Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Tiền và các khoản phải thu
Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là Đồng Việt
Nam được dùng để ghi sổ kế toán, lập và trình
bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp
• Trường hợp DN chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ
thì được chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài
chính quy định làm đơn vị tiền tệ
77 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Tiền và các khoản phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiền
Cash
• Tiền là tài sản ngắn hạn
• Tài sản ngắn hạn bao gồm Tiền, và các tài sản
dự kiến: chuyển đổi thành tiền, hoặc sử dụng
– trong vòng 1 năm,
– hoặc 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh
trên 1 năm)
• Có tính thanh khoản cao nhất
Chu kỳ kinh doanh
Là khoảng thời gian trung bình để chuyển hàng
tồn kho thành tiền.
Thông thường ngắn hơn 1 năm
Mua hàng
HTK
Bán chịu
Phải thu
khách hàng
Thu tiềnMua hàng
HTK
Bán
hàng
thu
tiền
Credit SaleCash Sale
• Bao gồm:
– Tiền mặt tại quỹ
– Tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng
– Tiền đang chuyển
• VND, USD, EUR, vàng
• (Vàng là tiền ở những DN không có chức năng
kinh doanh vàng bạc đá quý)
• “Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là Đồng Việt
Nam được dùng để ghi sổ kế toán, lập và trình
bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp
• Trường hợp DN chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ
thì được chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài
chính quy định làm đơn vị tiền tệ
Thủ tục kiểm soát nội bộ
• Nâng cao hiệu quả hoạt động của DN
• Bảo vệ tài sản
• Cung cấp thông tin đáng tin cậy
• Tuân thủ luật lệ
Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với tiền
• Chính sách quản lý tiền: đảm bảo lượng tiền
thanh toán, tránh để lượng tiền không cần thiết
quá nhiều, đầu tư tiền thừa với rủi ro thấp
• Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Tách biệt vai trò giữa
người nắm giữ tài sản và người ghi sổ (Thủ quỹ
và Kế toán tiền)
• Ngăn ngừa mất mát, trộm cắp: nộp tiền vào tài
khoản hàng ngày, thanh toán qua chuyển khoản
• Kiểm kê quỹ tiền mặt
• Đối chiếu ngay với số liệu của ngân hàng
Chứng từ:
• Tiền mặt:
–Phiếu Thu
–Phiếu Chi
• Tiền gửi ngân
hàng:
–Giấy báo Nợ
–Giấy báo Có
–Sao kê ngân
hàng kèm theo
chứng từ gốc
Phiếu thu
3 liên:
- Lưu ở nơi lập phiếu
- Thủ quỹ dùng ghi sổ quỹ và sau đó chuyển cho
kế toán để ghi sổ kế toán
- Giao cho người nhận tiền/ nộp tiền
* Sổ sách
• Thủ quỹ: Sổ quỹ
• Kế toán:
– Sổ Nhật Ký (hoặc sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi
tiền)
– Sổ cái Tiền mặt
– Sổ chi tiết tiền mặt (VND, USD)
* Tài khoản
TK cấp 1 TK cấp 2 Tên TK
111 Tiền mặt
1111 Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng, bạc, đá quý
TK Tài sản
TK 111 “Tiền mặt”
TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
TK 113 “Tiền đang chuyển”
SDĐK:
Tăng tiền (+TS) Giảm tiền (-TS)
Tăng tiền (+TS) Giảm tiền (-TS)
SDCK
Nợ Có
TK 111, 112 ?
