Kinh tế - Chương 6: Chính sách tiền tệ
Giả sử khái niệm tiền lúc này là M1 (tiền mặt dân chúng nắm
giữ và tiền gửi không kỳ hạn)
• Giả sử Ngân hàng Trung ương in và phát hành ra dân chúng 1
tỷ tiền giấy
–Số tiền in và phát hành ra này được gọi là lượng tiền cơ sở (MB:
Monetary Base)
17 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế - Chương 6: Chính sách tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 6
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Mục tiêu của chương
• Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền
• Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng
• Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung
ương
• Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm giữ tiền của
dân chúng
• Xác định trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Trình bày cơ chế tác động của chính sách tiền tệ
• Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
182
Khái niệm và đo lường tiền
• Khái niệm
– Tiền là phương tiện trao đổi được mọi người chấp nhận
và sử dụng rộng rãi
– VD:
• Tiền giấy 50.000 VND; 100.000 VND; ...
• Tiền xu 1.000 VND; 2.000 VND; 5.000 VND ...
183
Khái niệm và đo lường tiền
• Đo lường tiền
– M0 (Cu):
• Tiền mặt lưu hành trong dân chúng
– M1:
• M0
• Tiền gửi không kỳ hạn
– M2:
• M1
• Tiền gửi có kỳ hạn
184
2Khái niệm và đo lường tiền
• Đo lường Cu, M1, M2 của Việt Nam bằng cách
nào?
185
Khái niệm và đo lường tiền
Bảng cân đối của ngân hàng A vào 31/12/2005
Tài sản Nợ
1. Tiền dự trữ: 40 tỷ 1. Tiền gửi không kỳ hạn: 200 tỷ
2. Cho vay: 800 tỷ 2. Tiền gửi có kỳ hạn: 500 tỷ
3. Tài sản khác (văn phòng, thiết
bị...): 160 tỷ
3. Vốn góp: 300 tỷ
Tổng: 1000 tỷ VND Tổng: 1000 tỷ VND
186
187
Khái niệm và đo lường tiền
Bảng cân đối của ngân hàng B vào 31/12/2005
Tài sản Nợ
1. Tiền dự trữ: 80 tỷ 1. Tiền gửi không kỳ hạn: 400 tỷ
2. Cho vay: 1600 tỷ 2. Tiền gửi có kỳ hạn: 1000 tỷ
3. Tài sản khác (văn phòng, thiết
bị...): 320 tỷ
3. Vốn góp: 600 tỷ
Tổng: 2000 tỷ VND Tổng: 2000 tỷ VND
Khái niệm và đo lường tiền
• Giả sử
– Ngân hàng trung ương in và phát hành ra nền kinh
tế 300 tỷ VND.
– Chỉ có 2 ngân hàng thương mại A và B
188
3Khái niệm và đo lường tiền
• Tiền mặt Cu
– Bằng tổng số tiền nhà nước in ra trừ đi số tiền dự
trữ nằm trong ngân hàng thương mại
– Cu = 300 tỷ - (40 tỷ + 80 tỷ) = 180 tỷ
189
Khái niệm và đo lường tiền
• M1
– Bằng tổng số tiền mặt mà dân chúng nắm giữ (Cu)
cộng với số tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng
thương mại (D – Deposit)
• M1 = Cu + D
– M1 = 180 tỷ + (200 tỷ + 400 tỷ) = 780 tỷ
190
Khái niệm và đo lường tiền
• M2
– Bằng M1 cộng với tiền gửi không kỳ hạn
– M2 = 780 tỷ + (1000 tỷ + 500 tỷ) = 2280 tỷ
191
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
• Giả sử khái niệm tiền lúc này là M1 (tiền mặt dân chúng nắm
giữ và tiền gửi không kỳ hạn)
• Giả sử Ngân hàng Trung ương in và phát hành ra dân chúng 1
tỷ tiền giấy
– Số tiền in và phát hành ra này được gọi là lượng tiền cơ sở (MB:
Monetary Base)
192
4Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
1. Dân chúng nắm giữ 100% số tiền này dưới dạng tiền mặt
dùng làm phương tiện trao đổi
Cu = 1 tỷ
Tiền gửi không kỳ hạn D = 0
Cung tiền MS (cũng chính là M1) sẽ bằng:
MS = Cu + D = 1 tỷ
→ Cung ền vẫn bằng với lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra
193
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
2. Dân chúng gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng thương
mại (NHTM) dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM giữ
toàn bộ số tiền này dưới dạng dự trữ
Cu = 0
D = 1 tỷ;
Dự trữ R (reserve) = 1 tỷ
MS = Cu + D = 0 + 1 tỷ = 1 tỷ
→ Cung ền vẫn bằng lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra
194
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
3. Dân chúng gửi toàn bộ vào NHTM dưới dạng tiền gửi không
kỳ hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay trở lại dân chúng 90%.
