Hạ tầng kỹ thuật: Internet và World Wide Web
Internet2 and the Semantic Web
• Internet2
– Replacement for original ARPANET laboratory
– Experimental networking technologies test bed
– High end of the bandwidth spectrum (10 Gbps)
– Used by universities, medical schools, CERN
– Focus: mainly technology development
101© Cengage Learning 2015
Internet2 and the Semantic Web
(cont’d.)
• Semantic Web
– Goal: blending technologies and information into a
next-generation Web
• Web pages tagged (using XML) with meanings
– Uses software agents (intelligent programs)
• Read XML tags, determine meaning of words in their
contexts
– Resource description framework (RDF)
• Set of XML syntax standards
– Development of Semantic Web will take many years
• Start with ontologies for specific subjects
102 trang |
Chia sẻ: huongnt365 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạ tầng kỹ thuật: Internet và World Wide Web, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ELEVENTH EDITION
ELECTRONIC
COMMERCE
GARY P. SCHNEIDER
Hạ tầng kỹ thuật:
Internet và World Wide Web
Chương 2
© Cengage Learning 2015
1
© Cengage Learning 2015
Mục tiêu học tập
Trong chương này, sinh viên sẽ học:
• Về nguồn gốc, phát triển và cấu trúc hiện tại của
Internet
• Cách thức mạng chuyển đổi gói (packet-switched) kết
hợp lại để hình thành Internet
• Cách thức giao thức Internet, e-mail, và Web hoạt
động
• Về địa chỉ Internet và cách thức tên miền Web được
hình thành
22
© Cengage Learning 2015
Mục tiêu học tập (tt.)
• Về lịch sử và cách sử dụng ngôn ngữ đánh dấu trên
Web
• Cách thức HTML tags và links hoạt động
• Về công nghệ con người và công ty sử dụng để kết
nối với Internet
• Về Internet2 và Semantic Web
33
© Cengage Learning 2015
Giới thiệu
• Một lượng lớn người dùng Internet đang sử dụng
smartphone và tablet
– Smartphone là cách duy nhất điển hình cho cách thức truy
cập tại các nước đang phát triển
• Lịch sử của điện thoại di động có khả năng kết nối
Internet
– Giới thiệu đầu tiên vào cuối 1990s
• Chậm, dịch vụ không đáng tin cậy, không có bàn phím
– 2001: Treo, Blackberry được giới thiệu
– 2009: Tất cả các nhà sản xuất điện thoại có sản phẩm
– 2011-2013: Điện thoại giá rẻ hơn nhắm vào thị trường
đang phát triển
4
© Cengage Learning 2015
Internet và World Wide Web
• Mạng máy tính
– Công nghệ cho phép con người kết nối máy tính với
nhau
• Internet (“I” hoa)
– Mạng máy tính toàn cầu kết nối với nhau
• internet (“i” thường)
– Mạng nhóm máy tính kết nối với nhau
• Cấu trúc kỹ thuật cơ bản
– Trợ giúp mạng, Internet, và TMĐT
55
© Cengage Learning 2015
Internet và World Wide Web (tt.)
• World Wide Web (Web)
– Một phần của mạng máy tính Internet
– Bao gồm giao diện dễ sử dụng
66
© Cengage Learning 2015
Nguồn gốc của Internet
• Đầu 1960s
– Lo ngại về tấn công hạt nhân của Bộ Quốc Phòng
– Các siêu máy tính
– Thuê các đường dây công ty điện thoại
• Kết nối đơn lẻ
– Giải pháp rủi ro kết nối đơn lẻ
• Truyền thông sử dụng nhiều kênh (packets)
• 1969 Advanced Research Projects Agency (ARPA)
– Mạng packet kết nối 4 máy tính
• ARPANET: mạng sớm nhất (trở thành Internet)
• Sử dụng trong nghiên cứu hàn lâm (1970s và 1980s)
7
© Cengage Learning 2015
Sử dụng mới cho Internet
• Mạng Bộ Quốc Phòng: mục tiêu ban đầu
– Kiểm soát hệ thống vũ khí; trao đổi nghiên cứu
• 1970s: sử dụng khác
– E-mail (1972)
– Công nghệ networking
• Truyền tập tin từ xa và truy cập máy tính từ xa
– Danh sách thư
• 1979: Usenet (User’s News Network) Mạng tin tức
người dùng
– Đọc và đăng bài báo
– Nhóm tin (theo chủ đề)
8
© Cengage Learning 2015
Sử dụng mới cho Internet (tt.)
