Kinh tế - Chương 6: Chỉ số

. Nền nông nghiệp tự cung tự cấp (độc canh) Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên 2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa. Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp do áp dụng công nghệ sinh học.

pdf49 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế - Chương 6: Chỉ số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING CHƯƠNG 6 ThS. Ngô Thái Hưng INDEX NUMBER KHÁI NIỆM Chỉ số thống kê là chỉ tiêu số tương đối, biểu hiện mối quan hệ so sánh (không gian, thời gian và theo kế hoạch) giữa các mức độ của cùng một hiện tượng kinh tế. Chỉ số được dùng để nghiên cứu tình hình biến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp, không đồng chất bao gồm nhiều yêu tố không thể tổng hợp trực tiếp với nhau được KHÁI NIỆM Ví dụ: Giá trị sản lượng sản xuất bao gồm hai yếu tố cơ bản có quan hệ tích số là giá đơn vị sản phẩm và khối lượng hiện vật sản phẩm Tổng quỷ tiền lương bao gồm 2 yếu tố cơ bản có quan hệ tích số đó là tiền lương bình quân và số lao động. …… ĐẶC ĐIỂM • Biến một tổng thể không đồng chất thành tổng thể đồng chất • Khi nghiên cứu một nhân tố nào đó thì chỉ riêng nhân tố đó biến động , các nhân tố khác còn lại không cho nó biến động Ý NGHĨA • Thông qua chỉ số ,ta có thể nhận biết tình hình biến động qua thời gian của 1 hiện tượng nào đó như giá cả ,sản lượng lúa… • Từ chỉ số ta cũng có thể so sánh một hiện tượng nào đó nhưng ở hai địa phương khác nhau , như giá cả của một mặt hàng hay nhiều loại hàng ở cùng một thời điểm PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Căn cứ vào phạm vi tính toán, có thể chia chỉ số thành 2 loại: Chỉ số cá thể Chỉ số tổng hợp PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Chỉ số cá thể: là chỉ số được lập cho từng yếu tố, từng phần tử trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. Chỉ số chung: là chỉ số được lập cho một tổng thể hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều phần tử, nhiều yếu tố hợp thành. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Căn cứ theo tính chất của chỉ tiêu, có thể chia chỉ số thành 3 loại: Chỉ số chỉ tiêu chất lượng Chỉ số chỉ tiêu khối lượng(số lượng) Chỉ số chỉ tiêu tổng thể PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: là chỉ số xây dựng cho yếu tố, phần tử thuộc chỉ tiêu chất lượng trong tổng thể, như: chỉ số giá đơn vị, mức năng suất lao động của từng đơn vị trong tổng thể hoặc bình quân chung của cả tổng thể nghiên cứu. Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: là chỉ số xây dựng cho yêu tố, phần tử thuộc chỉ tiêu khối lượng trong tổng thể, như: chỉ số khối lượng sản phẩm, lao động, diện tích gieo trồng… PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Chỉ số chỉ tiêu tổng thể: là chỉ tiêu xây dựng chung cho yếu tố, phần tử thuộc chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối lượng cấu tạo trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu, như: chỉ số tổng chi phí sản xuất, tổng quỹ lương, tổng doanh thu… CHỈ SỐ CÁ THỂ Chỉ số cá thể giá cả Gọi giá một mặt hàng nào đó ở kỳ nghiên cứu, kỳ gốc là p1 và p0. Công thức tính: pi = 1p p 0 Khi chọn kỳ gốc làm cơ sở cần lưu ý: -Kỳ gốc so sánh nên chọn thời kỳ kinh tế tương đối ổn định -Kỳ gốc nên chọn gần kề với kỳ nghiên cứu để kết quả so sánh không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi bởi tiến bộ khoa học, điều kiện sản xuất, tieu dùng khác CHỈ SỐ CÁ THỂ Ví dụ: Năm Giá bán (ngàn đ/kg) Chỉ số giá (ip) (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2.8 2.9 2.95 3.2 3.4 100 103.57 105.36 114.29 121.43 2000 3.5 125.00 Chỉ số giá năm 1999 121.43%. Nghĩa là giá bán 1kg gạo 1999 tăng 21.43%. Về tuyệt đối , giá 1kg tăng lên 3.4 – 2.8 = 0.6 ngàn đồng. CHỈ SỐ CÁ THỂ Chỉ số cá thể khối lượng Gọi khối lượng của một loại sản phẩm trong kỳ nghiên cứu, kỳ gốc là q1 và q0. Công thức tính: qi = 1q q 0 CHỈ SỐ CÁ THỂ Ví dụ: Năm Khối lượng bia sx (triệu lít) Chỉ số khối lượng(iq) (%) 1995 1996 1997 1998 465 533.4 581.0 670.0 100 114.7 124.9 144.1 1999 2000 689.8 779.0 148.3 167.5 Chọn kỳ gốc 1995, chỉ số cá thể khối lượng năm 2000 là 167.5% Nghĩa là: Khối lượng bia tiêu thụ năm 2000 so với năm 1995 bằng 167.5% tăng 67.5%. Về tuyệt đối tăng 779 – 465 = 314 triệu lít CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số tổng hợp là loại chỉ số được sử dụng để đánh giá sự thay đổi của một số hoặc các phần tử thuộc tổng thể nghiên cứu.Nói lên sự biến động về giá cả của một nhóm hoặc tất cả các mặt hàng trên một thị trường hay ở các thị trường khác nhau. Chỉ số tổng hợp giá cả đơn giản n i ( ) i p n i ( ) i p I p = = = ∑ ∑ 1 1 0 1 Pi(0) giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ gốc Pi(1) Giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ nghiên cứu CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Ví dụ: Số liệu giá cả và lượng tiêu thụ của ba mặt hàng. Mặt hàng Giá cả (ngàn đ) Lượng hàng tiêu thụ Năm 1990 Năm 1995 Năm 1990 Năm 1995 Sữa đặc có đường (loại 397kg/hộp) 3.0 5.0 50.000 190.000 Gạo (kg) Trứng (chục quả) 1.6 2.4 2.4 3.6 100000 200000 120000 360000 Chỉ số giá tổng hợp nhóm mặt hàng:n i( ) i p n i( ) i p . . .I , . % . . .p = = + + = = = ≈ + + ∑ ∑ 1 1 0 1 5 0 2 4 3 6 1 571 157 1 3 0 1 6 2 4 Giá cả của nhóm 3 mặt hàng năm 95 so với 90 tăng 57.1% CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số tổng hợp có trọng số (còn gọi là quyền số) được xác định bởi công thức i n i ( )W i p n p I p w == ∑ ∑ 1 1 i ( ) i i= 0 1 Pi(0) giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ gốc Pi(1) Giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ nghiên cứu Wi: Trọng số của mặt hàng thứ i CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số giá theo phương pháp Laspeyres. Nếu trọng số là lượng hàng hóa tiêu thụ chọn ở kỳ gốc làm căn bản để so sánh được xác định bởi công thức n ∑ i ( ) i ( ) i p n i ( ) i ( ) i p q I p q = = = ∑ 1 0 1 0 0 1 CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Mặt hàng Giá cá (ng. đ) Lượng hàng Tiêu thụ pi(0)qi(0) (ng.đ) pi(1)qi(0) 1990 pi(0) 1995 pi(1) 1990 qi(0) Sữa đặc có đường (loại 397g/hộp) Gạo (kg) Trứng (chục quả) 3.0 1.6 2.4 5.0 2.4 3.6 50.000 100000 200000 150.000 160.000 480.000 250.000 240.000 720.000 Máy tính bỏ túi (chiếc) 40 25 4000 160.000 100.000 Cộng 950.000 1.310.000 Tính chỉ số giá theo phương pháp Laspeyres p . .I . . % . = = 1 310 000 1 379 137 9 950 000 ∼ Giá của nhóm mặt hàng năm 1995 so với 1990 tăng 37.9% CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số giá theo phương pháp Paasche Nếu trọng số là lượng hàng hóa tiêu thụ chọn ở kỳ nghiên cứu, ta có công thức: n i ( ) i ( ) i p q I == ∑ 1 1 1 p n i ( ) i ( ) i p q = ∑ 0 1 1 CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Mặt hàng Giá cá (ng. đ) Lượng hàng Tiêu thụ pi(0)qi(1) (ng.đ) pi(1)qi(1) 1990 pi(0) 1995 pi(1) 1995 qi(1) Sữa đặc có đường (loại 397g/hộp) Gạo (kg) Trứng (chục quả) 3.0 1.6 2.4 5.0 2.4 3.6 190.000 120.000 864.000 570.000 192.000 864.000 950.000 288.000 1.296.000 Máy tính bỏ túi (chiếc) 40 25 4.200 168.000 105.000 Cộng 1.794.000 2.639.000 Tính chỉ số giá theo phương pháp Paasche pI % . %= × = 2639000 100 147 1 1794000 Giá của nhóm mặt hàng năm 1995 so với 1990 tăng 47.1% CHỈ SỐ TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG Được sử dụng để nghiên cứu sự thay đổi khối lượng sản phẩm của các ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp…, ngoài ra chỉ số khối lượng tổng hợp còn được vận dụng để nghiên cứu phạm vi hẹp như cho từng xí nghiệp, phân xưởng sản xuất. n i ( ) i ( k ) i q n i ( ) i ( k ) i q p I . % q p = = = ∑ ∑ 1 1 0 1 100 CHỈ SỐ TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG K = 0, ta có chỉ số tổng hợp khối lượng theo phương pháp Laspeyres n i ( ) i ( ) i q n i ( ) i ( ) i q p I . % q p = = = ∑ ∑ 1 0 1 0 0 1 100 K = 1, ta có chỉ số tổng hợp khối lượng theo phương pháp Paasche n i ( ) i ( ) i q n i ( ) i ( ) i q p I . % q p = = = ∑ ∑ 1 1 1 0 1 1 100 Tính chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa tiêu thụ cho 4 mặt hàng, số liệu như sau: Mặt hàng 199 0 pi(0) 1990 qi(0) 1995 qi(1) pi(0)qi(0) (ng.