Tài chính thuế - Thuế giá trị gia tăng

Là loại thuế gián thu, đánh vào hành vi tiêu dùng h/hóa, d/vụ. • Đánh vào GTGT ở tất cả các khâu từ SX, lưu thông đến tiêu dùng. • Tổng số thuế thu được ở tất cả các khâu bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.

pdf85 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính thuế - Thuế giá trị gia tăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V THUẾ GTGT VALUE ADDED TAX (VAT) CƠ SỞ PHÁP LÝ - Nghị định 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 - Nghị định 156/2005/NĐ-CP ngày 5/12/2005 - Thông tư 32/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 - Thông tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 - Luật sửa đổi tại QH XII Kỳ họp 3 ngày 3/6/2008 - Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Tại kỳ họp thứ 11 QH khóa 9 ngày 10/5/1997, Luật thuế GTGT được thông qua và chính thức áp dụng 01/01/1999. 5.1- Khái niệm, đặc điểm, vai trò VAT 5.1.1- Khái niệm Là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của h/hóa, d/vụ phát sinh trong quá trình từ khâu SX, lưu thông đến tiêu dùng. Tổng giá trị h/hóa, d/vụ bán ra Tổng giá trị h/hóa, d/vụ mua vào tương ứng -GTGT = Doanh nghiệp Giá bán GTGT Thuế GTGT T/suất (%) Số tiền A 2.000 2.000 10 ? B 4.500 ? 10 ? C 7.000 ? 10 ? D 9.000 ? 10 ? Ví dụ: Các doanh nghiệp sau đây có quan hệ mua bán h/hóa cho nhau: A B C D (D là doanh nghiệp bán lẻ hàng X đến người tiêu dùng). Đvt: 1.000đ/sp Giải Đvt: 1.000đ/sp Doanh nghiệp Giá bán GTGT Thuế GTGT T/suất (%) Số tiền A 2.000 2.000 10 200 B 4.500 2.500 10 250 C 7.000 2.500 10 250 D 9.000 2.000 10 200 900 5.1.2- Đặc điểm • Là loại thuế gián thu, đánh vào hành vi tiêu dùng h/hóa, d/vụ. • Đánh vào GTGT ở tất cả các khâu từ SX, lưu thông đến tiêu dùng. • Tổng số thuế thu được ở tất cả các khâu bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Đặc điểm (tt) • Có tính trung lập cao. - Vì thuế GTGT không phải là yếu tố chi phí, là yếu tố được cộng vào giá bán - Không bị ảnh hưởng trực tiếp kết quả SX-KD của người nộp thuế Why? • Có tính chất lũy thoái so với thu nhập • Vì nếu so sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập thì người nào có thu nhập cao hơn thì tỷ lệ này thấp hơn và ngược lại Why? 5.1.3- Vai trò - Tăng nguồn thu cho NSNN; - Thúc đẩy chế độ hạch toán kế toán, hóa đơn, ch/từ; - Góp phần thúc đẩy SX-KD phát triển; - Khuyến khích xuất khẩu (tạo ĐK để hạ giá bán, nâng cao năng lực cạnh tranh) - Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, tạo điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế VN với các nước trên thế giới. 5.2- Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế & đối nộp thuế 5.2.1- Đối tượng chịu thuế Là h/hóa, d/vụ dùng cho SX, kinh doanh và tiêu dùng ở VN (kể cả h/hóa, d/vụ nhập khẩu để tiêu dùng trong nước) 5.2.2.Trừ 26 nhóm