GV: Treo hình vẽ hình 28.1 SGK lên bảng. Em hãy cho biết 2 điểm nào là 2 điểm chung của các bóng đèn ?
GV: Đoạn mạch có những mạch rẽ nào ?
GV: Hãy cho biết mạch chính là điểm nào
GV: Em hãy quan sát độ sáng của 2 đèn, sau đó tháo 1 trong 2 đèn đó và quan sát độ sáng bóng còn lại
GV: Hướng dẫn HS mắc vôn kế vào hai điểm 1và 2 . Vẽ sơ đồ này vào mẫu báo cáo
GV: Em hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1?
90 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý 7 Trường THCS Số 2 Khoen On, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trống này ?
GV: Quy ước thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương . Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào mảnh vải khô là điện âm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (7’)
HS: tự nghiên cứu SGK
HS: Nguyên tử
HS: Quan sát.
HS: Hạt nhân mang điện dương
HS: Các êlectrôn mang điện âm
Gv: cho HS nghiên cứu SGK trong 2’
GV: Mọi vật xung quanh ta đều có cấu tạo từ gì ?
GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 18.4 lên bảng và giới thiệu cho hs cấu tạo nguyên tử
GV: Ở tâm nguyên tử có gì ? Mang điện tích gì ?
GV: Xung quanh hạt nhân có gì ? Mang điện tích gì ?
GV thông báo tổng điện tích âm và dương của nguyên tử bằng nhau
Hoạt động 3: Vận dụng (6’)
HS: Có tồn tại ở điện tích dương và âm
HS: Chưa nhiễm điện
HS thảo luận trả lời.
GV: Trước khi cọ xát có phải mọi vật đều có điện tích dương và âm hay không ?
GV:Tại sao trứơc khi cọ xát các vật không hút và đẩy ?
GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3,C4
GV hệ thống lại những ý chính cho HS nắm
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc phần “sơ lược về cấu tạo nguyên tử” .
- Làm BT 18.1 18.5. SBT
- Đọc trước Bµi 19. Dòng điện-Nguồn điện
- Chuẩn bị: Pin đèn, ắc quy.
Ngày soạn: 19/01/2015 Ngày giảng: 22/01/2015
Tiết 21. Bài 19. NGUỒN ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1.Kiến thức
- Biết được định nghĩa về dòng điện, nguồn điện.
- Nắm được một số nguồn điện thường dùng.
2. Kỹ năng:
- Mô tả được TN tạo ra dòng điện.
3. Thái độ :
- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
* HS Khá – Giỏi :
1.Kiến thức
- Hiểu được định nghĩa về dòng điện, nguồn điện.
2. Kỹ năng:
- Mô tả được TN tạo ra dòng điện và rút ra kết luận về dòng điện
3. Thái độ :
- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Bảng phụ, 1 bình ắc quy, 2 đôi pin.
2. Học sinh.
- Pin đèn, ắc quy (nếu có)
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (3')
? Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo vên
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dòng điện (20’)
HS:Giống như nước chảy từ bình A sang bình B
HS: Cần làm tấm nhựa nhiễm điện
HS: Dịch chuyển qua nó
HS cọ xát để mảnh phim nhựa nhiễm điện
HS: đọc kết luậnSgk
GV: Hãy điền vào chỗ trồng ở câu C1 a và b?
GV: Đèn bút thử điện ngừng sáng ,làm thế nào để nó sáng trở lại ?
GV: Bút thử điện sáng lên khi các điện tích như thế nào ?
GV: Quan sát hình 19.1 c và d và hãy cho biết dòng điện đi qua bút thử điện giống như nước ở bình a và bình b như thế?
C2: Ta phải làm cho mảnh phim nhựa nhiễm điện trở lại
GV: Gọi 2 HS lần lược đọc phần kết luận ở sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện(14’)
HS: Ắc quy, pin
HS: Quan sát
HS: Nhận dụng cụ và thực hiện
HS trả lời
GV:Những nguồn điện nào mà chúng ta thường dùng ?
GV: Mỗi nguồn điện có 2 cực âm và dương
GV: Đưa ra một viên pin
GV: Đầu nào là cực dương , đầu nào là cực âm?
Nguồn điện thường dùng là pin và ắc quy
Mỗi nguồn điện có 2 cực : Cực dương và cực âm
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm H19.3-Sgk
GV: Tại sao đèn sáng khi đóng công tắc K ?
GV: Nếu mắc đúng mà đèn không sáng thì ta cần kiểm tra gì ?
Hoạt động 3: Vận dụng (6’)
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS đọc Sgk
? Hãy kể 5 dụng cụ dùng pin mà em biết ? ? Dòng điện là gì?
? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin?
Yêu cầu HS đọc Sgk phần ghi nhớ.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc “ghi nhớ” sgk.
- Làm BT 19.3 ; 19.4 ; 19.5 SBT
- Nghiên cứu trước bài “Chất dẫn điện- Chất chách điện – dòng điện trong kiêm loại”
- Chuẩn bị: Các thiết bị điện.
Ngày soạn: 26/01/2015 Ngày giảng: 29/01/2015
Tiết 22. Bài 20. CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu được thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện trong kim loại
- Lấy được một số ví dụ về chất dẫn điện, chất cách điện
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các vật dẫn điện, cách điện.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng đơn giản trong đời sống.
3. Thái độ :
- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
* HS Khá – Giỏi :
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu được thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện trong kim loại
- Lấy được ví dụ về chất dẫn điện, chất cách điện
2. Kỹ năng:
- Vận dụng giải thích các hiện tượng trong đời sống.
3. Thái độ :
- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Hình 20.1, 20.3-Sgk.
- Một số thiết bị điện.
2. Học sinh.
- Các thiết bị điện (nếu có).
- Nghiên cứu trước bài “Chất dẫn điện- Chất chách điện – dòng điện trong kiêm loại”
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (3')
? Dòng điện là gì? Nêu các nguồn điện mà em biết?
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo vên
Hoạt động 1. Chất dẫn điện-chất cách điện(20’)
HS: Là chất cho được dòng điện đi qua
HS:Là chất không cho dòng điện đi qua
HS: Quan sát
HS: Trả lời
HS Quan sát
HS: Trả lời
HS:
- Vật dẫn điện như : Đồng, Thép, nhôm…
- Vật cách điện như: Nhựa , cao su , sứ…
HS thực hiện
C1: - Bộ phận dẫn điện là dây tóc , chốt cắm
- Bộ phận cách diện là vỏ dây dẫn , vỏ nhựa phích cắm
C2: -Ba vật liệu dẫn điện : Thép , nhôm , đồng
-Ba vật liệu cách điện : Nhựa , thuỷ tinh , sứ.