đ) pi(0)qi(0) (ng.đ) Sữa đặc có đường (loại 397g/hộp) Gạo (kg) Trứng (chục quả) 3.0 1.6 50.000 100.000 190.000 120.000 150.000 160.000 570.000 192.000 Máy tính bỏ túi (chiếc) 2.4 40 200.000 4.000 360.000 4.200 480.000 160.000 864.000 168.000 Cộng - - - 950.000 1794000 n i( ) i( ) i q n i( ) i( ) i p q I . % % . % p q = = = = = ∑ ∑ 0 1 1 0 0 1 1794000 100 100 1888 950000 Lượng hàng tiêu thụ 4 mặt hàng 95 so với 90 bằng 188.8%, tăng 88.8% CHỈ SỐ TRUNG BÌNH Được sử dụng để đánh giá sự biến động cho nhiều phần tử của hiện tượng nghiên cứu. Chỉ số trung bình số học i n q i( ) i( )i q p0 0∑ i q n i( ) i( ) i I . % q p 1 0 0 1 100 = = = ∑ Iq chỉ số cá thể khối lượng VD: Có số liệu về mức tiêu thụ hàng hóa của một công ty: Mặt hàng A: Khối lượng hàng hóa tiêu thụ năm 1997 tăng 4% so với năm 1996, doanh thu năm 1996: 2.000 triệu đồng. Mặt hàng B: Khối lượng hàng hóa năm 1997giảm 4% so với năm 1996, doanh thu năm 1996 là 5.000 triệu đồng Mặt hàng C: Khối lượng hàng hóa tiêu thụ năm 1997 tăng 5% so với 1996, doanh thu năm 1996: 3.000 triệu đồng. Tính chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa tiêu thụ của 3 mặt hàng Mặt hàng Chỉ số cá thể khối lượng I (%) Doanh thu 1996 p q Iqipi(0)qi(0) (triệu. đ)qi i(0) i(0) A(kg) B(mét) C(lít) 104 96 105 2.000 5.000 3.000 2.080 4.800 3.150 Cộng - 10.000 10.030 i n q i ( ) i ( ) i q n i ( ) i ( ) i i q p I . % % q p 0 0 1 0 0 1 1 0 3 0 0 1 0 0 1 0 3 1 0 0 0 0 = = = = = ∑ ∑ Lượng hàng tiêu thụ của công ty tính chung cho 3 mặt hàng 97 so với 96 là 103% tăng 3% CHỈ SỐ TRUNG BÌNH Đặt di(0): tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hóa kỳ gốc i( ) i( ) i( ) n i( ) i( ) i p q d % p q = = × ∑ 0 0 0 0 0 1 100 Iq chỉ số cà thể khối lượng iq q i( )I i .d⇒ =∑ 0 VD: Có số liệu của một công ty sau: Mặt hàng A: Khối lượng hàng hóa tiêu thụ năm 1997 so với năm 1996 giảm 5% Mặt hàng B: Khối lượng hàng hóa tiêu thụ năm 1997 so với năm 1996 tăng 2% Mặt hàng C: Khối lượng hàng hóa tiêu thụ năm 1997 so với năm 1996 tăng 4% Mặt hàng D: Khối lượng hàng hóa tiêu thụ năm 1997 so với năm 1996 tăng 6% Được biết tỷ trọng doanh thu của các mặt hàng nói trên năm 1996 theo thứ tự lần lượt là 20%, 10%, 30% và 40%. Tính chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa tiêu thụ của bốn mặt hàng trên. Mặt hàng Iqi(%) di(0) (%) Iqi.di(0)(%) A B C D 95 102 104 106 20 10 30 40 19 10.2 31.2 42.4 Cộng - 100 102.8 Chỉ số khối lượng Iq CHỈ SỐ TRUNG BÌNH Chỉ số trung bình điều hòa n i( ) i( ) i p n i( ) i( ) p q I . % p q i == ∑ ∑ 1 1 1 1 1 100 1 ii p=1 Ip chỉ số giá cá thể Mặt hàng Doanh thu 1997 (triệu.