• Sử dụng Internet giới hạn
– Cộng đồng nghiên cứu và hàn lâm
• 1979 – 1989
– Ứng dụng mạng cải thiện và được thử nghiệm
– Phần mềm networking của BQP
• Tăng sử dụng rộng rãi cho các tổ chức nghiên cứu và
hàn lâm
• Lợi ích từ mạng truyền thông phổ biến được ghi nhận
– Vấn đề bảo mật được nhận ra
• 1980s: máy tính cá nhân bùng nổ
– Mạng lưới nghiên cứu và hàn lâm hợp nhất
9
© Cengage Learning 2015
Sử dụng trong thương mại của Internet
• National Science Foundation (NSF)
– Cung cấp vốn tài trợ
– Lưu thông mạng thương mại bị ngăn cấm
• Các công ty chuyển sang nhà cung cấp e-mail thương mại
• Công ty lớn xây dựng mạng (thuê đường dây điện
thoại)
• 1989: NSF cho phép 2 dịch vụ e-mail thương mại (MCI
Mail và CompuServe)
– Các công ty thương mại có thể gửi email
– Cộng đồng nghiên cứu, giáo dục gửi email trực tiếp đến
MCI Mail và CompuServe
10
© Cengage Learning 2015
Phát triển của Internet
• 1991
– Giảm bớt sự giới hạn cho hoạt động Internet trong
thương mại
• 1995: tư nhân hoá Internet
– Sự chuyển đổi thành công ty tư như
• Internet dựa trên 4 điểm truy cập mạng (NAPs)
• Nhà cung cấp truy cập mạng
– Bán quyền truy cập Internet trực tiếp cho khách hàng
lớn
– Sử dụng nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs)
• Thiết lập cho công ty nhỏ và cá nhân
11
© Cengage Learning 2015
Phát triển của Internet (tt.)
• Máy chủ Internet : Internet host: chủ thể kết nối trực
tiếp với Internet
• Phát triển Internet
– Một trong những thành tựu công nghệ và xã hội nổi bật
của thiên niên kỷ trước
– Hầu như mọi quốc gia đều tham gia
– Sử dụng bởi hàng triệu người
– Hàng tỷ $ trao đổi hàng năm
12
© Cengage Learning 2015 13
Hình 2-1 Phát triển của Internet
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Internet của mọi thứ
(The Internet of Things)
• Thiết bị có thể kết nối với Internet
– Điều khiển từ xa
– Ví dụ: cảm biến, chuyển đổi, máy quét quang học
• (The Internet of things) Internet của mọi thứ
– Thuật ngữ sử dụng cho các thiết bị được kết nối ở trên
– Ước tính khoảng 9 tỷ số lượng
– Ước tính khoảng 35 tỷ vào năm 2020
14
© Cengage Learning 2015
Mạng chuyển mạch gói
(Packet-Switched Networks)
• Local area network (LAN) Mạng cục bộ
– Mạng máy tính kết nối ở gần với nhau
• Wide area networks (WANs) Mạng mở rộng
– Mạng máy tính kết nối với nhau ở khoảng cách xa
• (Circuit) Mạch
– Sự kết hợp của đường dây điện thoại và chuyển mạch
đóng kết nối lại với nhau
• Chuyển mạch
– Mô hình kiểm soát trung tâm, kết nối đơn lẻ
• Đường dẫn truyền điện đơn lẻ giữa người gọi và người
nhận
15
© Cengage Learning 2015
Mạng chuyển mạch gói (tt.)
• Chuyển mạch (tt.)
– Hoạt động tốt cho gọi điện thoại
– Không hoạt động tốt cho:
• Gửi dữ liệu qua mạng WAN lớn và Internet
• Vấn đề của mạng chuyển mạch
– Thất bại kết nối mạch
• Gây ra gián đoạn kết nối và mất dữ liệu
• Giải pháp
– Chuyển mạch gói: di chuyển dữ liệu giữa 2 điểm
16
© Cengage Learning 2015
Mạng chuyển mạch gói (tt.)
• Mạng chuyển mạch gói
– Gói
• Những gói nhỏ điện tử (nguồn gốc, cách sắp xếp, địa chỉ
đầu cuối)
• Đi dọc mạng được kết nối
• Có thể đi các đường khác nhau
• Có thể đến không theo trình tự
– Máy tính đầu cuối
• Thu thập các gói
• Tái hợp lại tập tin nguyên thuỷ hay văn bản trong e-mail
17
18
© Cengage Learning 2015
Gói định tuyến
(Routing Packets)
• Máy tính định tuyến (Routing computers)
– Quyết định cách thức tốt nhất để chuyển đi các gói dữ
liệu
– Cũng được xem là bộ định tuyến (router), máy tính
cổng (gateway computer), hay border routers
• Cổng nối (gateway) từ LAN hay WAN đến Internet
• Vùng giữa tổ chức và Internet
• Thuật toán định tuyến (Routing algorithms)
– Chương trình trên máy tính cổng
• Quyết định đường đi tốt nhất cho gói
19
© Cengage Learning 2015
Gói định tuyến (tt.)
• Thuật toán định tuyến áp dụng cho thông tin bảng
định tuyến
• Thông tin bảng định tuyến
– Bao gồm danh sách các kết nối
– Cung cấp quy luật cho:
• Kết nối cụ thể sử dụng đầu tiên
• Giải quyết lưu thông gói lớn và tắc nghẽn mạng
• Một vài quy luật và chuẩn mực để tạo gói thông tin
• Hubs, switches, and bridges
– Dụng cụ để di chuyển các gói
20
© Cengage Learning 2015
Gói định tuyến (tt.)