D = 1 tỷ;
R = 10%1 tỷ = 100 triệu;
Cho vay L = 900 triệu
Tiền mặt dân chúng giữ Cu = 900 triệu (do NHTM cho dân chúng vay
900 triệu)
MS = Cu + D = 900 triệu + 1 tỷ = 1.9 tỷ
→ Cung ền lớn hơn lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra
195
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
• Ngân hàng thương mại khi thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi
không kỳ hạn và sau đó cho vay một phần trở lại dân chúng
thì nó đã tạo ra thêm phương tiện trao đổi là séc (tiền gửi
không kỳ hạn) và làm tăng cung tiền trong nền kinh tế.
196
5Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
• Quá trình trên còn tiếp tục lặp lại
– 900 triệu được gửi trở lại NHTM dưới dạng tiền
gửi không kỳ hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay
90% → MS = ???
– ....
197
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
• Lượng tiền cơ sở MB = Cu + R
– Tiền nhà nước in ra có thể nằm trong tay dân chúng (Cu)
hoặc nằm trong dự trữ của NHTM (R)
• Cung tiền MS = Cu + D
– Phương tiện trao đổi trong nền kinh tế gồm có tiền mặt
dân chúng giữ (Cu) và lượng séc dân chúng giữ (D)
198
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
• Số nhân tiền (mm: money multiplier) được
tính bằng cung tiền (MS) chia cho lượng tiền
cơ sở (MB)
– Số nhân tiền phản ánh khả năng tạo tiền (tiền gửi
không kỳ hạn D) của các NHTM
199
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
;
1
1
m
m
m
a
Cu Rcr raD D
MS Cu D
m
MB Cu R
Cu
Dm
Cu R
D D
cr
m
cr r
• Số nhân tiền phụ thuộc
vào thói quen giữ tiền
mặt của dân chúng
– cr = Cu/D
• Số nhân tiền phụ thuộc
vào tỷ lệ dự trữ của ngân
hàng thương mại
– Ra = R/D
200
6Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
1
1 1
1
1 0
1 a a a
m
a a a
a a
m
a
cr r r rcr
m
cr r cr r cr r
r r
cr m
cr r
201
MS = MBmm
• Dân chúng thích giữ tiền mặt tức là cr lớn
thì số nhân tiền nhỏ và cung tiền nhỏ
– Chứng minh
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
• Trường hợp cực đoan dân chúng nắm giữ toàn
bộ dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn và không
nắm giữ tiền mặt (Cu=0), tức là cr = 0 thì số
nhân tiền sẽ bằng:
mm = 1/ra
202
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
1
m
a
a m
cr
m
cr r
r m
203
MS = MBmm
• Ngân hàng thương mại dự trữ nhiều tức là
ra lớn thì số nhân tiền nhỏ và cung tiền nhỏ
– Chứng minh
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng
• Trường hợp cực đoan các NHTM dự trữ toàn
bộ và không cho vay, tức là ra = 1 thì số nhân
tiền sẽ bằng:
mm = 1
– Cung tiền lúc này đúng bằng lượng tiền cơ sở ban
đầu nhà nước in ra.
204
7Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
1. Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market
Operation – OMO)
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
205
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
1. Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW bán 1 tỷ trái phiếu ra công chúng →
NHTW thu 1 tỷ tiền mặt về → lượng tiền cơ sở
MB giảm 1 tỷ → cung ền giảm đi {mm 1 tỷ}
206
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
1. Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW mua 1 tỷ trái phiếu mà công chúng đang
nắm giữ → NHTW trả 1 tỷ tiền mặt ra dân chúng
→ lượng tiền cơ sở MB tăng 1 tỷ → cung ền
tăng thêm {mm 1 tỷ}
207
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ tối
thiểu mà các NHTM phải thực hiện) → tỷ lệ dự
trữ tại các NHTM tăng lên → số nhân tiền mm
giảm → cung ền giảm.