HS nhận xét
HS lắng nghe.
Cho học sinh nghiên cứu Sgk hỏi.
GV: Những chất như thế nào gọi là chất dẫn diện ?
GV: Thế nào là chất cách điện ?
GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 20.1 lên bảng
GV: Những bộ phận nào dẫn được điện ? Bộ phận nào cách điện ?
GV: Làm TN như hình 20.2
GV: Vật liệu nào thì đèn sáng ? Vật liệu nào thì đèn không sáng ?
GV: Hãy kể một số vật liệu thường dùng để làm vật cách điện ? Vật dẫn điện ?
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
GV hướng dẫn HS làm C2
Nhận xét bổ sung.
Gv nêu một số trường hợp ở C3
Hoạt động 2: Dòng điện trong kim loại (15’)
HS: Cấu tạo từ các nguyên tử
HS: Hạt nhân mang điện dương và elẻcton mang điện âm
HS: Quan sát
HS: Dấu (-) là của electron tự do còn lại là của hạt nhân
HS: Cực dương
HS: Electron tự do ; Di chuyển
GV: Các chất được cấu tạo như thế nào ?
GV: Trong nguyên tử , hạt nào mang điện âm và hạt nào mang điện dương ?
GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 20.3 lên bảng và giảng cho hs hiểu sự chuyển động của các elctron
GV:Trong hình này , kí hiệu nào là của các electron tự do ?
GV: Các electron tự do naỳ bị cực nào của pin hút ?
GV: H ướng dẫn hs điền vào dấu … ở phần kết luận
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
HS thực hiện theo hướng dẫn.
HS: Ruột bút chì
HS: Nhựa
HS: Nhựa
Hệ thống lại những ý chính của bài
Hướng dẫn học sinh giải BT 20.1 SBT
HD học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng.
GV: Vật liệu cách điện thường dùng nhiều nhất là gì ?
GV: Thép , đồng , nhựa , chất nào không có electron tự do ?
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT 20.2 ; 20.3 ; 20.4 ; 20.5 SB
- Đọc trước bài 21. Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
- Chuẩn bị: Đèn pin.
Ngày soạn: 02/02/2015 Ngày giảng: 05/02/2015
Tiết 23. Bài 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1.Kiến thức :
- Học sinh vẽ được sơ đồ mạch điện không quá phức tạp.
- Biết mắc một số mạch điện loại đơn giản
2.Kĩ năng :
- Mắc được mạch điện đơn giản.
3.Thái độ :
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
* HS Khá – Giỏi :
1.Kiến thức :
- Vẽ được sơ đồ mạch điện
- Biết mắc một số mạch điện.
2.Kĩ năng :
- Mắc được mạch điện theo sơ đồ mạch điện.
3.Thái độ :
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ phóng lớn hình 21.2 và hình 19.3 SGK
2. Học sinh.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số kí hiệu sơ đồ mạch điện (23’)
HS: quan sát
HS: lên bảng vẽ
HS: thực hiện
HS: tiến hành
GV: treo bảng kí hiệu một số bộ phận của sơ đồ mạch điện lên bảng
GV: dựa vào bảng này em hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 sgk
GV: hãy vẽ một số sơ đồ bàng cách thay đổi các vị trí kí hiệu ở C1?
GV: cho học sinh hoàn trả lại thí nghiệm vừa
Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều dòng điện (15’)
HS; nêu phần in đậm ở sgk
HS: từ cực âm sang cực dương
Quy ước : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điệ tới cực âm của nguồn điện
C4: Chiều dòng điện ngược chièu với chiều chuyển động của các elẻcton tự do trong kim loại
GV: cho học sinh đọc phần quy ước chiều dòng điện khoản 2 phút
GV: em hãy nêu quy ước về chiều dòng điện
GV: treo bảng vẽ phóng lớn hình 20.4 sgk lên bảng
GV: em hãy cho biết electron từ cực nào sang cực nào của nguồn
GV: hãy so sánh chiều này với chiều quy ước ?
Hoạt động 3: Vận dụng (5’)
HS: quan sát
HS: 2 viên pin
HS: đầu đèn
HS: lên bảng thực hiện
GV: đưa ra một chiếc đèn pin
GV: cho học sinh quan sát sơ đồ mạch điện đèn bin
GV: em cho biết nguồn này có mấy pin
GV: cực dương của pin được lắp phía của đầu hay cuối của đèn
GV: hãy lên bảng vẽ lại sơ đồ mạch điện đèn pin này bằng các kí hiệu ?
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc các kí hiệu và các quy ước về chiều dòng điện
- Làm BT: 21.121.4 SBT
- Đọc trước bài ”Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện”
Ngày soạn: 10/02/2015 Ngày giảng: 12/02/2015
Tiết 24. Bài 22. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
CỦA DÒNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1.Kiến thức :
- Biết dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
- Kể một số đồ dùng phát sáng khi có dòng điện đi qua
2.Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
* HS Khá – Giỏi :
1.Kiến thức :
- Hiểu rõ dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
2.Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng.
3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng lớn hình 22.1-22.4 SGK
- Dụng cụ thí nghiệm (nếu có)
2. Học sinh:
- Đọc trước bài ”Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện”
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra 10':
Đề bài
? Sử dụng ký hiệu của các bộ phận mạch điện đã học hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn pin, một bóng đèn, một công tắc?
Đáp án – Thang điểm
HS sử dụng đúng kí hiệu vẽ hình đẹp được điểm tối đa.
10
Duyệt của tổ khảo thí
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo viên
Hoạt động 1.Tìm hiểu tác dụng nhiệt (15’)
HS: Bàn là , bếp điện , nồi cơm điện …
HS: Thực hiện
C2: Bóng đèn nóng lên có thể xác định bằng tay
a) Dây róc đốt nóng và phát sáng
b) Dây tóc
HS: Dây tóc
HS: Khoảng 2500 độ
HS:Vì nó chịu được nhiệt độ cao
HS: Mảnh giấy cháy
C3: a) Thanh giấy bị cháy đứt
b) Dòng điện làm mảnh giấy cháy
HS: Thực hiện
HS: Trả lời
GV: Hãy kể một số dụng cụ , thiết bị đốt nóng khi có dòng điện chạy qua ?