h/hóa, d/vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT. Chuyển 4 nhóm h/hóa từ không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế GTGT - Nhập khẩu T/bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng trong nước chưa SX được. - H/động văn hóa, triểm lãm, thể dục, thể thao, biểu diễn nghệ thuật, SX phim, NK phát hành và chiếu phim. - Điều tra thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ - Dịch vụ cung cấp suất ăn, nhiên liệu, sửa chữa,.. 26 Nhóm h/hóa,dịch vụ Không thuộc diện chịu thuế VAT Thường có tính chất: - Là SP của một số ngành cần khuyến khích tạo điều kiện phát triển như: SP trồng trọt, chăn nuôi, thủy hải sản nuôi trồng, đánh bắt mới sơ chế chưa qua chế biến; SX muối, con giống, cây giống, tưới tiêu nước,.. Tính chất (tt) - Là h/hóa, d/vụ mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống SX, cộng đồng, không đặt vấn đề điều tiết tiêu dùng như: Dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, v/chuyển hành khách bằng xe buýt, điện chiếu sáng ở nơi công cộng,… - H/hóa, d/vụ thuộc các hoạt động được ưu đãi vì mục tiêu nhân đạo, XH, không mang tính chất kinh doanh như: Hàng viện trợ, các loại bảo hiểm, duy tu, sửa chữa các công trình văn hóa nghệ thuật, công trình công cộng,… *Lưu ý đối tượng không chịu thuế - Không nộp VAT đầu ra khi tiêu thụ h/hóa hoặc cung cấp d/vụ. Số thuế VAT đ/vào được tính vào đâu ? - Không được k/trừ và hoàn VAT đầu vào - Nguyên giá TSCĐ - Giá trị NVL - Chi phí KD 5.2.3- Người nộp thuế • Là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động SX-KD h/hóa, d/vụ chịu thuế GTGT ở VN, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức KD; • T/chức, cá nhân khác có nhập khẩu h/hóa, mua d/vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT. 5.3- Căn cứ & P2 tính thuế (a)Giá tính thuế (b)Thuế suất Thuế VAT = (a) x (b) 5.3.1- Căn cứ tính thuế a- Giá tính thuế GTGT • Là giá bán chưa có thuế VAT được ghi trên hóa đơn bán hàng của người bán, người cung cấp d/vụ; • Giá chưa có thuế VAT được ghi trên ch/từ của h/hóa, d/vụ nhập khẩu. 1- Đối với hàng NK • Giá NK Thuế Thuế tại cửa + NK + TTĐB khẩu (nếu có) (nếu có) • Trường hợp miễn, giảm thuế NK, xác định mức thuế NK phải nộp, sau khi đã được miễn, giảm. Giá tính thuế (tt) Giải • Thuế NK: 320trđ x 80% = 256trđ • Thuế TTĐB: (320 + 256) x 50% = 288trđ • Giá tính thuế VAT: 320trđ + 256trđ + 288trđ = 864trđ Ví dụ 1 DN B nhập khẩu 01 chiếc ôtô 4 chỗ ngồi, trị giá NK 320 trđ, T/suất NK là 80%, TTĐB là 50%, VAT là 10%. Giá tính thuế VAT? Giá tính thuế (tt) 2- H/hóa, d/vụ do cơ sở SX, KD bán ra hoặc cung ứng: Giá bán Khoản phụ thu Các khoản phụ chưa có + phí thu thêm ngoài - thu và phí phải thuế VAT giá bán h/hóa, d/vụ nộp NSNN 3- H/hóa, d/vụ chịu thuế TTĐB là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế VAT. VD2: Cơ sở SX hàng mã, giá bán chưa có thuế TTĐB và VAT của lô hàng là 8,5trđ, T/suất