Kế toán - Chương 8: Sai sót trong kế toán, thay đổi chính sách kế toán và ước tính kế toán, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Điều chỉnh hồi tố:
Là việc điều chỉnh những ghi nhận, xác định giá trị và trình
bày các khoản mục của BCTC như thể các sai sót của kỳ
trước chưa hề xảy ra.
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:
Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến
BCTC đã xảy ra trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến trước ngày phát hành BCTC.
Áp dụng hồi tố:
Là việc áp dụng 1 CSKT mới đối với các giao dịch, sự kiện
phát sinh trước ngày phải thực hiện các chính sách kế toán.
Áp dụng phi hồi tố:
đối với thay đổi trong chính sách kế toán và ghi nhận ảnh
hưởng của việc thay đổi các ước tính kế toán
41 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4902 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán - Chương 8: Sai sót trong kế toán, thay đổi chính sách kế toán và ước tính kế toán, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8
SAI SÓT TRONG KẾ TOÁN,
THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN VÀ
ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN;
CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY
KẾT THÚC KỲ KẾ TOÁN NĂM
2Mục tiêu
Nắm được thay đổi chính sách KT & KT của
việc áp dụng hồi tố thay đổi chính sách KT
2
Nắm được thay đổi ước tính KT & KT ảnh
hưởng do thay đổi ước tính KT
3
Đ/c sổ KT & BCTC trong trường hợp
BCTC chưa phát hành
4
Biết dược các sai sót, ng/tắc đ/c sai sót
& KT ảnh hưởng của việc đ/c sai sót
1
3
Nội dung
Các sai sót, nguyên tắc điều chỉnh sai
sót và kế toán ảnh hưởng của việc điều
chỉnh sai sót
Thay đổi chính sách kế toán và kế toán
ảnh hưởng của việc áp dụng hồi tố thay
đổi chính sách kế toán
Thay đổi ước tính kế toán và kế toán
ảnh hưởng do thay đổi ước tính kế toán
4Các khái niệm cơ bản theo VAS 29 và VAS 23
Chính sách kế toán:
Là các nguyên tắc, cơ sở và phương pháp kế toán cụ thể
được doanh nghiệp áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC
Ước tính kế toán:
Là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin cậy
nhất và mới nhất tại thời điểm đó.
Bỏ sót hoặc sai sót trọng yếu:
Việc bỏ sót hoặc sai sót được coi là trọng yếu nếu chúng có
thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng BCTC
5Các khái niệm cơ bản theo VAS 29 và VAS 23
Điều chỉnh hồi tố:
Là việc điều chỉnh những ghi nhận, xác định giá trị và trình
bày các khoản mục của BCTC như thể các sai sót của kỳ
trước chưa hề xảy ra.
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:
Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến
BCTC đã xảy ra trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến trước ngày phát hành BCTC.
Áp dụng hồi tố:
Là việc áp dụng 1 CSKT mới đối với các giao dịch, sự kiện
phát sinh trước ngày phải thực hiện các chính sách kế toán.
Áp dụng phi hồi tố:
đối với thay đổi trong chính sách kế toán và ghi nhận ảnh
hưởng của việc thay đổi các ước tính kế toán.
6Trong ghi chép kế toán và trình bày thông tin kế toán luôn tiềm
ẩn sai sót. Song các sai sót được đề cập trong VAS 29 được
hiểu như thế nào?
Sai sót có thể phát sinh từ việc ghi nhận, xác định giá trị, trình
bày và thuyết minh các khoản mục trên BCTC. Theo đó, sai
sót bao gồm:
- Sai sót do tính toán
- Do áp dụng sai các chính sách kế toán
- Do bỏ quên, hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc
- Do gian lận
Sai sót và kế toán ảnh hưởng do điều chỉnh sai sót
7VAS 29 - Tính chất và ảnh hưởng của sai sót ?