GV:Cho hs lắp mạch điện thực tế như hình 22.1sgk
GV: Khi đóng công tắc, đèn có sáng lên không ?
GV: Bộ phận nào nóng khi có dòng điện đi qua ?
GV:Nhiệt độ của dây tóc lúc này là bao nhiêu ?
GV: Tại sao dây tóc bóng đèn thường làm bằng Vônfram ?
GV: Làm TN như hình 22.2 sgk
GV: Có hiện tượng gì xảy ra với mảnh giấy khi đóng khoá K ?
GV: Cho hs thảo luận C4 trong 2 phút
*Kết luận : Nóng lên; Nhiệt độ; Phát sáng
Hoạt động 2. Tác dụng phát sáng (15’)
HS: Quan sát
HS: Nêu cấu tạo
C5: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện rời nhau
C6: Do không khí trong bóng phát sáng
HS: Quan sát
GV: Treo hình vẽ hình 22.3 lên bảng
GV: Hãy nêu cấu tạo của đèn này ?
GV: Khi đèn sáng ,hãy cho biết sợi dây trong bóng sáng hay lớp không khí trong bóng sáng ?
GV: Treo hình vẽ hình 22.4 lên bảng
HD học sinh trả lời câu hỏi C5, C6
Chốt lại kiến thức.
*Kết luận: Phát sáng
Hoạt động 3. Vận dụng (3’)
HS thảo luận cá nhân trên lớp làm C8.
C8: E. Không có trường hợp nào
Cho HS thảo luận cá nhân trên lớp làm C8.
Gọi học sinh thực hiện
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Ôn lại cho hs kiến thức vừa học .Hướng dẫn hs làm BT 22.1 ; 22.2 SBT
- Đọc phần “em chưa biết” . Làm BT 22.1 22.5 SBT
- Đọc trước bài “Tác dụng nhiệt , tác dụng hoá học , tác dụng sinh lí của dòng điện”
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 25. Bài 23. TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -TÁC DUNG SINH LÍ
CỦA DÒNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1.Kiến thức :
- Kể tên các tác dụng từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
2.Kĩ năng :
- Mô tả được các thí nghiệm.
3.Thái độ :
- Trung thực, tập trung trong tiết học, yêu thích môn học.
* HS Khá – Giỏi :
1.Kiến thức :
- Hiểu được các tác dụng từ, hoá, sinh lí của dòng điện.
2.Kĩ năng :
- Tiến hành làm được các thí nghiệm
3.Thái độ :
- Trung thực, tập trung trong tiết học, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Các đồ dùng TN như ghi ở sgk.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (3')
? Nêu những tác dụng của dòng điện đã học? Lấy ví dụ minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện (10’)
HS: Thực hiện
HS: Quan sát
HS: Đầu dây hút sắt
HS: Một đầu của NC bị hút về đầu của cuộn dây
HS trả lời.
GV: Cho hs đọc tính chất từ của NC ở SGK
GV: Bố trí TN như hình 23.1sgk
GV: Hãy quan sát xem có hiện tượng gì khi đặt các đầu dây lại gần các mẫu sắt , đồng…
GV: Đưa kim NC lại gần cuộn dây và đóng công tắc .Hãy cho biết có gì khác nhau xảy ra với 2 cực của NC
GV. Yêu cầu học sinh hoàn thiện kết luận Sgk
- Về nhà nghiên cứu cấu tạo của chuông điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện (10’)
HS nghe giảng
Đọc Sgk
HS đọc kết luận Sgk
GV thông báo dòng điện có tác dụng hóa học
GV Yêu cầu học sinh đọc Sgk
GV yêu cầu học sinh hoàn thiện kết luận
GV yêu cầu học sinh ghi kết luận
Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện (10’)
HS: Thực hiện
HS: Vì nó làm tê liệt thần kinh , ngạt thở…
HS trả lời
HS nghe giảng
GV: Cho hs đọc phần tác dụng sinh lí ở sgk
GV: Vì sao ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí ?
GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về tác dụng sinh lý của dòng điện
GV thông báo về các biện pháp sử dụng an toàn điện
Hoạt động 4: Vận dụng (10’)
HS trả lời
C7. C – Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
C8. D – Hút các vụn giấy
HS nêu lại các tác dụng của dòng điện
HS thực hiện các bài tập theo hướng dẫn
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vận dụng C7, C8 Sgk
GV. Hệ thống lại những ý chính của bài cho hs rõ hơn.
GV. Hướng dẫn hs làm BT 23.1 và 23.2 SBT
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc “ghi nhớ” SGK .
- Làm BT 23.3 ; 23.4 ; 23.5 SBT
- Tiết sau “Ôn tập”
- Ôn lại các bài từ bài 15 đến bài 23.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 26. ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1.Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức cơ bản từ bài 15 đến bài 23 của chương Điện Học.
2.Kĩ năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
3.Thái độ :
- Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú.
* HS Khá – Giỏi :
1.Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức cơ bản từ bài 15 đến bài 23 của chương Điện Học.
2.Kĩ năng :
- Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. Rèn kĩ năng giải thích, cách diễn đạt.
3.Thái độ :
- Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Một số tranh, ảnh có liên quan đến kiến thức ôn tập.
- Chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ
2. Học sinh.
- Ôn lại các bài từ bài 15 đến bài 23.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo viên
Hoạt động 1: Lý thuyết. (18')
Hs: trả lời.
HS: Bằng cách cọ xát
HS: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
HS: Có hai loại điện tích
HS: a. các điện tích dịch chuyển
b. các eletron tự do dịch chuyển
HS: Nguồn điện có hai cực: Cực dương( +). cực âm (- )
Những vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn pin, mic rô điện tử...
HS: vật liệu dẫn điện ở điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn dây đồng
HS:là chiều từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
HS: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.
GV: Các em sẽ trả lời những câu hỏi có liên quan đến kiến thức ôn tập hôm nay.
Câu 1. Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 2. Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
Câu 3:Hãy đặt một câu với các từ : cọ xát ,nhiễm điện ?
Câu 4. Có những loại điện tích nào? các điện tích nào hút nhau? Các điện tích nào thì đẩy nhau?
Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a.Dòng điện là dòng ...........có hướng
b.Dòng điện trong kim loại là dòng .........có hướng
Câu 6: Nguồn điện một chiều mà các em học nó có mấy cực? Hãy kể tên một số vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều ở gia đình em?