• Bộ định tuyến kết nối mạng
– Dịch các gói thành định dạng chuẩn
• Xương sống Internet
– Bộ định tuyến và viễn thông nằm giữa các điểm thu
thập chính của Internet
21
© Cengage Learning 2015 22
Hình 2-2 Kiến trúc dựa vào bộ định tuyến của Internet
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Mạng công và mạng riêng
(Public and Private Networks)
• Mạng công
– Có sẵn cho công chúng
• Mạng riêng leaseline
– Tư, thuê kết nối đường truyền
– Kết nối vật lý nội mạng với nhau
• Thuê đường truyền
– Kết nối điện thoại dài hạn giữa 2 điểm
– Ưu điểm: an toàn
– Nhược điểm: chi phí cao
• Vấn đề quy mô: thêm công ty
23
© Cengage Learning 2015
Mạng riêng ảo
Virtual Private Network (VPN)
• Kết nối qua mạng chung và giao thức
• Sử dụng hệ thống đường hầm IP
– Truyền dẫn riêng thông qua Internet chung
– Truyền dẫn an toàn
• Đóng gói (Encapsulation)
– Mã hoá nội dung gói; đặt vào bên trong một gói khác
– Quấn IP: bên ngoài gói
– Phần mềm VPN cài đặt ở cả 2 máy tính
• “Ảo” bởi vì kết nối dường như lâu dài
– Thật ra chỉ là kết nối tạm thời
24
© Cengage Learning 2015
Intranets và Extranets
• Intranet
– Là Internet nằm trong giới hạn của một tổ chức
– Là mạng cá nhân liên kết với nhau
• Extranet
– Là Internet mở rộng ra ngoài phạm vi một tổ chức và
liên kết với các mạng bên ngoài tổ chức đó
• Công nghệ (mạng chung, mạng cá nhân, hay VPNs)
– Độc lập với phạm vi của tổ chức
25
© Cengage Learning 2015
Giao thức Internet
(Internet Protocols)
• Protocol:(giao thức) là tập hợp các quy tắc của mạng dữ liệu
– Bao gồm các quy tắc truyền dẫn
– Máy tính phải sử dụng chung giao thức
• ARPANET: Network Control Protocol (NCP)
• Proprietary architecture (closed architecture) Cấu trúc độc
quyền (cấu trúc đóng)
– Nhà sản xuất tạo ra giao thức riêng cho mình
• Open architecture (Internet core) Cấu trúc mở (cốt lõi của
Internet)
– Sử dụng giao thức chung
– 4 quy tắc xử lý thông tin quan trọng
– Góp phần vào sự thành công của Internet
26
© Cengage Learning 2015
TCP/IP
• Là 2 giao thức phổ biến sử dụng ngày nay
• Transmission Control Protocol (TCP)
– Kiểm soát thông điệp hay tập tin chia nhỏ thành các
gói trước khi được truyền qua Internet
– Kiểm soát các gói tái hợp lại thành định dạng ban đầu
tại điểm kết thúc
• Internet Protocol (IP)
– Chi tiết địa chỉ cụ thể cho mỗi gói
– Gán nhãn cho mỗi gói địa chỉ bắt đầu và kết thúc
27
28
29
© Cengage Learning 2015
Địa chỉ IP
(IP Addressing)
• Internet Protocol version 4 (IPv4)
– Sử dụng từ 1981
• IP address
– Nhận dạng máy tính qua 32 bit
• Hệ nhị phân
– Sử dụng cho tính toán của máy tính
– 2 chữ số 0 và 1 (tắc hay bật)
– (2^^32 = 4,294,967,296) Có khoảng hơn 4 tỷ địa chỉ
(2^^32)
• Bộ định tuyến chia thông điệp thành các gói
– Bao gồm địa chỉ IP đi và đến
30
© Cengage Learning 2015
Địa chỉ IP (tt.)
• Ký hiệu thập phân có chấm
– 4 số thập phân ngăn cách bởi dấu chấm
– Địa chỉ IP từ : 0.0.0.0 đến 255.255.255.255
• Byte (8-bit number)
– Gọi là octet
– Giá trị nhị phân: 00000000 đến 11111111
– Tương đương với hệ thập phân: 0 đến 255
• 3 tổ chức đăng ký địa chỉ IP
• Máy chủ ARIN Whois
– Trả về kết quả địa chỉ IP sở hữu bởi tổ chức
31
© Cengage Learning 2015
Địa chỉ IP (tt.)
• Thiết bị mới tạo ra nhu cầu địa chỉ IP rất lớn
• Subnetting
– Sử dụng địa chỉ IP mạng LAN (hay WAN) dự trữ cá
nhân
– Cung cấp thêm vùng địa chỉ
• Địa chỉ IP cá nhân
– Địa chỉ IP không được cho phép trên các gói Internet
• Network Address Translation (NAT) device
– Chuyển đổi địa chỉ IP cá nhân thành địa chỉ IP thông
thường
32
© Cengage Learning 2015
Địa chỉ IP (tt.)