TTĐB 70%. Giá tính thuế VAT? Giải Giá tính thuế VAT = 8,5*(1 + 70%) = 14,45 trđ 4- Hàng bán giảm giá 5- Đ/với d/vụ môi giới, ủy thác XNK và d/vụ khác hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng Là tiền công hoặc tiền hoa hồng được hưởng (chưa có thuế VAT) Giá tính thuế (tt) How? Là giá bán đã giảm ghi trên hóa đơn Giá tính thuế (tt) 6- H/hóa, d/vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, hoặc trả thay lương. Là giá bán của SP, h/hóa, d/vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh hoạt động này. Riêng h/hóa, luân chuyển nội bộ: xuất kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm để tiếp tục quá trình SX không chịu VAT Giá tính thuế (tt) 7- D/vụ thuê tài sản: thuê nhà, văn phòng, ph/tiện vận tải, máy móc, thiết bị,.. + Thu tiền thuê từng kỳ + Thu trước tiền thuê Tính trên số tiền thu từng kỳ hoặc thu trước + chi phí hoàn thiện, s/chữa, nâng cấp nhà cho thuê (nếu có) Là giá thuê (chưa có thuế VAT) Ví dụ 3 Tháng 1 năm 2008, ông X cho thuê 1 kho chứa hàng, hợp đồng ghi rõ: • Tổng số tiền cho thuê (chưa có thuế VAT) cho kỳ hạn thuê (4 năm) là 100tr VNĐ • Mỗi năm bên thuê trả 1 lần vào ngày 10/2 là 25 trđ Ngày 10/2/2008 ông X đã nhận được tiền thuê năm đầu tiên là 25 trđ. Giá tính thuế VAT? 25 trđ Ví dụ 4 Tháng 2/2008, ông Y cho thuê 1 căn nhà làm văn phòng, hợp đồng ghi rõ: - Tổng số tiền cho thuê (chưa thuế VAT) cho kỳ hạn thuê (10 tháng) là 70 trđ. - Trả tiền 1 lần cho cả kỳ hạn thuê trong tháng 2/2008 - Theo yêu cầu bên thuê, ông Y phải s/chữa nâng cấp nhà cho thuê, chi phí hết 50trđ. - Toàn bộ chi phí này bên thuê trả cho ông Y cùng với số tiền thuê nhà. Giá tính thuế VAT? 70trđ + 50trđ = 120trđ. 8- Hàng bán trả góp, trả chậm Là giá bán trả một lần chưa có thuế VAT (không gồm lãi trả góp, trả chậm), không tính theo số tiền trả góp từng kỳ. VD5: Cty KD xe máy bán xe Honđa, nếu trả tiền ngay, giá bán chưa có thuế VAT là 24trđ/xe • Nếu mua trả góp 6 tháng thì số tiền người mua trả góp phải trả: 27trđ/xe. Trong tháng 3/2008 Cty bán được 10 xe. Giá tính thuế VAT ? 240trđ Giá tính thuế (tt) 9- Gia công h/hóa là giá g/công chưa có thuế VAT gồm: tiền công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác để g/công do bên nhân g/công phải gánh chịu. VD7: Nhà may thời trang Thu Thủy nhận may g/công 120 bộ AQ đồng phục cho lớp TCKT 36H. Tiền gia công 1 bộ bao gồm: • Tiền công: 80.000đ • Tiền chỉ, nút: 5.000đ • Khấu hao TSCĐ: 8.000đ • Chi phí khác: 7.000đ 100.000đ Giá tính thuế VAT? Giá tính thuế (tt) 12 trđ 10- H/hóa, d/vụ có tính đặc thù dùng các ch/từ như tem bưu chính, vé cước v/tải, vé số kiến thiết… Ghi giá thanh toán là giá đã có VAT, giá chưa thuế xác định như sau: Giá tính thuế (tt) Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem…) Giá chưa có thuế = ---------------------- 1 + (%) thuế suất VAT 11- Đối với dịch vụ du lịch theo hình thức lữ hành, hợp đồng ký với khách theo giá trọn gói (ăn, ở, đi lại) là giá đã có thuế. VD: Cty du lịch TP HCM thực hiện HĐ du lịch với ĐaiLoan theo hình thức trọn gói 50 khách du lịch trong 5 ngày tại VN với tổng số tiền thanh toán là 32.000 USD. Phía VN lo toàn bộ chi phí (vé máy bay, ăn ở, tham quan) theo chương trình thỏa thuận. Riêng tiền vé máy bay từ Đài loan sang VN và ngược lại 10.000 USD. Tỷ giá 1 USD = 17.000đ Giá tính thuế (tt) Giải • Doanh thu chịu thuế GTGT là (32.000 – 10.000) x 17.000 = 374 trđ 374 • Giá chưa có thuế = ---------------------- 1 + 10% = 340 trđ VD: Cty du lịch Hà Nội thực hiện HĐ đưa khách du lịch từ VN sang TQ theo giá trọn gói 410 USD/người trong 5 ngày. Cty du lịc HN phải trả cho Cty du lịch TQ 300 USD/người. Giá tính thuế (tt) Giải: Doanh thu chịu thuế GTGT cty du lịch HN là (410 – 300) = 110 USD/người 110 Giá chưa có thuế = ---------------------- 1 + 10% = 100 USD/người 12- Đối với dịch vụ cầm đồ: tiền phải thu từ dịch vụ này bao gồm lãi cho vay cầm đồ và khỏan thu khác phát sinh (nếu có), là giá đã có thuế GTGT 13. Đối với sách chịu thuế GTGT bán đúng giá phát hành (giá bìa) là giá đã có VAT. Trường hợp bán không theo giá bìa thì VAT tính trên giá bán ra. Giá tính thuế (tt) Tình huống 1 • Một nhà máy chế biến chè X, trong tháng mua vào chè búp tươi của nông trường trồng chè Y để chế biến chè hộp xuất khẩu. Tổng giá trị hàng hóa mua vào là 80trđ. - Theo qui định hiện hành nhà máy X có được khấu trừ và hoàn thuế VAT đầu vào không? Vì sao? - Theo qui định hiện hành nhà máy Y có được khấu trừ, hoàn thuế VAT đầu vào không? Vì sao? Bài tập về nhà: Các DN sau đây có quan hệ mua bán h/hóa cho nhau: A B C D (D là DN bán lẻ hàng Y đến người tiêu dùng). Đvt 1.000đ/sp DN Giá bán Thuế VAT đ/ra Giá th/toán Thuế VAT VAT Phải nộp TS Số tiền Đầu ra Đầu vào A 2000 10 0 B 4500 10 C 7000 10 D 9000 10 TÓM TẮT BÀI • Cơ sở pháp lý. • Khái niệm, đặc điểm, vai trò VAT. • Đối tượng chịu thuế VAT. • Đối tượng không chịu thuế VAT gồm 26 nhóm h/hóa, d/vụ. • Đối tượng nộp thuế. • Các loại giá tính thuế cơ bản. b- Thuế suất 3 Mức thuê ́ suất O%, 5%, 10% Áp dụng h/hóa, d/vụ xuất khẩu Thuê ́ suất 0% *H/hóa XK gồm: - XK ra nước ngoài - Ủy thác XK - Bán vào KCX - T/hợp XK khác *Dịch vụ XK gồm: D/vụ cung ứng trực tiếp cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan Thuế suất 5% Áp dụng cho h/hóa, d/vụ thiết yếu phục vụ cho SX, KD và các h/hóa, d/vụ cần ưu đãi. Thuế suất 10% Áp dụng cho tất cả h/hóa, d/vụ không chịu mức thuế suất 0% và 5%. 