• Vay ngân hàng 300 trđ, thời hạn vay 3 tháng,
chuyển vào TK không kỳ hạn, đã nhận giấy báo
Có của ngân hàng
• Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt 10 trđ
• Chuyển khoản trả tiền điện 20 trđ , đã nhận
giấy báo Nợcủa ngân hàng
• Chi tiền mặt tạm ứng 5 trđ cho nhân viên đi
công tác
• Kiểm kê quỹ thiếu 2 trđ chưa rõ nguyên nhân
Tiền đang chuyển TK 113
• Phản ánh tiền đã nộp vào ngân hàng, kho bạc,
bưu điện nhưng chưa nhận được giấy báo Có
• Chuyển tiền trả cho đơn vị khác, hay đã làm
thủ tục chuyển tiền ngân hàng trả cho đơn vị
khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay
bản sao kê của ngân hàng
Thu TM hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng
Chuyển tiền qua bưu điện trả cho đơn vị khác
Thuế GTGT
(VAT)
2 phương pháp tính thuế GTGT
• PP khấu trừ
• PP trực tiếp
Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Namecard Hộp 14 75.000 1.050.000
Cộng tiền hàng: 1.050.000
Thuế suất
GTGT 10%
Tiền thuế GTGT: 105.000
Tổng cộng tiền
thanh toán:
1.155.000
Trường hợp DN tính thuế GTGT theo PP
khấu trừ
• Nếu hàng hóa, dịch vụ mua vào phục vụ cho
việc SX, KD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế: thì
thuế GTGT trên HĐ GTGT được khấu trừ
• => Ghi nhận hàng hóa hay chi phí theo giá
không có thuế GTGT
• Thuế GTGT tách riêng theo dõi trên TK 133
“Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ”
Thuế GTGT đầu vào
Trường hợp DN tính thuế GTGT theo PP
khấu trừ
• Khi bán hàng, doanh thu ghi nhận theo giá không có
thuế GTGT
• Thuế GTGT đầu ra theo dõi trên TK 33311 “Thuế
GTGT đầu ra phải nộp Nhà nước”
Thuế GTGT đầu ra
VD
Yêu cầu: ghi vào sổ cái tiền và TGNH
Đầu kỳ DN có 100.000.0000 đ tại quỹ và 700.000.000 đ tại TK
không kỳ hạn ngân hàng Á Châu
1. Chuyển khoản 550.000.000 mua hàng hóa, trong đó giá chưa
thuế 500.000.000, thuế GTGT được khấu trừ 50.000.000
2. Chi tiền mặt trả tiền quảng cáo trên báo Tuổi trẻ trong tháng
11.000.000, trong đó giá chưa thuế 10.000.000, thuế GTGT
được khấu trừ 1.000.000
3. Bán hàng 600.000.000, đây là giá đã gồm 10% thuế GTGT, đã
thu bằng tiền mặt
4. Kiểm kê cuối ngày quỹ tiền mặt, phát hiện thiếu 2.000.000
chưa xác định được nguyên nhân, đang chờ xử lý
5. Số tiền thiếu khi kiểm kê xác định lỗi bất cẩn của thủ quỹ, và
thủ quỹ đã bồi thường 2.000.000 cho DN bằng tiền mặt
Các khoản tương đương tiền
Cash Equivalents
• Các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3
tháng kể từ ngày mua)
• Có tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển
thành 1 lượng tiền xác định
• Không có hoặc rất ít rủi ro trong giá trị quy đổi
thành tiền
Trình bày trên Báo cáo tài chính
•Tiền mặt
•TGNH
•Tiền đang chuyển
Các khoản đầu tư sẽ thu hồi
nhanh trong vòng dưới 3 tháng và
không có rủi ro đối với sự thay
đổi của giá trị thu hồi
???
Phải thu khách hàng
Accounts Receivable
Các khoản phải thu
• Là tài sản của DN
– đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN
– DN có quyền kiểm soát đối với TS
Thủ tục kiểm soát nội bộ:
• Chính sách bán chịu: xét duyệt bán chịu
• Theo dõi nợ cho từng khách hàng (mở sổ kế
toán chi tiết cho từng khách hàng)
• Đối chiếu công nợ với khách hàng định kỳ
• Phân loại nợ theo thời hạn thu hồi, phát hiện
kịp thời các khoản nợ quá hạn
TK 131 chi tiết
Số dư cuối kỳ
131 Phải thu khách hàng ?
1311 Khách hàng trong nước ?
1311-1 Cty Minh Long 45.000.000
1311-2 Cty Anh Nhung 30.000.000
1311-3 Cty Tiến Đạt 100.000.000
1312 Khách hàng nước ngoài ?
1312-1 Chatswood Ltd 120.000.000
1312-2 Leichhardt Ltd 98.000.000
Lưu ý khi ghi nhận thông tin:
• Không bù trừ công nợ giữa những khách hàng
khác nhau.
Chứng từ
o Hóa đơn
o Phiếu thu, Giấy báo Có
Chứng từ - Hoá đơn
DN
KHÁCH
HÀNG
Hàng hóa
Tiền
Nghiệp vụ bán hàng
DN
KHÁCH
HÀNG
Hàng hóa
Tiền
Phải thu khách hàng TÀI SẢN
Bán hàng trước – Thu tiền sau
TK 131 “Phải thu khách hàng”
SDĐK:
Tăng nợ phải thu (+TS) Giảm nợ phải thu (-TS)
SDCK:
Nợ Có
SDCK bên Nợ :
Phải thu KH (tài sản)
DN
KHÁCH
HÀNG
Hàng hóa
Tiền
Khách hàng ứng
trước tiền
NỢ PHẢI TRẢ
Thu tiền trước – Giao hàng sau
Xác định tăng hay giảm nợ phải thu, ghi Nợ hay
Có TK 131?