Câu 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây dẫn điện ở điều kiện thường:
a) Mảnh tôn . b) Đoạn dây nhựa.
c) Mảnh ni lông. d) Không khí.
e) Đoạn dây đồng f) Mảnh sứ.
Câu 8: Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
Câu 9: Hãy kể 5 tác dụng chính của dòng điện?
Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức. (25')
HS quan sát trả lời câu hỏi.
HS: Câu D
HS: Hình a vật B:(-); hình b, vật A:(-)
hình c, vật B:(+), hình d vật A:(+)
HS: Hình c
HS:
A. Tác dụng sinh lí
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng nhiệt
D. Tác dung phát sáng
E. Tác dụng hóa học
Gv sử dụng máy chiếu đưa đề bài.
Bài 1: Trong các cách sau, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
a) Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống quyển vở
b) Áp sát thước nhựa vào một bình nước ấm
c) Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
d) Cọ sát mạnh miếng nhựa vào tấm vải khô.
GV: Như vậy có thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát
Bài 2:trong các hình a,b,c sau đây, cả 2 vật A,B đều nhiễm điện được treo bằng sợi chỉ mảnh.Hãy ghi dấu điện tích (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu?
GV: phân tích được hai vật đang ở trạng thái hút hay đẩy bằng cách xem góc lệch sợi dây
GV: Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Câu 5. Quan sát 4 hình, hình nào đèn phát sáng ?
Bài6: Trong những trường hợp sau hãy cho biết mọi trường hợp dòng điện có tác dụng gì?
A. Làm tê liệt thần kinh
B. Làm quay kim nam châm
C. Làm nóng dây dẫn
D. Làm bóng đèn bút thử điện sáng
E. Làm tách đồng ra khỏi dung dịch đồng.
GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Nắm những nội dung cơ bản của bài “ôn tập” hôm nay
- Xem và trả lời các bài tập đã giải 17.4,18.4,19.3,23.4 SBT
- Tiết sau “Kiểm tra một tiết”.
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập (giấy, thước, bút...) để kiểm tra.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 27. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1.Kiến thức :
- Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học
2.Kĩ năng :
- Vận dụng được kiến thức làm bài tập.
3.Thái độ :
- Trung thực, nghiêm túc, tập trung, tự giác làm bài.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Dòng điện – Nguồn điện. Tác dụng của dòng điện
1. Nêu được dòng điện là gì.
2. Kể được tên các nguồn điện.
3. Nêu được tác dụng và ứng dụng của dòng điện.
Số câu
Số điểm
1
C1.1
1
C2.1
C3.3
3,25
1
4,25
Tỉ lệ %
10%
32,5%
42,5%
2. Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại.
4. Nêu được vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.
5. Nêu được ứng dụng của vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.
Số câu
Số điểm
1
C4.2
1
C5.2
1
1
2
Tỉ lệ %
10%
10%
20%
3. Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
6. Nêu được quy ước chiều dòng điện hoặc mô tả được sơ đồ mạch điện.
7. Vẽ được sơ đồ và biểu diễn được chiều dòng điện trong mạch điện.
Số câu
Số điểm
1
C6.3
0,75
1
C7.4
3
2
3,75
Tỉ lệ %
7,5%
30%
37,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
2,75
27,5%
4,25
42,5%
1
3
30%
4
10
100%
IV. Đề bài:
Câu 1. (2 điểm) Dòng điện là gì? Hãy kể tên các nguồn điện mà em biết?
Câu 2. (2 điểm) Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Nêu một ứng dụng chất cách điện, một ứng dụng của chất dẫn điện trong thực tế?
Câu 3. (3 điểm) Nêu quy ước chiều dòng điện? Kể tên các tác dụng của dòng điện? Nêu ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện?
Câu 4. (3 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, một công tắc và một bóng đèn đang hoạt động.
V. Hướng dẫn chấm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Một số nguồn điện: Ắc quy, pin con thỏ, pin tiểu, pin đồng hồ…
1.0
1.0
2
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Nêu đúng ứng dụng chất cách điện (Ví dụ: Cao su được dùng làm vỏ bọc dây dẫn điện).
- Nêu đúng ứng dụng của chất dẫn điện (Ví dụ: Đồng được dùng làm dây dẫn điện).
0.5
0.5
0.5
0.5
3
- Quy ước chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Kể tên đúng mỗi tác dụng của dòng điện được 0,25 điểm. (Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí).
- Ứng dụng của tác dụng sinh lý của dòng điện: Trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa bệnh.
0.75
1.25
1.0
4
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện được 2,0 điểm.
- Biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch điện được 1,0 điểm.
3.0
VI. Xem xét lại đề kiểm tra.
*Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Đọc trước Bµi 24. Cường độ dòng điện
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 28. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu
1.Kiến thức :
- Nêu được dòng điện càng mạnh thì có cường độ lớn và tác dụng càng mạnh .
- Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện
2.Kĩ năng :
- Sử dụng được ampe kế để đo được cường độ dòng điện
3.Thái độ :
- Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài.
* HS Khá – Giỏi :
1.Kiến thức :
- Hiểu được dòng điện càng mạnh thì có cường độ lớn và tác dụng càng mạnh .
2.Kĩ năng :
- Sử dụng thành thạo ampe kế để đo được cường độ dòng điện.
3.Thái độ :
- Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Hình 24.1- 24.3 Sgk.
- 2 - 3 Ampe kế
2. Học sinh.
- Đọc trước Bµi 24. Cường độ dòng điện
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện(15’)
HS: Quan sát
HS dự đoán: Đèn sáng mạnh thì số chỉ của ampe kế lớn và ngược lại
HS: Thực hiện
HS: Kí hiệu chư I và đơn vị là A
HS: 1A= 1000 mA
GV: Mô tả thí nghiệm như hình 24.1 sgk
GV dự đoán khi đèn sáng mạnh và yếu thì số chỉ của ampe kế thay đổi ntn?
GV: Cho hoc sinh đọc phần cường độ dòng điện sgk
GV: Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ gì ? đơn vị là gì ?
GV: Ngoài ra còn có đơn vị mA , kA
GV: 1A = ? mA
Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế (18’)
HS: Đọc Sgk trả lời: Là dụng cụ để đo cường độ dòng điện
HS: Trả lời
HS: Quan sát, trả lời
HS: Quan sát, trả lời
HS: dấu + và dấu -
HS nghe và quan sát trên hình vẽ
GV: Ampe kế là gì ?
