy = Px/Py.
Mức hữu dụng thay đổi dọc theo đường
cầu
6
Ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả
Thực phẩm (đơn vị/tháng)
Giá thực phẩm
H
E
G
$2.00
4 12 20
$1.00
$.50
Đường cầu
• E: Pf /Pc = 2/2 = 1 = MRS
• G: Pf /Pc = 1/2 = .5 = MRS
• H:Pf /Pc = .5/2 = .25 = MRS
Khi giá thực phẩm giảm,
Pf /Pc & MRS cũng giảm
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
7
Đường cầu cá nhân
•
• •
C
C’ C’’
U1 U2
U3
Y
X
XC XC’ XC’’O
•
•
•
O XC XC’ XC’’
X
P1>P2>P3 thì XC<XC’< XC’’ hay
khi giá giảm thì số cầu sẽ tăng
nên đường cầu sẽ dốc xuống từ
trái sang phải.
Nguyên nhân: người tiêu dùng
muốn tối đa hóa hữu dụng của
bản thân.
P
D
P1
P2
P3
8
Tác động của sự thay đổi thu nhập
Thực phẩm( số lượng/ tháng)
Quần áo
(Số lượng/tháng)
Một sự tăng lên của thu nhập
trong khi giá cả không đổi làm
người tiêu dùng thay đổi các
giỏ hàng hoá lựa chọn.
3
4
A U1
5
10
B
U2
D7
16
U3
Giả sử: Pf = $1, Pc = $2
I = $10, $20, $30
Đường thu nhập tiêu dùng
là tập hợp những phối hợp
tối ưu khi thu nhập thay đổi
(các yếu tố khác giữ nguyên)
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
9
Tác động của sự thay đổi thu nhập
Lượng thực phẩm/ tháng
Giá thực phẩm
Một sự tăng lên của thu
nhập từ $10 đến $20 to $30,
với giá không đổi, làm
đường cầu cá nhân dịch
chuyển sang phải.
$1.00
4
D1
E
10
D2
G
16
D3
H
10
Đường cầu cá nhân
Thu nhập thay đổi
Khi đường thu nhập tiêu dùng có độ dốc
dương:
Lượng cầu tăng cùng thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập dương.
Hàng hoá là hàng hoá thông thường
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
11
Đường cầu cá nhân
Thu nhập thay đổi
Khi đường thu nhập tiêu dùng có độ dốc
âm:
Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng
Độ co giãn của cầu theo thu nhập âm.
Hàng hoá là hàng hoá cấp thấp
12
Hàng thông thường và hàng cấp thấp
X
Y
Đường thu nhập tiêu dùng.
O
•
A
U1
A
F
• U2
B
A’
F’
• U3
C
A’’
F’’
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
13
Đường cầu cá nhân
Đường Engel
Đường Engel thể hiện mối quan hệ giữa
lượng cầu hàng hoá và thu nhập.
Nếu hàng hoá thông thường, đường Engel
có độ dốc lên.
Nếu hàng hoá cấp thấp, đường Engel có độ
dốc xuống.
14
Đường Engel
Thực phẩm
(đơn vị/tháng)
30
10
Thu nhập
($/tháng)
20
4 8 12 16
Đường Engel có độ
dốc đi lên đối với
hàng hoá thông
thường
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
15
Đường Engel
Thực phẩm
(đơn vị/tháng)
30
10
Thu nhập
($/tháng)
20
4 8 12 16
Đối với hàng cấp
thấp, đường
Engel dốc xuống
Hàng thông
thường
Hàng cấp
thấp
16
Hàng hoá thay thế và bổ sung
Nếu đường giá cả tiêu dùng có độ dốc
xuống, hai hàng hoá là hàng thay thế.
Nếu đường giá cả tiêu dùng có độ dốc
lên, hai hàng hoá là hàng hoá bổ sung
Hai hàng hoá có thể vừa bổ sung vừa
thay thế.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
17
Tác động của sự thay thế và thu
nhập
Một sự thay đổi giá của một hàng hoá có 2
tác động: Thay thế và thu nhập
Tác đng ca s thay th : Khi giá của một
hàng hoá giảm, người tiêu dùng có xu hướng
mua thêm và ngược lại
Tác đng ca thu nhp : Khi giá một hàng
hoá giảm, sức mua thật sự của người tiêu
dùng tăng lên, và ngược lại
18
Tác động của sự thay thế và thu
nhập
Tác động của sự thay thế
Tác động của sự thay thế là sự thay đổi số
lượng tiêu dùng một hàng hoá khi giá của
hàng hoá đó thay đổi, với mức hữu dụng
không đổi.
