Hoạt động giám sát của quốc hội và vai trò của đại biểu quốc hội trong hoạt động giám sát

2.1.5. Lập Ủy ban lâm thời, bỏ phiếu tín nhiệm Kiến nghị, nếu thấy có đủ cơ sở + Chuyện kiến nghị của đại biểu Nguyễn Đình Xuân (Tây Ninh) + Chuyện kiến nghị của ĐB Nguyễn Đức Dũng (Kon Tum) + Chuyện kiến nghị điều tra vụ Vinashin Tham gia quy trình theo chức năng

ppt21 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động giám sát của quốc hội và vai trò của đại biểu quốc hội trong hoạt động giám sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT GS.TS. NGUYỄN MINH THUYẾT Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khóa XII *NỘI DUNG TÓM TẮTTổng quan về HĐ giám sát1.1. Giám sát là gì ?1.2. Chủ thể và đối tượng của giám sát 1.3. Nội dung và hình thức giám sát 1.4. Quy trình giám sát2. Vai trò của đại biểu trong giám sát2.1. Trong việc xây dựng chương trình GS2.2. Trong các hoạt động giám sát3. Thực hành*1.1. GIÁM SÁT LÀ GÌ ? “Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.” (Điều 2, Luật Hoạt động GS của Quốc hội)*1.2. CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG GIÁM SÁT1.2.1. Chủ thể giám sát - Quốc hội - Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Cơ quan của Quốc hội - Đoàn đại biểu Quốc hội - Đại biểu Quốc hội*1.2. CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG GIÁM SÁT1.2.2. Đối tượng giám sátHoạt động của Chủ tịch nướcHoạt động của Chủ tịch QHHoạt động của Chính phủHoạt động của Toà án NDTC, Viện Kiểm sát NDTCHoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân ở địa phương* Câu hỏi : Vậy, ai giám sát đại biểu QH ? *1.3. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁM SÁT1.3.1. Nội dung giám sát Việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội1.3.2. Hình thức giám sátGiám sát văn bản quy phạm pháp luậtGiám sát báo cáo công tácGiám sát hoạt động thực tiễn Chất vấnLập Ủy ban lâm thời để xem xét Bỏ phiếu tín nhiệm*1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT1.4.1. Lập chương trình giám sát hằng năm / chương trình sửa đổi, bổ sungCủa Quốc hộiCủa Ủy ban Thường vụ Quốc hộiCủa cơ quan Quốc hộiCủa Đoàn đại biểu Quốc hộiCủa đại biểu Quốc hội*1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT1.4.2. Triển khai chương trình giám sátGiám sát văn bản QPPLPhân công trách nhiệm (cơ quan báo cáo, cơ quan / bộ phận giám sát)Xây dựng báo cáoGửi báo cáo / báo cáo trực tiếpĐôn đốc sau giám sát*1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁTb) Giám sát báo cáo công tácPhân công trách nhiệm (cơ quan báo cáo, cơ quan / bộ phận giám sát)Xây dựng báo cáoGửi báo cáo và báo cáo trực tiếpThảo luận tại kỳ họpRa nghị quyết, nếu cần thiết Đôn đốc sau giám sát*1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁTc) Giám sát hoạt động thực tiễnPhân công trách nhiệm (cơ quan báo cáo, cơ quan / bộ phận giám sát)Lập đoàn giám sátLàm việc với các tổ chức, cá nhân liên quan Xây dựng báo cáoGửi báo cáo và báo cáo trực tiếpThảo luận tại kỳ họpRa nghị quyết, nếu cần thiết Đôn đốc sau giám sát*1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁTd) Chất vấn - “Chất vấn là một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu QH nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, Thủ tướng CP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP, Chánh án Toà án NDTC, Viện trưởng Viện Kiểm sát NDTC và yêu cầu những người