GV: Phát cho mỗi nhóm một ampe kế
GV: Trên mặt ampekế có ghi chữ gì ?
GV: Hãy cho biết giới hạn đo của ampekế này ?
GV: Quan sát hình 24.1 . Hãy cho biết ampekế nào dùng kim chỉ thị ? ampe kế nào dùng số ?
GV: Ở các chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi gì ?
GV: dấu + là cực dương , dấu trừ là cực âm của ampe kế
GV hướng dẫn học sinh cách mắc ampe kế vào mạch điện.
Hoạt động 3: Vận dụng (10’)
HS: Thảo luận trong 3 phút trả lời câu hỏi bằng cách điền vào chỗ … C3:
a. 0.175A = 175mA
b. 0.38A = 380mA
c. 1250mA = 1.25A
d. 280mA = 0.28A
HS trả lời câu C4, C5.
GV: Cho HS thảo luận C3 rồi gọi học sinh lên bảng trả lời
GV: Cho học sinh thảo luận C4 gọi một học sinh khác trả lời câu này
Câu hỏi C5 yêu cầu học sinh trả lời và giải thích tại sao lại chọn ý đó
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc “ghi nhớ” sgk .
- Xem lại cách giải các câu C.
- Làm bài tập 24.1 24.5. SBT
- Đọc trước Bài 25. Hiệu điện thế.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 29. Bµi 25. HIỆU ĐIỆN THẾ
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức :
- Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế, khi mạch hở hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở.
3. Thái độ
- Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài.
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết được đơn vị , dụng cụ đo và cách đo HĐT.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng thành thạo vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở.
3. Thái độ
- Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Hình 25.2- 25.4 Sgk, 2 - 3 Vôn kế, phiếu học tập bảng 2.SGK
2. Học sinh.
- Đọc trước Bài 25. Hiệu điện thế.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu điện thế (8')
HS nghe giảng
HS: Ký hiệu của HĐT: U
Đơn vị HĐT: V
HS: Trả lời
HS : 1,5vôn
HS : 12vôn
HS: 220v
GV thông báo. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó 1 HĐT.
GV yêu cầu học sinh đọc Sgk trả lời câu hỏi? Ký hiệu của HĐT? Đơn vị HĐT?
GV : Cho HS thảô luận C1 trong 1 phút
GV: Pin tròn ghi mấy vôn
GV: Ắc quy xe máy có mấy vôn ?
GV: Giữa 2 lỗ ổ cắm điện nhà em có mấy vôn ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vôn kế (10’)
HS: Quan sát
HS: Là dụng cụ đo HĐT
HS: Chữ V
HS: Thực hiện
Vôn kế
GHĐ
ĐCNN
Hình 25.2a
300V
25V
Hình 25.2b
20V
2,5V
HS: Dấu + và dấu –
GV: Chia HS làm 4 nhóm , mỗi nhóm gv phát cho một vôn kế
GV: Vôn kế là gì ?
GV: Trên mặt vôn kế có ghi chữ gì ?
GV: Hãy quan sát hình 25.2 và ghi kết quả vào bảng 1
GV: Ở các chốt dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì?
Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở (15')
HS thực hiện vẽ.
Các nhóm quan sát trả lời
HS thực hiện mắc mạch điện.
HS tiến hành.
Đại diện một số nhóm nêu kết quả.
Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 SGK
Y/c các nhóm kiểm tra vôn kế nhóm mình có GHĐ? có phù hợp đo HĐT 6V hay không?
Y/c các nhóm mắc mạch như hình 25.3 và kiểm tra vôn kế mắc đúng chưa.
Gv phát phiếu học tập bảng 2.SGK Y/c HS quan sát pin ghi vào bảng sau đó thực hiện đo và ghi số chỉ của vôn kế
Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả đo và số vôn ghi trên vỏ pin.
Hoạt động 4: Vận dụng (10’)
HS: Lên bảng thực hiện C4:
2,5V=2500mV
6KV=6000V
110V=0,11KV
1200mV=1,2V
C5.
C6: 2 – a; 3 – b; 1 - c
GV: HD câu hỏi C4: Hãy đổi các đơn vị sau
2.5v=? mV , 110V = ? kV
6kV=? V 1200mV = ? V
GV cho học sinh nghiên cứu và trả lời câu C5
GV hướng dẫn học sinh trả lời câu C6
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc “ghi nhớ” SGK và đọc "có thể em chưa biết".
- Làm BT25.1 25.5 SBT
- Đọc trước Bài 26. Hiệu địên thế giữa 2 đầu dụng cụ điện.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 30. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức
- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng cao thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
- Biết được các giá trị định mức cuả các dụng cụ điện.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được Ampekế và Vôn kế để đo CĐDĐ và HĐT giữa hai đầu dụng cụ điện
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài.
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức
- Hiểu được các giá trị định mức cuả các dụng cụ điện .
2. Kĩ năng
- Sử dụng thành thạo Ampekế và Vôn kế để đo CĐDĐ và HĐT giữa hai đầu dụng cụ điện
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Các hình vẽ Sgk, 3 Vôn kế và 3 ampe kế
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5')
? Đổi các đơn vị sau: 10mV= … V ; 250V = … mV
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ gúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT giữa hai đầu bóng đèn (15’)
HS: Nghe và quan sát
HS: Nhận xét
HS: Quan sát TN
HS: - Không có
- Lớn /nhỏ ; - Lớn / nhỏ
HS: Nhỏ hơn hoặc bằng 2.5 vôn
GV: Mô tả TN như hình 26.1 SGK
GV: Em có nhận xét gì về HĐT giữa hai đầu bóng đèn ?
GV: Tiếp HD học sinh quan sát TN như hình 26.2 SGK
GV: Từ kết quả trên hãy điền vào chỗ trống C3?
GV: Một bóng đèn có ghi 2,5V .Hỏi có thể mắc đèn này vào HĐT bao nhiêu để nó không bị hỏng ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương quan giữa hiểu giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước (10’)
HS: Thực hiện trong 2 phút
HS: a: Chênh lệch mực nước ; dòng nước
b: Hiệu điện thế ; dòng điện
c: Chênh lệch mực nước , nguồn điện , hiệu điện thế
GV: Em hãy quan sát hình 26.3 a và b
GV: Cho học sinh đọc phần thông báo C5
GV: Hãy điền vào chỗ trống ở các câu a, b ,c sau?