• Bán hàng cho khách hàng trả tiền sau
• Khách hàng trả lại hàng trừ vào nợ vay
• Giảm giá cho khách trừ vào nợ vay
• Khách hàng thanh toán nợ
• Khách hàng ứng trước tiền nhưng chưa nhận
hàng
Các nghiệp vụ thường gặp
• Bán hàng chưa thu tiền:
Nợ TK 131: tăng nợ phải thu khách hàng (+TS)
Có TK 511: tăng doanh thu bán hàng (DT,
+VCSH)
Có TK 33311: tăng thuế GTGT đầu ra (+NP trả)
• Khách hàng thanh toán
Nợ TK 111, 112: tăng tiền (+TS)
Có TK 131: giảm nợ phải thu khách hàng (-TS)
Các nghiệp vụ thường gặp
• Khách hàng ứng trước tiền
Nợ TK 111, 112: tăng tiền (+TS)
Có TK 131: khách hàng ứng trước (+NP trả)
• Khi giao hàng cho khách hàng
Nợ TK 131: tăng nợ phải thu khách hàng
Có TK 511: tăng doanh thu bán hàng
Có TK 33311: tăng thuế GTGT đầu ra
Chiết khấu thanh toán
• 1/10, n/30
• Là khoản giảm giá do thanh toán tiền sớm
theo thỏa thuận -> giảm nợ phải thu
• Ghi nhận vào Doanh thu hoạt động tài chính
(DT, +VCSH) hoặc Chi phí hoạt động tài chính
(CP, -VCSH)
• Ở góc độ người mua hàng:
• Ở góc độ người bán hàng:
• Chiết khấu thanh toán cho khách hàng hưởng
Nợ TK 635: chi phí hoạt động tài chính (CP, -
VCSH)
Có TK 131: giảm nợ phải thu khách hàng (-
TS)
VD1: Tại Cty XYZ tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ
• Ngày 1/4: Bán 10 TV LCD cho cty Minh Long,
điều khoản 1/5, n/15, cho thiếu trong vòng 15
ngày. Giá bán chưa thuế GTGT là 10 trđ/ cái,
thuế GTGT 10%.
• Ngày 5/4: Vì theo thỏa thuận giữa cty XYZ và
cty Minh Long, nếu khách hàng thanh toán
trong vòng 5 ngày đầu sẽ được hưởng chiết
khấu thanh toán 1% trên giá thanh toán. Vào
ngày 5, cty Minh Long đã chuyển khoản thanh
toán tiền hàng sau khi trừ khoản chiết khấu
thanh toán được hưởng
TK chi tiết
TK 131 “Phải thu khách hàng” Minh Long
Doanh thu
bán hàng
Chiết khấu
thanh toán
Thu nợ
Sổ chi tiết thanh toán với người mua
TK: 1311 - Đối tượng: Cty Minh Long - Loại tiền: VND
Ngày
ghi sổ
Chứng
từ
Diễn giải TK
đối
ứng
Thời
hạn CK
Số phát sinh Số dư
Nợ Có Nợ Có
Số dư đầu kỳ 10.000
SPS trong kỳ
1/5 HĐ11 Bán 10 LCD 511 ...............
3331 ...............
Cộng SPS
Số dư cuối kỳ
Đvt: 1000 đ
VD2
• Ngày 20/4: Cty ký hợp đồng bán 5 máy cắt cỏ
cho Cty Anh Khoa với giá bán 4 trđ. Theo thỏa
thuận, cty Anh Khoa đưa trước tiền 20 trđ
• Ngày 10/5: Cty giao 4 máy cắt cỏ cho cty Anh
Khoa .
TK 131 “Phải thu khách hàng” Anh Khoa
Doanh thu
bán hàng
Nhận tiền
ứng trước
Bảng cân đối kế toán
Tại ngày tháng năm
A. Tài sản
- Phải thu khách hàng
B. Nguồn vốn
B1. Nợ phải trả
- Người mua ứng trước tiền
* KT Dự phòng phải thu khó đòi
Tài sản trình bày trên
BCĐKT không cao
hơn giá trị có thể thu
hồi được
Dự phòng nợ phải thu khó đòi
• Thời điểm lập dự phòng: khi lập BCTC (cuối năm,
giữa niên độ)
• Mục đích: điều chỉnh giảm khoản phải thu
• Tài khoản sử dụng: TK 139 “Dự phòng phải thu khó
đòi” – đây là TK điều chỉnh giảm của TK tài sản
• Khoản dự phòng giảm khoản phải thu tính vào chi phí
quản lý DN
Căn cứ xác định khoản phải thu khó đòi
• Dựa vào kinh nghiệm quá khứ của DN: % trên doanh
số bán chịu, % trên tổng dư nợ khách hàng
• Dựa vào các dấu hiệu đối với những khách hàng cụ
thể
Thông tư 228/2009/TT-BTC
Điều kiện
- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của
khách
Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy
định này phải xử lý như một khoản tổn thất.
- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:
+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế.
+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách hàng
đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể;
người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy
tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.