đ) Thay đổi giá bán năm 1997 so với 1996 +(tăng), - (giảm) % A B C 5.408 6.175 9996 +4 -5 +2 Mặt hàng Pi(1)qi(1) Ipi(%) Pi(1)qi(1)/pi A 5.408 104 5.200 B C 6.175 9.996 95 102 6.500 9.800 CỘNG 21.579 - 21.500 Chỉ số giá cả i n i( ) i( ) i p n i( ) i( ) i p p q I . % % . % p q i = = = = = ∑ ∑ 1 1 1 1 1 1 21579 100 100 100 37 1 21500 Giá cả của 3 mặt hàng tăng 0.3% CHỈ SỐ TRUNG BÌNH Chỉ số trung bình điều hòa n i( ) i( ) i p n i( ) i( ) i p p q I . % p q i = = = ∑ ∑ 1 1 1 1 1 1 100 1 i ( ) i ( ) i ( ) n i ( ) i ( ) i p q d % p q I . % = = × ⇒ = ∑ 1 1 1 1 1 1 100 1 100 i i p n i ( ) i p d i= ∑ 1 1 Có số liệu của bốn mặt hàng trên thị trường năm 1997 thay đổi so với 1996: Mặt hàng A: Giá bán ở năm 1997 so với năm 1996 tăng 5% Mặt hàng B: Giá bán ở năm 1997 so với năm 1996 giàm 4% Mặt hàng C: Giá bán ở năm 1997 so với năm 1996 tăng 6% Mặt hàng D: Giá bán ở năm 1997 so với năm 1996 giảm 10% Được biết tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hóa của năm 1996 của các mặt hàng theo thứ tự 10%, 20%, 24% và 46%. Tính chỉ số tổng hợp giá cả của bốn mặt hàng. i p n i( ) i p I . % . % . %d i= = = = + + +∑ 1 1 1 1 100 100 96 06 10 20 24 46 105 96 106 90 Giá cả của bốn mặt hàng năm 97 so với năm 96 bằng 96.06%, giảm 3.94%. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN So sánh các hiện tượng cùng loại nhưng qua điểu kiện không gian khác nhau. Chỉ số tổng hợp khối lượng không gian Công thức chỉ số khối lượng tổng hợp ở hai thị trường A và B: A cq pI =∑ P là giá so sánh các q(A|B) B cq p∑ c mặt hàng A A A B B q(A|B) B A B q p p q p qI , p q p q q + = = + ∑ ∑ Hoặc CHỈ SỐ KHÔNG GIAN Chỉ số tổng hợp giá cả không gian Công thức chỉ số giá cả ở hai thị trường A và B: A p(A|B) A B B p Q I ,Q q q p Q= = + ∑ ∑ Q=qA +qB khối lượng sản phẩm cùng loại của hai thị trường A và B Ví dụ: Tài liệu giá cả và khối lượng hàng tiêu thụ của 3 mặt hàng tại hai thành phố X và Y trong cùng một chu kỳ như sau: Loại hàng hóa Thành phố X Thành phố Y Giá đơn vị (1000đ) Lượng hàng tiêu thụ (tấn) Giá đơn vị (1000đ) Lượng hàng tiêu thụ (tấn) A B C 5.0 4.6 6.9 250 430 187 4.8 4.9 6.8 262 392 213 Giá trung bình đơn vị của từng mặt hàng A B C . . .p . , p . , p .