VAS 29 và thông tư 20/2006/TT chỉ hướng dẫn đối với các
trường hợp:
-Sai sót trọng yếu;
-Hoặc các sai sót không trọng yếu nhưng do cố ý trình bày
tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh hay các
luồng tiền theo một hướng khác làm ảnh hưởng đến BCTC
(Các trường hợp sai sót ngoài 2 trường hợp nêu trên
được điều chỉnh vào năm hiện tại – Điều chỉnh phi hồi tố
vào BCTC năm hiện tại).
Sai sót và kế toán ảnh hưởng do điều chỉnh sai sót
8NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT
P/S năm
hiện tại
P/S năm
trước
Đ/ch sai sót
trước khi
công bố
b/c TC
Sai sót
trọng yếu, or
kg trọng yếu
nhưng cố ý
Sai sót
kg trọng yếu
Đ/ch
HỒI TỐ
Đ/ch
PHI HỒI TỐ
vào năm
hiện tại
9
Sai sót ảnh hưởng
đến kết quả KD
ĐC trên BCKQHĐKD
(cột Năm trước)
của năm hiện tại
ĐC số dư đầu năm TK 4211
của năm hiện tại
Sai sót làm sai lệch
KQKD trong năm lấy số
liệu so sánh
ĐC trên BCKQHĐKD
(cột Năm trước)
của các năm bị a/h
X/đ luỹ kế sai sót đ/c vào
số dư đầu năm TK 4211
của năm hiện tại
Sai sót làm sai lệch KQKD
của các năm trước năm
lấy số liệu so sánh
2 trường hợp
10
Sai sót a/h KM TS, NPT, VCSH
ĐC trên BCĐKT
(Cột “Số đầu năm)
của năm hiện tại
ĐC vào số dư đầu năm
của các TK TS, NPT,
VCSH của năm hiện tại
Nếu sai sót làm sai lệch số
liệu tại thời điểm lập BCTC
năm lấy số liệu so sánh
ĐC trên BCĐKT
(Cột “Số đầu năm)
của các năm bị ảnh hưởng
ĐC vào số dư đầu năm
của các TK TS, NPT,
VCSH của năm hiện tại
Nếu sai sót làm sai lệch số
liệu trong các năm trước
năm lấy số liệu so sánh
2 trường hợp
11
Nguyên tắc điều chỉnh sai sót
Khi thực hiện việc điều chỉnh số dư đầu năm do
điều chỉnh sai sót trọng yếu trên các Tài khoản ở
Sổ kế toán tổng hợp, Sổ kế toán chi tiết, ngoài
việc diễn giải nội dung kinh tế của nghiệp vụ
kinh tế, doanh nghiệp còn phải ghi rõ lý do việc
điều chỉnh là do sai sót phát sinh từ các năm
trước.
Dieãn giaûi noäi dung KT: Ghi 1 doøng treân soå
KT toång hôïp, soå KT chi tieát vôùi noäi dung:
Ñieàu chænh hoài toá do sai soùt troïng yeáu
12SỔ CÁI
Tên TK: Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Số hiệu: 4211
Chöùng
töø
Dieãn giaûi Soá
hieäu
TK
ñoái
öùng
Soá tieàn
So
á
Nga
øy
Nôï Coù
…
…
…
…
Soá dö ñaàu thaùng
Ñ/c hoài toá do sai soùt
troïng yeáu
KC laõi thaùng 1
…
911
…
60.000
10.000
100.000
13
Sai sót và kế toán ảnh hưởng do điều chỉnh sai sót
Nguyên tắc điều chỉnh sai sót
Những sai sót của năm hiện tại được
phát hiện trong năm đó phải được điều
chỉnh trước khi công bố BCTC.