Khi giá của một hàng hoá giảm, tác động
thay thế luôn làm cho lượng cầu về hàng hoá
đó tăng.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
19
Tác động của sự thay thế và thu
nhập
Tác động của thu nhập
Tác động thu nhập là sự thay đổi tiêu dùng
một hàng hoá do tăng năng lực mua sắm,
với giá của hàng hoá không đổi
Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng,
lượng cầu một hàng hoá có thể tăng hoặc
giảm.
Ngay cả đối với hàng hoá cấp thấp, tác động
của thu nhập ít khi đủ lớn để ảnh hưởng
mạnh hơn so với tác động thay thế.
20
Tác động của sự thay thế và thu
nhập: hàng hoá thông thường
Thực phẩm
(số lượng/ tháng)O
Quần áo
(số lượng/ tháng)
R
F1 S
C1 A
U1
Tác động của thu nhập, EF2,
(từ D đến B) giữ giácả hàng
hoá liên quan không đổi nhưng
sức mua tăng
Tác động của thu nhập
C2
F2 T
U2
B
Khi giá thực phẩm giảm, tiêu
dùng tăng F1F2, người tiêu dùng
di chuyển từ A đến B.
ETổng tác động
Tác động
của thay thế
D
Tác động của sự thay thế, F1E,
(từ điểm A đến D), thay đổi giá hàng hoá
liên quan nhưng giữ thu nhập thực
(sự hài lòng) không đổi.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
21
Thực phẩm
(số lượng/ tháng)O
Quần áo
(số lượng/ tháng)
F1 F2 T
R
S
A
U1
E
Tác động của
thay thế
D
Tổng tác động
Khi hàng hoá là hàng thứ cấp,
tác động của thu nhập là
nghịch chiều. Tuy nhiên, Tác động
của thay thế lớn hơn tác động
của thu nhập
B
Tác động của thu nhập
U2
Tác động của sự thay thế và thu
nhập: hàng hoá thứ cấp
22
Độ co giãn của cầu theo giá chéo là dương
C
U2
Q
Q
D
E
T
h
ự
c
p
h
ẩ
m
k
h
á
c
Bánh mì
Ảnh hưởng thay thế lớn hơn
ảnh hưởng thu nhập E nằm trên CA
FF’
Đường giá cả tiêu dùng
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
23
Độ co giãn của cầu theo giá chéo là âm
C
U2
Q
Q
X
e
m
p
h
im
Bữa ăn
A
FF’
D
E
U1
Ảnh hưởng thay thế nhỏ hơn
ảnh hưởng thu nhập E nằm dưới C
Đường giá cả tiêu dùng
24
Tác động của sự thay thế và thu
nhập
Một trường hợp đặc biệt: Hàng hoá Giffen
Tác động của thu nhập về lý thuyết là đủ lớn
để tổng hai tác động làm đường cầu tăng khi
giá tăng, đường cầu dốc lên.
