Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Số 2 Khoen On

Bộ phận chính của dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn khi có dòng điện chạy qua thì dòng điện chạy qua dây dẫn được tính bằng Q = I2 R t. Mà dòng điện qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện bằng nhau do đó hầu như nhiệt lượng chỉ toả ra ở đoạn dây này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng.

doc104 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Số 2 Khoen On, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương hướng của KNC như thế nào? - Hóy trỡnh bày cỏch làm TN để kiểm tra: Dũng điện cú tỏc dụng nào lờn KNC khụng? * Nếu HS khụng trỡnh bày được phương ỏn làm TN thỡ GV thụng bỏo: Để kiểm tra xem dũng điện cú tỏc dụng gỡ lờn KNC người ta bố trớ TN như hỡnh 22.1. * Y/c HS: - Đọc phần TN SGK, cho biết cỏch bố trớ TN. - Bố trớ và tiến hành TN theo nhúm. * GV đến cỏc nhúm theo dừi cỏch bố trớ TN, giỳp đỡ HS tiến hành TN và quan sỏt hiện tượng. - Lưu ý cho HS: Để dễ nhỡn thấy tỏc dụng của dũng điện lờn KNC, ta phải đưa dõy AB song song với KNC. * Y/c HS trao đổi nhúm để trả lời cõu C1. * GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận: Trong thớ nghiệm trờn, hiện tượng xẩy ra với kim nam chõm chứng tỏ điều gỡ? Hoạt động 2 . Tỡm hiểu từ trường.( 8’) - Hs quan sát thí nghiợ̀m gv tiờ́n hành - HS trả lời cõu C2 và C3. C2: Kim nam chõm lệch khỏi hướng Nam – Bắc. C3: Kim nam chõn luụn chỉ một hướng xỏc định - HS đọc kết luận. - Gv làm thí nghiợ̀m biờ̉u diờ̃n. - Y/c HS trả lời cõu C2 và C3. - GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận: Hiện tượng xẩy ra đối với cỏc KNC như TN trờn chứng tỏ khụng gian xung quanh dũng điện , xung quanh nam chõm cú giống nhau khụng và cú gỡ đặc biệt? - Y/c HS đọc kết luận SGK và cho biết: Từ trường tồ tại ở đõu? Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch nhận biết từ trường. ( 7’) - HS thảo luận trả lời cõu hỏi của GV. - HS nghe gợi ý của GV để tỡm cỏch nhận biết từ trường. - HS rỳt ra kết luận về cỏch nhận biết từ trường. - Ta cú thể nhận biết từ trường bằng giỏc quan được khụng ? Làm cỏch nào để phỏt hiện ra từ trường? * GV gợi ý để HS tỡm cỏch phỏt hiện ra từ trường: GV bỏ 1 thanh nam chõm vào 1 hộp kớn rồi cho HS suy nghĩ tỡm hiểu xem xung quanh hộp kớn cú từ trường khụng? Nếu HS chưa biết cỏch phỏt hiện thỡ cú thể gợi ý bằng cỏch nờu cõu hỏi: + Căn cứ vào đặc tớnh nào của từ trường để phỏt hiện ra từ trường? + Ta nờn dựng dụng cụ gỡ để phỏt hiện ra từ trường? * Y/c HS rỳt ra kết luận về cỏch nhận biết từ trường. Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng .( 8’) - HS nờu cỏch tiến hành TN để phỏt hiện ra tỏc dụng từ của dũng điện trong dõy dẫn thẳng. - HS thảo luận trờn lớp cõu C4, C5, C6. C4: Đặt KNC gần và // với dõy dẫn AB. Nếu KNC lệch khỏi hướng Nam – Bắc thỡ dõy dẫn AB cú dũng điện. C5: Đặt KNC ở trạng thỏi tự do, khi đứng yờn, KNC luụn chỉ hướng Nam – Bắc. C6: Khụng gian xung quanh KNC cú từ trường. * Y/c HS nờu cỏch tiến hành TN để phỏt hiện ra tỏc dụng từ của dũng điện trong dõy dẫn thẳng. * Y/c HS thảo luận trờn lớp cõu C4, C5, C6. Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà. (2') - Đọc “Cú thể em chưa biết” để tỡm hiểu về nhà vật lớ học Ơ-xtột. - Nghiên cứu trước Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ. * chuẩn bị (Mỗi nhóm): - 1 thanh nam chõm thẳng. - 1 dụng cụ TN cú mạt sắt. - 3 la bàn nhỏ. Ngày soạn: 05/11/2014 Ngày giảng : 10/11/2014 Tiết 24. Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ. A. Mục Tiêu: * HS TB – Yếu: 1. Kiến thức: - Biết cách dùng mặt phẳng tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm 2. Kỹ năng: - Nhận biết được cực nam của thanh nam châm, vẽ được đường sức từ cho thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khá - Giỏi: 1. Kiến thức: - Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định đúng chiều các đường sức từ của thanh nam châm. 2. Kỹ năng: - vẽ đúng đường sức từ cho thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một bộ thí nghiệm về đường sức từ, một bút dạ, bảng phụ. 2. Học sinh: * Mỗi nhóm: - 1 thanh nam chõm thẳng, 1 dụng cụ TN cú mạt sắt, 3 la bàn nhỏ. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Ở đõu cú từ trường? Làm thế nào đề phỏt hiện ra từ trường? - HS lờn bảng trả lời Gv – HS nhận xét – Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm.(12') - HS đọc phần 1 và cho biết cỏch tiến hành thớ nghiệm. - Cỏc nhúm HS nhận dụng cụ và làm thí nghiệm như hỡnh 23.1. - HS so sỏnh: Sự sắp sếp mạt sắt so với lỳc đầu và nhận xột độ mau, thưa của cỏc mạt sắt ở cỏc vị trớ khỏc nhau. - HS thảo luận làm C1 để thảo luận trước lớp. - HS nghe thụng bỏo của giỏo viờn. - Y/c HS đọc phần 1 và cho biết cỏch tiến hành TN.(Gv treo bảng phụ hình 23.1.SGK) - GV phỏt dụng cụ thí nghiệm cho cỏc nhúm HS và yờu cầu cỏc nhúm HS làm thí nghiệm như hỡnh 23.1. - Y/c HS so sỏnh: + Sự sắp sếp mạt sắt so với lỳc đầu. + Nhận xột độ mau, thưa của cỏc mạt sắt ở cỏc vị trớ khỏc nhau. - Y/c HS thảo luận làm C1 để thảo luận trước lớp. * GV thụng bỏo kết luận. SGK Hoạt động 2. Vẽ và xỏc định chiều của đường sức từ.( 18’) - HS đọc phần 1a và thực hiện cỏc yờu cầu đú bằng cỏch thảo luận và làm theo nhúm. - HS vẽ hỡnh 23.2. - HS nghe thụng bỏo của giỏo viờn. - HS chỳ ý cỏch vẽ cỏc đường sức từ. - HS thảo luọ̃n nhóm trả lời. - Từng HS làm cõu C2. - HS đọc phần thụng bỏo về quy ước chiều của đường sức từ. - Từng HS thực hiện yờu cầu ở phần 1c. - Từng HS làm cõu C3. - HS nờu đặc điểm của cỏc đường sức từ và quy ước chiều của nú. - HS nghe thụng bỏo của giỏo viờn. - HS ghi KL vào vở. - Y/c HS đọc phần 1a và thực hiện cỏc yờu cầu đú bằng cỏch thảo luận và làm theo nhúm. + GV kiểm tra hỡnh vẽ của từng nhúm + Cho HS vẽ hỡnh 23.2 vào vở. + Thụng bỏo: Cỏc đường liền nột mà cỏc nhúm vừa vẽ gọi là đường sức từ. * Chỳ ý: Khụng được vẽ cỏc đường sức từ cắt nhau, nhiều đường sức từ xuất phỏt từ một điểm … - Y/c HS thảo luọ̃n nhóm làm 1b. - Y/c từng HS làm cõu C2. - Y/c HS đọc phần thụng bỏo về quy ước chiều của đường sức từ. - Y/c từng HS thực hiện 1c. - Y/c từng HS làm cõu C3. * Y/c HS nờu đặc điểm của cỏc đường sức từ và nờu quy ước chiều của nú. - Thụng bỏo: Độ mau thưa của cỏc đường sức từ biểu thị độ mạnh, yếu của từ trường. - GV thụng bỏo kết luận. Hoạt động 3. Củng cố – Vận dụng . (10’) - HS làm TN theo yờu cầu của cõu C4 và trả lời cõu C4. - Từng HS làm C5. - Từng HS làm C6. - HS nghe thụng bỏo của giỏo viờn. - GV phỏt dụng cụ TN hỡnh 23.4 và yờu cầu HS làm TN . - Y/c HS làm cõu C4, C5. - Y/c từng HS làm C6. GV làm TN kiểm tra cõu C6. * Thụng bỏo: Đường sức từ khụng cú thật trong khụng gian mà người ta dựng nú để nghiờn cứu từ trường. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1') - Về nhà đọc "Cú thể em chưa biết". - về nhà học thuộc ghi nhớ và làm cỏc BT trong SBT. - Xem bài mới Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. * Chuẩn bị(mỗi nhóm): - 1tấm nhựa cú luồn sẵn cỏc vũng dõy của 1 ống dõy dẫn, 1 nguồn điện 3V hoặc 6V, 1 cụng tắc, cỏc kim nam chõm nhỏ (La bàn) Ngày soạn: 07/11/2014 Ngày giảng : 11/11/2014 Tiết 25 . Bài 24 . Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. A. Mục Tiêu: * HS TB – Yếu: 1. Kiến thức: - So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng. - Vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện. 2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc bàn tay phải vẽ đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khá - Giỏi: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc nắm tay phải. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn tay phải vẽ đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 bộ dụng cụ làm TN hỡnh 24.1 SGK., 3 la bàn nhỏ, 1 nguồn điện 6V, 2 sợi dõy dẫn. Bảng phụ, phấn màu, bỳt dạ. 2. Học sinh: * Mỗi nhóm: 1tấm nhựa cú luồn sẵn cỏc vũng dõy của 1 ống dõy dẫn, 1 nguồn điện 3V hoặc 6V, 1 cụng tắc. Cỏc kim nam chõm nhỏ (La bàn). C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - Nờu cỏch tạo ra từ phổ của nam chõm thẳng? Nờu quy ước về chiều của đường sức từ? - Gọi HS trả lời – HS trả lời – Gv nhận xột, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tạo ra và quan sỏt từ phổ của ống dõy cú dũng điện chạy qua (15’) - HS nờu dự đoỏn cỏch tạo ra để quan sỏt từ phổ của ống dõy cú dũng điện chạy qua. - HS làm TN như SGK, quan sỏt từ phổ bờn trong và bờn ngoài ống dõy. - HS thảo luận nhúm làm C1. C1: - Giống nhau: Phần từ phổ ở bờn ngoài ống dõy cú dũng điện chạy qua và bờn ngoài thanh nam chõm giống nhau. - Khỏc nhau: Trong làng ống dõy cũng cú cỏc đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau. - Cỏc nhúm vẽ một số đường sức từ trờn tấm nhựa. - Từng nhúm làm C2: Đường sức từ ở trong và ngoài ống dõy tạo thành những đường cong khộp kớn. - HS thực hiện phần 1c và làm cỏc yờu cầu trong đú. - HS thảo luận nhúm làm C3: Dựa vào định hướng của KNC thử ta xỏc định dược chiều đường sức từ. - Ở hai đầu ống dõy đường sức từ cựng đi ra từ một đầu và cựng đi vào ở một đầu giống như thanh nam chõm thẳng. - HS vẽ hỡnh 24.2 vào tập và xỏc định chiều của đường sức từ. - Nghe thụng bỏo của giỏo viờn. - Cỏc nhúm thảo luận để rỳt ra kết luận về từ phổ, đường sức từ và chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dõy dựa vào C1, C2, C3. - Từng HS đọc phần 2 kết luận trong SGK. - HS xỏc định cực từ của ống dõy cú dũng điện ở hỡnh 24.2. * Y/c HS nờu dự đoỏn cỏch tạo ra để quan sỏt từ phổ của ống dõy cú dũng điện chạy qua. GV thống nhất cỏch làm. - Phỏt dụng cụ cho HS và yờu cầu HS làm TN như phần 1 SGK, quan sỏt từ phổ bờn trong và bờn ngoài ống dõy. - Y/c HS thảo luận nhúm làm C1. Gọi đại diện nhúm phỏt biểu. Cho HS thảo luận trờn lớp. - Y/c cỏc nhúm vẽ một số đường sức từ trờn tấm nhựa. GV nhận xột. - Y/c từng nhúm làm C2. * Y/c HS thực hiện phần 1c và làm cỏc yờu cầu trong đú. - Y/c HS thảo luận nhúm làm C3. - Y/c HS vẽ hỡnh 24.2 vào tập và xỏc định chiều của đường sức từ theo qiu ước sử dụng nam chõm thử. * GV thụng bỏo: Hai đầu của ống dõy cú dũng điện chạy qua cũng là hai cực từ. Đầu cú cỏc đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu mà đường sức từ đi vào gọi là cực Nam. * Y/c cỏc nhúm thảo luận để rỳt ra kết luận về từ phổ, đường sức từ và chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dõy. Hướng dẫn HS dựa vào kết quả TN ở cõu C1, C2, C3. - Y/c từng HS đọc phần 2 kết luận trong SGK. - Y/c HS xỏc định cực từ của ống dõy cú dũng điện ở hỡnh 24.2. Hoạt động 2: Tỡm hiểu quy tắc nắm tay phải.( 10’) - HS dự đoỏn theo yờu cầu phần 1a. - HS làm TN theo phần 1b, ghi lại kết quả TN. - HS thảo luận kết quả TN và rỳt ra kết luận phần 1c. - HS đọc phần 2a. - HS trả lời cõu hỏi của giỏo viờn. - HS làm phần 2b theo hướng dẫn của GV. - HS nghe chỳ ý của giỏo viờn. - Y/c HS dự đoỏn theo yờu cầu phần 1a. - Y/c HS làm TN theo phần 1b, ghi lại kết quả TN. - Y/c HS thảo luận kết quả TN và rỳt ra kết luận phần 1c. - Y/c HS đọc phần 2a. Gọi vài HS nờu quy tắc nắm tay phải. - Quy tắc nắm tay phải dựng để xỏc định chiều của đường sức từ bờn ngoài hay trong ống dõy? - Y/c HS làm phần 2b theo hướng dẫn của GV. Chỳ ý HS tỡm chiều của đường sức từ bờn ngoàiống dõy suy ra từ chiều của đường sức từ bờn trong ống dõy. * Chỳ ý: HS cỏch xỏc định nửa vũng dõy bờn ngoài( nột đậm, liền), nửa vũng dõy bờn trong( nột đứt, mảnh). Bốn ngún tay hướng theo chiều dũng điện chạy qua nủa vũng dõy bờn ngoài. Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng .(15’) - Từng học sinh lần lượt làm C4, C5, C6. C4: đầu B là cực bắc , đầu A là cực nam. C5: Kim số 5 sai, dũng điện đi từ A sang B C6: Cực bắc đầu A, cực nam đầu B. - HS đọc bài. - Y/c từng học sinh lần lượt làm C4, C5, C6. * Thụng bỏo: Quy tắc bàn tay phải cũn để tỡm chiều của dũng điện khi biết chiều của đường sức từ. - Cho HS đọc: Cú thể em chưa biết. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.