5.3.2- P2 tính thuế VAT P2 tính thuế VAT P2 khấu trừ thuế P2 trực tiếp trên GTGT 1- P2 khấu trừ thuế a- Đ/tượng áp dụng • Các đơn vị, t/chức Kd, DN thành lập theo Luật DN Nhà nước, Luật DN, Luật HTX, DN có vốn đầu tư nước ngoài và các đ/vị, t/chức Kd khác • Trừ KD vàng bạc đá quý (tính thuế theo P2 2) Thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn ch/từ theo qui định. b- Xác định thuế VAT phải nộp (=) Thuế GTGT - Thuế GTGT đầu đầu ra vào được khấu trừ (1) (2) (1)Thuế VAT đầu ra Thuế VAT đầu ra Giá tính thuế của h/hóa, d/vụ chịu thuế bán ra T/suất VAT của h/hóa, d/vụ đó= x Ví dụ 1 Cty SX hàng may mặc X trong kỳ tính thuế có tình hình tiêu thụ như sau: • Bán 100 bộ AQ cho DN A, giá bán chưa có VAT 100.000đ/bộ • Bán 50 bộ AQ cho DN B, giá thanh toán 110.000đ/bộ • Bán cho DN chế xuất 80 bộ AQ với giá 115.000đ/bộ • Thuế Vat 10%. Thuế VAT đầu ra Cty X? • DN bán sắt, thép giá bán chưa có thuế đối với sắt F18 là 15 trđ/tấn, VAT 10% (1,5 trđ), nhưng khi bán một số hóa đơn chỉ ghi 12,1 trđ, thì thuế GTGT tính trên doanh số bán 12,1 x 10% = 1,21 trđ/tấn *Đ/với h/hóa d/vụ có tính đặc thù, ghi giá thanh toán là giá đã có thuế. • Thuế VAT đầu ra được tính như thế nào? (2)Thuế VAT đ/vào được k/trừ - Là tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua h/hóa, d/vụ (bao gồm cả TSCĐ) dùng cho SX, KD chịu thuế VAT. - Số thuế VAT ghi trên ch/từ nộp thuế của h/hóa NK. VD 2: Các DN sau đây có quan hệ mua bán h/hóa cho nhau: A B C D (D là DN bán lẻ hàng hóa đến người tiêu dùng). DN Giá bán Thuế VAT đ/ra Giá th/toán Thuế VAT VAT Phải nộp TS Số tiền Đầu ra Đầu vào A 2000 10 0 B 4500 10 C 7000 10 D 9000 10 DN Giá bán Thuế VAT đ/ra Giá th/toán Thuế VAT VAT Phải nộp TS Số tiền Đầu ra Đầu vào A 2000 10 200 2200 200 0 200 B 4500 10 450 4950 450 200 250 C 7000 10 700 7700 700 450 250 D 9000 10 900 9900 900 700 200 Về nhà làm bài tập trong các TH: - T/hợp DN A (0%); DN B (0%); DN C (0%); DN D (0%) - T/hợp: DN B không chịu thuế VAT; DN D không chịu thuế VAT *Nguyên tắc k/trừ thuế GTGT đ/vào - VAT của h/hóa, d/vụ mua vào dùng đồng thời cho SX-Kd chịu thuế và không chịu thuế thì: + Chỉ được k/trừ thuế đ/vào của h/hóa, d/vụ chịu thuế GTGT + Số thuế GTGT đ/vào không được k/trừ: Tính vào chi phí của h/hóa, d/vụ không chịu thuế GTGT. *Nguyên tắc thuế GTGT đ/vào (tt) Nếu không hạch toán riêng được thuế đ/vào được k/trừ, thì thuế VAT đ/vào k/trừ theo tỷ lệ % giữa Dsố chịu thuế VAT so với tổng Dsố bán ra. VD 3: DN A SX 2 mặt hàng X và Y; X chịu thuế 10% và Y không chịu thuế. Thuế đ/vào mua NVL để SX hàng X, Y là 4,5tr (DN không hạch toán riêng được). Biết DS hàng X là 60tr, hàng Y là 40tr. Thuế VAT đ/vào được k/trừ? Nguyên tắc thuế GTGT đ/vào (tt) Thuế đ/vào được k/trừ phát sinh tháng nào thì k/khai, k/trừ số thuế phải nộp của tháng đó không phân biệt đã xuất dùng hay còn nằm trong kho. *Nếu chưa kịp k/khai trong tháng thì được k/khai k/trừ những tháng tiếp theo, th/gian tối đa 6 tháng. *Quá thời hạn 6 tháng thì không đựợc k/trừ mà tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN. Nguyên tắc thuế GTGT đ/vào (tt) - H/hóa, TSCĐ mua vào bị tổn thất do thiên tai, hỏa hoạn, bị mất, xác định trách nhiệm thì thuế GTGT đ/vào Được tính vào giá trị h/hóa bị tổn thất