• Internet Protocol version 6 (IPv6)
– Thay thế cho IPv4
• Địa chỉ được dự đoán sẽ hết vào 2015
– IPv4 và IPv6 không tương thích trực tiếp
• Lợi ích chủ yếu
– Sử dụng 128 bit địa chỉ
– Số lượng địa chỉ có sẵn: 34 theo sau bởi 37 số 0
• Hệ thống ghi dấu phức tạp hơn
33
© Cengage Learning 2015
Domain Names
(Tên miền)
• Dotted decimal notation difficult to remember
• Domain names
– Sets of words assigned to specific IP addresses
– Example: www.sandiego.edu
• Contains three parts separated by periods
• Top-level domain (TLD): rightmost part
• Generic top-level domains (gTLDs)
• Sponsored top-level domains (sTLD)
• Internet Corporation for Assigned Names and
Numbers (ICANN)
34
35
© Cengage Learning 2015 36
FIGURE 2-4 Commonly used domain names
© Cengage Learning 2015
37
Client/Server Computing
• Packet switching: làm tăng khả năng truyền dẫn thông tin
• TCP/IP: cung cấp quy tắc, luật lệ cho truyền dẫn
• Client/Server Computing: mô hình trong đó các máy tính cá
nhân được kết nối thành mạng lưới với nhau và kết nối với
một hay nhiều máy chủ (server) —> mô hình là cuộc cách
mạng trong Internet và Web, thiếu nó Web không thể tồn
tại.
- client: máy tính cá nhân là một phần của mạng lưới
- server: mạng máy tính có các chức năng chung mà các máy
tính client cần có (lưu trữ file, ứng dụng phần mềm, các
chương trình tiện ích để kết nối Web, máy in)
• Interent là ví dụ về mô hình client/server khổng lồ trong đó hàng
triệu Web servers hiện diện khắp thế giới có thể truy cập dễ dàng
bởi hàng triệu máy tính cá nhân khắp toàn cầu. 38
39
Client/Server Computing (tt.)
• Lợi điểm của mô hình Client/Server:
- Mô hình cấu trúc trung tâm: một máy tính chủ
- Dễ dàng tăng khả năng kết nối bằng cách đặt thêm
server và client (tốt hơn so với mô hình trung tâm)
- Ít bị tổn thương hơn mô hình cấu trúc trung tâm: nếu
một server bị hư hỏng, các server khác có thể bù đắp;
nếu một client bị mất hoạt động, các client còn lại của
mạng vẫn hoạt động bình thường.
- Phần mềm và phần cứng trong môi trường
client/server dễ dàng xây dựng hơn và hiệu quả kinh
tế hơn
• Ngày nay có khoảng 1.6 tỷ máy tính cá nhân, có xu
hướng dịch chuyển sang smartphone và tablet (ít bộ nhớ
hơn, phụ thuộc vào servers nhiều hơn)
40
Client mới: môi trường di động
• Dịch chuyển từ PCs, laptops đến tablets (Ipad)
• Đặc biệt là smartphones:
• Năm 2013: 1.6 tỷ PCs - 4.3 tỷ điện thoại di động: 247 triệu tại
Mỹ, 1 tỷ tại TQ, 525 triệu tại Ấn Độ - 33% điện thoại di động,
khoảng 1.3 tỷ là smartphones.
• Smartphones làm thay đổi toàn bộ công nghệ máy tính từ bộ
vi xử lý đến phần mềm.
• Từ 1982: Intel và Microsoft sở hữu chips, hệ điều hành, ứng
dụng phần mềm cho thị trường PCs.
• Rất ít điện thoại di động sử dụng Intel chips (chiếm 90% thị
trường PCs)
• Chỉ phần nhỏ smartphones sử dụng hệ điều hành Microsoft
(Windows mobile).
41
Client mới: môi trường di động (tt.)
• Thay vào đó, các công ty sản xuất smartphones:
hoặc mua hệ điều hành (Symbian), hoặc tự xây
dựng hệ điều hành (Apple’s iPhone iOS,
BlackBerry’s OS) dựa trên ngôn ngữ Linux và Java.
• Smartphones sử dụng ít năng lượng và có bộ nhớ
lớn
• Di động là môi trường TMĐT nổi bật nhất trong các
năm tới
42
Mô hình “Cloud Computing”:
phần cứng và phần mềm như là dịch vụ
• Điện toán đám mây: mô hình máy tính trong đó
người dùng sử dụng thiết bị và phần mềm ứng dụng
qua Internet, hơn là mua phần cứng và phần mềm
để cài đặt vào máy tính
• Phần cứng: IBM, HP, Dell: tính toán, lưu dữ liệu,
Internet tốc độ cao cho công ty ứng dụng phần mềm
(Amazon)
• Phần mềm: Google, Microsoft, Oracle
• Mô hình mới cho kinh doanh TMĐT: giảm chi phí xây
dựng và vận hành Websites vì hạ tầng phần cứng và
phần mềm có thể sử dụng từ nhà cung cấp Internet
như là dịch vụ. 43
44
© Cengage Learning 2015
Giao thức thư điện tử
(Electronic Mail Protocols)
• Electronic mail (e-mail) Thư điện tử
– Định dạng theo các quy tắc chung
– Cấu trúc Client/server
• E-mail server Máy chủ E-mail
– Là máy tính chịu trách nhiệm giải quyết e-mail
– Lưu trữ, chuyển tiếp e-mail
• Phần mềm E-mail khách
– Đọc và gửi e-mail
– Giao tiếp với phần mềm e-mail máy chủ
• Chuẩn hoá và quy tắc là cần thiết
45
© Cengage Learning 2015
Giao thức thư điện tử (tt.)
