Bài dự thi tìm hiểu tám mươi năm đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Làm bài trả lwoif cuộc thi tám mươi năm là vấn đề có tầm giáo dục sinh viên sâu săc, là tiêu chí quan trọng để đánh giá cho quá trình phấn đấu của Sinh viên trong các trừong đại học. Bài viết tổng hợp các tài liệu hoàn chỉnh trả lời 5 câu hỏi của cuộc thi 80 năm. CÂU 1: Bạn hãy cho biết Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Từ khi thành lập đến nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã mấy lần đổi tên? Ý nghĩa việc đổi tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ? trả lời: * Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tổ chức Đoàn. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai họp từ ngày 20/3 đến 26/3/1931, Trung ương Đảng đã dành một ngày trong thời gian Hội nghị để bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động thanh niên của Đảng. Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt ấy, được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Bác Hồ, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (họp từ ngày 22 đến 25/3/1961 tại Hà Nội) đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập Đoàn. * Chủ tịch Hồ Chí Minh là Người sáng lập và rèn luyện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Bác không những quan tâm, chăm lo cho thế hệ trẻ mà còn là tấm gương tiêu biểu cho thế hệ trẻ noi gương học tập. Tẩi toàn bộ tệp đính kèm bằng cách soạn tin nhắn hoặc mua tài liệu trực tiếp như trên .

doc43 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 25742 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dự thi tìm hiểu tám mươi năm đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MINH lý do chọn đề tài :    1. Nhằm đẩy mạnh cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” trong học sinh, sinh viên, thiết thực kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2011)             2. Cổ vũ tuổi trẻ tiếp tục rèn luyện và khẳng định niềm tin vào sự nghiệp đổi mới, xác định trách nhiệm của thế hệ trẻ trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước             3. Góp phần tạo môi trường để học sinh, sinh viên rèn luyện kỹ năng viết – một kỹ năng cần thiết và quan trọng. Câu hỏi : Câu 1. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Bạn hãy cho biết về 8 đoàn viên TNCS đầu tiên? Câu 2. Từ khi thành lập đến nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã mấy lần đổi tên? Bạn hãy cho biết ý nghĩa việc đổi tên của Đoàn qua các thời kỳ? Câu 3. Bạn hãy nêu những truyền thống vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam và của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 80 năm qua? Câu 4. Hãy viết về một tấm gương tiêu biểu đã hoặc đang làm công tác Đoàn ở trường Đại học Vinh mà đồng chí biết. Câu 5. Từ thực tế học tập, lao động, công tác tại trường Đại học Vinh, đồng chí có đề xuất những mô hình gì để xây dựng tổ chức Đoàn - Hội vững mạnh, mở rộng mặt trận tập hợp đoàn kết thanh niên, phát huy vai trò của tuổi trẻ thu hút đông đảo đoàn viên thanh niên tham gia trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Câu 1. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Bạn hãy cho biết về 8 đoàn viên TNCS đầu tiên? Trả lời: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày 26/3/1931, trong hoàn cảnh lịch sử củ thể: - Cuối năm 1929, cùng với sự ra đời của tổ chức ĐCS, trên đất nước ta đã hình thành những cơ sở đầu tiên của Đoàn TNCS, đó là các Chi bộ Đoàn và các nhóm đoàn viên hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng do các đảng viên trực tiếp phụ trách. Đây là mốc quan trọng trong quá trình tiến tới thành lập Đoàn. - Trong hội nghị thành lập Đảng tháng 12/1930, công tác vận động thanh niên được đồng chí Nguyễn ái Quốc và các đại biểu đặc biệt quan tâm. Trong Điều lệ vắn tắt của Đảng ghi rõ: “ Người dưới 27 tuổi phải vào Thanh niên Cộng sản Đoàn”.(còn nữa) - Đến tháng 10 năm 1930, tại hội nghị TƯ lần thứ nhất, trong “ án nghị quyết của T.Ư toàn thể hội nghị về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng”, phần nói về Thanh niên Cộng sản Đoàn đã chỉ rõ: “Đảng phải thi hành ngay án nghị quyết của Quốc tế Thanh niên Cộng sản, phái ra một số đồng chí trẻ tuổi phụ trách tổ chức ra Thành niên Cộng sản Đoàn và giúp cho đoàn có tính chất độc lập”. Đặc biệt Hội nghị đã dành thời gian để thảo luận và thông qua một ngị quyết rất quan trọng về công tác vận động thanh niên. Đây là văn kiện có giá trị lý luận và thực tiễn, thể hiện sự vận dụng sáng tạo và nhuần nhuyễn những nguyên lý chung về xây dựng đoàn, một tổ chức thanh niên kiểu mới của Đảng trong các nghị quyết của QTCS và QTTNCS vào hoàn cảnh nước ta. - Vào đầu năm 1931, thực hiện án nghị quyết tháng 10/1930 về công tác thanh niên của Hội nghị T.Ư Đảng, các cơ sở Đoàn của Đảng trong các nghị quyết của QTCS và QTTNCS vào hoàn cảnh nước ta. - Vào đầu năm 1931, thực hiện án nghị quyết tháng 10/1930 về công tác thanh niên của Hội nghị T.Ư Đảng, các cơ sở Đoàn đã được xây dựng trên hầu khắp nước ta từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên hệ thống tổ chức của đoàn vẫn chưa được thống nhất và đoàn chưa có sinh hoạt riêng. - Từ ngày 20 đến 26/3/1931 khi tiến hành Hội nghị BCH TƯ Đảng lần II trong đó T.Ư dành một phần quan trọng để thảo luận và tiếp tục có nhũng quyết định quan trọng về công tác thanh vận như chính thức chỉ định một đồng chí trong ban thường vụ trực tiếp phụ trách công tác vận động thanh niên. Nghị quyết hội nghị T.Ư Đoàn TNLĐ Việt Nam, Đại hội ĐOàn toand quốc lần thứ III họp từ ngsỳ 22 đến 25 tháng 3 năm 1961 đã thảo luận và biểu quyết lấy ngày 26/3/1931 là ngày kỷ niệm thành lập đoàn hàng năm. * Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày 26/3/1931 do Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập. * Tám đoàn viên TNCS đầu tiên gồm: - Đồng chí Lê Hữu Trọng, với bí danh là Lý Tự Trọng - Đồng chí Đinh Chương Long, với bí danh là Lý Văn minh, - Đồng chí Vương Thúc Thoại, với bí danh là Lý Thúc Chất - Đồng chí Hoàng Tự, với bí danh là Lý Anh Tự - Đồng chí Ngô Chí Thông, với bí danh là Lý Trí Thông - Đồng chí Ngô hậu Đức, với bí danh là Lý Phương Đức - Đồng chí Nguyễn Thị Tích, với bí danh là Lý Phương Thuận - Đồng chí Nguyễn Sinh Thản, với bí danh là Lý Nam Thanh. * Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tổ chức Đoàn. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai họp từ ngày 20/3 đến 26/3/1931, Trung ương Đảng đã dành một ngày trong thời gian Hội nghị để bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động thanh niên của Đảng. Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt ấy, được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Bác Hồ, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (họp từ ngày 22 đến 25/3/1961 tại Hà Nội) đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập Đoàn. * Chủ tịch Hồ Chí Minh là Người sáng lập và rèn luyện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Bác không những quan tâm, chăm lo cho thế hệ trẻ mà còn là tấm gương tiêu biểu cho thế hệ trẻ noi gương học tập. * Ngày trực tiếp giáo dục, giác ngộ và sáng lập ra tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. * 8 Đoàn thanh niên cộng sản đầu tiên: 1. Lê Hữu Trọng - Bí danh Lý Tự Trọng. 2. Đinh Chương Long - Bí danh Lý Văn Minh. 3. Vương Thúc Thoại - Bí danh Lý Thúc Chất. 4. Hoàng Tự - Bí danh Lý Anh Tự . 5. Ngô Trí Thông - Bí danh Lý Trí Thông. 6. Ngô Hậu Đức - Bí danh Lý Phương Đức (nữ). 7. Nguyễn Thị Tích - Bí danh Lý Phương Thuận (nữ) 8. Lý Nam Thanh. Câu 2: Từ khi thành lập đến nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã mấy lần đổi tên? Bạn hãy cho biết ý nghĩa của việc đổi tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ? Trả lời: Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba (tháng 3/1961), ngày 26/3/1931, được lấy là ngày thành lâp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Cho đến nay, trải qua 75 năm xây dựng và phát triển, Đoàn đã mang nhiều tên gọi khác nhau. Điều này không chỉ đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng thời kỳ lịch sử mà còn thể hiện quá trình trưởng thành của tổ chức Đoàn. 1. Đoàn thanh niên Dân chủ Đông Dương. - Mùa hè năm 1935 trước những chuyển biến tích cực của tình hình thế giới và trong nước , Hội nghị TƯ (tháng 7/1936) đã định ra đường lối, phương pháp tổ chức và đấu tranh cách mạng trong thời kì mới. - Thực hiện chủ trương trên Mặt trận Thống nhất Dân chủ được thành lập nhằm tập trung mũi nhon đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi các quyền tự do, dân chủ cải thiện đời sống. Tại Hội nghị công tác vận động thanh niên cũng đặc biệt được coi trọng. Theo đó, thưòi kì cánh mạng từ giữa năm 1936 đến mùa thu năm 1939 , Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dương đ]ợc đổi tên thành Đoàn Thanh niên dân chủ Đông Dương. - Việc đổi tên tổ chức Đoàn đã đáp ưngd được mục tiêu đấu tranh cách mạng trong giai đoạn 1936 – 1939. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho Đoàn có thể ra hoạt động, đấu tranh công khai theo chủ trương của Đảng. 2. Đoàn thanh niên Phản đế Đông Dương - Tháng 11 năm 1939 Hội nghị TƯ 6 của Đảng đã ra Nghị quyết nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc trở thành nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng Việt Nam. Hội nghị đã chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương. Theo chủ trương của Đảng, Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương mang tên mới là Đoàn Thanh niên Phản đé Đông Dương tiếp nối sự nghiệp vẻ vang của các tổ chức TNCS và TNDC trước đây. 3. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam. - Tháng 11/1940, Hội nghị T.Ư Đảng lần thứ 7 đã nhấn mạnh mục tiêu Cứu Quốc của cách mạng Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị nhấn mạnh”…Việt Nam Thanh niên Cứu quốc… là toàn thể tất thảy thanh niên từ 18 đến 22 tuổi muốn tranh đấu đánh Pháp, đuổi Nhât”. - Tại Hội nghị T.Ư Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941), Nguyễn Ái Quốc đã quyết định thành lập Mặt trạn Việt Minh và các Hội Cứu quốc trong đó có Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam nhằm tập hợp hết thảy mọi lực vào mục tiêu đánh đổ tổ quốc, tay sai giải phóng dân tộc, giành lại độc lập tự do. 4. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. - Sau năm 1954 cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới: thời kỳ đấu tranh xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc và giải phóng miền Nam hoàn thành thống nhất nước nhà. - Trước tình hình mới của cách mạng Việt Nam, tháng 9/1954, Bộ Chính trị T.Ư Đảng đã chủ trương đổi tên Đoàn TNCQ Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. 5. Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh. - Thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đáp ứng nguyện vọng của thế hệ trẻ Việt Nam và theo đề nghị của Đoàn TNLĐ Việt Nam, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 40 ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/1970), BCH T.Ư Đảng đã ra nghị quyết cho Đoàn Thanh niên và Đội Thiếu niên, Đội nhi đồng được mang tên vị Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - Hồ Chí Minh. Theo đó Đoàn Thanh niên đổi tên thành Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí minh. 6. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Sau kháng chiến chống mĩ thắng lợi, ngày 26/3/1976, nhân dịp Lễ kỷ niệm lần thứ 45 ngày htành lập Đoàn, các tổ chức Đoàn trong cả nước đã thống nhất mang tên chung là Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh. Tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (tháng 12/1976) đã quyết định đổi tên Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh thành Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. * Ý nghĩa của việc đổi tên Đoàn qua các thời kỳ. Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt lịch sử đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn thể hiện là lực lưọng xung kích đi đầu trong sự nghiệp cách mạng dân tộc. Việc đổi tên đó không chỉ đáp ứng những yêu cầu của cách mạng qua từng chặng đường lịch sử của tổ chức Đoàn mà qua đó lực lượng thanh niên luôn được tổ chức, giáo dục thành những chiến sĩ cách mạng tiên phong thực hiện thành công những đường lối, chủ trương cách mạng của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 3 :Bạn hãy nêu những truyền thống vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam và của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 75 năm qua? Trả lời: Suốt 75 năm cống hiến và trưởng thành dưới ngọn cờ của Đảng quang vinh và Bác Hồ kính yêu, Tổ chức Đoàn và tuổi trẻ nước ta đã xây đắp nên những truyền thống vẻ vang, đó là: - Truyền thống yêu nước nồng nàn, gắn bó thiêt tha, trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhân dân, với chế độ XHCN. Truyền thống quý báu này đã tạo nên động lực vô giá xuyên suốt các thời kỳ lịch sủ. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, điều kiện nào, tuyệt đại bộ phận thanh niên luôn siết chặt hàng ngũ xung quanh Đảng lãnh đạo, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Truyền thống của đội quân xung kích cách mạng, dám đón lấy những nhiệm vụ nặng nề, dám đi đến những nơi khó khăn, gian khổ, dám suy nghĩ sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “ Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, thế hệ trẻ nước ta luôn nêu cao tinh thần hăng hái, sẵn sàng xung phong đi những nơi Tổ quốc cần, dù đó là biên cương hay hải đảo, dù công việc đó là mới mẻ hay khó khăn. - Truyền thống gắn bó đoàn kết trong lớp người cùng lứa tuổi, trong các tổ chức Đoàn và Hội. đoàn kết gắn bó với nhân dân; thương yêu giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, đặc biệt là vào những thời điểm phải đối mặt với kẻ thù hay thiên tai. Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế luôn hòa quyện với nhau, thông cảm và đồng tâm hợp lực vì những mục tiêu cao cả của dân tộc và thời đại. - Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết để tự mình nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quản lý và quân sự… say mê sáng tạo trong hạot động thực tiễn để cống hiến cho sự nghiệp của dân tộc và của Đảng. Học ở nhà trường, học trong cuộc sống, học để làm người có ích cho xã hội luôn được thanh niên ta phấn đấu thực hiện ngày càng tốt hơn. Phát huy những truyền thống quý báu nêu trên, các thế hệ đoàn viên, hội viên thanh niên, đội viên thiếu niên và nhi đồng ở nước ta đẫ tiếp bước theo nhau góp phần đưa sự nghiệp cách mạng của nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn, thử thách đạt nhiều thắng lợi hết sức to lớn, những kỳ tích vẻ vang trong thế kỷ vẻ vang trong thế kỷ XX làm cho tổ quốc chúng ta có vị thế xứng đáng trong cộng đồng quốc tế, vững tiến vào thế kỷ XXI. Câu 4: Bạn hiểu thế nào là “Sống đẹp – Sống có ích”? Bạn hãy kể thật ngắn gọn một hành động, một việc làm của bạn hặc một người thân của bạn mà bạn cho rằng là “Sống có ích”? Trả lời: * “Sống đẹp – Sống có ích “, trước hết là: sống có mục đích, có lý tưởng, có ước mơ, hoài bão, có ý thức đầy đủ về Đức – trí – thể – mỹ, có lỗi sống giản dị trong sáng, lành mạnh và quan hệ đúng mực, đoàn kết, tương thân, tương ái, đồng thời nâng cao tinh thần xung kích, tình nguyện, đi đầu trong mọi hoạt động. Mặt khác: không ngừng học hỏi, tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc và nhân loại, nâng cao năng lực của bản thân cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật, kiên quyết đấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội với những lối sống tha hóa và những quan niệm sai lệch, giáo dụ mọi người cùng tiến bộ. * Hãy kể thật ngắn gọn một hành động, một việc làm của bạn hoặc một người thân của bạn mà bạn cho rằng là “Sống đệp – Sống có ích”? Câu 5.:Từ thực tế học tập công tác của mình, bạn có đề xuất gì để xây dựng tổ chức Đoàn, Hội vững mạnh, mở rộng đoàn kết tập hợp Thanh niên, phát huy vai trò của tuổi trẻ trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. (Bài viết không quá 1.500 từ). Trả lời: - Trước hết cần phải chú trọng việc nâng cao chất lượng đoàn viên trên cơ sở những tiêu chí, mô hình chất lượng đoàn viên, chất lượng chi đoàn. - Chú trọng đào tạo, sử dụng và phát huy tính tích cực cá nhân, để mỗi đoàn viên, cán bộ đoàn nhận thấy niềm vinh dự và tự hào, thấy rõ được rõ vai trò của họ đối với tập thể, đối với xã hội… - Đối với phương thức hoạt động đoàn, cải tiến sinh hoạt, chú trọng quan tâm giải đáp nhu cầu, nguyện vọng của Đoàn viên, thanh niên một cách thiết thực và bảo vệ chăm lo lợi ích của thanh thiếu niên. - Mọi hoạt động cuả chi đoàn, Đoàn cơ sỏ phải đảm bảo sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự quan tâm của chính quyền và sự phối hợp của các đoàn thể nhằm lồng ghép các nội dung hoạt động của hệ thống chính trị, đảm bảo tính chủ động, tích cực của các đoàn viên… GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CUỘC THI TÌM HIỂU “80 NĂM TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH” ------------------------------------ CÂU 1: Bạn hãy cho biết Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Từ khi thành lập đến nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã mấy lần đổi tên? Ý nghĩa việc đổi tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ? Gợi ý trả lời: * Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tổ chức Đoàn. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai họp từ ngày 20/3 đến 26/3/1931, Trung ương Đảng đã dành một ngày trong thời gian Hội nghị để bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động thanh niên của Đảng. Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt ấy, được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Bác Hồ, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (họp từ ngày 22 đến 25/3/1961 tại Hà Nội) đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập Đoàn. * Chủ tịch Hồ Chí Minh là Người sáng lập và rèn luyện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Bác không những quan tâm, chăm lo cho thế hệ trẻ mà còn là tấm gương tiêu biểu cho thế hệ trẻ noi gương học tập. * Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần: - Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam; Đoàn TNCS Đông Dương. - Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương. - Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương. - Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam. - Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. - Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh. - Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. * Ý nghĩa việc đổi tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ: - Đoàn Thanh niên cộng sản Đông Dương: Tháng 5/1935, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập và sau đó giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 6/1936. Chính phủ phái tả lên cầm quyền ở Pháp. Căn cứ diễn biến tình hình thế giới và trong nước, tháng 7/1936, Hội nghị T.Ư Đảng đã định ra đường lối, phương pháp tổ chức và đấu tranh cách mạng trong thời kỳ mới. Nhiệm vụ của Đảng và nhân dân ta lúc này là tập trung mũi nhọn đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Vì vậy, Đảng chủ trương lập Mặt trận Nhân dân Phản đế sau đổi thành mặt trận Thống nhất Dân chủ. Hội nghị BCH T.Ư Đảng họp tháng 7/1936 đã ra những quyết định quan trọng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động thanh niên. Theo đó, trong thời kỳ cách mạng từ giữa năm 1936 đến mùa thu năm 1939, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương mang tên Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương. - Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương: Tháng 11/1939, T.