( 1') - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT - Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem lại cấu tạo và hoạt động của nam châm điện đã học ở lớp 7. - Đọc trước bài Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện. * Chuẩn bị: (Mỗi nhóm): - Một ống dây, một la bàn, một biến trở con chạy, một nguồn 3V - 6V một ampe kế giới hạn đo phù hợp, một công tắc dây nối, một lõi sắt non, đinh nhỏ, một lõi thép. Ngày soạn: 14/11/2014 Ngày giảng : 17/11/2014 Tiết 26. Bài 25. sự nhiễm từ của sắt thép - nam châm điện A. Mục Tiêu: * HS TB – Yếu: 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sất và thép. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. 2. Kỹ năng: - Mắc được mạch điện theo sơ đồ. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khá - Giỏi: 1. Kiến thức: - Giải thích được viợ̀c dùng lõi sắt non để chế tạo ra nam châm điện. 2. Kỹ năng: - Mắc thành thạo mạch điện theo sơ đồ. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, 1 ống dõy cú khoảng 500 hoặc 700 vũng, 1 la bàn hoặc kim nam chõm đặt trờn giỏ thẳng đứng, 1 giỏ thớ nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện từ 3 đến 6V, 1 ampe kế cú GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A, 1 cụng tắc điện, 5 đoạn dõy dẫn, 1 lừi sắt non và 1 lừi thộp cú thể đặt vừa trong lũng ống dõy, 1 ớt đinh ghim bằng sắt. 2. Học sinh: - Xem lại cấu tạo và hoạt động của nam châm điện đã học ở lớp 7. - Đọc trước bài Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Phỏt biờ̉u quy tắc nắm tay phải? Nờu các cách tăng từ tớnh của nam chõm điện? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Làm thớ nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thộp.( 10’) - Cỏ nhõn HS quan sỏt hỡnh 25.1 nờu: + Mục đớch thớ nghiệm: Tỡm hiểu sự nhiễm từ của sắt và thộp. + Dụng cụ : 1 ống dõy, 1 lừi sắt non, 1 lừi thộp, 1 la bàn, 1 cụng tắc, 1 biến trở, 1 ampe kế, 5 đoạn dõy nối. - HS trả lời: + Khi đúng cụng tắc K, kim nam chõm bị lệch đi so với phương ban đầu. + Lừi sắt non hoặc thộp làm tăng tỏc dụng từ của ống dõy cú dũng điện. - GV yờu cầu cỏ nhõn HS quan sỏt hỡnh 25.1, đọc SGK mục 1. để tỡm hiểu mục đớch thớ nghiệm, dụng cụ thớ nghiệm, cỏch tiến hành thớ nghiệm. - Sau khi GV cho HS thảo luận về mục đớch thớ nghiệm, cỏch bố trớ và cỏch tiến hành thớ nghiệm Gv làm thớ nghiệm biờ̉u diờ̃n. - GV yờu cầu HS nờu nhọ̃n xét. Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm, khi ngắt dũng điện chạy qua ống dõy, sự nhiễm từ của sắt non và thộp cú gỡ khỏc nhau Rỳt ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thộp.( 9’) - HS quan sỏt hỡnh 25.2, kết hợp với việc nghiờn cứu SGK nờu được: + Mục đớch : Nờu được nhận xột về tỏc dụng từ của ống dõy cú lừi sắt non và ống dõy cú lừi thộp khi ngắt dũng điện qua ống dõy. - HS trả lời cõu C1: Khi ngắt dũng điện đi qua ống dõy lừi sắt mất hết từ tớnh, cũn lừi thộp vẫn giữ được từ tớnh. - HS rỳt ra kết luận. + Lừi sắt hoặc lừi thộp làm tăng tỏc dụng từ của ống dõy cú dũng điện. + Khi ngắt điện, lừi sắt non mất hết từ tớnh, cũn lừi thộp thỡ vẫn giữ được từ tớnh. - HS nghe thụng bỏo của giỏo viờn. - Yờu cầu HS nờu mục đớch, dụng cụ và cỏch tiến hành thớ nghiệm ở hỡnh 25.2. - Hướng dẫn HS thảo luận mục đớch thớ nghiệm, cỏc bước tiến hành thớ nghiệm. - Gv làm thí nghiợ̀m biờ̉u diờ̃n - Y/c HS làm cõu C1. - Qua thớ nghiệm 25.1 và 25.2, rỳt ra kết luận gỡ ? - GV thụng bỏo về sự nhiễm từ của sắt và thộp. Hoạt động 3: Tỡm hiểu nam chõm điện.(10’) - Cỏ nhõn HS đọc SGK, kết hợp quan sỏt hỡnh 25.3SGK. - HS thảo luận C2. - HS đọc SGK và cho biết cỏc cỏch tăng từ tớnh của nam chõm điện. - Từng HS làm C3: Nam chõm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b, d. - GV yờu cầu HS đọc SGK để tỡm hiểu về nam chõm điện và trả lời C2. - Hướng dẫn HS thảo luận C2. - Y/c HS đọc SGK và cho biết cỏc cỏch tăng từ tớnh của nam chõm điện. - Y/c HS làm C3. Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng .( 10’) - Từng HS làm cõu C4, C5, C6. C4: Vỡ khi chạm vào đầu thanh nam chõm thỡ mũi kộo bị nhiễm từ và trở thành một nam chõm. C5: Chỉ cần ngắt dũng điện đi qua ống dõy của nam chõm điện. C6: Lợi thế của nam chõm điện: - Cú thể chế tạo ra nam chõm điện rất mạnh. - Chỉ cần ngắt dũng điện đi qua ống dõy là nam chõm điện mất hết từ tớnh. - Y/c từng HS làm cõu C4, C5. - Cho HS thảo luọ̃n cá nhõn trờn lớp C6. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.( 2') - Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm bài tập 25.1 đến 25.4 SBT. - Đọc trước Bài 26. ứng dụng của nam châm. Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng : 18/11/2014 Tiết 27 . Bài 26 . ứng dụng của nam châm. A. Mục Tiêu: * HS TB – Yếu: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le. - Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kỹ thuật. 2. Kỹ năng: - giải thích được hoạt động của nam châm điện. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khá - Giỏi: 1. Kiến thức: - Hiờ̉u được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le. 2. Kỹ năng: - Phân tích tổng hợp được kiến thức, giải thích được hoạt động của nam châm điện. - Vọ̃n dụng giải thích các hiợ̀n tượng trong thực tờ́. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bỳt dạ, phấn màu. - Một ống dây, một giá thí thí nghiệm, một biến trở, một nguồn điên 6V, một công tắc một ampe kế, một nam châm chữ U, dây nối, loa điện. - Tranh vẽ to hỡnh 26.2, 26.3, 26.4 SGK. 2. Học sinh: Đọc trước Bài 26. ứng dụng của nam châm. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? So sỏnh sự nhiễm từ của sắt và thộp? Cấu tạo của NCĐ và cỏch làm tăng lực từ của NCĐ? - Gọi HS lờn bảng – HS trả lời – Gv nhận xột cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. Tỡm hiểu nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện.( 18’) HS nghe thụng bỏo của GV. - HS đọc phần 1a để tỡm hiểu cỏch tiến hành TN. - HS quan sát. - HS trả lời cõu hỏi của GV. - HS thảo luận để tỡm ra kết luận. - HS đọc SGK phần 2 để tỡm hiểu cấu tạo của loa điện. - HS quan sỏt hỡnh 26.2 và chỉ ra cỏc bộ phận của loa điện trờn hỡnh vẽ. - HS đọc phần thụng bỏo và thảo luận để trả lời cõu hỏi của giỏo viờn. * Gv thụng bỏo thụng tin như SGK. * Yờu cầu HS đọc phần 1a để tỡm hiểu cỏch tiến hành TN. - GV làm TN biờ̉u diờ̃n, chỳ ý khi dịch chuyển biến trở phải dứt khoỏt. * Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Cú hiện tượng gỡ xẩy ra ở hai trường hợp? - Y/c HS thảo luận để tỡm ra kết luận. - Y/c HS đọc SGK phần 2 để tỡm hiểu cấu tạo của loa điện. GV treo hỡnh 26.2. - Y/c HS đọc phần thụng bỏo và thảo luận để trả lời cõu hỏi sau: + Vật dao động thỡ cú hiện tượng gỡ? + Nờu quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành dao động õm? Hoạt động 2. Tỡm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.(12’) - HS đọc phần 1 và trả lời cõu hỏi của giỏo viờn. - HS quan sỏt hỡnh 26.3 và chỉ ra cỏc bộ phận của rơle điện từ trờn hỡnh vẽ. - Rơle điện từ là một thiết bị tự động đúng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. - Cấu tạo: Bộ phận chớnh là một nam chõm điện và một thanh sắt non. - HS thảo luận làm C1: Vỡ khi cú dũng điện trong mạch 1 thỡ NCĐ hỳt thanh sắt non và đúng mạch điện 2. * Y/c HS đọc phần 1 và trả lời cõu hỏi: + Rơle điện từ là gỡ? + Nờu cấu tạo của rơle điện từ và nờu tỏc dụng của cỏc bộ phận đú? - Giỏo viờn treo hỡnh 26.3, yờu cầu HS quan sỏt và chỉ ra cỏc bộ phận của rơle điện từ trờn hỡnh vẽ. - Y/c HS thảo luận làm C1 để biết được nguyờn tắc hoạt động của rơle điện từ. - Mục 2. Ví dụ vờ̀ ứng dụng rơle điợ̀n từ vờ̀ nhà đọc thờm. Hoạt động 3. Củng cố – Vận dụng. (8’) - Từng HS làm C3: Trong bệnh viện bỏc sĩ cú thể lấy cỏc mạt sắt nhỏ ra khỏi mắt bệnh nhõn bằng cỏch đưa nam chõm gần vị trớ cú mạt sắt vỡ NC tự động hỳt mạt sắt ra. - Y/c từng HS làm C3. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Xem lại toàn bộ nội dung bài học - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 26.1 đến 26.4 SBT - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc trước Bài 27. Lực điện từ. Ngày soạn: 20/11/2014 Ngày giảng : 24/11/2014 Tiết 28 . Bài 27 . Lực điện từ A. Mục Tiêu: * HS TB – Yếu: 1. Kiến thức: - Biết được quy tắc bàn tay trái. 2. Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm. - Vận dụng được qui tắc bàn tay trái. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khá - Giỏi: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc bàn tay trái. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 bộ dụng cụ làm TN hỡnh 27.1 cho mỗi nhúm HS, ranh vẽ hỡnh 27.2 SGK cho cả lớp. 2. Học sinh:(Mỗi nhóm): - Một nam châm chữ U, một nguồn điên 6V, một đoạn dây dẫn bằng đồngdài 10cm một biến trở 20Ω - 2A, một công tắc một giá thí nghiệm, một am pe kế. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiờ̉m tra bài cũ. (5’) ? Phỏt biờ̉u quy tắc nắm tay phải? Nờu các ứng dụng thực tờ́ của nam chõm điợ̀n? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. Thớ nghiệm về tỏc dụng của từ trường lờn dõy dẫn cú dũng điện.( 10’) - HS nghe sự trỡnh bày của GV. - HS quan sát. C1. Chứng tỏ đoạn dõy AB chịu tỏc dụng của 1 lực nào đú. - Từ kết quả TN đú, HS trả lời cõu hỏi phần đầu để rỳt ra kết luận. - GV giới thiệu dụng dụ làm TN, cỏch bố trớ TN và cỏch tiến hành TN. - GV tiờ́n hành thí nghiợ̀m biờ̉u diờ̃n. - Y/c HS trả lời C1. * Chỳ ý: trong TN này thanh đồng khụng song song với đường sức từ. Hoạt động 2. Tỡm hiểu về chiều của lực điện từ - Quy tắc bàn tay trỏi. (20’) - HS dự đoỏn chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS làm TN2. - HS làm TN3. - HS trả lời. - HS đọc phần 2 SGK để tỡm hiểu quy tắc bàn tay trỏi. - HS sử dụng hỡnh 27.2 làm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Y/c HS dự đoỏn cỏch làm TN để kiểm tra điều dự đoỏn ở trờn? * Y/c HS làm TN2 như TN1 nhưng đổi chiều dũng điện, giữ nguyờn nam chõm hay giữ nguyờn chiều của đường sức từ. - Y/c HS làm TN3 như TN1 nhưng đổi chiều của đường sức từ hay quay NC, giữ nguyờn chiều dũng điện. - Y/c HS rỳt ra kết luận chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? - Y/ c HS đọc phần 2 SGK để tỡm hiểu quy tắc bàn tay trỏi. Gv treo hỡnh 27.2 lờn và hướng dẫn HS từng bước ỏp dụng quy tắc bàn tay trỏi. - Gv nờu chỳ ý. Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng .( 8’) - HS trả lời cõu hỏi của GV. - HS dựng quy tắc bàn tay trỏi kiểm tra. C2. Chiều dòng điện từ B đến A. C3. H27.4 đường sức có chiều từ dưới lên C4. a, Khung dây quay theo chiều kim đồng hồ. b, Khung đứng yên. c, Khung quay ngược chiều kim đồng hồ - Gv: Nờu quy tắc bàn tay trỏi? Nếu thay đổi cả hai yếu tố đồng thời thỡ lực điện từ cú thay đổi khụng? - Y/c HS dựng quy tắc bàn tay trỏi kiểm tra điều đú. * Y/c HS làm C2, C3. * Nờ́u còn thời gian cho HS làm C4 giao vờ̀ nhà. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà.( 1') - Học phần đúng khung cuối bài, học thuộc quy tắc bàn tay trỏi. - Đọc "Cú thể em chưa biết". Làm C4 và cỏc BT trong SBT. - Xem trước Bài 28. Động cơ điện một chiều. Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày giảng : 25/11/2014 Tiết 29. Bài 28. động cơ điện một chiều A. Mục Tiêu: * HS TB - Yếu: 1. Kiến thức: - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. 2. Kỹ năng: - Nắm được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. - Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ biểu diễn lực điện từ. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khá - Giỏi 1. Kiến thức: - Phát biểu được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ biểu diễn lực điện từ - Hiờ̉u được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to Hình 28.1, 28.3 .SGK. - Mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động với nguồn điện 6V. 2. Học sinh: (Mỗi nhóm) - Mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động với nguồn điện 6V. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu quy tắc bàn tay trái? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. (25 ‘) - HS trả lời. - Khung dây, nam châm, cổ góp điện. - HS trả lời. - HS trả lời: Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS tiờ́n hành thí nghiợ̀m - HS trả lời. - HS đọc bài. ? Quan sát SGK quan sát mô hình cho biết động cơ điện một chiều có những bộ phận chính nào? ? Chỉ rõ các bộ phận trên hình 28.1? ? nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều? GV yêu cầu HS trả lời C1 SGK? ? Biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD? ? Cần sử dụng qui tắc nào? ? Hiện tượng gì sẽ sảy ra với khung dây? ( khung quay) - Yêu cầu HS làm thí nghệm kiểm tra dự đoán? ? Qua các kết quả trên ta rút ra két luận gì? ? Yêu cầu HS đọc kết luận. Hoạt động 2. Sự biờ́n đụ̉i năng lượng trong đụ̣ng cơ điợ̀n (5’) - HS trả lời: Khi hoạt động động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành cơ năng. ? Khi hoạt động thì động cơ điện đã chuyển hoá từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? Hoạt động 3. Vận dụng. (10‘) C5: Khung quay ngược chiều kim đồng hồ C6: Nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7: Quạt điện, máy bơm nước, máy khâu, tủ lạnh. là động cơ điện xoay chiều, một số động cơ điện một chiều thường có trong các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em. - GV yêu cầu HS làm C5, C6, C7.hoạt động cá nhân. - GV chốt người ta còn dựa vào hiện tượng lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn để chế tạo điện kế đó là bộ phận chính của ampe kế vôn kế. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 28.1 đến 28.4 SBT. - Nghiờn cứu trước bài tọ̃p 1,2 Bài 30. - Ôn lại qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái. Ngày soạn: 27/11/2014 Ngày giảng : 01/12/2014 Tiết 30. Bài 30. bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. A. Mục Tiêu: * HS TB - Yếu: 1. Kiến thức: - Củng cụ́ quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. * HS Khá – Giỏi: 1. Kiến thức: - Củng cụ́ quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, 1ống dây, 1 thanh nam châm, 1 giá thí nghiệm, 1 bộ nguồn. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 30 và nghiên cứu trước bài tập. - Ôn lại qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái. * Mỗi nhóm: 1ống dây, 1 thanh nam châm, 1 giá thí nghiệm, 1 bộ nguồn. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái? ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Giải bài tập 1. (20‘) - HS: Xác định được tên từ cực của ống dây. - HS: Qui tắc nắm tay phải. - HS phát biểu quy tắc. - HS trả lời. a) Đầu B của ống dây là cực bắc nên thanh nam châm bị hút vào ống dây. b) Đổi chiều dòng điện chiều đường sức từ thay đổi , đầu b của ống dây lại là cực nam, nam châm bị đẩy ra xa và nam châm bị xoay khi cực bắc của nam châm hướng về đầu B của cuộn dây nam châm lại bị hút. - HS làm thí nghiệm kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1 ? Muốn biết được hiện tượng gì sảy ra với nam châm ta phải biết được yếu tố nào? ? Dùng kiến thức nào để xác đinh được tên từ cực của ống dây khi có dòng điện chạy qua? ? Nêu lại nội dung qui tắc này ? ? Khi đổi chiều dòng điện thì hiện tượng gì sảy ra ? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra. Hoạt động 2 . Giải bài tập 2. (18‘) - HS đọc bài. - HS quan sát nghi nhớ. - HS: Qui tắc bàn tay trái. + • • N S S N S N F F b) c) F B+ F BN BN BN Ba) - HS trả lời. - HS nhận xét. GV yêu cầu HS đọc đề bài - Gv giải thích các kí hiệu , ? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập 2? ? Nêu lại nội dung qui tắc bàn tay trỏi? - GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng vận dụng qui tắc điền vào hình vẽ . GV yêu cầu HS nhận xét sửa chữa và trình bày vào vở Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà. (1') Xem lại 2 bài tập đã chữa. Làm bài tập 30.1, 30.2 SBT Tiết sau tiếp tục làm bài tập. Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày giảng : 02/12/2014 Tiết 31. Bài 30. bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. A. Mục Tiêu: * HS TB - Yếu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn tay trỏi. - Xác định được chiều lực từ. * HS Khá – Giỏi: 1. Kiến thức: - Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng vào ống dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ ( khi biết 2 trong 3 yếu tố trên). 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, phṍn màu. 2. Học sinh: - ễn lại quy tắc bàn tay trỏi và cỏc bài tập liờn quan. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái? ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Bài tập 30.2+30.3 (18‘) - HS quan sát tranh vẽ và sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên khung dây. - HS quan sát tranh vẽ và thảo luận nhóm sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên khung dây. - HS tiếp tục quan sát hình vẽ thảo luận nhanh và cử đại diện trả lời: Sụ́ chỉ của lực kờ́ sẽ tăng. - Gv treo bảng phụ hình 30.2 SBT-T66, y/c HS xác định chiều của lực từ. - Gv treo bảng phụ hình 30.3 SBT-T66, y/c HS thảo luận nhóm xác định chiều của lực từ. ? Chiều tác dụng của lực từ như vậy thì số chỉ của lực kế tăng hay giảm? Hoạt động 2 . Bài tập 3. (20‘) - HS làm bài tập. - HS:+ Đọc kĩ đề bài. + áp dụng qui tắc. + Vậndụng qui tắc. + kiểm tra lại kết quả o’ N S A D B C o - HS thực hiợ̀n. a) b) Khung quay ngược chiều kim đồng hồ. c) Để F1, F2 có chiều ngược lại ta đổi chiều dòng điện hoặc đổi chiều từ trường. - GV yêu cầu HS làm bài tập 3. ? Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái cần phải làm theo những bước nào ? - Gv treo bảng phụ yờu cõ̀u HS lờn bảng làm. a) AB lực điện từ hướng xuống. CD lực điện từ hướng lên. Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 30.4, 30.5 SBT. - Ôn tập từ bài 1 bài 11. - Tiết sau ôn tập học kỳ. Ngày soạn: 6/12/2014 Ngày giảng : 8/12/2014 Tiết 32. Ôn tập học kỳ I A. Mục Tiêu: * HS TB - Yếu: 1. Kiến thức: - HS nắm được kiến thức cơ bản của chương điện học: định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, định luật ôm cho đoạn mạch mắc song, điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài tiết diện, bản chất của dây biến trở. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức trong chương điện học. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khỏ – Giỏi : 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chương điện học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức trong chương điện học làm bài tập. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập, phấn màu, bút dạ. Bài tập 1. Cho hình vẽ: Biết UAB = 12V, Cường độ dòng điện qua Ampe kế là 2A. a) Tính điện trở tương đương cả mạch b) Tính R23 biết R2 = 5, R3 = 6, cường độ dòng điện qua R1, R2,, R3 . c) Tính tiết diện của điện trở R1 biết điện trở có chiều dài 12m , điện trở suất 1.7.10-8 .m d) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch và công dòng điện sản ra ở R1 trong 5 phút. e) Tính nhiệt lượng toả ra của cả mạch trong thời gian trên. 2. Học sinh: - Ôn tập từ bài 1 bài 11. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Hệ thống kiến thức cơ bản phần điện học. (43‘) - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - HS: I = U/R →R = U/I - Điện trở tương đương cả mạch là : I = U/R →R = U/I = 12: 2 = 6Ω - HS: R23 = R2 . R3 / R2 + R3 - Do R2 // R3 nên R23 = = . - HS: I = I1 = 2A. - Do Am pe kế nối tiếp với R1 nên: I = I1 = 2A - HS: Tính U2 = U3 = I. R23 I2 = U2 / R2 , I3 = U3 / R3 mà : U2 = U3 = I. R23 = 2. 2,7 = 5,4V → I2 = 1.08 A, I3 = 0.9 A. - HS: R1 = R – R23, R1 = → S = - Ta có: R1 = R – R23 = 6 – 2,7 = 3.3 R1= - Gv treo bảng phụ đề bài tập 1 - Từ bài tập GV hệ thống kiến thức cho HS lên bảng tổng hợp. ? Để tính được điện trở tương đương của cả mạch ta vận dụng kiến thức nào ? ? Để tính được R23 ta vận dụng kiến thức nào? ? ?Cường độ dòng điện qua R1 được xác định như thế nào? ? Muốn tính được cường độ dòng điện qua R2 , R3 ta làm như thế nào? ? Để tính được tiết diện của dây R1 ta phải tìm được yếu tố nào ? Bảng tổng hợp kiến thức Các kiến thức cơ bản ĐN - Định luật Công thức tính Đơn vị đo - Định luật Ôm SGK I = U/R → R = U/I → U = I.R I (A), U(V) , R() 1A = 1V/1 ĐLÔm cho đoạn mạch nối tiếp I = I1= I2 = ... = In U = U1 + U2+..Un R = R1 + R2 + ..Rn Đl ôm cho đoạn mạch // I = I1+ I2+..In U = U1 =U2= ...Un Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào l, , S SGK R = → S= ( m), l (m), S( m2) R () -Công suất của dòng điện SGK = U.I = I2 R = U2 /R (W) , I (A), U(V) 1W = 1V.1A - Công của dòng điện SGK A = .t = U .I t A ( J) , I (A), U(V) t (s) - Định luật Jun len xơ Q = I2 R t = 0,24. I2 R t Q (J), I (A), R (); t (s) Hoạt động 2 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Ôn tập các kiến thức đã học. - Ôn tập từ bài 12 bài 30 - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kỳ. Ngày soạn: 6/12/2014 Ngày giảng : 8/12/2014 Ôn tập học kỳ I (Ngoài PPCT) A. Mục Tiêu: * HS TB - Yếu: 1. Kiến thức: - HS nắm được kiến thức cơ bản của chương điện học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức trong chương điện học. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khỏ – Giỏi : 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chương điện học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức trong chương điện học làm bài tập. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập, phấn màu, bút dạ. Bài tập 1. Cho hỡnh vẽ: R1 = 20, R2 = 30 Ampe kế là 2A. a) Tớnh điện trở tương đương cả mạch b) Tớnh hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch, qua điện trở R1, R2. c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch và công dòng điện sản trong 5 phút. d) Tính nhiệt lượng toả ra của cả mạch trong thời gian 2 giờ. 2. Học sinh: - Ôn tập từ bài 1 bài 11. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Hệ thống kiến thức cơ bản phần điện học. (43‘) - HS: = U.I = I2 R = U2 /R. - Công suất của cả mạch là: = U.I = 12 .2 =24 W - HS: A = .t = U .I t - Công của dòng điện sản ra ở R1 là: A = 1.t = U1 .I1 .t = ( U- U2).I .t = (12 –5,4).2 .5.60=3960 (J) - HS: Q = I2 R t. - Nhiệt lượng toả ra ở mạch điện trong thời gian 5’ là: Q = I2 R t = 22 . 6 .5.60 = 7200 (J) - HS đọc đề bài. - HS lên bảng tóm tắt - HS trả lời. - HS: R = R1 + R2 - Điện trở tương đương cả mạch là : Rtđ = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (Ω)S - HS: I = U/R →U = I.R Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là: I = U/R →U = I.R = 2.50 = 100 (V) Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 U = U1 + U2 → U2 = U – U1 Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R1 là: I = U/R →U1 = I.R1 = 2.20 = 40 (V) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R2 là: U2 = U – U1 = 100 – 40 = 60 (V) - HS: = U.I = I2 R = U2/R Công suất của đoạn mạch là: = U.I = 100.2 = 200 (W) - HS: A = .t = U .I t Công của đoạn mạch trong 5 phút là: A = .t = 200.300 = 60000 (J) - HS: Q = I2 R t Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong thời gian 2 giờ là: Q = I2 .R.t = 22.50.7200 = 1440000(J) - Yờu cõ̀u HS tính nụ́t hai ý d, e của bài tọ̃p 1 (tiờ́t 32). ? Để tính công suất của đoạn mạch ta vận dụng kiến thức nào? ? Để tính công của đoạn mạch ta vận dụng kiến thức nào? ? Để tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch ta vận dụng kiến thức nào? - Gv treo bảng phụ đề bài tập: - Gọi HS lên bảng tóm tắt ? Để tính được điện trở tương đương của cả mạch ta vận dụng kiến thức nào ? ? Để tính được hiệu điện thế ta vận dụng kiến thức nào? ? ? Đoạn mạch mắc ntn? ? Tính U1? ? Tính U2 như thế nào? ? Để tính công suất của đoạn mạch ta vận dụng kiến thức nào? ? Để tính công của đoạn mạch ta vận dụng kiến thức nào? ? Để tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch ta vận dụng kiến thức nào? Hoạt động 2 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Ôn tập các kiến thức đã học. - Ôn tập từ bài 12 bài 30 - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kỳ. Ngày soạn: 6/12/2014 Ngày giảng : 9/12/2014 Tiết 33 . Ôn tập học kỳ I A. Mục Tiêu: * HS Tb - Yếu: 1. Kiến thức: - Củng cụ́ kiến thức cơ bản điện từ học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiờ́n thức đã học làm bài tọ̃p. 3. Thỏi độ: - Trung thực, cẩn thận, chớnh xỏc. * HS Khỏ – Giỏi : 1. Kiến thức: - Củng cụ́ kiến thức cơ bản điện từ học 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo kiờ́n thưc đã học làm bài tọ̃p. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh: - Ôn tập từ bài 12 bài 30 C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động 1 . Hệ thóng kiến thức phần điện từ học. (13‘) - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Nêu quy ước chiều đường sức từ của nam châm vĩnh cửu? - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nắm tay phải? - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc bàn tay trái? - Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều? - Thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ? Hoạt động 2. Bài tập. (30’) - HS quan sát sử dụng quy tắc xác định. + • • N S S N S N F F a) b) c) - Từng HS lên bảng xác định. - HS nhận xét. - HS Tb-Y lờn bảng xác định lại - HS lên bảng vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ. - HS nhận xét. - Gv treo bảng phụ hình vẽ bài tập 2 yêu cầu HS xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các hình vẽ. - Y/c từng HS xác định. - Gv nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. - Gọi HS Tb-Y lờn bảng xác định lại - Gv treo bảng phụ hình vẽ bài tập 3. - Yêu cầu HS lên bảng sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đọan dây. - Gv nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 3 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Ôn tập các kiến thức đã học. - Chuẩn bị thi học kỳ I theo lịch thi của phòng GD&ĐT Than Uyên. Ngày thi: 11/12/2014 Tiết 34. kiểm tra học kỳ I. (Thi theo đề PGD&ĐT Than Uyờn) * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại toàn bộ lý thuyết và bài tập đã chữa trong học kỳ I. - Nghiên cứu trước bài 15. Thực hành: Xác định công suất của các dụng các dụng cụ điện. * Mỗi nhóm: - 1 nguồn điện 6V, 1 cụng tắc, 9 đoạn dõy nối. - 1 ampe kế GHĐ 500mA, ĐCNN l 10 mA - 1 vụn kế GHĐ 5V, ĐCNN là 0,1V. - 1 búng đốn pin 2,5V – 1W, 1 quạt điện nhỏ 2,5V, 1 biến trở 20 - 2A. - Mỗi HS: Một bỏo cỏo thực hành theo mẫu bỏo cỏo và trả lời các câu hỏi. Ngày soạn: 22/12/2014 Ngày giảng :25/12/2014 tiết 35 . bài 15. Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện. A. Mục Tiêu: * HS TB – Yếu: 1. Kiến thức: - Xác định được công suất của các dụng điện bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kỹ năng: - Mắc được mạnh điện , sử dụng được các dụng cụ đo, kĩ năng làm bài thực hành và viết bào cáo thực hành. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khá - Giỏi: 1. Kiến thức: - Xác định được công suất của các dụng điện bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kỹ năng: - Mắc thành thạo mạnh điện, sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh: * Mỗi nhóm: - 1 nguồn điện 6V, 1 cụng tắc, 9 đoạn dõy nối. - 1 ampe kế GHĐ 500mA, ĐCNN l 10 mA - 1 vụn kế GHĐ 5V, ĐCNN là 0,1V. - 1 búng đốn pin 2,5V – 1W, 1 quạt điện nhỏ 2,5V, 1 biến trở 20 - 2A. - Mỗi HS: Một bỏo cỏo thực hành theo mẫu bỏo cỏo và trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Họat động 1: Kiểm tra bài cũ .(7') - HS lắng nghe phần trả lời của bạn trong bảng, so sỏnh với phần chuẩn bị bài của mỡnh, nờu nhận xột. - Yờu cầu lớp phú học tập bỏo cỏo phần chuẩn bị bài ở nhà của cỏc bạn trong lớp. - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. - Gọi 1 HS trả lời cõu hỏi phần bỏo cỏo thực hành trang 43 SGK. - GV nhận xột chung việc chuẩn bị ở nhà của HS. Hoạt động 2: Thực hành xỏc định cụng suất của búng đốn. (15’) - Thảo luận nhúm về cỏch tiến hành thớ nghiệm xỏc định cụng suất của búng đốn theo hướng dẫn phần 1 của mục II. - Nhúm trưởng cử đại diện lờn nhận dụng cụ thớ nghiệm, phõn cụng bạn thư kớ ghi chộp kết quả và ý kiến thảo luận của cỏc bạn trong nhúm. - Cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm. - Tất cả HS trong nhúm đều tham gia mắc hoăc theo di, kiểm tra cỏch mắc của cỏc bạn trong nhúm. - Đọc kết quả đo đỳng quy tắc. - Cỏc nhúm HS hũan thành bảng 1 trong bỏo cỏo thực hành. - Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận Cỏch tiến hành thớ nghiệm xỏc định cụng suất của búng đốn. - Gọi 1, 2 HS nờu cỏch tiến hành thớ nghiệm xỏc định cụng suất búng đốn. - GV chia nhúm, phõn cụng nhúm trưởng. Yờu cầu nhúm trưởng của cỏc nhúm phõn cụng nhiệm vụ của bạn trong nhúm mỡnh. - GV nờu yờu cầu chung của tiết thực hành về thỏi độ học tập, ý thức kỉ luật. - Giao dụng cụ cho cỏc nhúm. - Yờu cầu cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm theo nội dung mục II (trang 42 SGK) - GV theo dừi, giỳp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra cỏc điểm tiếp xỳc, đặc biệt là cỏch mắc vụn kế, ampe kế vào mạch, điều chỉnh biến trở ở giỏ trị lớn nhất trước khi đúng cụng tắc. Lưu ý cỏch đọc kết quả đo, đọc trung thực ở cỏc lần đo khỏc nhau. - Yờu cầu HS cỏc nhúm đều phải tham gia thực hành. - Hoàn thành bảng 1. - Thảo luận thống nhất phần a), b) Hoạt động 3: Xỏc định cụng suất của quạt điện. (15’) - Cỏc nhúm tiến hành xỏc định cụng suất của quạt điện theo hướng dẫn của GV và hướng dẫn phần 2 của mục II. - Cỏc nhúm hoàn thành bảng 2 trong bỏo cỏo của mỡnh. - Tương tự GV hướng dẫn HS xỏc định cụng suất của quạt điện. - Yờu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2 và thống nhất phần a), b) Hoạt động 4: Tổng kết, đỏnh giỏ thỏi độ học tập của HS. (8’) GV thu bỏo cỏo thực hành. Nhận xột, rỳt kinh nghiệm về: + Thao tỏc thớ nghiệm. + Thỏi độ học tập của nhúm. + í thức kỉ luật. - Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài 29. * Chuõ̉n bị: (Mụ̃i nhóm) + 1 nguồn 3V- 6V, 2 đoạn dây bằng thép, một đoạn bằng đồng dài 3,5 cm , ỉ = 0,4 mm. Một ống dây khoảng 200 vòng có ỉ = 0,2 mm cuốn sẵn trên ống nhựa dài 1cm.Một ống dây dài 300 vòng có ỉ = 0,2 mm cuốn sẵn trên ống bằng nhựa đờng kính 5 cm trên mặt có khoét một lỗ tròn đờng kính 2mm, hai đoạn chỉ ni lông mảnh mỗi đoạn dài 15 cm, la bàn, giá thí nghiêm, bút dạ. + Chép mẫu báo cáo thực hành vào vở. Ngày soạn: 22/12/2014 Ngày giảng : 24/12/2014 Tiết 36. Bài 29. Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ tính của ống dây. I. Mục Tiêu: * HS TB-Y: 1. Kiến thức: - Biết cách chờ́ tạo và nhận biết một vật có phải là nam châm không. 2. Kỹ năng: - Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua. * HS K-G: 1. Kiến thức: - Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm. 2. Kỹ năng: - Biết sử lí và báo cáo thực hành theo mẫu. - Dùng kim nam châm để xác định được tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy qua ống dây. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + 1 nguồn 3V- 6V, 2 đoạn dây bằng thép, một đoạn bằng đồng dài 3,5 cm , ỉ = 0,4 mm. Một ống dây khoảng 200 vòng có ỉ = 0,2 mm cuốn sẵn trên ống nhựa dài 1cm.Một ống dây dài 300 vòng có ỉ = 0,2 mm cuốn sẵn trên ống bằng nhựa đường kính 5 cm trên mặt có khoét một lỗ tròn đường kính 2mm, hai đoạn chỉ ni lông mảnh mỗi đoạn dài 15 cm, la bàn, giá thí nghiêm, bút dạ. 2. Học sinh: * Mỗi nhóm: + 1 nguồn 3V- 6V, 2 đoạn dây bằng thép, một đoạn bằng đồng dài 3,5 cm , ỉ = 0,4 mm. Một ống dây khoảng 200 vòng có ỉ = 0,2 mm cuốn sẵn trên ống nhựa dài 1cm.Một ống dây dài 300 vòng có ỉ = 0,2 mm cuốn sẵn trên ống bằng nhựa đường kính 5 cm trên mặt có khoét một lỗ tròn đường kính 2mm, hai đoạn chỉ ni lông mảnh mỗi đoạn dài 15 cm, la bàn, giá thí nghiêm, bút dạ. + Chép mẫu báo cáo thực hành vào vở. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Chế tạo nam chõm vĩnh cửu. (18‘) -Trả lời cỏc cõu hỏi trong mẫu bỏo cỏo thực hành. -Nắm được yêu cầu tiết học. -Cỏc nhúm nhận dụng cụ thực hành. - Cỏ nhõn nghiên cứu SGK, nờu được túm tắt cỏc bước thực hành chế tạo NC vĩnh cửu. -Làm việc theo nhúm: + Mắc mạch điện vào ống dõy A, tiến hành chế tạo NC từ 2 đoạn dõy thộp và đồng. +Thử từ tớnh để xđ xem đoạn kim loại nào đó trở thành NC. + Xỏc định tờn từ cực của NC vừa được chế tạo. + Ghi chộp kết quả thực hành, viết vào bảng 1 của bỏo cỏo những số liệu và kết luận thu được. - Yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong mẫu bỏo cỏo. - Nờu túm tắt yêu cầu của bài thực hành, nhắc nhở thỏi độ học tập. - Giao dụng cụ TN cho cỏc nhúm. - Yờu cầu HS nghiờn cứu phần 1đgọi 1-2 HS túm tắt cỏc bước thực hiện. -Yờu cầu HS thực hành theo nhúm, theo dừi nhắc nhở, uốn nắn hoạt động cỏc nhúm. Hoạt động 2 . Nghiệm lại từ tớmh của ống dõy cú dũng điện chạy qua. (14‘) -Cỏ nhõn ng/cứu SGKđ nờu được túm tắt cỏc bước TH ở phần 2. - Làm việc theo nhúm, tiến hành cỏc bước phần 2. - Ghi kết quả vào bỏo cỏo TH. Cho HS ng/cứu phần 2đyêu cầu HS nờu túm tắt nhiệm vụ thực hành phần 2. -Yờu cầu HS thực hành theo nhúm, độn cỏc nhúm theo dừi và uốn nắn cỏc hoạt động của HS. Chỳ ý hướng dẫn cỏch treo kim NC. -Theo dừi ,kiểm tra việc HS tự lực viết bỏo cỏo TH. Hoạt động 3 . Tổng kết tiết thực hành. (7‘) - Thu dọn dụng cụ TH, vệ sinh lớp học. - Nộp bỏo cỏo thực hành. - Dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh bỏo cỏo thực hành. - Thu bỏo cỏo thực hành của HS. * Nờu nhận xột tiết thực hành: + Thỏi độ học tập. + Kết quả TH Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Đọc trước Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ * Chuõ̉n bị: Cuộn dây có gắn bóng đèn led, 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 nam châm điện, 1 bộ nguồn. Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày giảng: 13/11/2012 Tiết 21 . Bài 20 . tổng kết chương i. A. Mục Tiêu: * HS TB – Yếu: 1. Kiến thức: - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức và kĩ năng để giải bài tập đơn giản khụng quỏ phức tạp. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác. * HS Khá - Giỏi: 1. Kiến thức: - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức và kĩ năng để giải bài tập trong chương I. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: - Ôn tập hệ thống kiến thức chương I. - Làm bài tập 18, 19 .SGK- T56. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức cơ bản.(10') - HS trả lời. 1) I = 2)R = 3) R1 nt R2 → Rtđ = R1 + R2 4) 4) R = 5) = A:t, = U.I, = I2R.t 6) Q = I2 .R. t 7) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. - HS nhắc lại. ? Trong chương I chúng ta đã học được những vấn đề cơ bản nào? - GV chốt lại 7 vấn đề cơ bản nhất. - Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2 . Bài tập.(33') - HS trả lời: a)Bộ phận chính của dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn khi có dòng điện chạy qua thì dòng điện chạy qua dây dẫn được tính bằng Q = I2 R t. mà dòng điện qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện bằng nhau do đó hầu như nhiệt lượng chỉ toả ra ở đoạn dây này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng. - HS nhận xét. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bỡnh thường: R = = 48,4 (). c) Tiết diện của dõy điện trở: S = = 0,045.10-6m2 = 0,045 (mm2). Đường kớnh tiết diện là: d = 0,24 (mm) - HS nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm làm bài tập 19. - đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhiệt lượng thu vào của nước: Qi = c.m.( t02 – t01) = 630 000 (J). - Nhiệt lượng mà bếp toả ra: Q = = 741 176,5 (J). - Thời gian đun sụi nước là: t = 741s = 12 phỳt 21giõy. - Điện năng tiờu thụ trong một thỏng: A = Q.2.30 = 12,35 (kW.h). - Tiền điện phải trả là: 12,35.700 = 8 645 (đồng). - Các nhóm nhận xét. - Gv cho HS làm bài 18. - Goi một HS trả lời ý a. - Gv nhận xét. - Yêu cầu HS lên bảng làm ý b, c - Gv nhận xét. - Gv cho HS làm bài 19. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét. Hoạt động 3 . Hướng dẫn về nhà.(1') - Xem kỹ lại lý thuyết đặc biợ̀t là các định luọ̃t và các bài tập đã chữa. - Tiết sau kiểm tra một tiết.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docly_9_hki_p_tha_nh_2014_2015_9364.doc
Tài liệu liên quan