Áp dụng 1 trong 3 phương pháp sửa chữa sổ
kế toán:
-Phương pháp cải chính
-Phương pháp ghi số âm
-Phương pháp ghi bổ sung
14
Năm nay phát hiện
sai sót xảy ra thuộc
Xử lý kế toán Ảnh hưởng
Năm nay
(2012)
Áp dụng 1 trong
3 pp điều chỉnh
Sổ KT năm nay (số phát
sinh)
Năm
trước
(2010)
BCTC 2011
chưa phát
hành
Áp dụng 1 trong
3 pp điều chỉnh
Sổ KT năm trước (số
phát sinh + tính lại
SDCN)
BCTC
2011 đã
phát
hành
Không
trọng
yếu
Điều chỉnh phi
hồi tố vào BCTC
2012
Sổ KT năm nay (số phát
sinh)
Trọng
yếu
Điều chỉnh hồi
tố vào BCTC
2012
-Sổ KT năm nay (điều
chỉnh SD đầu năm 2012
các TK bị ảnh hưởng)
-Cột thông tin so sánh
trên BCTC 2012
Tóm tắt xử lý sai sót
15
Sai sót và kế toán ảnh hưởng do điều chỉnh sai sót
Điều chỉnh hồi tố cho các sai sót trọng yếu ảnh hưởng
đến các năm trước
Bước 1: Lập Bảng kê ảnh hưởng của sai sót đến BCTC của từng năm
Bước 2: Lập chứng từ điều chỉnh số dư đầu năm của các tài khoản
liên quan (trên sổ KT năm hiện tại)
Bước 3: Điều chỉnh số liệu cột năm trước của BCTC
Bước 4: Trình bày trên TM BCTC
16
Ví dụ 1:
Trong năm N, Công ty Hoa Lan phát hiện thấy một số
thành phẩm trị giá 6.500.000đ đã bán trong năm N-1
nhưng vẫn được theo dõi trên sổ kế toán TK 155 (chưa
ghi xuất kho để bán) và được trình bày trong bảng cân đối
kế toán ngày 31/12/N – 1 .
(Giả sử đây là sai sót trọng yếu)
Báo cáo tài chính trước điều chỉnh:
17CHÆ TIEÂU NAÊM N NAÊM N –
BAÙO CAÙO KEÁT QUAÛ HOAÏT
ÑOÄNG KD
Doanh thu baùn haøng vaø CCDV 104,000 73,500
Giaù voán haøng baùn 80,000 53,500
LN KT tröôùc thueá TNDN 24,000 20,000
CP thueá TNDN hieän haønh 6720 5600
Lôï nhuaän sau thueá TNDN 17,280 14,400
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Haøng toàn kho
Haøng toàn kho 150,000 100,000
Nôï phaûi traû
Nôï phaûi traû 15,000 12,000
Voán chuû sôû höõu
Voán ñaàu tö cuûa chuû sôû höõu 5,000 5,000
LN chöa phaân phoái 50,800 34.000
18
Điều chỉnh trên sổ sách kế toán
Do ảnh hưởng của việc điều chỉnh sai sót nói trên nên
số dư đầu năm N các TK 155, TK 333, TK 421 được
điều chỉnh như sau:
Số dư nợ đầu năm TK 155 giảm : 6.500.000đ
Số dư có đầu năm TK 333 giảm: 1.625.000đ
(6.500.000 x 25%)
Số dư có đầu năm TK 421 giảm: 4.875.000 (6500.000
x 25%)
Báo cáo tài chính sau điều chỉnh:
19
CHÆ TIEÂU NAÊM N NAÊM N – 1
BAÙO CAÙO KEÁT QUAÛ HOAÏT
ÑOÄNG KD
Doanh thu baùn haøng vaø CCDV 104,000 73,500
Giaù voán haøng baùn 80,000 60,000
LN KT tröôùc thueá TNDN 24,000 13,500
CP thueá TNDN hieän haønh 6720 3780
Lôiï nhuaän sau thueá TNDN 17,280 9,720
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Haøng toàn kho
Haøng toàn kho 150,000 93,500
Nôï phaûi traû
Nôï phaûi traû 15,000 10,375
Voán chuû sôû höõu
Voán ñaàu tö cuûa chuû sôû höõu 5,000 5,000
LN chöa phaân phoái 50,800 29,125
20
Ví dụ 2:
Trong năm 2008, Công ty Thành công phát hiện thấy có
một khoản DT nhận trước 3 năm (cho thuê nhà), đã ghi
nhận vào TK 3387 (150 tr) nhưng quên kết chuyển vào
TK DT cho đến nay ( mỗi năm 50tr).