này trả lời.” (K.2, Điều 2, Luật HĐGS của QH)*1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁTQuy trình chất vấn tại kỳ họp+ Đại biểu gửi chất vấn bằng văn bản+ Người được chất vấn trả lời bằng VB+ Ủy ban TVQH xin ý kiến về danh sách người trả lời chất vấn trực tiếp+ Chất vấn và trả lời chất vấn trực tiếp+ Quốc hội ra nghị quyết, nếu cần thiết+ Đôn đốc sau chất vấn *1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁTQuy trình chất vấn giữa hai kỳ họp+ Đại biểu gửi chất vấn bằng văn bản+ Người được chất vấn trả lời bằng VB+ Ủy ban TVQH tổ chức phiên chất vấn trực tiếp+ Chất vấn và trả lời chất vấn trực tiếp+ UBTVQH ra nghị quyết, nếu cần thiết+ Đôn đốc sau chất vấn *1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁTe) Lập Ủy ban lâm thời - “Khi xét thấy cần thiết, QH thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định.” (Điều 23, Luật Tổ chức QH)Quy trình lập UB lâm thời+ Kiến nghị thành lập UBLT (của UBTVQH, Chủ tịch nước, Thủ tướng, cơ quan của QH, đại biểu QH). + UBTVQH quyết định xin ý kiến QH+ QH quyết định việc lập UBLT + UBLT điều tra, báo cáo QH+ QH ra nghị quyết về vấn đề được điều tra *1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁTf) Bỏ phiếu tín nhiệmKiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm (của UBTVQH, Chủ tịch nước, Thủ tướng, cơ quan của QH – có 2/3 số thành viên tán thành, 20% số đại biểu QH) - UBTVQH quyết định xin ý kiến QH- QH quyết định việc bỏ phiếu tín nhiệm- QH bỏ phiếu tín nhiệm- QH ra nghị quyết về kết quả *2.1. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GS2.1.1. Đóng góp ý kiến xây dựng chương trình giám sát của Quốc hội, các cơ quan của QH, Đoàn đại biểu QHKiến nghị vấn đề giám sát. Chuyện giám sát vụ nước tương đen.Thảo luận về chương trình được trình ra QH, cơ quan của QH, Đoàn đại biểu QHBiểu quyết thông qua chương trình giám sát của QH, chương trình giám sát của tổ chức mà đại biểu là thành viên2.1.2. Lập chương trình giám sát riêng*2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 2.1.1. Giám sát báo cáo công tác tại kỳ họpThảo luận ở tổ, ở hội trườngBiểu quyết thông qua nghị quyết nếu cóTheo dõi, kiến nghị đôn đốc sau giám sát2.1.2. Giám sát hoạt động thực tiễnTham gia đoàn giám sátXây dựng báo cáo giám sátTheo dõi, kiến nghị đôn đốc sau giám sát*2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT2.1.3. Giám sát văn bản QPPLThực hiện phân công của tổ chứcXây dựng báo cáo giám sátTheo dõi, kiến nghị đôn đốc sau giám sát2.1.4. Chất vấnGửi câu hỏi chất vấnChất vấn trực tiếp. Chuyện chất vấn của ĐB Nguyễn Mạnh Đức (Yên Bái).Theo dõi, kiến nghị đôn đốc sau chất vấn. Chuyện 2 lần chất vấn về vụ PCI (ở Dự án Đại lộ Đông – Tây).*2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT2.1.5. Lập Ủy ban lâm thời, bỏ phiếu tín nhiệmKiến nghị, nếu thấy có đủ cơ sở+ Chuyện kiến nghị của đại biểu Nguyễn Đình Xuân (Tây Ninh) + Chuyện kiến nghị của ĐB Nguyễn Đức Dũng (Kon Tum)+ Chuyện kiến nghị điều tra vụ VinashinTham gia quy trình theo chức năng*THỰC HÀNH Trong kỳ họp cuối năm nay, Ông / Bà sẽ kiến nghị Quốc hội hoặc cơ quan của Quốc hội mà Ông / Bà là thành viên giám sát vấn đề gì ? Ông / Bà sẽ phát biểu ý kiến của mình trước kỳ họp Quốc hội hoặc trước phiên họp của cơ quan Quốc hội như thế nào? *TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_1_quy_trinh_gs_bac_thuyet_3245.ppt
Tài liệu liên quan