Điều này hiếm khi xãy ra và ít được quan
tâm trên thực tế
Giffen: Tên một nhà kinh tế học thế kỷ 19 - Người đã kiểm
tra và thấy giá khoai tây tăng làm tăng lượng cầu khoai tây
do người nghèo mua
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
25
Hàng hoá Giffen
C
U2
Q
Q
D
E
U1
H
à
n
g
th
ô
n
g
th
ư
ờ
n
g
Hàng cấp thấp
Ảnh hưởng thay thế: C->D
Ảnh hưởng thu nhập: D ->EA
FF’
26
Cầu thị trường
Đường cầu thị trường
Đường thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu
hàng hoá của tất cả người tiêu dùng với giá
của tất cả hàng hoá đó
Là tổng các đường cầu cá nhân của thị
trường
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
27
Ví dụ về cầu thị trường
64205
117404
1810623
2513842
32161061
Cầu thị
trườngCBAGiá
28
Đường cầu thị trường
Lượng
1
2
3
4
Giá
0
5
5 10 15 20 25 30
DB DC
Cầu thị trường
DA
Đường cầu thị trường là tổng
hoành độ các đường cầu cá nhân
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
29
Đường cầu thị trường
Từ phân tích này, chúng ta thấy có 2
điểm quan trọng:
Đường cầu thị trường sẽ dịch chuyển sang
bên phải khi có nhiều người tiêu dùng tham
gia vào thị trường
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu cá nhân
cũng ảnh hưởng đến cầu thị trường
30
Cầu thị trường
Cầu thị trường có vai trò quan trọng trong
phân tích cầu đối với các nhóm cầu cá
nhân khác nhau
Hộ gia đình có trẻ em
Người tiêu dùng tuổi từ 20 – 30.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
31
Thặng dư tiêu dùng
Người tiêu dùng mua hàng hoá bởi vì
chúng làm họ có nhiều lợi ích
Thặng dư tiêu dùng đo lường tổng lợi ích
của người tiêu dùng
32
Thặng dư tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng
Sự khác biệt giữa mức giá cao nhất mà
người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho một loại
hàng hoá và số tiền thực sự chi trả
Có thể tính thặng dư tiêu dùng dựa vào
đường cầu
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
33
Thặng dư tiêu dùng khi mua 6 vé là
tổng thặng dư của mỗi vé
Thặng dư tiêu dùng
6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21
Thặng dư tiêu dùng – Ví dụ
Số lượng vé
Giá
($/vé)
2 3 4 5 6
13
0 1
14
15
16
17
18
19
20
Giá thị trường
Sẽ không mua vé thứ 7 vì
thặng dư âm
34
Thặng dư tiêu dùng
Đường cầu bậc thang có thể chuyển
thành đường cầu thẳng khi các mức sản
lượng là rất nhỏ
Thặng dư tiêu dùng là vùng dưới đường
cầu và trên đường giá
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
35
Đường cầu
Thặng dư
tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng đối với
đường cầu thị trường
Thặng dư tiêu dùng
Số lượng vé
Giá
($/vé)
2 3 4 5 60 1
Chi phí thực tế
14
15
16
17
18
19
20
Giá thị trường
36
Ứng dụng thặng dư tiêu dùng.
Tổng hợp thặng dư tiêu dùng với tập
hợp lợi nhuận mà nhà sản xuất thu
được, chúng ta có thể đánh giá:
1. Chi phí và lợi ích của các cấu trúc thị
trường khác nhau.
2. Chính sách công cộng có thể thay đổi hành
vi người tiêu dùng và các công ty.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
37
Ứng dụng thặng dư tiêu dùng.
- Một ví dụ
Giá trị của không khí sạch
Không khí thì miễn phí ở góc độ chúng ta
không phải trả tiền để hít thở nó.
Câu hỏi: Việc làm trong sạch không khí
mang lại lợi ích hơn chi phí để thực hiện?
38
Giá trị của không khí sạch
Các số liệu thực tế ước tính cho nhu cầu
về không khí sạch
Không tồn tại thị trường cho không khí
sạch, nhưng có thể thấy con người sẵn
sàng chi trả cho nó.
Ex: Con người chi trả nhiều hơn khi mua nhà
ở khu vực không khí sạch
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
39
Giá trị của không khí sạch
Sử dụng các ước tính theo kinh nghiệm,
chúng ta có thể đo lường thặng dư tiêu
dùng cho việc giảm ô nhiễm từ đường
cầu
40
Vùng tô màu thể hiện tổng thặng dư tiêu dùng
khi ô nhiễm không khí giảm 5 phần của 100 triệu
nitrous oxide ở mức chi phí $1000 / 1 phần giảm
Đo giá trị của không khí sạch
2000
100
1000
5
A
NOX (pphm)
Giảm ô nhiễm
Giá trị
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
41
Giá trị của không khí sạch
Một sự phân tích đầy đủ chi phí - lợi ích
sẽ cho thấy tổng ích lợi đạt được khi
giảm ô nhiễm không khí
Tổng ích lợi sẽ được so sánh với tổng
chi phí để quyết định có nên giảm ô
nhiễm không khí không?