Ư Đảng họp Hội nghị lần thứ 6 tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định). Nghị quyết Hội nghị nhấn mạnh giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của CMGP dân tộc, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương. Hội nghị chủ trương lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các giai cấp và dân tộc ở Đông Dương để đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Theo chủ trương của Đảng, Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương mang tên mới là Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương tiếp nối sự nghiệp vẻ vang của các tổ chức TNCS và TNDC trước đây. - Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam: Tháng 11/1940, Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 7 họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) trong đó có phần nói về: “Vấn đề tổ chức các đoàn thể quần chúng”. Nghị quyết hội nghị ghi: “Vì chính sách của Đảng ta hiện tại là chính sách cứu quốc cho nên mục đích các hội quần chúng cũng xoay về việc cứu quốc là cốt yếu… Việt Nam thanh niên Cứu quốc từ nay là đoàn thể của tất thảy thanh niên từ 18 đến 22 tuổi muốn tranh đấu đánh Pháp, đuổi Nhật”. Tháng 5/1941, Hội nghị lần thứ 8 của TƯ Đảng họp tại Pắc Bó (Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc, đại diện của Quốc tế cộng sản triệu tập và chủ trì. Hội nghị đã nêu một quyết tâm sắt đá: “Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Để tập hợp động viên các tầng lớp nhân dân đứng lên đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật, Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Gọi tắt là Việt Minh) và các Hội cứu quốc, trong đó có: Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam - một tổ chức của những thanh niên yêu nước tiếp nối sự nghiệp của các tổ chức thanh niên do Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và lãnh đạo trước đó. - Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam: Tháng 7/1954, hòa bình được lập lại trên miền Bắc, căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ mới, Bộ Chính trị T.Ư Đảng trong phiên họp tháng 9/1954 đã chủ trương đổi tên Đoàn TNCQ Việt Nam thành Đoàn TNLĐ Việt Nam và xây dựng Đoàn TNLĐ Việt Nam thành một tổ chức thực sự có tác dụng là lực lượng dự trữ và cánh tay của Đảng. - Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh: Ngày 2 - 9 - 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của Đảng và nhân dân Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, người sáng lập rèn luyện Đoàn ta qua đời. Toàn thể cán bộ, ĐVTN và đội viên thiếu niên, nhi đồng nước ta vĩnh biệt Người với nỗi xót thương vô hạn. Thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác, đáp ứng nguyện vọng của thế hệ trẻ và theo đề nghị của Đoàn TNLĐ Việt Nam, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 40 ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/1970), BCH T.Ư Đảng đã ra Nghị quyết cho Đoàn Thanh niên và đội thiếu niên, Đội Nhi đồng được mang tên Bác. - Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến 20/12/1976 tại Thủ đô Hà Nội đã quyết định đổi tên đảng Lao động Việt Nam (2 - 1951) thành Đảng Cộng Sản Việt Nam và thể theo nguyện vọng của cán bộ, ĐVTN cả nước, Đại hội Đảng lần thứ IV đã quyết định đổi tên Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. CÂU 2: Trải qua 80 năm lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã có những thế hệ đoàn viên, thanh niên nào được vinh danh dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng cộng sản Việt Nam? Gợi ý trả lời: Trải qua 80 năm truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, lịch sử cách mạng Việt Nam tự hào chứng kiến 5 thế hệ đoàn viên, thanh niên được vinh danh dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam. - Thế hệ đoàn viên thanh niên tham gia Dựng Đảng, Dựng Đoàn và làm nên cuộc Cách mạng Tháng tám thần kỳ mà tiêu biểu là Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Lý Tự Trọng, Châu văn Liêm, Hồng Quang, Hà Văn Mạnh… với bản “Tuyên ngôn” bất tử của người chiến sỹ cộng sản trẻ tuổi Lý Tự Trọng trước toàn án đế quốc: “Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác”. - Thế hệ đoàn viên thanh niên Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh làm nên trận Điện Biên chấn động địa cầu, mà tiêu biểu là Lê Gia Định, Nguyễn Ngọc Nại, Võ Thị Sáu, Ngô Mây, Cù Chính Lan, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Tỗ Vĩnh Diện… cùng hàng triệu người con ưu tú khác của dân tộc cầm vũ khí đứng lên đánh bại đế quốc, thực dân mở ra thời kỳ chiến đấu giải phóng dân tộc cho nhiều nước thuộc địa trên thế giới. - Thế hệ đoàn viên, thanh niên Ba sẵn sàng, Năm xung phung, Quyết chiến Quyết thắng xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, đem giang sơn về một mối, mà tiêu biểu là Trần Thị Lý, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, KpaKơlơn, Lê Thị Hồng Gấm, Đoàn Thị Liên, Trịnh Tố Tâm, Vũ Xuân Thiều, Đặng Thùy Trâm… cùng hàng chục triệu người con ưu tú khác của dân tộc kiên cường với chân lý “Không có gì quý hơn Độc lập, tự do” của Đảng và Bác Hồ sẵn sàng cống hiến tuổi thanh xuân hiên ngang “Nhằm thẳng quân thù bắn!” đánh bại tên đế quốc giàu mạnh nhất hành tinh. - Thế hệ đoàn viên, thanh niên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, ra sức phấn đấu lập thân, lập nghiệp, đi đầu thực hiện đường lối đổi mới đất nước của Đảng không ngại gian khổ, không sợ khó khăn, dám nghĩ, dám làm, quyết không cam chịu nghèo nàn, lạc hậu cống hiến hết mình vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Thế hệ đoàn viên, thanh niên xung phong tình nguyện, năng động xung kích, sáng tạo, sẵn sàng lên rừng, ra biển, đi đến bất cứ nơi đâu Tổ quốc cần, sẵn sàng tình nguyện vì cộng đồng, đồng hành cùng thanh niên trong học tập, rèn luyện, lao động, công tác với khát vọng góp phần đắc lực đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước để một ngày không xa Việt Nam tự hào “sánh vai các cường quốc năm châu” như lời Bác dạy. CÂU 3: Bạn hãy cho biết hai phong trào lớn “Ba sẵn sàng” trong thanh niên miền Bắc và “Năm xung phong” trong thanh niên miền Nam được phát động trong nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ mấy? Những nội dung chính của hai phong trào này? Gợi ý trả lời: Trong nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (1961 - 1980) đã phát động 9 phong trào lớn, trong đó có phong trào “Ba sẵn sàng” trong thanh niên Bắc và phong trào “Năm xung phong” trong thanh niên miền Nam. Khởi đầu của phong trào thanh niên “Ba sẵn sàng” là ở Thủ đô Hà Nội. Ngày 9-8-1964, chỉ 4 ngày sau khi đế quốc Mỹ dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ”, cho không quân, hải quân đánh phá ác liệt một số điểm ở miền Bắc, Ban Chấp hành Thành đoàn Hà Nội đã phát động phong trào “Ba sẵn sàng” trong đoàn viên, thanh niên Thủ đô, thu hút được 26 vạn bạn trẻ tham gia. Nội dung phong trào là: sẵn sàng chiến đấu; sẵn sàng nhập ngũ; sẵn sàng đi bất cứ nơi nào Tổ quốc cần đến. Đáp ứng nguyện vọng tha thiết của tuổi trẻ miền Bắc, hưởng ứng lời kêu gọi chống Mỹ, cứu nước của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ, tháng 2 -1965, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn đã phát động thế hệ trẻ cả nước hưởng ứng phong trào “Ba sẵn sàng” của thanh niên Hà Nội, với các nội dung như sau: sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu dũng cảm và sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang nhân dân; sẵn sàng khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, học