Khoản doanh thu nhận trước này cũng chưa nộp thuế
TNDN theo luật thuế TNDN.
Báo cáo tài chính của cty Thành công như sau:
21
Báo cáo tài chính trước điều chỉnh
CHÆ TIEÂU
NAÊM
2008
NAÊM
2007
NAÊM
2006
BAÙO CAÙO KEÁT QUAÛ HOAÏT
ÑOÄNG KD
Doanh thu baùn haøng vaø CCDV 760,000 520,000 360,000
Giaù voán haøng baùn 600,000 420,000 300,000
LN KT tröôùc thueá TNDN 160,000 100,000 60,000
CP thueá TNDN hieän haønh 44800 28000 16800
Lôïi nhuaän sau thueá TNDN 115,200 72,000 43,200
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Nôï phaûi traû
Ngöôøi mua traû tieàn tröôùc 180,000 180,000 170,000
Thueá vaø caùc khoaûn phaûi noäp Nhaø
nöôùc 32,000 35,000 40,000
Voán chuû sôû höõu
22
CHÆ TIEÂU
NAÊM
2008
NAÊM
2007
NAÊM
2006
BAÙO CAÙO KEÁT QUAÛ HOAÏT
ÑOÄNG KD
Doanh thu baùn haøng vaø CCDV
Giaù voán haøng baùn
LN KT tröôùc thueá TNDN
CP thueá TNDN hieän haønh
Lôïi nhuaän sau thueá TNDN
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Nôï phaûi traû
Ngöôøi mua traû tieàn tröôùc
Thueá vaø caùc khoaûn phaûi noäp
Nhaø nöôùc
Voán chuû sôû höõu
LN chöa phaân phoái
Báo cáo tài chính sau điều chỉnh
23
Điều chỉnh trên sổ kế toán:
Do ảnh hưởng của việc điều chỉnh sai sót nói trên nên
số dư đầu năm 2008 các TK 3387, TK 3334, TK 421
được điều chỉnh như sau:
Số dư Coù đầu năm TK 3387 giảm: 150.000.000
Số dư Có đầu năm TK 3334: taêng 37.500.000
(=150.000.000*25%)
Số dư Có đầu năm TK 421 taêng : 112.500.000
(=150.000.000 * 75%)
24Thay đổi CSKT và kế toán ảnh hưởng của
việc áp dụng hồi tố thay đổi CSKT.
Thay đổi chính sách kế toán
là việc thay đổi các nguyên tắc, cơ sở và phương
pháp kế toán cụ thể mà DN đã áp dụng trong
việc lập và trình bày BCTC, như:
- Thay đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho;
- Thay đổi phương pháp hạch toán chênh lệch tỷ
giá hối đoái;
- Thay đổi phương pháp kế toán chi phí đi vay;...
25Thay đổi CSKT và kế toán ảnh hưởng của
việc áp dụng hồi tố thay đổi CSKT.
DN chỉ được thay đổi chính sách kế toán trong
các trường hợp:
- Có sự thay đổi theo quy định của pháp luật
hoặc của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;
hoặc
- Sự thay đổi sẽ dẫn đến BCTC cung cấp thông
tin tin cậy và thích hợp hơn về ảnh hưởng của
các giao dịch, sự kiện đối với tình hình tài chính,
kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền
tệ của DN.
Các trường hợp là Thay đổi chính sách kế toán
26Thay đổi CSKT và kế toán ảnh hưởng của
việc áp dụng hồi tố thay đổi CSKT.