42
Ngoại tác mạng lưới
Cho đến giờ, chúng ta giả định rằng cầu
của một người tiêu dùng đối với một
hàng hoá là độc lập đối với những người
khác
Đối với một số hàng hoá, cầu của một
người cũng bị ảnh hưởng bởi cầu của
những người khác đã mua hàng thì tồn
tại ngoại tác mạng lưới.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
43
Ngoại tác mạng lưới
Ngoại tác mạng lưới thuận xãy ra nếu có
nhiều người mua hơn, hoặc lượng cầu
của một cá nhân tăng lên khi lượng mua
của những người tiêu dùng khác tăng
Ngoại tác mạng lưới nghịch là trường
hợp ngược lại
44
Ngoại tác mạng lưới thuận
Hiệu ứng trào lưu
Khi người tiêu dùng theo mốt, muốn có một
sản phẩm do nhiều người khác đã có nó
Tạo ra trào lưu trong tiêu dùng là mục tiêu
chính của các chiến dịch tiếp thị và quảng
cáo đối với một số nhóm sản phẩm nhất
định: ví dụ: đồ chơi, quần áo.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
45
Ngoại tác mạng lưới thuận
Hiu ng trào lưu
D20
20
Khi người tiêu dùng tin rằng
Ngày càng nhiều người mua sản
phẩm, đường cầu dịch chuyển xa
về bên phải
40
D40
60
D60
80
D80
100
D100
Lượng (‘000)
Giá
($/sản phẩm)
46
Ngoại tác mạng lưới thuận
Hiu ng trào lưu
Giá
($/sản phẩm) D20
20
Đường cầu thị trường được
hình thành từ việc nối các điểm
trên đường cầu cá nhân. Nó co
giãn hơn đường cầu cá nhân
40
D40
60
D60
80
D80
100
D100
Cầu
Lượng (‘000)
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
47
Ngoại tác mạng lưới thuận
Hiu ng trào lưu
Lượng (‘000)
Giá
($/sản phẩm) D20
20
Giả sử giá giảm từ $30 xuống $20.
Nếu không có hiệu ứng trào lưu,
lượng cầu sẽ chỉ tăng tới 48,000
40
D40
60
D60
80
D80
100
D100
Cầu
Nhưng do có nhiều người
mua hơn, nó trở thành trào
lưu và lượng cầu sẽ tăng
hơn nữa.
$30
48
$20
Tác động giá
đơn thuần
Hiệu ứng trào lưu
48
Ngoại tác mạng lưới
Hiệu ứng thích chơi trội
Hiệu ứng thích chơi trội nói lên mong
muốn được sở hữu những loại hàng
“độc”
Lượng cầu của một loại hàng là hàng
“chơi trội” càng nhiều thì số người có nó
càng ít đi
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
49
Ngoại tác mạng lưới:
Hiu ng ch
i tri
2
Cầu
D2
$30,000
$15,000
14
Đường cầu ban đầu là D2, Khi
người tiêu dùng nghĩ rằng có
2,000 người đã mua hàng hoá
4 6 8
D4
D6D8
Tuy nhiên, Nếu người tiêu dùng
nghĩ rằng có 6,000 người đã mua
hàng hoá, đường cầu sẽ dịch
chuyển từ D2 đến D6 và hiệu ứng
chơi trội bị giảm
Tác động giá
đơn thuần
Giá
($/sản phẩm)
Lượng (‘000)
50
Ngoại tác mạng lưới:
Hiu ng ch
i tri
Lượng
Giá
($/sản phẩm)
2
Cầu
D2
$30,000
$15,000
144 6 8
D4
D6D8
Tác động giá
Đơn thuần
Đường cầu ít co giãn: hàng hoá có tính chơi trội,
Lượng cầu sẽ giảm nhiều nếu có nhiều người
mua hàng. Do đó lượng bán sẽ giảm.
Tác động
ròng Tác động thíchchơi trội
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
51
Ước lượng cầu
Điều tra và nghiên cứu hành vi của
người tiêu dùng
Phương pháp thử nghiệm
Phương pháp thí nghiệm trên thị trường
Phương pháp phân tích hồi quy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_4_cau_ca_nhan_va_cau_thi_tr.pdf