Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle - Chương 4: Các đối tượng trong cơ sở dữ liệu - Ngô Thị Thùy Linh

Bí danh cho mọi đối tượng trong Oracle  Ưu điểm: • Đơn giản cho câu lệnh SQL • Không tốn không gian lưu trữ • Tăng tính bảo mật

pdf40 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle - Chương 4: Các đối tượng trong cơ sở dữ liệu - Ngô Thị Thùy Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU Giảng viên: NGÔ THÙY LINH https://sites.google.com/site/linhntmisba/ Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-2 Nội dung chính  Tablespace  Schema  Table  Constraint  Index  View  Synonym  Data dictionary Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-3 Tablespace - 1  Là đơn vị logic bên trong một cơ sở dữ liệu  Nhóm các đối tượng để dễ quản lý  Một tablespace có thể không chứa hoặc chứa nhiều segment  Segment: các đối tượng lưu trữ bên ngoài data dictionary, ví dụ: table, index Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-4 Tablespace - 2  Có 2 loại tablespace • Bigfile tablespace: – Mới có từ Oracle 10g – Chỉ chứa 1 datafile (dung lượng lên tới 32TB) – Phù hợp cho CSDL lớn – Ví dụ: • Smallfile tablespace: – Một tablespace chứa nhiều datafile – Dung lượng tối đa 32GB – Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-5 Sử dụng OMF (Oracle Managed File)  Giúp DBA quản lý các tablespace mà không cần phải quan tâm tới datafile  Ví dụ:  Oracle tự động tạo datafile có tên không trùng nhau  Sau khi sử dụng OMF, DBA chỉ cần khai báo tablespace một cách ngắn gọn: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-6 Tablespace mặc định  Khi tạo mới một CSDL, mặc định Oracle server tạo 2 tablespace SYSTEM, SYSAUX • SYSTEM: lưu trữ data dictionary • SYSAUX: lưu trữ các đối tượng xử lý các chức năng Oracle cung cấp sẵn, ví dụ: XMLDB,  Một DB bắt buộc phải có: • SYSTEM, SYSAUX, TEMP Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-7 Tablespace tạm  Dùng cho các segment tạm  Segment tạm thường phát sinh khi gặp các phép toán: ORDER BY, GROUP BY, CREATE INDEX,  Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-8 Undo tablespace  Chứa các undo segment, dùng cho các trường hợp: • Rollback transaction tường minh với câu lệnh ROLLBACK • Rollback transaction không tường minh (phục hồi dữ liệu sau khi database bị lỗi) • Tái cấu trúc dữ liệu • Phục hồi dữ liệu sau khi bị lỗi logic  Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-9 Xóa tablespace  Câu lệnh xóa:  INCLUDING CONTENTS: xóa các table, index trong tablespace  Mặc định, Oracle chỉ xóa tablespace mà không xóa datafile, muốn xóa datafile thì sử dụng câu lệnh: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-10 Sửa tablespace - 1  Đổi tên tablespace  Thêm datafile vào tablespace (trong trường hợp là smallfile tablespace)  Chuyển tablespace sang trạng thái read-only  Chuyển tablespace sang trạng thái read-write Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-11 Sửa tablespace - 2  Chuyển tablespace sang trạng thái offline  Chuyển tablespace sang trạng thái online  Thay đổi đường dẫn của datafile  Chuyển tablespace sang chế độ backup • Sau khi backup xong thì bỏ chế độ backup Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-12 Sử dụng EM để quản lý tablespace - 1 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-13 Sử dụng EM để quản lý tablespace - 2 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-14 Schema  Schema là tập hợp các đối tượng trong database được sở hữu bởi user nào đó  Mỗi user chỉ có 1 schema và ngược lại HR schema HR user owns Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-15 Các đối tượng của schema Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-16  Bảng tạm: • Lưu trữ dữ liệu dùng riêng cho 1 session • Dữ liệu bị xóa khi kết thúc session hoặc transaction • Có thể thao tác dữ liệu, nối với với các bảng khác như bình thường  Tạo bảng tạm Bảng Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-17 Sử dụng EM để tạo bảng Xác định tên schema Xác định tên cột, kiểu dữ liệu, độ dài. Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-18 Constraint Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-19 Index  Là cấu trúc dữ liệu tùy chọn, xây dựng cho một bảng xác định Tăng tốc độ truy vấn dữ liệu  Có thể tạo index cho một hay nhiều cột trong bảng (giá trị khóa) 22 22 Index Table Key Row pointer WHERE key = 22 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-20 Cấu trúc khối trong tập tin dữ liệu Khối #1 của tập tin dữ liệu HEADER 11 Nguyễn Lan Hà Nội 100000 12 Lê Minh Lào Cai 200000 13 Hải Châu Hà Giang 700000 FREE SPACE FOOTER 250/100 150/100 50/100 3 1 2 3 11 ROWID=(1,1) 12 ROWID=(1,2) 13 ROWID=(1,3) Chiều dài header 50 bytes Chiều dài mỗi bản ghi không đổi là 100 bytes Khóa tìm kiếm = 12 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-21 Các loại index  Có 2 loại index: • B-tree index (mặc định) – Sắp xếp giá trị khóa & ROWID dưới dạng B-tree – Phù hợp với những cột có ít giá trị giống nhau – Hỗ trợ “row locking” – Có 2 loại: unique và non-unique • Bitmap – Khóa và ROWID lưu dưới dạng bitmap – Phù hợp với những cột có nhiều giá trị giống nhau – Không hỗ trợ “row-locking” Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-22 B-Tree Index Index entry header Key column length Key column value ROWID Root Branch Leaf Index entry Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-23 B-Tree Index Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-24 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-25 Bitmap Index Key Start ROWID End ROWID Bitmap Table Index Block 10 Block 11 Block 12 File 3 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-26 Index  Tạo index  Xóa index  Quản lý index Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-27 Sử dụng EM để tạo index Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-28 View CREATE VIEW v AS SELECT location_id, country_name FROM locations l, countries c WHERE l.country_id = c.country_id AND c.country_id in ('AU','BR'); COUNTRY table LOCATION table View Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-29 VIEW  Lệnh tạo VIEW Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-30 VIEW  Ví dụ Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-31 VIEW  Tạo view ở chế độ Read - Only Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-32 VIEW  Tạo view với WITH CHECK OPTION Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-33 Quản lý view  Xóa view  Có thể insert, update, delete dữ liệu trên view, ngoại trừ một số trường hợp: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-34 Sequence  Là một đối tượng trong schema dùng để tự động sinh ra các số nguyên theo thứ tự nào đó (thường dùng cho khóa chính)  Đặc điểm • Mỗi sequence có 1 tên xác định • Không gắn với 1 cột hay 1 bảng nào • Có thể tạo ra số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm dần đều • Khoảng cách giữa 2 số nguyên do người dùng tùy đặt • Có thể quay vòng nếu giá trị sinh ra đã đạt ngưỡng Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-35 Sequence  Các thuộc tính: • START WITH • INCREMENT BY • MAXVALUE • MINVALUE • CACHE 1 3 5 7 9 11 13 15 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-36 Tạo sequence Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-37 Quản lý sequence  Sửa sequence • Có thể sửa các thuộc tính: INCREMENT BY, MAXVALUE, MINVALUE, CYCLE, CACHE • Không thể sửa: START WITH • Ví dụ:  Xóa sequence  Sử dụng sequence Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-38 Synonym  Bí danh cho mọi đối tượng trong Oracle  Ưu điểm: • Đơn giản cho câu lệnh SQL • Không tốn không gian lưu trữ • Tăng tính bảo mật  Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-39 Data dictionary SELECT * FROM dictionary; Tables Indexes Views Users Schemas Procedures and so on Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng 4-40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdforaclechuong04_0401_2013675.pdf