- Việc áp dụng 1 chính sách kế toán cho các giao
dịch, sự kiện có sự khác biệt về cơ bản so với các
giao dịch, sự kiện đó đã xảy ra trước đây;
- Việc áp dụng các chính sách kế toán mới cho các
giao dịch, sự kiện chưa phát sinh trước đó hoặc
không trọng yếu.
- Thay đổi phương pháp khấu hao TSCĐ. Thay đổi
này được coi là thay đổi ước tính kế toán.
Các trường hợp KHÔNG PHẢI là Thay đổi chính sách kế toán
27Thay đổi CSKT và kế toán ảnh hưởng của
việc áp dụng hồi tố thay đổi CSKT.
DN phải áp dụng các thay đổi trong CSKT theo VAS 29:
- Trường hợp DN phải thực hiện việc thay đổi CSKT do áp
dụng lần đầu các quy định của pháp luật hoặc chuẩn mực kế
toán, chế độ kế toán:
+ mà đã có các hướng dẫn chuyển đổi cụ thể (chuyển đổi
cụ thể cho phép hồi tố hoặc không hồi tố) thì phải thực hiện
theo hướng dẫn đó.
+ mà không có quy định về hồi tố thì được áp dụng phi hồi
tố chính sách kế toán đó.
- Trường hợp DN tự nguyện thay đổi CSKT thì phải áp
dụng hồi tố đối với thay đổi CSKT đó.
Áp dụng các thay đổi chính sách kế toán
28
Thay đổi ước tính kế toán
là việc điều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản,
nợ phải trả hoặc giá trị tiêu hao định kỳ của
tài sản được tạo ra từ việc đánh giá tình
trạng hiện thời và lợi ích kinh tế trong
tương lai cũng như nghĩa vụ liên quan đến
tài sản và nợ phải trả đó.
Thay đổi ước tính kế toán
Những thay đổi trong ước tính kế toán do có các
thông tin mới không phải là sửa chữa các sai sót.
29
Thay đổi ước tính kế toán
Ví dụ: các ước tính kế toán thường thực hiện đối với:
+ Xác định các khoản phải thu khó đòi
+ Giá trị hàng lỗi thời tồn kho
+ Xác định thời gian sử dụng hữu ích hoặc cách
thức sử dụng TSCĐ làm cơ sở tính KH
+ Nghĩa vụ bảo hành.
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang...
Về bản chất, việc xem xét lại một ước tính kế toán
không liên quan đến kỳ kế toán trước và không
phải là việc sửa chữa một sai sót.
30
Các ước tính kế toán mới được áp dụng cho các
giao dịch và sự kiện phát sinh kể từ ngày có sự thay
đổi và ghi nhận ảnh hưởng của việc thay đổi ước
tính kế toán vào BCKQHĐKD của kỳ hiện tại và cả
kỳ kế toán tương lai.
Thay đổi ước tính kế toán thường có thể làm tăng
hoặc giảm lợi nhuận kỳ kế toán.
Thay đổi ước tính kế toán
31
Nguyên tắc &cách thức ghi nhận ảnh hưởng của việc thay đổi ước tính KT
Áp dụng phi hồi tố =>
ghi nhận vào BCKQHĐKD
Các thay đổi ước tính kế toán =>
thay đổi các khoản mục
của Bảng cân đối kế toán
Chỉ ảnh
hưởng
năm hiện
tại.
(VD thay
đổi dự
phòng
NPThu
khó đòi)
Ảnh hưởng cả
năm hiện tại
và các năm
trong tương
lai (VD thay
đổi thời gian
sử dụng hữu
ích trích KH
TSCĐ)
được ghi nhận bằng cách điều chỉnh
giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả
hay khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu
(Ví dụ DN thay đổi ước tính % sản
phẩm dở dang của năm nay không làm
ảnh hưởng đến BCKQHĐKD năm
trước mà chỉ ảnh hưởng đến giá trị ghi
sổ của tài sản và kết quả kinh doanh
của năm nay)
Thay đổi ước tính kế toán
32
Khi thay đổi các ước tính kế toán trong năm hiện tại
thì kế toán như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mới
trong năm theo ước tính kế toán mới.
Thay đổi ước tính kế toán
Kế toán về ảnh hưởng do thay đổi ước tính kế toán
DN phải trình bày tính chất và giá trị của các thay
đổi ước tính kế toán có ảnh hưởng đến năm hiện
tại, dự kiến ảnh hưởng đến các năm trong tương lai.
Khi không thể xác định được các ảnh hưởng này thì
phải trình bày rõ lý do.
Trình bày về thay đổi ước tính kế toán
33Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm.
Mục đích VAS 23: bảo đảm cung cấp thông tin tốt
nhất cho các ước tính kế toán cũng như thuyết minh
đầy đủ cho người sử dụng
VAS 23 quy định và hướng dẫn
-các trường hợp DN phải điều chỉnh BCTC,
-các nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh khi có
những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm cho đến ngày phát hành BCTC.
-Giải trình về ngày phát hành và các sự kiện phát sinh
sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
34
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:
- Sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC
- Đã phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ
kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (Theo luật
kế toán thường là từ ngày 31/12/N đến 31/3/N+1).
- Đây là các sự kiện phát sinh có ảnh hưởng đến DT,CP,
TS, NPTrả…của năm tài chính báo cáo.
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm.
Có hai loại:
các sự kiện cần điều chỉnh BCTC
các sự kiện không cần điều chỉnh BCTC.
35
Đây là những sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
cung cấp bằng chứng bổ sung về các sự việc tồn tại
vào ngày kết thúc năm cần phải điều chỉnh sổ kế
toán và BCTC:
• Điều chỉnh khoản dự phòng đã lập;
• Ghi nhận dự phòng mới;
• Ghi nhận các bút toán điều chỉnh về xác định nghĩa vụ;
• Điều chỉnh các gian lận và sai sót trong BCTC được
phát hiện trước ngày phát hành BCTC;
• Thực tế khác với giả thiết hoạt động liên tục.
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm.
Các sự kiện cần điều chỉnh BCTC
36
Kế toán các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm cần điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh:
Được thực hiện theo một trong ba phương pháp
điều chỉnh sổ kế toán quy định trong Luật Kế
toán như:
- Phương pháp cải chính,
- Phương pháp ghi số âm
- Phương pháp ghi bổ sung.
37
Ví dụ 1: Kết luận của toà án sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm xác nhận DN sản xuất ô tô Hoà
Bình có nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ
kế toán năm dự kiến sẽ phải thanh toán chi phí
bảo hành SP cao hơn số dự phòng chi phí bảo
hành đã lập. Trường hợp này DN Hoà Bình phải
điều chỉnh tăng dự phòng CPBH đã lập để đảm
bảo đủ nguồn thực hiện nghĩa vụ chi trả về bảo
hành sản phẩm cho khách hàng (DN đã lập DP
200tr, CP dự tính phát sinh 300tr)
38
352 641 911
100 100
lập thêm
100 100
Ví dụ 1:
911 8211 3334
25 25 25 25
Giảm thuế
(nếu cĩ)
4212
25 25
39
352 641 911
100 100
lập thêm
100 100
Hoặc ghi:
8211 911
(25) (25)
3334
(25) (25)
421 911
(25) (25)
40
Số dư Nợ TK 131 M: 200tr
Khách hàng M bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm, vì vậy khoản phải thu của khách
hàng trên BCĐKT cần phải điều chỉnh thành
khoản lỗ trong năm.
Ví dụ 2:
41
131M 642 911
200 200
ghi nhận
thêm
200 200
Ví dụ 2:
911 8211 3334
50 50 50 50
Giảm thuế
(nếu cĩ)
4212
50 50
200
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_sai_sot_2048.pdf