phải bồi thường. Không được k/trừ VAT đ/vào . *Nguyên tắc thuế GTGT đ/vào (tt) - TSCĐ mua vào SD cho Sx-Kd, d/vụ không chịu thuế, thuế VAT tính vào nguyên giá TSCĐ. - TSCĐ mua vào SD cho Sx-Kd, d/vụ chịu thuế, VAT đ/vào được k/trừ toàn bộ. - Trường hợp VAT đ/vào của TSCĐ chưa đi vào hoạt động, chưa p/sinh thuế đ/ra, thuế đ/vào cua TSCĐ p/sinh có g/trị từ 200trđ trở lên được k/trừ dần theo quý. *Lưu ý Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đ/vào - Có hóa đơn hợp pháp - Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng (trừ t/hợp dưới 20trđ) - Trên 20trđ không có ch/từ qua ngân hàng thì không được k/trừ phải kê khai vào mục riêng trong bảng kê mua vào Bài tập 1 Một Cty TM trong kỳ tính thuế có số liệu sau: • Mua 120.000sp X của cơ sở SX giá chưa thuế VAT 40.000đ/sp • Bán 100.000sp cho cửa hàng A, với giá chưa có thuế VAT 50.000đ/sp • Bán cho DN chế xuất 10.000sp với giá 55.000đ/sp • Thuế Vat 10%. Thuế GTGT phải nộp ? Bài tập 2 Cty A có số liệu như sau(P2 khấu trừ) : • Tháng 1/N nhập khẩu 5000 sp a, giá NK (CIF) 200.000đ/sp. Cty bán trong nước 4.000sp, giá bán (chưa VAT) là 260.000đ/sp • Tháng 2/N Cty bán hết phần còn lại với giá bán (chưa VAT) là 265.000đ/sp • TNK 20%, VAT 10%, hàng a không chịu thuế TTĐB. Yêu cầu: 1/ XĐ VAT phải nộp ở khâu NK 2/ XĐ VAT phải nộp ở tháng 1, 2 3/ Sau 2 tháng KD Cty A lãi được bao nhiêu? Giải 1-Thuế NK: (5000 sp * 200.000đ/sp) * 20% = 200tr Thuế VAT đvào: (1.000tr + 200tr) * 10% = 120tr 2 -Tháng 1/N: Thuế VATđra: 4.000sp* 260.000đ/sp *10% = 104tr Thuế VAT phải nộp: 104tr - 120tr = -16tr - Tháng 2/N: Thuế VATđra: 1.000sp* 265.000đ/sp *10% = 26,5tr Thuế VAT phải nộp: 26,5tr - (0tr + 16tr) = 10,5tr Giải Cách 1: LN = DT - GV • DT tháng 1: 4.000sp* 260.000đ/sp = 1.040trđ • DT tháng 2: 1.000sp* 265.000đ/sp = 265trđ • Tổng DT:1.305trđ • Giá vốn: 5000sp* (200.000đ/sp + 40.000đ/sp)= 1.200trđ • LN = 1.305trđ - 1.200trđ = 105trđ Cách 2: - Tháng 1 tổng thu: 4.000sp* 260.000đ/sp + 104tr = 1.144tr - Tháng 2 tổng thu: 1.000sp* 265.000đ/sp + 26,5tr = 291,5tr 1.435,5tr Tổng chi tháng 1,2: (1.000tr + 200tr )+ 120tr + 10,5tr = 1.330,5tr • Lợi nhuận: 1.435,5tr - 1.330,5tr = 105trđ. 2- P2 trực tiếp trên GTGT a- Đ/tượng áp dụng • Cá nhân Sx-Kd là người VN không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các ĐK về kế toán, hóa đơn ch/từ; • Tổ chức, cá nhân nước ngoài KD tại VN không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các ĐK về kế toán, hóa đơn ch/từ; • Cơ sở KD mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ. b- Xác định thuế VAT phải nộp Giá trị gia tăng Thuế suất (=) của h/hóa x VAT của d/vụ chịu thuế h/hóa, d/vụ (1) (2) (1) GTGT của h/hóa, d/vụ chịu thuế Giá thanh toán Giá thanh toán (=) của h/hóa d/vụ - h/hóa d/vụ mua bán ra vào tương ứng - Giá thanh toán h/hóa, d/vụ bán ra Là giá ghi trên hóa đơn bán h/hóa, dịch vụ, gồm cả