208
8Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc → tỷ lệ dự trữ
tại các NHTM giảm xuống → số nhân tiền mm
tăng → cung ền tăng.
209
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà NHTW áp dụng
đối với khoản vay mà các NHTM vay của NHTW
• Các NHTM khi cạn kiệt dự trữ sẽ phải vay các NHTM
khác hoặc vay NHTW để bổ sung dự trữ, đáp ứng nhu
cầu rút tiền của khách hàng.
210
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
NHTW tăng lãi suất chiết khấu → NHTM không muốn vay
→ NHTM có xu hướng tăng dự trữ để đảm bảo không bị
cạn kiệt dự trữ → số nhân tiền giảm → cung ền giảm
211
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
NHTW giảm lãi suất chiết khấu → NHTM có xu
hướng giảm dự trữ và cho vay nhiều hơn (để làm
gì?) → số nhân tiền tăng → cung ền tăng
212
9Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
MS = MBmm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
NHTW giảm lãi suất chiết khấu → NHTM có xu
hướng giảm dự trữ và cho vay nhiều hơn (để làm
gì?) → số nhân tiền tăng → cung ền tăng
213
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
• Nghiệp vụ thị trường mở
– Ưu điểm: thị trường chủ động, không gây xáo trộn
hoạt động NHTM
– Nhược điểm: không phát huy tác dụng nếu thị
trường mua bán trái phiếu chính phủ không phát
triển
214
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW
• Thay đổi dự trữ bắt buộc
– Ưu điểm: dễ phát huy tác dụng tức thì tới cung
tiền
– Nhược điểm: gây xáo trộn hoạt động của NHTM
215
Cầu tiền (Money Demand – MD)
• Mọi người muốn nắm giữ tiền (loại tài sản không
sinh lãi hoặc sinh lãi rất thấp) vì
– Động cơ giao dịch (transaction): mua bán hàng ngày
– Động cơ dự phòng (precautionary): đáp ứng các khoản chi
tiêu bất thường
– Động cơ đầu cơ (speculative): một loại tài sản cất trữ giá trị
216
10
Cầu tiền
• Cầu tiền danh nghĩa phụ thuộc trực tiếp vào
các nhân tố sau
1. Thu nhập thực tế Y
2. Lãi suất danh nghĩa i
3. Mức giá chung P
217
Cầu tiền
1. Thu nhập thực tế
Thu nhập tăng thì nhu cầu chi tiêu tăng và người
ta muốn nắm giữ nhiều tiền hơn
Thu nhập giảm thì nhu cầu chi tiêu giảm và người
ta chỉ cần nắm giữ ít tiền
218
Cầu tiền
2. Lãi suất danh nghĩa
Lãi suất danh nghĩa tăng thì chi phí cơ hội của việc giữ
tiền tăng → mọi người nắm giữ ít tiền (tài sản không sinh
lãi) và nắm giữ nhiều loại tài sản sinh lãi hơn.
Lãi suất danh nghĩa giảm → mọi người nắm giữ nhiều
tiền hơn.