• Two common protocols 2 giao thức phổ biến
– Simple Mail Transfer Protocol (SMTP)
• Cụ thể hoá định dạng thông điệp thư
• Mô tả quản trị thư tại máy chủ e-mail
• Mô tả truyền dẫn thư qua Internet
• Giao thức dùng để gửi mail đến server
– Post Office Protocol (POP)
• Gửi thư đến máy tính người sử dụng; xoá khỏi máy chủ
• Gửi thư đến máy tính người sử dụng; không xoá
• Hỏi có thư mới đến hay không
• Giao thức dùng bởi client để nhận mail từ server
46
© Cengage Learning 2015
Giao thức thư điện tử (tt.)
• Multipurpose Internet Mail Extensions (MIME)
– Các quy tắc giải quyết tập tin nhị phân
• Interactive Mail Access Protocol (IMAP)
– Giống chức năng cơ bản của POP
– Các đặc tính bổ sung để trợ giúp người dùng truy cập,
tìm kiếm, tổ chức, lọc email trước khi dowload về (từ
server) từ bất cứ máy tính nào
– Một bất lợi: lưu trữ nội dung e-mail trên máy chủ e-mail
47
© Cengage Learning 2015
Yêu cầu trang Web và giao thức vận chuyển
(Web Page Request and Delivery Protocols)
• (Web client computers) Web máy tính khách
– Web client software (Web browser software) Phần
mềm Web khách (phần mềm trình duyệt Web)
• Gửi các yêu cầu tập tin trang Web đến các máy tính
khác (Web máy tính chủ)
• (Web server computer) Web máy tính chủ
– Web server software Phần mềm Web chủ
• Nhận các yêu cầu từ nhiều Web máy tính khách khác
nhau
• Client/server architecture Cấu trúc Client/server
– Sự kết hợp: máy tính khách, máy tính chủ
48
© Cengage Learning 2015
Yêu cầu trang Web và giao thức vận
chuyển (tt.)
• Hypertext Transfer Protocol (HTTP) Giao thức vận
chuyển siêu văn bản
– Quy tắc vận chuyển trang Web trên Internet
• Yêu cầu trang Web sử dụng trình duyệt Web
– Người dùng đánh máy tên giao thức (http)
• Theo sau là ký tự “//:” trước tên miền
– Uniform Resource Locator (URL) Định vị tài nguyên
thống nhất
• Kết hợp: tên giao thức, tên miền
• Định vị tài nguyên (trang Web) trên một máy tính khác
(Web server)
49
© Cengage Learning 2015
Sự nổi lên của World Wide Web
• Web
– Phần mềm chạy trên các máy tính kết nối Internet
– Tạo ra lưu thông (giao thông) mạng
• Phần mềm Web: tạo ra lưu thông lớn nhất
• Vượt qua: e-mail, truyền tập tin, và các lưu thông truyền
dẫn thông tin khác
– Web là kết quả của cách thức mới suy nghĩ về lưu trữ
thông tin và truy tìm thông tin
• Yếu tố kỹ thuật chính yếu của Web
– (Hypertext) Siêu văn bản
– (Graphical user interfaces) Giao diện người dùng đồ hoạ
50
© Cengage Learning 2015
Sự phát triển của siêu văn bản
(hypertext)
• 1945: Vannevar Bush: Bài báo trên tờ The Atlantic
Monthly
– Visionary ideas: Sử dụng công nghệ trong tương lai
(Memex)
• 1960s: Ted Nelson mô tả siêu văn bản
– Hệ thống liên kết các trang
– Douglas Engelbart: Hệ thống siêu văn bản thí nghiệm
• 1987: Nelson xuất bản Literacy Machines
– Phác thảo dự án hệ thống toàn cầu Xanadu
– Xuất bản và thương mại siêu văn bản trực tuyến
51
© Cengage Learning 2015
Sự phát triển của siêu văn bản (tt.)
• 1989: Tim Berners-Lee
– Giới thiệu dự án phát triển siêu văn bản
– Là các trang văn bản được định dạng gồm có các liên kết để kết
nối với các văn bản khác cũng như liên kết với các đối tượng
khác như âm thanh, video
– Cung cấp chức năng chia sẽ dữ liệu
– Phát triển mã chương trình siêu văn bản dành cho máy chủ
• Hypertext server Siêu văn bản máy chủ
– Lưu trữ các tập tin ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản Hypertext
Markup Language (HTML)
– Máy tính kết nối và đọc tập tin
• Web servers (today) Web chủ (ngày nay)
– Siêu văn bản máy chủ được sử dụng trên Web
52
© Cengage Learning 2015
Sự phát triển của siêu văn bản (tt.)