+= = = = + 5 250 4 8 262 4 9 4 7 6 8 250 262 Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa tiêu thụ thành phố X so với thành phố Y X q(X|Y) Y q p . . . . . .I . ~ . % q p . . . . . . + + = = = + + ∑ ∑ 250 4 9 430 4 7 187 6 8 0 9875 98 75 262 4 9 392 4 7 213 6 8 X ít hớn Y 1.25% Chỉ số giá tổng hợp giá cả hàng hóa tiêu thụ thành phố X so với thành phố Y X p(X|Y) Y p Q ( ) . ( ) . ( )I . ~ . % p Q . ( ) . ( ) . ( ) + + + + + = = = + + + + + ∑ ∑ 5 250 262 4 6 430 392 6 9 187 213 0 9887 98 87 4 8 250 262 4 9 430 392 6 8 187 213 X thấp hơn Y là 1.13% HỆ THỐNG CHỈ SỐ • KHAÙI NIEÄM: LAØ MOÄT DAÕY CAÙC C/S COÙ MOÁI LIEÂN HEÄ VÔÙI NHAU HÔÏP THAØNH MOÄT ÑAÚNG THÖÙC NHAÁT ÑÒNH.CÔ SÔÛ ÑEÅ XAÂY DÖÏNG MOÄT HTCS LAØ DÖÏA VAØO CAÙC PHÖÔNG TRÌNH KINH TEÁ. HỆ THỐNG CHỈ SỐ Phân tích tổng mức hàng hóa tiêu thụ biến động qua hai kỳ nghiên cứu trong mối quan hệ giữa hai nhân tố: giá cả và khối lượng hàng hóa tiêu thụ. pq p qI I I= × Ipq chỉ số tổng mức hàng tiêu thụ Ip Chỉ số giá được xác định theo phương pháp của Paasche Iq Chỉ số khối lượng được xác định theo phương pháp của Laspeyres TAÙC DUÏNG CUÛA HTCS: TAÙC DUÏNG 1: NHÔØ COÙ HTCS TA XAÙC ÑÒNH ÑÖÔÏC VAI TROØ VAØ AÛNH HÖÔÛNG BIEÁN ÑOÄNG CUÛA MOÃI NHAÂN TOÁ ÑOÁI VÔÙI BIEÁN ÑOÄNG CUÛA HIEÄN TÖÔÏNG PHÖÙC TAÏP. VÍ DUÏ: TA COÙ HTCS ÑEÅ PHAÂN TÍCH BIEÁN ÑOÄNG CUÛA MÖÙC TIEÂU THUÏ HAØNG HOÙA. Ipq = Ip × Iq ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ×= 00 01 10 11 00 11 pq pq qp qp qp qp TAÙC DUÏNG 2: NHÔØ HTCS TA COÙ THEÅ TÍNH RA MOÄT C/S CHÖA BIEÁT TRONG KHI ÑAÕ BIEÁT CAÙC C/S COØN LAÏI TRONG HEÄ THOÁNG ÑO.Ù VAÄN DUÏNG PHÖÔNG PHAÙP C/S ÑEÅ PHAÂN TÍCH BIEÁN ÑOÄNG CUÛA CHÆ TIEÂU TB VAØ TOÅNG LÖÔÏNG BIEÁN CUÛA TIEÂU THÖÙC: PHAÂN TÍCH BIEÁN ÑOÄNG CUÛA CHÆ TIEÂU TB: CAÙC KYÙ HIEÄU SÖÛ DUÏNG: x1 , x0 : LÖÔÏNG BIEÁN CUÛA TIEÂU THÖÙC KYØ NGHIEÂN CÖÙU VAØ KYØ GOÁC. : SOÁ TB KYØ NGHIEÂN CÖÙU VAØ KYØ GOÁC. 01 x,x f1 , f0: SOÁ ÑÔN VÒ TOÅNG THEÅ KYØ NGHIEÂN CÖÙU VAØ KYØ GOÁC. TRONG ÑOÙ: x x f f1 1 1 1 = ∑ ∑ x x f f01 0 1 1 = ∑ ∑ x x f f0 0 0 0 = ∑ ∑ TA COÙ HTCS : ∑ ×= f fxx III ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ×= 0 00 1 10 1 10 1 11 0 00 1 11 f fx f fx f fx f fx f fx f fx NEÁU ÑAËT d f f1 1 1 = ∑ vaø d f f0 0 0 = ∑ THÌ: ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ×= 00 10 10 11 00 11 dx dx dx dx dx dx 0 01 01 1 0 1 x x x x x x ×= (1) (2) (3) (1): CS CAÁU THAØNH KHAÛ BIEÁN. (2): CS CAÁU THAØNH COÁ ÑÒNH. (3): CS AÛNH HÖÔÛNG KEÁT CAÁU. VÍ DUÏ: 1 XÍ NGHIEÄP COÙ 3 PHAÂN XÖÔÛNG CUØNG SAÛN XUAÁT 1 LOAÏI SAÛN PHAÅM A. KYØ GOÁC KYØ BAÙO CAÙO PX SAÛN LÖÔÏNG (caùi)(q0) Z ÑÔN VÒ (ngñ)(Z0) SAÛN LÖÔÏNG (caùi)(q1) Z ÑÔN VÒ (ngñ)(Z) A B 1000 2500 10 12 8000 3000 9 