219
Cầu tiền
3. Mức giá chung P
Giá cả tăng thì mọi người cần giữ nhiều tiền hơn
để chi tiêu → lượng tiền cần nắm giữ nhiều hơn
Giá cả giảm thì mọi người cần giữ ít tiền hơn
220
11
Cầu tiền
MD/P = kY – hi
Cầu tiền thực tế (MD/P) phụ thuộc thuận
chiều vào thu nhập và phụ thuộc nghịch chiều
vào lãi suất danh nghĩa
221
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Lý thuyết ưa thích thanh khoản (Liquidity
Preferences Theory) của Keynes trình bày quá
trình điều chỉnh của lãi suất để xác lập trạng
thái cân bằng của thị trường tiền tệ
222
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Cung tiền danh nghĩa MS hoàn toàn do NHTW
quyết định và bằng MSo
• Mức giá chung của nền kinh tế là P
• Cung tiền thực tế sẽ là {Mso/P}
223
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Thu nhập thực tế là Yo
• Lãi suất danh nghĩa là r
• Cầu tiền thực tế là MD
224
12
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Nếu lãi suất danh nghĩa là
ro thì cầu tiền thực tế sẽ
là MDo bằng với cung tiền
thực tế {MSo/P}
→ Thị trường tiền tệ cân
bằng
0MS
P
225
ro
MD(Yo)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
MDo
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Nếu lãi suất danh nghĩa là r1 thì
cầu tiền thực tế sẽ là MD1 nhỏ
hơn cung tiền thực tế {MSo/P}
→ dư cung tiền → mọi người sẽ
chuyển tiền sang các loại tài
sản sinh lãi → lãi suất giảm dần
xuống ro → lượng cầu tiền tăng
lên MDo → thị trường tiền tệ
cân bằng
226
r1
ro
MD(Yo)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
0MS
P
MD1
MDo
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Nếu lãi suất danh nghĩa là r2 thì
cầu tiền thực tế sẽ là MD2 lớn
hơn cung tiền thực tế {MSo/P}
→ dư cầu tiền → mọi người sẽ
chuyển các loại tài sản sinh lãi
sang tiền → lãi suất tăng dần
lên ro → lượng cầu tiền giảm
xuống MDo → thị trường tiền
tệ cân bằng
227
MD(Yo)
r2
ro
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
0MS
P
MD2
MDo
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
• Lãi suất danh nghĩa cân bằng là ro hàm ý rằng
tại đó lượng cầu tiền thực tế bằng với lượng
cung tiền thực tế; thị trường tiền tệ cân bằng
228
13
Chính sách tiền tệ
• Chính sách tiền tệ là chính sách thay đổi cung
tiền → thay đổi lãi suất → thay đổi chi tiêu
đầu tư → thay đổi GDP thực tế.
229
Chính sách tiền tệ
1. NHTW giảm cung tiền
xuống MS1
– Bán trái phiếu
– Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
– Tăng lãi suất chiết khấu
• Làm tăng lãi suất cân
bằng thị trường tiền tệ
lên r1
0MS
P
230
ro
MD(Yo)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
1MS
P
r1
Chính sách tiền tệ
• Lãi suất tăng làm đầu tư
dự kiến giảm xuống I(r1)
• Đầu tư dự kiến giảm làm
sản lượng cân bằng giảm
– Theo mô hình giao điểm
Keynes, sản lượng cân
bằng giảm xuống Y1
231
ro
I(r)
Đầu tư dự kiến
L
ã
i s
u
ấ
t
th
ự
c
tế
I(ro)
r1
I(r1)
232
Chính sách tiền tệ
2. NHTW tăng cung tiền
lên MS1
– Mua trái phiếu
– Giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
– Giảm lãi suất chiết khấu
Làm giảm lãi suất cân
bằng thị trường tiền tệ
xuống r1
0MS
P
ro
MD(Yo)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
1MS
P
r1
14
233
Chính sách tiền tệ
Lãi suất giảm làm đầu
tư dự kiến tăng lênI(r1)
Đầu tư dự kiến tăng
làm sản lượng cân
bằng tăng
– Theo mô hình giao điểm
Keynes, sản lượng cân
bằng tăng tới Y1
r1
I(r)
Đầu tư dự kiến
L
ã
i s
u
ấ
t
th
ự
c
tế
I(r1)
ro
I(ro)
Chính sách tiền tệ
• Chính sách tiền tệ mở rộng
– Tăng cung tiền và làm tăng GDP thực tế
• Chính sách tiền tệ thắt chặt
– Giảm cung tiền và làm giảm GDP thực tế
234
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
1. Chính sách tài khóa
– Hiệu ứng số nhân
• G,T thay đổi làm C thay đổi cùng chiều và làm Y thay
đổi nhiều hơn theo công thức số nhân chi tiêu và số
nhân thuế
– Hiệu ứng lấn át
• G,T thay đổi làm đầu tư I thay đổi trái chiều và làm Y
thay đổi ít đi.