• HTML
– Tập hợp các mã (codes hay tags) gắn kết với văn bản
– Ngôn ngữ dùng để viết trang Web dưới dạng hypertext
– Mô tả mối liên hệ giữa các thành phần của văn bản
• Hypertext link (hyperlink) Liên kết siêu văn bản (siêu
liên kết)
– Hướng đến vị trí khác
– Trong cùng hay khác tài liệu HTML
53
Web servers và Web clients
• client/server computing model
• Web server software: phần mềm cho phép một máy tính vận
chuyển Web pages viết bằng ngôn ngữ HTML đến máy tính cá
nhân (client computer) trên mạng khi nhận được yêu cầu gửi
bằng giao thức HTTP
• 2 Web server software dẫn đầu là: Apache (52% thị trường,
miễn phí) và Microsoft’s Internet Information Services (IIS)
(20% thị trường)
• Web server: máy tính chạy Web server software, có địa chỉ IP
• Gõ https://www.coursera.org/courses trên browser —>gửi http
request đến Web server có domain name là coursera.org.
Server sau đó sẽ định vị trang tên là “course” trên ổ đĩa cứng,
gửi trang này ngược lại trên browser, hiển thị trên màn hình
54
Web servers và Web clients
• Web client: bất kỳ thiết bị máy tính nào liên kết với
Internet có thể thực hiện http requests và hiển thị
trang html—>Window, Macintosh computer,
smartphones, tablets, printers,
55
Web browsers
• Trình duyệt Web là phần mềm dùng để hiển thị trang
Web.
• Phổ biến là Internet Explorer 54% thị trường (2013)
• Mozilla Firefox 20% thị trường tại Mỹ (miễn phí, mã
nguồn mở, hậu duệ của Netscape)
• Google’s Chrome 19% thị trường (mã nguồn mở
hiện đại)
• Safari 5%
56
© Cengage Learning 2015
Giao diện đồ hoạ cho siêu văn bản
(Graphical Interfaces for Hypertext)
• Trình duyệt Web
– Phần mềm, ví dụ Mozilla Firefox hay MS Internet Explorer
– Người dùng đọc (duyệt) văn bản HTML
– Di chuyển từ văn bản HTML này sang HTML khác
– Văn bản được định dạng với các liên siêu văn bản đính
kèm với tập tin
• Graphical user interface (GUI) Giao diện người dùng đồ
hoạ
– Trình bày các chức năng kiểm soát, kết quả cho người
dùng, thông tin vào cho người dùng
– Hình ảnh, biểu tượng, các yếu tố đồ hoạ khác
57
© Cengage Learning 2015
World Wide Web (tt.)
• World Wide Web: tên do Berners-Lee đặt cho hệ thống
các văn bản siêu liên kết dạng HTML
• Quick acceptance in scientific research community
Nhanh chóng được chấp nhận bởi cộng đồng nghiên
cứu khoa học
• 1993: first GUI program (Mosaic) chương trình GUI đầu
tiên (Mosaic)
– Đọc HTML
– Sử dụng siêu liên kết HTML để chuyển hướng trang-đến-
trang
– Trình duyệt Web đầu tiên sử dụng rộng rãi cho máy tính
cá nhân
58
© Cengage Learning 2015
World Wide Web (tt.)
• Cách dễ dàng để truy cập thông tin Internet
– Cung cấp bởi hệ chức năng các trang được kết nối các
liên kết siêu văn bản
– Tiềm năng thu lợi nhuận
• Netscape Communications thành lập năm 1994
– Netscape Navigator Web browser (dựa trên Mosaic)
– Microsoft: Internet Explorer (được sử dụng nhiều nhất)
– Mozilla Firefox: hậu duệ của Netscape Navigator
• Số lượng Website
– Phát triển nhanh hơn so với Internet
59
© Cengage Learning 2015
World Wide Web (tt.)
• Nhiều hơn 700 triệu Web sites
– 300 tỷ Web pages
• 2010 đến 2011: số lượng Web sites tăng gấp đôi
60
© Cengage Learning 2015 61
Hình 2-3 Sự phát triển của World Wide Web
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
The Deep Web
• Non-permanent Web pages can be created based on
customized response to user’s search
– Example: search for “online business” book on
Amazon.com
• Deep Web: information that is stored in databases
and is accessible to users through Web interfaces
– Potentially trillions of Web pages available using deep
Web
62
© Cengage Learning 2015
Markup Languages and the Web
• Text markup language
– Specifies set of tags inserted into text
• Markup tags (tags)
– Formatting instructions Web client understands
• HTML
– Most commonly used Web markup language
– Subset of older Generalized Markup Language (SGML)
63
© Cengage Learning 2015
Markup Languages and the Web
(cont’d.)