Hoạt động 3: Vận dụng (14’)
HS: Thực hiện
HS: Câu C
HS: a và b
HS: vôn kế hình C
GV: Cho học sinh đọc C6
GV: Em cho biết ở câu này câu nào đúng ?
GV: Hãy quan sát hình 26. 4, khi công tắc đóng thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế khác 0 ?
GV: Hãy quan sát hình 26.5 ở hình nào vôn kế chỉ khác 0?
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc “ghi nhớ” sgk.
- Làm bài tập 26.1 26.5 SBT
- Ôn lại bài 21, 24, 25, 26.
- Ôn lại bài 21, 24, 25, 26, chép mẫu báo cáo thực hành SGK-T78, 81 vào vở.
- Xem trước bài Bµi 27. Thùc hµnh: §o cường ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch nèi tiÕp. Bµi 28. Thùc hµnh: §o cường ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch song song.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 31. THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐỐI VỚI MẠCH NỐI TIẾP VÀ MẠCH SONG SONG
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức:
- Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, mắc song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.
- Nêu và xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
2. Kĩ năng:
- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, song song.
- Vẽ được sơ đồ của các mạch điện này.
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, hai bóng mắc song song và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức:
- Hiểu được trong đoạn mạch nối tiếp, song song:
I = I1 = I2 ; U = U1 + U2
I = I1 + I2 ; U = U1 = U2
2. Kĩ năng:
- Mắc thành thạo mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, hai bóng đèn mắc song song
- Vẽ đúng sơ đồ của các mạch điện này.
- Đo chính xác cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
- Nguồn điện 3V hoặc 6V, 2 ampekế, 2 vônkế, 2 công tắc, 4 bóng đèn có lắp sẵn vào đèn cùng loại với nhau
2. Học sinh: Nguồn điện 3V hoặc 6V, 2 ampekế, 2 vônkế, 2 công tắc, 4 bóng đèn có lắp sẵn vào đèn cùng loại với nhau, chép mẫu báo cáo thực hành.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3')
HS:Thực hiện
Các nhóm xếp dụng cụ gọn gàng.
Gv kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của HS
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
Hoạt động 2: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với
đoạn mạch mắc nối tiếp (20’)
HS: Quan sát
HS: Mắc nối tiếp
HS: Thực hiện
HS: Nhận thiết bị và lắp ráp
HS: Quan sát và ghi vào mẫu báo cáo
HS: Thực hiện
GV: cho học sinh quan sát hình 27.1a lên bảng
GV: Hãy cho biết ampekế được mắc như thế nào vào 2 bóng đèn ?
GV: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này vào mẫu báo cáo ?
GV: Phát dụng cụ và thiết bị cho HS mắc đúng sơ đồ
GV: Hãy đóng công tắc và quan sát chỉ số của ampekế
GV: Tương tự thay đổi ampekế vào vị trí 2,3 quan sát và ghi vào mẫu báo cáo
Hoạt động 2: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với
đoạn mạch mắc nối tiếp (17’)
HS: Điểm N và M
HS: Mạch 1 , 3 và 3 , 4
HS: Những điểm không phải là mạch nhánh
HS: Thực hiện
HS: Thực hiện
HS: Mắc song song
HS: thực hiện trong 5 phút
HS: Thực hiện
HS: thực hiện
HS: thực hiện
GV: Treo hình vẽ hình 28.1 SGK lên bảng. Em hãy cho biết 2 điểm nào là 2 điểm chung của các bóng đèn ?
GV: Đoạn mạch có những mạch rẽ nào ?
GV: Hãy cho biết mạch chính là điểm nào
GV: Em hãy quan sát độ sáng của 2 đèn, sau đó tháo 1 trong 2 đèn đó và quan sát độ sáng bóng còn lại
GV: Hướng dẫn HS mắc vôn kế vào hai điểm 1và 2 . Vẽ sơ đồ này vào mẫu báo cáo
GV: Em hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1?
GV: Cho HS đóng công tắc và đọc chỉ số của vôn kế
GV: Hướng dẫn hs mắc ampekế nối tiếp với đèn 1 sau đó đóng công tắc và đọc chỉ số
GV: Cho HS làm tương tự như vậy để đo CĐDĐ qua đèn 2 và toàn mạch
GV: Dựa vào bài thực hành hãy nhận xét 3b của mẫu báo cáo ?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (5’)
HS nộp báo cáo thực hành
Giáo viên thu mẫu báo cáo của học sinh lại nhận xét và cho điểm học sinh
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại cách mắc vônkế và ampekế trong hai loại mạch điện.
- Nắm chắc các hệ thức đã học trong hai loại mạch điện.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương III. Điện học.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 32. ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức
- Học sinh ôn lại những kiến thức đã học ở phần điện học
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung phát biểu xây dựng bài
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức
- Học sinh ôn lại những kiến thức đã học ở phần điện học
2. Kĩ năng
- Vận dụng thành thạo kiến thức làm bài tập.
- Vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung phát biểu xây dựng bài
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Lý thuyết (20’)
HS thảo luận trả lời.
2. có 2 loại điện tích , hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau khác đấu thì hút nhau
4. a) …các diện tích dịch chuyển …
b) …các êlectrôn tự do dịch chuyển…
5. a) Mảnh tôn e) Đoạn dây đồng
6. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lý, tác dụng hóa học
7. Đơn vị: Ampe (A)
Dụng cụ: Ampe kế
8. Đơn vị: Vôn (V)
Dụng cụ: Vôn kế
10. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2
11. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2
HS nhận xét
Gv sử dụng máy chiếu lần lượt nêu câu hỏi từ câu 2, 4 - 8, 10, 11 SGK-T85
Gv nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần vận dụng(23’)
HS trả lời
1) D. Cọ xát mạnh thước nhựa bẳng miếng vải khô.
2) a. dấu (-) b. dấu (+)
c. dấu (+) d) dấu (+)
4) Sơ đồ c
5) Sơ đồ c
HS nhận xét.
GV: Sử dụng máy chiếu đề bài và hình vẽ 30.1, 30.2, 30.3 cho HS thảo luận trả lời câu 1, 2, 4, 5?
Gv nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1')
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong chương III.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 33. ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức
- Học sinh ôn lại những kiến thức đã học ở phần điện học
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung phát biểu xây dựng bài
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức
- Học sinh ôn lại những kiến thức đã học ở phần điện học
2. Kĩ năng
- Vận dụng thành thạo kiến thức làm bài tập.