tập trong bất kỳ tình huống nào; sẵn sàng đi bất cứ nơi nào, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến. Cùng với phong trào “Ba sẵn sàng” của tuổi trẻ miền Bắc, tháng 3 - 1965, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Cục miền Nam, Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam đã phát động phong trào “Năm xung phong” để tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp thanh niên miền Nam tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tiến tới thống nhất nước nhà. Nội dung của phong trào “Năm xung phong” là: xung phong tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch; xung phong tòng quân giết giặc; xung phong trong các cuộc đấu tranh chính trị ở nông thôn cũng như đô thị; xung phong phục vụ tiền tuyến, vào các đội thanh niên xung phong công tác phục vụ chiến trường; xung phong sản xuất nông nghiệp trong nông thôn. Phong trào “Ba sẵn sàng” và phong trào “Năm xung phong” đã trở thành phong trào thi đua yêu nước, cuốn hút hàng triệu đoàn viên và thanh niên ở cả hai miền Nam - Bắc tham gia bằng những hoạt động cách mạng cụ thể, góp phần đưa sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước phát triển mạnh mẽ, giành được những thắng lợi to lớn. Tiền thân của tổ chức đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là gì? --------tra loi----------- Từ khi thành lập đến nay Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã mấy lần đổi tên? Bạn hãy cho biết ý nghĩa của việc đổi tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ? 1. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương Tháng 5/1935, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập và sau đó giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 6/1936. Chính phủ phái tả lên cầm quyền ở Pháp. Căn cứ diễn biến tình hình thế giới và trong nước, tháng 7/1936, Hội nghị Trung ương Đảng đã định ra đường lối, phương pháp tổ chức và đấu tranh cách mạng trong thời kỳ mới. Nhiệm vụ của Đảng và nhân dân ta lúc này là tập trung mũi nhọn đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Vì vậy, Đảng chủ trương lập Mặt trận Nhân dân Phản đế sau đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7/1936 đã ra những quyết định quan trọng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động thanh niên. Theo đó, trong thời kỳ cách mạng từ giữa năm 1936 đến mùa thu năm 1939, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương mang tên Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương phù hợp với nhiệm vụ chính trị qua các nghị quyết của Đảng như trên đã nêu. Đoàn Thanh niên Dân chủ hoạt động công khai, có cơ quan báo chí riêng, đó là các tờ “Bạn dân”, “Thế giới”, “Mới” phát hành ở cả ba miền đất nước. Đoàn đã xây dựng đội ngũ của mình gồm hàng vạn đoàn viên, đấu tranh kiên cường dưới ngọn cờ của Đảng, tiếp nối truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (1931 – 1935). Ngoài việc phát hành báo, tổ chức Đoàn còn lập các Hội đọc sách, Hội văn nghệ, Hội thể thao, đặc biệt là hình thành các nhóm nghiên cứu chủ nghĩa Mác. Nhiều tác phẩm chính trị, văn học của K.Marx. F.Engels, V.I.Lenin, Gorki… như: “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, “Tư bản”, “Nhà nước là gì?”, “Người mẹ”… cũng như các cuốn sách do các chiến sĩ cộng sản Việt Nam viết như: “Vấn đề dân cầy” của Qua Ninh và Vân Đình, “Mác xít phổ thông” của Hải Triều và Thơ Tố Hữu được đông đảo đoàn viên, thanh niên hân hoan đón đọc. Được sự quan tâm của các Xứ ủy Đảng, phong trào thanh niên và tổ chức Đoàn được củng cố, phát triển sâu rộng, có hệ thống từ cơ sở lên đến tỉnh, thành và xứ. Tuy nhiên, đến tháng 9/1939, đại chiến thế giới lần thứ 2 bùng nổ. Thực dân Pháp thẳng tay thi hành chính sách đàn áp, khủng bố phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và thanh niên ta. Tổ chức Đoàn phải trở lại hoạt động bí mật. 2. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương Tháng 11/1939, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 6 tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định). Nghị quyết Hội nghị nhấn mạnh giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng giải phóng dân tộc, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương. Hội nghị chủ trương lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các giai cấp và dân tộc ở Đông Dương để đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Theo chủ trương của Đảng, Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương mang tên mới là Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương tiếp nối sự nghiệp vẻ vang của các tổ chức thanh niên cộng sản và thanh niên dân chủ trước đây. Đoàn đã xây dựng được cơ sở ở nông thôn, trong nhà máy và các trường học. Trong tình hình mới, tổ chức Đoàn hoạt động bí mật và được tổ chức chặt chẽ. Những Đoàn viên thanh niên Dân chủ được thử thách, lựa chọn và chuyển thành Đoàn viên thanh niên Phản đế, các hội viên thanh niên trong các tổ chức thanh niên phổ thông được giao những công tác thích hợp để thử thách bồi dưỡng. Tháng 9/1940, Phát xít Nhật xâm lược Đông Dương. Từ đây nhân dân Việt Nam một cổ hai tròng, bị hai kẻ thù là phát xít Nhật và thực dân Pháp cùng thống trị. Nhưng nhân dân Việt Nam và thế hệ thanh niên nước ta thời kỳ này không chịu khuất phục: Tháng 9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra; tháng 11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ với sự xuất hiện lần đầu tiên lá Cờ đỏ Sao Vàng; tháng 1/1941, nổ ra cuộc binh biến ở đồn Chợ Rạng và đồn Đô Lương. Các tổ chức Đoàn Thanh niên Dân chủ sau đó là Đoàn Thanh niên Phản đế đã vận động thanh niên đi đầu trong các cuộc đấu tranh và khởi nghĩa vũ trang từng phần, báo hiệu một thời kỳ mới: chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. 3. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam Tháng 11/1940, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) trong đó có phần nói về: “Vấn đề tổ chức các đoàn thể quần chúng”. Nghị quyết hội nghị ghi: “Vì chính sách của Đảng ta hiện tại là chính sách cứu quốc cho nên mục đích các hội quần chúng cũng xoay về việc cứu quốc là cốt yếu… … Việt Nam thanh niên Cứu quốc từ nay là đoàn thể của tất thảy thanh niên từ 18 đến 22 tuổi muốn tranh đấu đánh Pháp, đuổi Nhật”. Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bí mật về nước để cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển của cách mạng nước ta… Tháng 5/1941, Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng họp tại Pắc Bó (Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc, đại diện của Quốc tế cộng sản triệu tập và chủ trì. Hội nghị đã nêu một quyết tâm sắt đá: “Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Để tập hợp động viên các tầng lớp nhân dân đứng lên đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật, Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Gọi tắt là Việt Minh) và các Hội cứu quốc, trong đó có: Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Việt Nam - một tổ chức của những thanh niên yêu nước tiếp nối sự nghiệp của các tổ chức thanh niên do Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và lãnh đạo trước đó. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có ý nghĩa lịch sử to lớn. Hội nghị đã hoàn thành việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới. Hội nghị đã nêu rõ vai trò, trách nhiệm của Đoàn Thanh niên Cứu quốc trong cao trào đấu tranh của giải phóng dân tộc. Trong suốt chặng đường dài từ 1941 – 1956, Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam đã đóng góp to lớn, kể cả hy sinh xương máu, cùng dân tộc vùng dậy trong Cách mạng Tháng Tám, lập nên Nhà nước Dân chủ, cộng hòa - Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Tháng 2/1950, Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam được triệu tập tại căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. Đây là Đại hội đại biểu toàn quốc đầu tiên của Đoàn, gồm trên 400 đại biểu của ba miền đất nước. Sau đó, Đoàn đã vận động đoàn viên, thanh niên đi tiếp chặng đường hơn 9 năm kháng chiến đầy gian khổ, hy sinh góp phần xứng đáng làm nên một Điện Biên chấn động địa cầu, giải phóng hoàn toàn miền Bắc (7/1954), bắt tay xây dựng hậu phương lớn xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam. 4 - Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Tháng 7/1954, hòa bình được lập lại trên miền Bắc, căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ mới, Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong phiên họp tháng 9/1954 đã chủ trương đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam và xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam thành một tổ chức thực sự có tác dụng là lực lượng dự trữ và cánh tay của Đảng. Quyết nghị có đoạn viết: “Đảng ta là Đảng Lao động Việt Nam. Việc Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam đổi tên thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam sẽ làm cho thanh niên thêm phấn khởi, thêm gắn bó với Đảng và do đó càng quyết tâm phấn đấu đến cùng dưới ngọn cờ của Đảng”. Trong “Quyết nghị về đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam và kế hoạch xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (Ban Bí thư Trung ương - ngày 19/10/1955) đã nêu rõ tính chất, nhiệm vụ, vấn đề tổ chức và kế hoạch xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. Về tính chất của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Quyết nghị nêu: “Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam là một tổ chức quần chúng tiên tiến của thanh niên Việt Nam, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam là trường học của chủ nghĩa Mác-Lênin của thanh niên, là nơi bồi dưỡng lực lượng dự trữ của Đảng, là cánh tay thực hiện mọi chính sách của Đảng”. Quyết nghị của Đảng đã vạch rõ nhiệm vụ của Đoàn trong thời kỳ mới và đề ra kế hoạch xây dựng Đoàn là: “1. Đảm bảo tính chất tiên tiến của Đoàn… Không kết nạp ồ ạt và tập thể. Nơi nào chưa có đủ điều kiện đổi tên Đoàn thì chưa đổi. 2. Làm cho đoàn viên thanh niên có một nhận thức đúng đắn về Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. Việc kết nạp đoàn viên hoặc đổi tên Đoàn phải trên cơ sở tự nguyện, tự giác của thanh niên. 3. Kết hợp chặt chẽ với việc thực hiện những nhiệm vụ công tác chính trước mắt do Đảng đề ra… Việc xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam cần làm một cách có lãnh đạo và có kế hoạch cụ thể cho từng vùng…”. Quyết nghị nêu kết luận: “Việc đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam là một việc rất quan trọng có ảnh hưởng đến việc xây dựng một phong trào thanh niên lớn mạnh trong toàn quốc, đến việc phát triển cơ sở Đảng trong quần chúng lao động và việc hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng hiện nay. Các cấp ủy Đảng cần nắm vững đường lối vận động thanh niên của Đảng, trực tiếp lãnh đạo thực hiện nghị quyết này”. 5 - Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh Ngày 02-09-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của Đảng và nhân dân Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa lớn, người sáng lập rèn luyện Đoàn ta qua đời. Toàn thể cán bộ, đoàn viên thanh niên và đội viên thiếu niên, nhi đồng nước ta vĩnh biệt Người với nỗi xót thương vô hạn. Bác Hồ và Đảng đã coi sự trưởng thành của lớp thanh niên nước ta là một trong những thành quả vĩ đại của cách mạng, có quan hệ trực tiếp đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay và mai sau. Thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác, đáp ứng nguyện vọng của thế hệ trẻ và theo đề nghị của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 40 ngày thành lập Đảng (3/2/1930 – 3/2/1970), Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết cho Đoàn Thanh niên và đội Thiếu niên, Đội Nhi đồng được mang tên Bác. Nghị quyết nêu rõ: “… Thể theo nguyện vọng của thế hệ trẻ nước ta và đề nghị của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam”. Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quyết định: - Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam nay là Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh - Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam nay là Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Đội Nhi đồng Việt Nam nay là Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh Tổ chức Đoàn và tổ chức đội được mang tên Bác là vinh dự lớn lao, đồng thời là trách nhiệm nặng nề trước Tổ quốc và nhân dân. Đoàn ta được mang tên Bác Hồ càng làm rõ mục đích và tính chất của Đoàn là đội tiên phong chiến đấu của thanh niên, đi đầu phấn đấu cho lý tưởng cách mạng cao cả của Đảng và Bác Hồ là độc lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 6. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tháng 04-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Ngày 26/03/1976, Lễ kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đoàn đã được tổ chức trọng thể tại Hà Nội. Tại Lễ kỷ niệm này, tổ chức Đoàn trong cả nước đã thống nhất mang tên chung là Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh. Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến 20/12/1976 tại Thủ đô Hà Nội đã quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam (2-1951) thành Đảng Cộng sản Việt Nam và thể theo nguyện vọng của cán bộ, đoàn viên thanh niên cả nước, Đại hội Đảng lần thứ IV đã quyết định đổi tên Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (1970) thành: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đại hội Đảng chỉ rõ nhiệm vụ của Đoàn và phong trào thanh niên trong giai đoạn mới là: “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải được xây dựng và củng cố vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xứng đáng là trường học cộng sản chủ nghĩa của lớp người trẻ tuổi, là cánh tay đắc lực và đội hậu bị tin cậy của Đảng”. Được mang tên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là vinh dự và tự hào lớn của toàn thể cán bộ đoàn viên nước ta. Gần 30 năm trôi qua, kể từ ngày được mang tên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ chức Đoàn và tuổi trẻ cả nước luôn cống hiến hết mình vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đổi mới đất nước, đặc biệt là trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ khi thành lập đến nay Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã mấy lần đổi tên? Bạn hãy cho biết ý nghĩa của việc đổi tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ? 1. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương Tháng 5/1935, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập và sau đó giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 6/1936. Chính phủ phái tả lên cầm quyền ở Pháp. Căn cứ diễn biến tình hình thế giới và trong nước, tháng 7/1936, Hội nghị Trung ương Đảng đã định ra đường lối, phương pháp tổ chức và đấu tranh cách mạng trong thời kỳ mới. Nhiệm vụ của Đảng và nhân dân ta lúc này là tập trung mũi nhọn đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Vì vậy, Đảng chủ trương lập Mặt trận Nhân dân Phản đế sau đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7/1936 đã ra những quyết định quan trọng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động thanh niên. Theo đó, trong thời kỳ cách mạng từ giữa năm 1936 đến mùa thu năm 1939, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương mang tên Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương phù hợp với nhiệm vụ chính trị qua các nghị quyết của Đảng như trên đã nêu. Đoàn Thanh niên Dân chủ hoạt động công khai, có cơ quan báo chí riêng, đó là các tờ “Bạn dân”, “Thế giới”, “Mới” phát hành ở cả ba miền đất nước. Đoàn đã xây dựng đội ngũ của mình gồm hàng vạn đoàn viên, đấu tranh kiên cường dưới ngọn cờ của Đảng, tiếp nối truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (1931 – 1935). Ngoài việc phát hành báo, tổ chức Đoàn còn lập các Hội đọc sách, Hội văn nghệ, Hội thể thao, đặc biệt là hình thành các nhóm nghiên cứu chủ nghĩa Mác. Nhiều tác phẩm chính trị, văn học của K.Marx. F.Engels, V.I.Lenin, Gorki… như: “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, “Tư bản”, “Nhà nước là gì?”, “Người mẹ”… cũng như các cuốn sách do các chiến sĩ cộng sản Việt Nam viết như: “Vấn đề dân cầy” của Qua Ninh và Vân Đình, “Mác xít phổ thông” của Hải Triều và Thơ Tố Hữu được đông đảo đoàn viên, thanh niên hân hoan đón đọc. Được sự quan tâm của các Xứ ủy Đảng, phong trào thanh niên và tổ chức Đoàn được củng cố, phát triển sâu rộng, có hệ thống từ cơ sở lên đến tỉnh, thành và xứ. Tuy nhiên, đến tháng 9/1939, đại chiến thế giới lần thứ 2 bùng nổ. Thực dân Pháp thẳng tay thi hành chính sách đàn áp, khủng bố phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và thanh niên ta. Tổ chức Đoàn phải trở lại hoạt động bí mật. 2. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương Tháng 11/1939, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 6 tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định). Nghị quyết Hội nghị nhấn mạnh giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng giải phóng dân tộc, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương. Hội nghị chủ trương lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các giai cấp và dân tộc ở Đông Dương để đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Theo chủ trương của Đảng, Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương mang tên mới là Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương tiếp nối sự nghiệp vẻ vang của các tổ chức thanh niên cộng sản và thanh niên dân chủ trước đây. Đoàn đã xây dựng được cơ sở ở nông thôn, trong nhà máy và các trường học. Trong tình hình mới, tổ chức Đoàn hoạt động bí mật và được tổ chức chặt chẽ. Những Đoàn viên thanh niên Dân chủ được thử thách, lựa chọn và chuyển thành Đoàn viên thanh niên Phản đế, các hội viên thanh niên trong các tổ chức thanh niên phổ thông được giao những công tác thích hợp để thử thách bồi dưỡng. Tháng 9/1940, Phát xít Nhật xâm lược Đông Dương. Từ đây nhân dân Việt Nam một cổ hai tròng, bị hai kẻ thù là phát xít Nhật và thực dân Pháp cùng thống trị. Nhưng nhân dân Việt Nam và thế hệ thanh niên nước ta thời kỳ này không chịu khuất phục: Tháng 9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra; tháng 11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ với sự xuất hiện lần đầu tiên lá Cờ đỏ Sao Vàng; tháng 1/1941, nổ ra cuộc binh biến ở đồn Chợ Rạng và đồn Đô Lương. Các tổ chức Đoàn Thanh niên Dân chủ sau đó là Đoàn Thanh niên Phản đế đã vận động thanh niên đi đầu trong các cuộc đấu tranh và khởi nghĩa vũ trang từng phần, báo hiệu một thời kỳ mới: chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. 3. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam Tháng 11/1940, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) trong đó có phần nói về: “Vấn đề tổ chức các đoàn thể quần chúng”. Nghị quyết hội nghị ghi: “Vì chính sách của Đảng ta hiện tại là chính sách cứu quốc cho nên mục đích các hội quần chúng cũng xoay về việc cứu quốc là cốt yếu… … Việt Nam thanh niên Cứu quốc từ nay là đoàn thể của tất thảy thanh niên từ 18 đến 22 tuổi muốn tranh đấu đánh Pháp, đuổi Nhật”. Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bí mật về nước để cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển của cách mạng nước ta… Tháng 5/1941, Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng họp tại Pắc Bó (Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc, đại diện của Quốc tế cộng sản triệu tập và chủ trì. Hội nghị đã nêu một quyết tâm sắt đá: “Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Để tập hợp động viên các tầng lớp nhân dân đứng lên đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật, Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Gọi tắt là Việt Minh) và các Hội cứu quốc, trong đó có: Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Việt Nam - một tổ chức của những thanh niên yêu nước tiếp nối sự nghiệp của các tổ chức thanh niên do Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và lãnh đạo trước đó. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có ý nghĩa lịch sử to lớn. Hội nghị đã hoàn thành việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới. Hội nghị đã nêu rõ vai trò, trách nhiệm của Đoàn Thanh niên Cứu quốc trong cao trào đấu tranh của giải phóng dân tộc. Trong suốt chặng đường dài từ 1941 – 1956, Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam đã đóng góp to lớn, kể cả hy sinh xương máu, cùng dân tộc vùng dậy trong Cách mạng Tháng Tám, lập nên Nhà nước Dân chủ, cộng hòa - Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Tháng 2/1950, Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam được triệu tập tại căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. Đây là Đại hội đại biểu toàn quốc đầu tiên của Đoàn, gồm trên 400 đại biểu của ba miền đất nước. Sau đó, Đoàn đã vận động đoàn viên, thanh niên đi tiếp chặng đường hơn 9 năm kháng chiến đầy gian khổ, hy sinh góp phần xứng đáng làm nên một Điện Biên chấn động địa cầu, giải phóng hoàn toàn miền Bắc (7/1954), bắt tay xây dựng hậu phương lớn xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam. 4 - Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Tháng 7/1954, hòa bình được lập lại trên miền Bắc, căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ mới, Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong phiên họp tháng 9/1954 đã chủ trương đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam và xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam thành một tổ chức thực sự có tác dụng là lực lượng dự trữ và cánh tay của Đảng. Quyết nghị có đoạn viết: “Đảng ta là Đảng Lao động Việt Nam. Việc Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam đổi tên thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam sẽ làm cho thanh niên thêm phấn khởi, thêm gắn bó với Đảng và do đó càng quyết tâm phấn đấu đến cùng dưới ngọn cờ của Đảng”. Trong “Quyết nghị về đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam và kế hoạch xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (Ban Bí thư Trung ương - ngày 19/10/1955) đã nêu rõ tính chất, nhiệm vụ, vấn đề tổ chức và kế hoạch xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. Về tính chất của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Quyết nghị nêu: “Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam là một tổ chức quần chúng tiên tiến của thanh niên Việt Nam, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam là trường học của chủ nghĩa Mác-Lênin của thanh niên, là nơi bồi dưỡng lực lượng dự trữ của Đảng, là cánh tay thực hiện mọi chính sách của Đảng”. Quyết nghị của Đảng đã vạch rõ nhiệm vụ của Đoàn trong thời kỳ mới và đề ra kế hoạch xây dựng Đoàn là: “1. Đảm bảo tính chất tiên tiến của Đoàn… Không kết nạp ồ ạt và tập thể. Nơi nào chưa có đủ điều kiện đổi tên Đoàn thì chưa đổi. 2. Làm cho đoàn viên thanh niên có một nhận thức đúng đắn về Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. Việc kết nạp đoàn viên hoặc đổi tên Đoàn phải trên cơ sở tự nguyện, tự giác của thanh niên. 3. Kết hợp chặt chẽ với việc thực hiện những nhiệm vụ công tác chính trước mắt do Đảng đề ra… Việc xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam cần làm một cách có lãnh đạo và có kế hoạch cụ thể cho từng vùng…”. Quyết nghị nêu kết luận: “Việc đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam là một việc rất quan trọng có ảnh hưởng đến việc xây dựng một phong trào thanh niên lớn mạnh trong toàn quốc, đến việc phát triển cơ sở Đảng trong quần chúng lao động và việc hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng hiện nay. Các cấp ủy Đảng cần nắm vững đường lối vận động thanh niên của Đảng, trực tiếp lãnh đạo thực hiện nghị quyết này”. 5 - Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh Ngày 02-09-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của Đảng và nhân dân Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa lớn, người sáng lập rèn luyện Đoàn ta qua đời. Toàn thể cán bộ, đoàn viên thanh niên và đội viên thiếu niên, nhi đồng nước ta vĩnh biệt Người với nỗi xót thương vô hạn. Bác Hồ và Đảng đã coi sự trưởng thành của lớp thanh niên nước ta là một trong những thành quả vĩ đại của cách mạng, có quan hệ trực tiếp đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay và mai sau. Thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác, đáp ứng nguyện vọng của thế hệ trẻ và theo đề nghị của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 40 ngày thành lập Đảng (3/2/1930 – 3/2/1970), Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết cho Đoàn Thanh niên và đội Thiếu niên, Đội Nhi đồng được mang tên Bác. Nghị quyết nêu rõ: “… Thể theo nguyện vọng của thế hệ trẻ nước ta và đề nghị của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam”. Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quyết định: - Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam nay là Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh - Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam nay là Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Đội Nhi đồng Việt Nam nay là Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh Tổ chức Đoàn và tổ chức đội được mang tên Bác là vinh dự lớn lao, đồng thời là trách nhiệm nặng nề trước Tổ quốc và nhân dân. Đoàn ta được mang tên Bác Hồ càng làm rõ mục đích và tính chất của Đoàn là đội tiên phong chiến đấu của thanh niên, đi đầu phấn đấu cho lý tưởng cách mạng cao cả của Đảng và Bác Hồ là độc lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 6. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tháng 04-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Ngày 26/03/1976, Lễ kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đoàn đã được tổ chức trọng thể tại Hà Nội. Tại Lễ kỷ niệm này, tổ chức Đoàn trong cả nước đã thống nhất mang tên chung là Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh. Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến 20/12/1976 tại Thủ đô Hà Nội đã quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam (2-1951) thành Đảng Cộng sản Việt Nam và thể theo nguyện vọng của cán bộ, đoàn viên thanh niên cả nước, Đại hội Đảng lần thứ IV đã quyết định đổi tên Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (1970) thành: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đại hội Đảng chỉ rõ nhiệm vụ của Đoàn và phong trào thanh niên trong giai đoạn mới là: “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải được xây dựng và củng cố vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xứng đáng là trường học cộng sản chủ nghĩa của lớp người trẻ tuổi, là cánh tay đắc lực và đội hậu bị tin cậy của Đảng”. Được mang tên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là vinh dự và tự hào lớn của toàn thể cán bộ đoàn viên nước ta. Gần 30 năm trôi qua, kể từ ngày được mang tên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ chức Đoàn và tuổi trẻ cả nước luôn cống hiến hết mình vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đổi mới đất nước, đặc biệt là trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo tổng hợp tài liệu cuộc thi tám mưoi năm đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí minh.doc
Tài liệu liên quan