11,5 C 4500 13 1000 12,5 ∑ 8000 12000 YEÂU CAÀU: a/ PHAÂN TÍCH SÖÏ BIEÁN ÑOÄNG CUÛA Z TB DO AÛNH HÖÔÛNG BÔÛI CAÙC NHAÂN TOÁ COÙ LIEÂN QUAN. b/ PHAÂN TÍCH SÖÏ BIEÁN ÑOÄNG CUÛA TOÅNG CHI PHÍ SX COÙ LIEÂN QUAN ÑEÁN BIEÁN ÑOÄNG CUÛA Z TB. GIAÛI: a/ z z q q ngñ1 1 1 1 119000 12000 9 92= = =∑ ∑ , z z q q ngñ0 0 0 0 98500 8000 12 31= = =∑ ∑ , z z q q ngñ01 0 1 1 129000 12000 10 75= = =∑ ∑ , TA COÙ HTCS: zzz 0 01 01 1 0 1 zzz ×= THAY SOÁ VAØO: 9 92 12 31 9 92 10 75 10 75 12 31 , , . , , , = x 0,806 = 0,9228 x 0,873 80,6% = 92,28% x 87,3% (-19,4% ) (-7,72) (-12,7) * CAÙC LÖÔÏNG TAÊNG (GIAÛM) TUYEÄT ÑOÁI: ( ) ( ) ( )Z Z Z Z Z Z1 0 1 01 01 0− = − + − (9,92-12,31) = (9,92-10,75) + (10,75 - 12,31) (-2,39ngñ) = (-0,83ngñ) + (-1,56ngñ) * CAÙC LÖÔÏNG TAÊNG (GIAÛM) TÖÔNG ÑOÁI: Z Z Z Z Z Z Z Z Z 1 0 0 1 01 0 01 0 0 − = − + − − = − + −2 39 12 31 0 83 12 31 1 56 12 31 , , , , , , (-0,194) = (-0,067) + (-0,127) (-19,4%) = (-6,7%) + (-12,7%) PHAÂN TÍCH BIEÁN ÑOÄNG CUÛA TOÅNG LÖÔÏNG BIEÁN TIEÂU THÖÙC COÙ SÖÛ DUÏNG CHÆ TIEÂU TB: TRONG NHIEÀU TRÖÔØNG HÔÏP CHÆ TIEÂU TB COÙ QUAN HEÄ VÔÙI TOÅNG LÖÔÏNG BIEÁN TIEÂU THÖÙC. VÍ DUÏ: TOÅNG SAÛN PHAÅM = NSLÑ TB 1 CN x SOÁ CN TOÅNG CHI PHÍ SX = Z TB 1 ÑÔN VÒ SP x SOÁ SP SX TOÅNG QUAÙT: ∑×= fxM SÖÛ DUÏNG HTCS TA COÙ: I I I x f x f M M x x f f M x f= × = = × ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 GIAÛI b: THEO ÑEÀ BAØI TA COÙ HTCS: z q z q M M z z q q 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 ∑ ∑ ∑ ∑ = = × 9 92 12000 12 31 8000 9 92 12 31 12000 8000 , , , , x x x= 1,2088 = 0,806 x 1,5 (+20,88%) (- 19,4%) (+50%) SOÁ TUYEÄT ÑOÁI TAÊNG (GIAÛM): M M Z Z q q q Z1 0 1 0 1 1 0 0− = − + −∑ ∑∑( ) ( ) (9,92x12000)-(12,31x8000)=(9,92-12,31)12000 + (12000-8000)12,31 20560ngñ = (-28680ngñ) + (49240ngñ) SOÁ TÖÔNG ÑOÁI TAÊNG (GIAÛM): M M M Z Z q M q q Z M 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 − = − + −∑ ∑∑( ) ( ) 119040 98480 98480 9 92 12 31 12000 98480 12000 8000 12 31 98480 − = − + − ( , , ) ( ) , 0,2088 = - 0,2912 + 0,5 20,88% = - 29,12% + 50% HTCS TREÂN COØN COÙ THEÅ PHAÂN TÍCH: ∑ ∑ ∑ ∑ ××== 0 1 0 01 01 1 0 1 00 11 q q z z z z M M qz qz HỆ THỐNG CHỈ SỐ • Giá cả * khối lượng SP sản xuất = Giá trị SX • ( p * q = Q ) • Giá cả * lượng hàng hoá tiêu thụ = Mức tiêu thụ hàng hoá • ( p * q = M ) • Năng suất lao động b/q*Số CN = Giá trịSX hoặc klượng SP SX • ( W * T ) • Giá thành 1 đ/v SP * số lượng SP = Chi phí SX • ( Z * q ) • Năng suất b/q lúa 1 ha * Diện tích = Sản lượng lúa • ( N * D )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc6_chi_so_phat_trien_2013_compatibility_mode__7605.pdf