• Extensible Markup Language (XML)
– Derived from SGML
– Mark up shared information
– Meta language
• User creates markup elements extending XML
usefulness
• World Wide Web Consortium (W3C)
– Maintains Web standards
• Extensible Hypertext Markup Language (XHTML)
– HTML version 4.0 reformulation as XML application
64
© Cengage Learning 2015 65
FIGURE 2-5 Development of markup languages
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Markup Languages
• Generalized Markup Language (GML)
– Creates standard electronic document formatting styles
• SGML: version of GML
– Adopted by International Organization for
Standardization (ISO)
– Software application independent
– Nonproprietary; platform-independent
– Offers user-defined tags
– Not suited to rapid Web page development; costly to
maintain; requires expensive tools; hard to learn
66
© Cengage Learning 2015
Hypertext Markup Language
• Hypertext elements
– Text elements related to each other
• HTML
– Prevalent markup language to create Web documents
– W3C HTML Working Group page
• Detailed HTML versions; related topic information
• HTML extensions
– Features that work in specific Web browsers
• HTML version 5.0 includes audio and video features
within the markup language itself
67
© Cengage Learning 2015
Hypertext Markup Language (cont’d.)
• HTML tags
– Interpreted by Web browser
– Format text display
– Enclosed in angle brackets ()
• Opening tag and closing tag
– Format text between them
• Closing tag
– Preceded by slash within angle brackets ()
• User may customize tag interpretations
• Tags: generally written in lowercase letters
68
© Cengage Learning 2015
Hypertext Markup Language (cont’d.)
• One-sided tags
– Require opening tag only
• Two-sided tags
– Optional closing tag
– Closing tag position very important
• Opening tag may contain one or more property
modifiers
– Further refine tag operation
• Other frequently used HTML tags
– Graphics and tables
69
© Cengage Learning 2015 70
FIGURE 2-6 Text marked up with
HTML tags
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015 71
FIGURE 2-7 Text marked up with HTML tags as it
appears in a Web browser © Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Hypertext Markup Language (cont’d.)
• HTML links
– Hyperlinks on interlinked pages form a “web”
• Linear hyperlink structure
– Reads Web page in serial fashion
– Works well when customer fills out form
• Hierarchical hyperlink structure
– Uses an introductory page (home page, start page)
linking to other pages
– Site map often available for hierarchical sites
• Anchor tags
72
© Cengage Learning 2015 73
FIGURE 2-8 Linear vs. nonlinear paths through documents
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015 74
FIGURE 2-9 Three common Web page organization structures
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Scripting Languages and Style Sheets
• Object tag
– Embeds scripting language code on HTML pages
• Cascading Style Sheets (CSS)
– Provide more control over displayed page format
• Style sheet
– Instructions stored in separate file
– Referenced using HTML style tag
– May be included in Web page’s HTML file
75
© Cengage Learning 2015
Extensible Markup Language (XML)
• Web design tool
– For presenting or maintaining information lists, data
• Includes data-management capabilities
– HTML cannot provide
• XML different from HTML
– XML: not a markup language with defined tags
– XML: tags do not specify text appearance on page
76
© Cengage Learning 2015 77
FIGURE 2-10 Country list data
marked up with HTML tags
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015 78
FIGURE 2-11 Country list data as
it appears in a Web browser
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Extensible Markup Language (cont’d.)
• Advantages of XML list presentation
– More effectively communicates the meaning of data
• Strength of XML
– Users may define their own tags (weakness as well)
79
© Cengage Learning 2015 80
FIGURE 2-12 Country list data marked up with XML tags
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015 81
FIGURE 2-13 Country list data marked up with XML tags as it
would appear in Internet Explorer © Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Extensible Markup Language (XML)
(cont’d.)
• Solution to user tag definitions
– Common XML tags standards
– Data-type definitions (DTDs) or XML schemas
– 2001: W3C released set of rules for XML documents
– XML vocabulary: set of XML tag definitions
• XML files not intended to display in browser
– Extensible Stylesheet Language (XSL) contains
formatting instructions
– XML parsers: format XML file for device screen
82
© Cengage Learning 2015 83
FIGURE 2-14 Processing requests for Web pages from an XML
database © Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
HTML and XML Editors
• HTML document creation
– General-purpose text editor or word processor
– Special-purpose HTML editors available
– Web site design tools
• Create and manage complete Web sites
• Upload entire site from PC to Web server
• Example: Adobe Dreamweaver
• XML files
– Created with text editor or programs
– Example: XML Spy
84
© Cengage Learning 2015
Internet Connection Options
• Internet
– Set of interconnected networks
• Organizations connect computers using a network
• Internet access providers (IAPs) or ISPs
– Provide Internet access to individuals, businesses,
other organizations
– Offer several connection options
85
© Cengage Learning 2015
Connectivity Overview
• Common connection options
– Voice-grade telephone lines, various types of
broadband connections, leased lines, wireless
• Distinguishing factor
– Bandwidth
• Amount of data traveling through communication line per
unit of time
• Net bandwidth
– Actual speed information travels
• Symmetric connections
– Provide same bandwidth in both directions
86
© Cengage Learning 2015
Connectivity Overview (cont’d.)