Thông tư 228/2009/TT-BTC
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự
phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng
đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến
dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến
dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
NỢ CÓ
SDĐK
- Hoàn nhập dự phòng
- Sử dụng số đã trích
lập dự phòng
- Trích lập dự phòng
SDCK
Điều chỉnh
giảm TS
1. Trích lập dự phòng nợ khó đòi:
Nợ TK 642 - Tăng chi phí quản lý DN
Có TK 139 - Tăng khoản trích lập
2. Hoàn nhập dự phòng nợ khó đòi
Nợ TK 139 - Giảm khoản dự phòng
Có TK 642 - Giảm chi phí quản lý DN
3. Xoá nợ không có khả năng thu hồi
Nợ TK 139 – Nếu đã được lập dự phòng
Nợ TK 642 – Nếu chưa được lập dự phòng
Có TK 131 – Giảm nợ không thu hồi được
4. Thu hồi các khoản nợ đã xóa sổ
Nợ TK 111, 112
Có TK 711 –Tăng thu nhập khác
Xóa nợ không
thu hồi được
Tính vào
chi phí
Giảm TS
(Tăng khoản
dự phòng nợ
khó đòi)
Giảm nợ cho
khách hàng
ABC…
Lấy khoản dự
phòng ra để bù
đắp
Tính vào chi
phí
Lập
nợ khó đòi
dự phòng
Ước tính
Thực tế
• Số dư 1/1/2010: 0
• 31/12/2010: số dự phòng nợ khó đòi 100
• 31/12/2011: số dự phòng nợ khó đòi 130
• 4/7/2012: khách hàng X phá sản, số nợ khách hàng X
là 18 không thu hồi được
• 31/12/2012: số dự phòng nợ khó đòi 110
???
Tạm ứng
• Là 1 khoản tiền hay vật tư do DN giao cho
người nhận tạm ứng để thực hiện 1 công việc
hay nhiệm vụ nào đó được phê duyệt
• Người nhận tạm ứng là người lao động tại DN
• TK 141 “ Tạm ứng” – Tài sản
• Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm về
số nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng theo
đúng mục đích đã được duyệt
• Khi hoàn thành công việc, người nhận tạm
ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (kèm
theo chứng từ gốc) để thanh toán dứt điểm
• Khoản tạm ứng không sử dụng hết phải nộp
quỹ hoặc trừ vào lương
* khoản tạm ứng TK 141
1. Chi tiền tạm ứng cho nhân viên (Căn cứ vào giấy đề nghị tạm
ứng và Phiếu chi)
2. Tất toán khoản tạm ứng của nhân viên (Căn cứ vào giấy
thanh toán tạm ứng và các chứng từ khác đi kèm)
3. Chi bổ sung số tiền tạm ứng cho nhân viên (Căn cứ Phiếu
chi) hoặc thu hồi tiền tạm ứng còn thừa (Căn cứ Phiếu thu)
Nợ TK 141-tạm ứng (+TS)
Có TK 111-tiền mặt (-TS)
Nợ TK 642 Chi phí quản lý DN (CP, -VCSH)
Có TK 141 Tạm ứng (-TS)
* KT các khoản phải thu khác
TK 138
• TS phát hiện thiếu đang tìm nguyên nhân để
thu hồi (TS thiếu đang chờ xử lý)
• Thu các khoản bồi thường
• Các khoản cho mượn không lấy lãi
Chứng từ
• Biên bản kiểm kê
• Biên bản xử lý TS thiếu
• Hợp đồng mượn
• Phiếu xuất kho, Phiếu chi ….
TK 138 “Phải thu khác”
Nợ Có
SDĐK: Giá trị các khoản phải
thu khác vào đầu kỳ
-Các khoản bắt bồi thường
-TS cho mượn
-Các khoản chi hộ
-Cổ tức, lãi phải thu
-TS thiếu đang chờ xử lý
-Đã thu được tiền bồi thường
-Đã thu hồi TS cho mượn
-Đã thu hồi các khoản chi hộ
-Đã thu cổ tức, lãi
-TS thiếu đã xử lý xong
SDCK: : Giá trị các khoản phải
thu khác vào cuối kỳ
1. Tài sản thiếu phát hiện khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân chờ
xử lý
Nợ TK 1381 – TS thiếu chờ xử lý (+TS)
Có TK 111, 156,… (-TS)
2. Đã xác định được nguyên nhân của tài sản thiếu chờ xử lý
trước đây:
a. Bắt bồi thường
b. Trừ lương
c. Tìm thấy tài sản
d. Tính vào chi phí DN
Nợ TK 1388, 334, 111, 156 (+TS)
Nợ TK 632 … (CP, -VCSH)
Có TK 1381
1. Chi hộ cho đối tác bằng tiền mặt
2. Đối tác thanh toán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_tien_va_cac_khoan_phai_thu_6945.pdf