VAT, các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu tiền. - Giá thanh toán h/hóa, d/vụ mua vào là giá trị của h/hóa, d/vụ mua vào hoặc nhập khẩu, đã có VAT Ví dụ 3: Có số liệu của DN TM X trong tháng 5/N như sau: • Mua 5.000sp a giá mua 10.000đ/sp • Bán 4.000sp a giá bán 14.000đ/sp • TS VAT:10% Giải GTGT của SP a bán ra: (4.000sp*14.000đ/sp) - (4.000sp *10.000đ/sp) = 16.000.000đ Thuế VAT phải nộp: 16 x 10% = 1.6 trđ *GTGT xác định đ/với các ngành nghề KD như sau: - Đ/với h/động KD là chênh lệch giữa Dsố bán với Dsố vật tư mua vào - Đối với hoạt động vận tải là số chênh lệch giữ tiền thu cước vận tải bốc xếp với chí phí xăng dầu *Nếu cơ sở Kd chưa thực hiện sổ sách kế toán hoặc thực hiện chưa đầy đủ - Nếu xác định được Dsố của h/hóa, d/vụ bán ra nhưng không xác định được Dsố mua vào (không có hóa đơn) GTGT = DT * Tỷ lệ(%) GTGT tính trên DT - Nếu không xác định được cả Dsố bán ra và giá vốn mua vào (không có hóa đơn). GTGT = DT ấn định * Tỷ lệ(%) GTGT tính trên DT 5.4- Hóa đơn ch/từ Khi mua, bán h/hóa, d/vụ phải thực hiện chế độ h/đơn, ch/từ theo qui định của Pháp luật. - P2 k/trừ thuế SD hóa đơn GTGT (trừ TH được dùng HĐ, ch/từ đặc thù ghi giá th/toán là giá đã có thuế VAT). - P2 trực tiếp trên GTGT SD hoá đơn bán hàng. - Nếu bán lẻ dưới mức qui định, lập Bảng kê bán lẻ - Hóa đơn được SD phải hợp pháp, hợp lệ. - P2 k/trừ thuế SD hóa đơn GTGT khi bán h/hóa, cung cấp d/vụ. (Trừ TH được dùng h/đơn, ch/từ đặc thù ghi giá th/toán là giá đã có thuế VAT). - P2 trực tiếp trên GTGT SD hoá đơn bán hàng khi bán h/hóa, cung cấp d/vụ. - Nếu bán lẻ dưới mức qui định, lập Bảng kê bán lẻ - Hóa đơn được SD phải hợp pháp, hợp lệ. 5.4- Hóa đơn ch/từ Khi mua, bán h/hóa, d/vụ phải thực hiện chế độ h/đơn, ch/từ theo qui định của Pháp luật. • Nếu bạn mua 1 gói quà trị giá 50.000đ. Bạn yêu cầu điều gì ở người bán? Lưu ý - Khi lập h/đơn: Phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên h/đ. - Đ/với hoá đơn GTGT phải ghi rõ giá bán chưa có thuế VAT, phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế VAT, tổng giá th/toán (đã có thuế.) H/đơn chỉ ghi giá thanh toán Thuế VAT tính trên giá thanh toán * H/đơn ghi sai mức T/suất thuế VAT mà cơ sở Kd chưa tự điều chỉnh • Cơ quan thuế phát hiện, xử lý như thế nào? How? *Hóa đơn, ch/từ hợp pháp là: • H/đơn do Bộ Tài Chính (Tổng cục Thuế) phát hành do CQ thuế cung cấp. • H/đơn do cơ sở KD tự in để SD theo mẫu quy định và đã được CQ thuế chấp nhận cho SD. • Các loại H/đơn, ch/từ đặc thù khác được phép SD. 5.5- Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế 5.5.1- Đăng ký thuế - Đăng ký với CQ thuế về địa điểm, ngành nghề KD, số LĐ, tiền vốn, P2 tính thuế và các chỉ tiêu liên quan khác (kể cả cửa hàng trực thuộc). - Cơ sở mới thành lập, thời gian Đ/ký nộp thuế chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận Đ/ký KD. 5.5.2- Kê khai thuế • Cơ sở KD phải lập và gửi tờ khai tính thuế từng tháng kèm theo bảng kê h/hóa, d/vụ mua vào, bán ra theo mẫu qui định. • Mẫu số 01/GTGT, 02/GTGT, 03/GTGT, 04/GTGT, 05/GTGT, 06/GTGT, 07A/GTGT, 07B/GTGT, 7C/GTGT • Thời gian gửi tờ khai chậm nhất là 20 ngày đầu của tháng tiếp theo. *Nếu phát hiện có sai sót về số liệu kê khai: - Trước thời hạn nộp thuế, lập lại T/khai thay cho T/khai không đúng. - Sau thời hạn nộp thuế thì điều chỉnh vào T/khai của tháng tiếp theo. *Trường hợp không phát sinh thuế đ/vào, đầu ra cơ sở KD phải k/khai và nộp T/khai cho CQ thuế. Kê khai thuế (tt) 5.5.3- Nộp thuế VAT (bằng đồng VN) Chậm nhất không quá ngày 20 của tháng tiếp theo. *Đ/với cá nhân hộ gia đình nộp thuế theo mức khoán ổn định, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo thuế. *Đ/với NK h/hóa chịu thuế VAT, nộp theo từng lần NK cùng với thuế NK. 5.4- Hoàn thuế *Cơ sở kd nộp thuế theo P2 khấu trừ được xét hoàn thuế trong các trường hợp: -3 tháng liên tục trở lên (không phân biệt niên độ kế toán) có số thuế lũy kế đầu vào chưa được khấu trừ hết. -Áp dụng cho các cơ sở kd đầu tư mới, đầu tư chiều sâu. *Đ/với cơ sở Kd đầu tư mới (chưa đi vào h/động, chưa phát sinh thuế đầu ra) * Nếu thời gian đầu tư từ 1 năm trở lên được xét hoàn thuế đ/vào theo từng năm dương lịch. * Số thuế VAT đ/vào của tài sản đầu tư được hoàn có giá trị lớn từ 200 trđ trở lên thì được xét hoàn thuế từng quý. 5.5.5- Quyết toán thuế • Cơ sở kd lập và nộp QT thuế cho CQ thuế chậm nhất không qúa ngaøy thöù 90 cuûa naêm tieáp theo 5.6- Xử lý vi phạm • Không thực hiện đúng những quy định về thủ tục đăng ký kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế • Nộp chậm tiền thuế hoặc tiền phạt ghi trong thông báo thuế, bằng 0,05% số tiền chậm nộp mỗi ngày. • Khai man, trốn thuế trong hoàn thuế Xử lý vi phạm (tt) - Trích tiền gửi của ĐTNT thuế tại NH, kho bạc, tổ chức tín dụng để nộp thuế, nộp phạt. - Giữ h/hóa, tang vật để bảo đảm thu đủ số thuế, số tiền phạt; - Kê biên tài sản theo quy định của pháp luật để bảo đảm thu đủ số thuế, số tiền phạt còn thiếu. Bài tập: Công ty rượu SAKE, trong kỳ tính thuế có các hoạt động KD như sau: - Nhập khẩu 10.000l rượu > 400 để làm nguyên liệu, giá CIF: 40.000đ/l. Xuất dùng 60% số rượu trên để SX rượu 250 - Mua hương liệu trong nước để phục vụ SX, với tổng giá mua 80tr. Từ những nguyên liệu trên Công ty SX ra 400.000 chai rượu nồng độ 250 + Sau đó bán cho Công ty TM 200.000 chai với giá bán chưa thuế VAT là 45.000đ/chai theo. + Bán ra nước ngoài 100.000 chai theo ĐK CIF 50.000đ/chai, I&F là 5.000đ/chai. Yêu cầu: 1/ Tính thuế NK, TTĐB, VAT phải nộp ở khâu NK 2/ Thuế NK, TTĐB, VAT được khấu trừ (hoàn thuế) 3/Thuế XK, NK, TTĐB, VAT còn phải nộp. Biết rằng thuế suất TTĐB 30% (rượu 250), NK 65%, XK 2%, TTĐB 65% (rượu 400), VAT 10%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthue_vat_v_9268.pdf