235
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
• Hiệu ứng lấn át
i. Tăng G hoặc giảm T làm tăng GDP thực tế trong ngắn hạn
tới Y1
ii. GDP thực tế (thu nhập Y) tăng làm tăng cầu tiền thực tế
MD
iii. Cầu tiền thực tế tăng làm tăng lãi suất cân bằng trên thị
trường tiền tệ
236
15
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
iv. Lãi suất cân bằng tăng làm giảm đầu tư I
v. Đầu tư I giảm làm GDP thực tế giảm xuống Y2
→ GDP thực tế cuối cùng tăng ít hơn mức tăng khi
chỉ có hiệu ứng số nhân do ảnh hưởng trái chiều
của hiệu ứng lấn át.
237
0MS
P
ro
MD(Yo)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
MD(Y1)
r1
238
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
• Hiệu ứng lấn át
i. Giảm G hoặc tăng T làm giảm GDP thực tế trong ngắn
hạn xuống Y1
ii. GDP thực tế (thu nhập Y) giảm làm giảm cầu tiền thực tế
MD
iii. Cầu tiền thực tế giảm làm giảm lãi suất cân bằng trên thị
trường tiền tệ
239
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
iv. Lãi suất cân bằng giảm làm tăng đầu tư I
v. Đầu tư I tăng làm GDP thực tế tăng tới Y2
→ GDP thực tế cuối cùng giảm ít hơn mức giảm khi
chỉ có hiệu ứng số nhân do ảnh hưởng trái chiều
của hiệu ứng lấn át.
240
16
0MS
P
r1
MD(Y1)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
MD(Yo)
ro
241
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
• Thay đổi chi tiêu chính phủ hoặc thuế sẽ làm đầu tư
tư nhân thay đổi do hiệu ứng lấn át
• Chính phủ có thể sử dụng kết hợp cả chính sách tiền
tệ và tài khóa để có thể thay đổi sản lượng mà không
ảnh hưởng tới đầu tư tư nhân.
242
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
1. Trường hợp 1
i. Tăng G hoặc giảm T (chính sách tài khóa mở rộng) làm
tăng GDP thực tế trong ngắn hạn tới Y1
ii. GDP thực tế (thu nhập Y) tăng làm tăng cầu tiền thực tế
MD
iii. Cầu tiền thực tế tăng làm tăng lãi suất cân bằng trên thị
trường tiền tệ
243
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
iv. NHTW tăng cung tiền (chính
sách tiền tệ mở rộng) để giảm
lãi suất trở lại ro
v. Đầu tư tư nhân không thay đổi
vi. Hiệu ứng lấn át bằng 0; chỉ còn
tồn tại hiệu ứng số nhân.
0MS
P
ro
MD(Yo)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
MD(Y1)
r1
1MS
P
a
b
c
244244
17
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
2. Trường hợp 2
i. Giảm G hoặc tăng T (chính sách tài khóa thắt chặt) làm
giảm GDP thực tế trong ngắn hạn xuống Y1
ii. GDP thực tế (thu nhập Y) giảm làm giảm cầu tiền thực tế
MD
iii. Cầu tiền thực tế giảm làm giảm lãi suất cân bằng trên thị
trường tiền tệ
245
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
iv. NHTW giảm cung tiền (chính
sách tiền tệ thắt chặt) để tăng
lãi suất trở lại ro
v. Đầu tư tư nhân không thay đổi
vi. Hiệu ứng lấn át bằng 0; chỉ còn
tồn tại hiệu ứng số nhân.
246
1MS
P
ro
MD(Y1)
Lượng tiền thực tế
L
ã
i s
u
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
MD(Yo)
r1
0MS
P
a
b
c
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
• Kết hợp chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tiền tệ mở rộng hợp lý
– Làm tăng sản lượng
– Không ảnh hưởng tới lãi suất và đầu tư tư nhân
– Sản lượng tăng đúng bằng hiệu ứng số nhân
247
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa
• Kết hợp chính sách tài khóa thắt chặt và chính
sách tiền tệ thắt chặt hợp lý
– Làm giảm sản lượng
– Không ảnh hưởng tới lãi suất và đầu tư tư nhân
– Sản lượng giảm đúng bằng hiệu ứng số nhân
248
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c6_chinh_sach_tien_te_4494.pdf