- Vận dụng được kiến thức vào cuộc sống.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung phát biểu xây dựng bài
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Lý thuyết (10’)
HS lần lượt trả lời
? Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Lấy ví dụ.
? Dòng điện trong kim loại là gì?
? Kể tên các tác dụng của dòng điện.
? Nêu đơn vị và dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần vận dụng(33’)
HS lên bảng làm bài tập.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
Tóm tắt: U = 12V
U1 = 9V
U2 = ?
Giải: Vì hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên:
U = U1 + U2
Suy ra: U2 = U - U1 = 12 - 9 = 3 (V)
Đáp số: 3(V)
Bài 1. Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, một công tắc và một bóng đèn đang hoạt động.
Bài 2. Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện gồm một pin, một công tắc và hai bóng đèn mắc nối tiếp.
Bài 3. Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện gồm hai pin mắc nối tiếp, một công tắc và hai bóng đèn mắc song song.
Bài 4. Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. Khi khóa K đóng vôn kế V chỉ 12V, vôn kế V1 chỉ 9V. Tính số chỉ của vôn kế V2 ?
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1')
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ theo lịch.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 34. KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1.Kiến thức :
- Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học.
2.Kĩ năng :
- Vận dụng được kiến thức làm bài tập.
3.Thái độ :
- Trung thực, nghiêm túc, tập trung, tự giác làm bài.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Quang học
1. Nêu được tính chất ảnh của gương phẳng.
4. Vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C1.1
1.0
10%
C4.1
2.0
20%
1
3.0
30%
2. Điện học
2. Nêu được khái niệm dòng điện. Quy ước chiều dong điện.
3. Vẽ được sơ đồ và biểu diễn được chiều dòng điện trong mạch điện.
5. Tính được cường độ dòng điện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C2.2
2.0
20%
1
C3.3
4.0
40%
1
C5.4
1.0
10%
2
7.0
70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3.0
30%
1
4.0
40%
1
3.0
30%
3
10
100%
IV. Đề bài:
Câu 1 (3.0 điểm).
a) Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
b) Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng?
Câu 2 (2.0 điểm). Dòng điện là gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện?
Câu 3 (4.0 điểm). Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 Ampe kế và 1 bóng đèn được mắc nối tiếp với nhau ?
Câu 4 (1.0 điểm). Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song. Khi khóa K đóng Ampe kế A chỉ 15A, ampe kế A1 chỉ 10A. Tính số chỉ của ampe kế A2 ?
V. Hướng dẫn chấm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
- Là ảnh ảo và lớn bằng vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ từ ảnh của điểm đó đến gương.
0.75
0.25
b) Học sinh vẽ hình chính xác và đẹp được điểm tối đa.
1,0
2
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Quy ước chiều dòng điện: Là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện.
1,0
1,0
3
Học sinh vẽ hình đúng và đẹp được 3.0 điểm.
Xác định đúng chiều dòng điện trong mạch điện được 1.0 điểm.
4.0
4
Tóm tắt: I = 15A
I1 = 10A
I2 = ?
0.25
Giải: Vì hai bóng đèn được mắc song song nên:
I = I1 + I2
0.25
Suy ra: I2 = I - I1 = 15 - 10 = 5 (A)
Đáp số: 5(A)
0.25
0.25
VI. Xem xét lại đề kiểm tra.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 35. Bµi 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức
- Biết được mức độ nguy hiểm của điện đối với cơ thể người
2. Kĩ năng
- Biết được các tác dụng của dụng cụ bảo vệ điện trong nhà
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung phát biểu xây dựng bài
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức
- Hiểu được mức độ nguy hiểm của điện đối với cơ thể người
2. Kĩ năng
- Hiểu được các tác dụng của dụng cụ bảo vệ điện trong nhà
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung phát biểu xây dựng bài
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
1.1. Đồ dùng, thiết bị dạy học.
- Các hình trong bài, cầu chì, bảng phụ các quy tắc an toàn điện
2. Học sinh.
- Chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện qua cơ thể ngừơi có thể gây ra nguy hiểm (15')
HS: Phải nắm vào thanh kim loại trên bút
HS: Thực hiện
HS: -Đi qua ; -mọi
HS: Trả lời như ghi ở SGK
HS Trả lời
GV: Ta phải cầm bút thử điện như thế nào thì bút thử điện sáng ?
GV: Cho HS làm TN như hình 29.1 SGK
GV: Hãy hoàn thành phần nhận xét SGK
GV:Hãy cho biết giới hạn nguy hiểm khi dòng điện qua cơ thẻ người ?
GV: Lấy ví dụ về mức độ nguy hiểm của dòng điện khi qua cơ thể ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (12')
HS:Quan sát
HS: Thực hiện
HS: Rất lớn
HS:Trả lời
GV: Làm TN như hình 29.2SGK
GV: Đóng công tắc và ghi số chỉ của ampekế
GV: Khi đoản mạch thì CĐDĐ như thế nào ?
GV; Hãy cho biết ý nghĩa các số ghi ở cầu chì hình 29.4SGK
Hoạt động 3. Tìm hiểu các quy tắc an toàn điện (10')
HS: Thực hiện trong 2 phút
Học sinh trả lời phần III sgk
HS: Trả lời
GV: Cho HS thảo luận và đọc phần này ở SGK
GV: Hãy nêu các qui tắc an toàn điện ?
GV: Quan sát hình 29.5. Em hãy cho biết có gì không an toàn về điện và cách khắc phục ?
Hoạt động 4: Củng cố. (6')
HS ôn lại kiến thức
HS ghi nội dung về nhà
- Giáo viên ôn lại cho học sinh những kiến thức chính của bài . Làm bài tập 29.1 và 29.2 SBT
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà. (1')
- Học kỹ lý thuyết.
- Nắm vững các quy tắc an toàn điện.
- làm các bài tập trong SBT.
Ngày soạn: 05/12/2012 Ngày giảng: (7A) 10/12/2012
(7B) 12/12/2012
Tiết 17. Bài 16. ÔN TẬP CHƯƠNG II. ÂM HỌC
A. Mục tiêu :
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức liên quan đến âm.
2. Kĩ năng
- Vận dụng để làm bài tập và giải thích hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức liên quan đến âm.
2. Kĩ năng
- Vận dụng làm bài tập và giải thích hiện tượng.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi trò chơi ô chữ
2. Học sinh:
- Học bài và làm bài ở nhà trước.
B. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản (15’)
- HĐ: cá nhân.
- Cá nhân HS trả lời các câu hỏi:
1. a) Các nguồn phát ra âm đều dao động.
b) Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. đơn vị của tần số là hec kí hiệu là Hz.
c) Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben kí hiệu là dB.
d) Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
e) Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70 dB.
2. a) Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng.
b) Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
c) Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra càng to.
d) Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
3) Âm có thể truyền qua :
a) Không khí c) Rắn d) Lỏng.
4) Âm phản xạ dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn.
5) Chọn D: Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.
6. a) Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn.
b) Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề.
7) Trường hợp ô nhiễm tiếng ồn: Chọn
b) Làm việc nơi nổ mìn, phá đá.
d) Hát karaôkê lúc ban đêm.
8) Một số vật liệu cách âm tốt: Bông, vải xốp, gạch, bê tông.
I- Tự kiểm tra:
- Yêu cầu HS làm các câu hỏi từ 1 đến 8 cá nhân trong 9’.
- Mỗi câu 1 HS đọc và tự trả lời ; 1 HS khác nhận xét.
- GV hướng dẫn HS cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời.
HĐ2: Làm bài tập vận dung (18’)
- HĐ: cả lớp và nhóm
- Cả lớp cùng làm:
2) Chọn câu đúng là: C) Âm không thể truyền qua chân không.
6) Khi ta nghe được âm to là:
A) Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
- Các nhóm hoạt động ; báo cáo ; nhận xét chéo câu trả lời :
1)
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi.
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
3)
4)
Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí trong mũ tiếp tục đến hai mũ truyền đến không khí trong mũ của người kia và đến tai người kia.
5)
Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Vì thế ta còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người đang theo sát.
7)
II- Vận dụng:
- Yêu cầu HS làm cả lớp câu 2 và câu 6. Thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu HS làm từ câu 1; 3 ; 4 ; 5 ; 7 theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo ; Gv thống cùng HS thống nhất câu trả lời.
Câu 7: Gv tổng hợp các ý kiến lại cho hoàn chỉnh:
Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ:
- Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện
- Xây tường chắn xung quanh bệnh viện.
- Trồng câu xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác nhau.
- Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm.
HĐ3: Trò chơi ô chữ (10’)
- HĐ: cả lớp.
- Cả lớp cùng chơi.
C
H
Â
N
K
H
Ô
N
G
S
I
Ê
U
Â
M
T
Ầ
N
S
Ố
P
H
Ả
N
X
Ạ
Â
M
D
A
O
Đ
Ộ
N
G
T
I
Ế
N
G
V
A
N
G
H
Ạ
Â
M
Từ hàng dọc là: Âm thanh.
III- Trò chơi ô chữ.
- GV hướng dẫn HS chơi trò ô chữ như ôn tập chương I ( treo bảng phụ).
Theo từ hàng ngang:
1) Môi trường không truyền âm.
2) Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
3) Số dao động trong 1 giây.
4) Hiện tượng âm dội ngược lại khi gặp mặt chắn.
5) Đặc điểm của các nguồn phát ra âm
6) Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.
7) Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz.
? Từ hàng dọc là gì.
Hoạt động 4. Hướng dẫn hoạt động ở nhà: (1’).
- Học thộc theo Sgk-T.
- Làm lại các bài đã chữa ở (SBT ) ;
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I. Quang học.
Ngày soạn: /0/2015 Ngày giảng: /0/2015
Tiết 32. THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐỐI VỚI MẠCH SONG SONG
A. Mục tiêu:
* HS Tb - Yếu:
1. Kiến thức:
- Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.
- Nêu và xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song .
2. Kĩ năng:
- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song .
- Vẽ được sơ đồ của các mạch điện này.
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi :
1. Kiến thức:
- Hiểu được trong đoạn mạch song song :
+ Dòng điện mạch chính có cường độ bằng tổng cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ: I = I1 + I2.
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2
2. Kĩ năng:
- Mắc thành thạo mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song .
- Vẽ đúng sơ đồ của các mạch điện này.
- Đo chính xác cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
- Nguồn điện 3V hoặc 6V, 2 ampekế, 2 vônkế, 2 công tắc, 4 bóng đèn có lắp sẵn vào đèn cùng loại với nhau
2. Học sinh: Nguồn điện 3V hoặc 6V, 2 ampekế, 2 vônkế, 2 công tắc, 4 bóng đèn có lắp sẵn vào đèn cùng loại với nhau, chép mẫu báo cáo thực hành.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3')
HS:Thực hiện
Các nhóm xếp dụng cụ gọn gàng.
Gv kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của HS
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung (33’)
HS: Điểm N và M
HS: Mạch 1 , 3 và 3 , 4
HS: Những điểm không phải là mạch nhánh
HS: Thực hiện
HS: Thực hiện
HS: Mắc song song
HS: thực hiện trong 5 phút
HS: Thực hiện
HS: thực hiện
HS: thực hiện
GV: Treo hình vẽ hình 28.1 SGK lên bảng. Em hãy cho biết 2 điểm nào là 2 điểm chung của các bóng đèn ?
GV: Đoạn mạch có những mạch rẽ nào ?
GV: Hãy cho biết mạch chính là điểm nào
GV: Em hãy quan sát độ sáng của 2 đèn, sau đó tháo 1 trong 2 đèn đó và quan sát độ sáng bóng còn lại
GV: Hướng dẫn HS mắc vôn kế vào hai điểm 1và 2 . Vẽ sơ đồ này vào mẫu báo cáo
GV: Em hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1?
GV: Cho HS đóng công tắc và đọc chỉ số của vôn kế
GV: Hướng dẫn hs mắc ampekế nối tiếp với đèn 1 sau đó đóng công tắc và đọc chỉ số
GV: Cho HS làm tương tự như vậy để đo CĐDĐ qua đèn 2 và toàn mạch
GV: Dựa vào bài thực hành hãy nhận xét 3b của mẫu báo cáo ?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (7’)
HS nộp báo cáo thực hành
Giáo viên thu mẫu báo cáo của học sinh lại nhận xét và cho điểm học sinh
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại cách mắc vônkế và ampekế trong hai loại mạch điện.
- Nắm chắc các hệ thức đã học trong hai loại mạch điện.
- Đọc trước Bµi 29. An toàn và sử dụng điện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ly_7_pthanh_2014_2015_734.doc