• Asymmetric connections
– Provide different bandwidths for each direction
• Upstream bandwidth (upload bandwidth)
– Amount of information from user to the Internet in a
given amount of time
• Downstream bandwidth (download, downlink
bandwidth)
– Amount of information from the Internet to user in a
given amount of time
87
© Cengage Learning 2015
Voice-Grade Telephone Connections
• Used in early days of Web
• Plain old telephone service (POTS)
– Uses existing telephone lines, analog modem
– Bandwidth between 28 and 56 Kbps
• Digital Subscriber Line (DSL) protocol
– Higher grade of service
– Use DSL modem (type of network switch)
• Integrated Services Digital Network (ISDN)
– First technology developed using DSL protocol suite
88
© Cengage Learning 2015
Broadband Connections
• Broadband: connection speeds > 200 Kbps
– Asymmetric digital subscriber line (ADSL)
• DSL protocol providing broadband range service
– High-speed DSL (HDSL)
• More than 768 Kbps symmetric bandwidth
– Cable modems
• Transmission speeds to server: 300 Kbps to 1 Mbps
• Connection bandwidths vary
• Subscribers compete for shared resource
– DSL: Private line with no competing traffic
89
© Cengage Learning 2015
Broadband Connections (cont’d.)
• Rural connection option issues: voice-grade lines
• Data-grade lines in most urban and suburban
locations
90
© Cengage Learning 2015
Leased-Line Connections
• More expensive technologies
• Classified by equivalent number of telephone lines
included
– DS0 (digital signal zero)
• Carries one digital signal (56 Kbps)
– T1 line (DS1)
• Carries 24 DS0 lines (1.544 Mbps)
– T3 (DS3): 44.736 Mbps
91
© Cengage Learning 2015
Leased-Line Connections (cont’d.)
• Large organizations require very high bandwidth
• NAPs and Internet backbone routing computers
– Frame relay, asynchronous transfer mode (ATM)
– Optical fiber (instead of copper wire)
• Bandwidth determined by fiber-optic cable class
– OC3 (optical carrier 3): 156 Mbps
– OC12: 622 Mbps
– OC48: 2.5 Gbps
– OC192: 10 Gbps
92
© Cengage Learning 2015
Wireless Connections
• Previous satellite microwave transmissions
– Download speeds of 500 Kbps
– Upload handled by POTS modem connection
• Today: POTS modem connection not required
– Use microwave transmitter for uploads (150 Kbps)
• Many wireless network types now available
– Internet-capable mobile phones, smart phones, game
consoles, and notebook computers
93
© Cengage Learning 2015
Personal Area Networks
• Also called piconets
• Bluetooth
– Designed for use over short distances
– Low-bandwidth technology (722 Kbps)
– Advantages:
• Devices consume very little power
• Devices can discover one another and exchange
information automatically
94
© Cengage Learning 2015
Personal Area Networks (cont’d.)
• Ultra Wideband (UWB)
– Provides bandwidth up to 480 Mbps
– Connections over short distances (30 to 100 feet)
– Future personal area networking applications
• ZigBee
– Range: 30 to 300 feet
– Applications in home energy management
95
© Cengage Learning 2015
Wireless Ethernet (Wi-Fi)
• Also called 802.11n
• Wireless access point (WAP)
– Transmits packets between Wi-Fi-equipped computers
and other devices within range
– Bandwidth of 450 MBps
– Range of 500 feet
– Bandwidth and range affected by construction
materials through which signal must pass
96
© Cengage Learning 2015
Wireless Ethernet (cont’d.)
• Capable of roaming
– Shifting from one WAP to another
– No user intervention
• Hot spots
– WAPs open to public
97
© Cengage Learning 2015
Fixed-Point Wireless
• Used in rural areas without cable service
• System of repeaters
– Forward radio signal from ISP to customers
• Repeaters
– Transmitter-receiver devices (transceivers)
• Uses mesh routing
– Directly transmits Wi-Fi packets through short-range
transceivers (hundreds or thousands)
– Located close to each other
98
© Cengage Learning 2015
Mobile Telephone Networks
• Broadcast signals to/receive signals from antennas
– Three miles apart in grid
• Short message service (SMS) protocol
– Send and receive short text messages
• Third-generation (3G) wireless technology
– 2 Mbps download/800 Kbps upload speeds
• Fourth-generation (4G) technology
– Long Term Evolution (LTE) and Worldwide
Interoperability for Microwave Access (WiMAX)
• Significance in mobile commerce
99
© Cengage Learning 2015 100
FIGURE 2-15 Internet connection options
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Internet2 and the Semantic Web
• Internet2
– Replacement for original ARPANET laboratory
– Experimental networking technologies test bed
– High end of the bandwidth spectrum (10 Gbps)
– Used by universities, medical schools, CERN
– Focus: mainly technology development
101
© Cengage Learning 2015
Internet2 and the Semantic Web
(cont’d.)
• Semantic Web
– Goal: blending technologies and information into a
next-generation Web
• Web pages tagged (using XML) with meanings
– Uses software agents (intelligent programs)
• Read XML tags, determine meaning of words in their
contexts
– Resource description framework (RDF)
• Set of XML syntax standards
– Development of Semantic Web will take many years
• Start with ontologies for specific subjects
102
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- le_huu_hungchuong_2_pps_74_2013551.pdf