Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 8

+ Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (SGK) - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. + Cho HS quan sát bảng số liệu ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - Số lượng trâu, bò, voi thể hiện điều gì ở mỗi gia đình? - Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ nhửừng con vaọt ủoự? * Kết luận:

doc28 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 06 / 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ hai 08 /10/ 2012 Toán Tiết 36: Luyện tập A. Mục tiêu: - Tớnh ủửụùc toồng cuỷa 3 soỏ, vaọn duùng moọt soỏ tớnh chaỏt ủeồ tớnh toồng cuỷa 3 soỏ baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt . B. Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng số. III. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất. 1245 + 7897 + 8755 + 2103 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000 = 20 000 III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài số 1: Bài tập yêu cầu làm gì? - Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - GV cho HS làm bài. - Chữa bài - nhận xét đánh giá - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 b. Bài số 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng những tính chất nào của phép cộng. - Tính bằng cách thuận tiện. - Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, trăm. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 - Cho HS chữa bài 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 c. Bài số 3: - HS làm vào vở - Tìm các số bị trừ chưa biết. x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 - Cách tìm số hạng chưa biết x + 254 = 680 x = 680 - 254 x = 426 d. Bài số 4: - Gọi HS đọc bài toán BT cho biết gì? Có : 5256 người - Sau 1 năm tăng thêm: 79 người - Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người - Bài tập hỏi gì? - Số người tăng thêm sau 2 năm - Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu người? - Muốn biết sau 2 năm số dân tăng thêm bao nhiêu người ta làm ntn? - Biết số người tăng thêm muốn tìm tổng số người sau 2 năm ta làm gì? Giải Số dân tăng thêm sau 2 năm 79 + 71 = 150 (người) Tổng số dân của xã sau 2 năm 5256 + 150 = 5400 (người) Đáp số: 5400 người IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính tổng của nhiều số? - Cách tính chu vi hình chữ nhật. - NX giờ học. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau. Tập đọc Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ A. Mục tiêu: - Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn thụ vụựi gioùng vui hoàn nhieõn . - Hieồu noọi dung : Nhửừng ửụực mụ ngoọ nghúnh , ủaựng yeõu cuỷa caực baùn nhoỷ boọc loọ khaựt khao veà moọt theỏ giụựi toỏt ủeùp . ( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1, 2, 4 ; thuoọc 1, 2 khoồ thụ trong baứi ) * HS khaự, gioỷi: thuoọc vaứ ủoùc dieón caỷm ủửụùc baứi thụ ; traỷ lụứi CH3 B. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vương quốc Tương Lai" - Nêu ý nghĩa. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a. Luyện đọc: - GV nghe kết hợp với sửa phát âm. - GV nghe kết hợp với giải nghĩa từ. -1 HS khá đọc cả bài - Chia đoạn - 4 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1. - 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2. - Học sinh đọc theo nhóm 2. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? - Câu: Nếu chúng mình có phép lạ. - Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì? - Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả. Khổ thơ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khổ thơ 3: Ước trái đất không c còn mùa đông. Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái chứa toàn kẹo với bi tròn. - Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? => ý chính: - HS tự nêu VD: Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả ăn được ngay. Vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn được ngay. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. + 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. - Cho HS nêu cách đọc từng khổ thơ - K1: Nhấn giọng những TN thể hiện ước mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ, đầy quả. - K4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo bi tròn + HS đọc diễn cảm lại bài thơ. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1 và khổ thơ 4 - HS thi đọc diễn cảm trước lớp 2đ3 học sinh. - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng. - Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ. - HS đọc thầm - Lớp đọc đồng thanh: + Lần 1: mở SGK + Lần 2: gấp SGK - Cho HS đọc thuộc lòng - HS xung phong đọc: IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. - VN học thuộc lòng bài thơ. Chính tả ( Nghe - Viết) Tiết 8: Trung Thu độc lập A. Mục tiêu: - Nghe - vieỏt ủuựng vaứ trỡnh baứy baứi chớnh taỷ saùch seừ. - Laứm ủuựng BT ( 2 ) a/b , hoaởc ( 3 ) a/b , hoaởc BT chớnh taỷ phửụng ngửừ do GV soaùn. * GDBVMT : Giaựo duùc caực em veà tỡnh caỷm yeõu quyự veỷ ủeùp cuỷa thieõn nhieõn, ủaỏt nửụực . B. Chuẩn bị: GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: Gọi cho 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. - Các từ ngữ bắt đầu tr/ch. - Hoặc có vần ươn/ương. II. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc mẫu đoạn viết trong bài "Trung Thu độc lập" - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? 1 đ 2 học sinh đọc lại. Lớp đọc thầm. - Dòng thác nước .... chạy máy phát điện; giữa biển rộng ... những con tàu lớn, ống khói nhà máy sẽ chi chít ... Cao thẳm , đồng lúa bát ngát; nông trường to lớn, vui tươi. - Cho HS luyện viết tiếng khó - 2 HS lên bảng Lớp viết bảng con. - T đọc cho HS viết - Cuộc sống; mươi mười lăm năm nữa; sẽ soi sáng; chi chít; rải trên; nông trường; quyền - GV gọi HS phát âm lại tiếng khó. - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết. - GV đọc cho HS viết bài. - 2, 3 học sinh - HS viết chính tả - HS soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a. Bài tập 2: - T cho H đọc yêu cầu của bài. - 1, 2 HS thực hiện Lớp đọc thầm -Bài tập yêu cầu gì? - Chọn những tiếng bắt đầu bằng r/d hay gi vào ô trống. - Muốn điền đúng em cần làm gì? - Đọc kỹ từng câu, xem nội dung của câu đó ntn? Nói gì rồi mới chọn từ có những tiếng bắt đầu r/d hay gi vào chỗ trống. - GV cho HS làm bài - Cho HS chữa bài - T đánh giá nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Bài: Đánh dấu mạn thuyền Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước đánh dấu- kiếm rơi - làm gì đánh dấu- kiếm rơi - đã đánh dấu. b. Bài số 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - 1, 2 H đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - T cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh - HS chia đội- mỗi đội 2 em a) có tiếng mở đầu bằng r/d/gi + Có giá thấp hơn mức bình thường - (giá) rẻ + Người nổi tiếng - danh nhân + Đồ dùng để nằm ngủ thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải - giường chiếu hoặc đệm * T đánh giá chung - Lớp nhận xét từng nhóm trả lời IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét bài viết, nhận xét giờ học. - Nhắc HS ghi nhớ các từ. - Về nhà luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 07 /10 2012 Ngày dạy: Thứ ba 09/ 10 / 2012 Toán Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó A. Mục tiêu: - Bieỏt caựch tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự . - Bửụực ủaàu bieỏt giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự B. Chuẩn bị: - ND bài học C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: áp dụng a + (b - c) = (a + b) - c. Hãy tính giá trị của biểu thức sau: a) 426 + (574 - 215) = (426 + 574) - 215 = 1000 - 215 = 785 b) 789 + (211 - 250) = (789 + 211) - 250 = 1000 - 250 = 750 III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. a. Ví dụ 1: - Cho HS ghi đầu bài - Bài tập cho biết gì? - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Tổng của 2 số là 70 - Hiệu của 2 số là 10 - Bài tập hỏi gì? - Tìm hai số đó. * GV nêu dạng toán này: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số. b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ. + GV vẽ sơ đồ - Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ ntn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. - Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên sơ đồ. - HS quan sát và nhận xét - Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số lớn. Số lớn: ? Số bé: ? 10 70 c. Hướng dẫn giải bài toán: - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé? - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn = số bé. - Phần hơn cuả số lớn chính là gì của 2 số? - Là hiệu của 2 số. - Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là bao nhiêu? - Tổng mới chính là 2 lần số bé. Vậy ta có 2 lần số bé là bao nhiêu? - Muốn tìm số bé ta làm ntn? - Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn? - Tổng mới là: 70 - 10 = 60 Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 => Muốn tìm số bé ta làm ntn? Số bé = (tổng - hiệu) : 2 b. Hướng dẫn giải cách 2: - GV hướng dẫn giải tương tự - cho HS nêu cách tìm số lớn. Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 3. Luyện tập: a. Bài số 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập cho biết gì? - Bài tập yêu cầu tìm gì? - Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết? Cho HS giải bài toán vào vở. - HS chữa bài - GV nhận xét – Chữa bài - HS đọc phân tích đề: Tuổi bố: ?T Tuổi con: ?T 38T 58T Bài giải Tuổi của bố là: (58 + 38) : 2 = 48 (tuổi) Tuổi của con là: 48 - 38 = 10 (tuổi) Đáp số:Bố : 48 tuổi Con: 10 tuổi b. Bài số 2: - GV hướng dẫn tương tự - Cho HS làm bài - Tìm số bé (HS nữ) Trai: ?em Gái: ?em 4em 28em Số học sinh gái là: (28 - 4) : 2 = 12 (học sinh) Số học sinh trai là: 12 + 4 = 16 (học sinh) Đáp số: Gái: 12 : học sinh Trai: 16 học sinh IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - NX giờ học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện tập từ và câu Tiết 15: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài A. Mục tiêu: - Naộm quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi , teõn ủũa lớ nửụực ngoaứi ( noọi dung: Ghi nhụự ) - Bieỏt vaọn duùng quy taộc ủeồ vieỏt ủuựng nhửừng teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ nửụực ngoaứi phoồ bieỏn quen thuoọc trong caực baứi taọp 1, 2 ( muùc III ). * HS khaự, gioỷi: gheựp ủuựng teõn nửụực vụựi teõn thuỷ ủoõ cuỷa nửụực aỏy trong moọt trửụứng hụùp quen thuoọc ( BT3 ) B. Chuẩn bị: Viết nội dung bài 1; 2 phần luyện tập. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em viết 1 câu. Câu 1: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh. Câu 2: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét: a. Bài tập 1: - GV đọc mẫu các tên người, tên địa lí nước ngoài. - HS đọc: 3, 4 HS thực hiện VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hi-ma-lay-a; Đa-nuýp b. Bài tập 2: + Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận? - 1, 2 HS đọc y/c - HS nêu miệng. - Gồm 1, 2 bộ phận trở lên VD: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép & Tôn-xtôi Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận - Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên VD:Lốt Ăng-giơ-lét BP1: Lốt (1 tiếng) BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng) - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn? - Được viết hoa - Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận ntn? - Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối. c. Bài tập 3: + HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - HS nêu miệng - Viết giống như tên riêng Việt Nam. Tất cả đều viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng như: Hi Mã Lạp Sơn. 3. Ghi nhớ: - Cho HS lấy VD để minh hoạ. - 3, 4 học sinh nhắc lại - Lớp đọc thầm. 4. Luyện tập: a. Bài số 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Viết lại tên riêng cho đúng trong đoạn văn. - Cho HS trình bày miệng. - Cho lớp nhận xét - bổ sung - GV đánh giá - Đoạn văn viết về ai? - HS lên bảng chữa + ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa Quy-dăng-xơ - Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. b. Bài số 2: - BT yêu cầu gì? -Cho HS làm vở + Tên người: - Viết về những tên riêng cho đúng. - HS lên bảng chữa - An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen + Tên địa lí: + Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra. c. Bài số 3: - Cho HS chơi trò chơi du lịch. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - GV cho HS bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất. - HS chơi tiếp sức: Điền tên nước hoặc thủ đô của nước mình vào bảng. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 8: Kể chuyện đã nghe - đã đọc A. Mục tiêu: - Dửùa vaứo gụùi yự ( SGK ), bieỏt choùn vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ( maồu chuyeọn, ủoaùn truyeọn ) ủaừ nghe, ủaừ ủoùc noựi veà moọt ửụực mụ ủeùp hoaởc ửụực mụ vieón vong, phi lớ . - Hieồu caõu chuyeọn vaứ neõu ủửụùc noọi dung chớnh cuỷa truyeọn B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ "lời ước dưới trăng" - Đồ dùng học tập sách, báo, truyện viết về ước mơ, truyện đọc lớp 4 C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. III. Bài cũ: - HS kể 1 đến 2 đoạn của câu chuyện "Lời ước dưới trăng". III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài. Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lý. + GV gọi HS đọc đề bài. - GV gạch dưới những từ quan trọng của đề - 2 đến 3 học sinh đọc + Cho HS đọc gơi ý sgk - 3 HS đọc tiếp nối - Lớp đọc thầm - Theo gợi ý có 2 truyện vốn đã học trong sgk. Các em đã học đó là những truyện nào? - ở vuơng quốc Tương Lai - Ba điều ước - Lời ước dưới trăng - Vào nghề + GV nhắc HS khi kể nên kể những câu chuyện không có trong sgk để được cộng thêm điểm - Cho HS giới thiệu truyện kể - VD: Tôi muốn kể câu chuyện: "Cô bé bán diêm" của An - đéc - xen. Truyện nói về ước mơ cuộc sống no đủ, hạnh phúc của cô bé bán diêm đáng thương. - Mẹ tôi đã khóc khi nghe tôi đọc truyện này - Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Kể chuyện có đầu, có cuối gồm 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc - GV nhắc HS khi kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung về ý nghĩa của câu chuyện. Với những truyện dài có thể chỉ kể 1 đến 2 đoạn b. Thực hành kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện - HS kể chuyện theo cặp - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - HS kể chuyện Lớp cùng trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa - GV nhận xét chung - Cho HS bình chọn, HS chọn được truyện hay. HS kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi hay. - HS nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét giờ học: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau tuần 9. Khoa học Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh A. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn cuỷa cụ theồ khi bũ beọnh : haột hụi, soồ muừi, chaựn aờn, meọt moỷi, ủau buùng, noõn, soỏt,… - Bieỏt Noựi vụựi cha meù hoaởc ngửụứi lụựn khi caỷm thaỏy trong ngửụứi khoự chũu , khoõng bỡnh thửụứng . - Phaõn bieọt ủửụùc luực cụ theồ khoỷe maùnh vaứ luực cụ theồ bũ beọnh . * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự nhận thức đủể nhận biết một số dấu hiệu khoõng bỡnh thường của cơ thể . - Kĩ năng tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi cú những dấu hiệu bị bệnh . B. Chuẩn bị: - Hình trang 32, 33 SGK. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài: a) HĐ1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện - Cho HS quan sát hình trang 32 - HS xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 2 . - Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp. - Kể tên một số bệnh em đã bị mắc - Mỗi nhóm trình bày 1 truyện Các nhóm khác bổ sung. - Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Đau răng, đau bụng, đau đầu... - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? - HS tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...) * Kết luận: - Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị. - Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị bệnh * HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1. b) Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai. + Cho HS thảo luận nhóm. - Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - GV nêu VD: a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì? b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm sóc em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? - Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Lớp nhận xét góp ý. - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng. * Kết luận: - Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì? - GV cho vài học sinh nhắc lại. - Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. - HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2. - GV nhận xét - 3 , 4 học sinh nêu IV. Củng cố - Dặn dò: - Khi bị bệnh em cảm thấy trong người ntn?Cần phải làm gì khi bị bệnh. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh" Ngày soạn: 07 / 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ tư 10/ 10 / 2012 Toán Tiết 38: Luyện tập A. Mục tiêu: - Bieỏt giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa cuỷa hai soỏ ủoự . B. Chuẩn bị: - ND bài luyện tập C. Hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập a. Bài số 1: + Cho HS đọc yêu cầu - 1HS đọc y/c - Lớp làm bài vào vở - Cách tìm số lớn a) Số lớn là: (26 + 6) : 2 = 15 Số bé là: 15 - 6 = 9 b) Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113 - Nêu cách tìm số bé Số lớn là: 113 + 99 = 212 - GV nhận xét – Sửa sai - HS chữa bài. b. Bài số 2: - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? - BT thuộc dạng nào? - Cho HS giải theo nhóm + N1 + 2: Giải cách 1 + N3 + 4: Giải cách 2 Em: ?Tuổi Chị: 8tuổi 36 tuổi Cách 1: ?tuổi Tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 - 8 = 14 (tuổi) Đáp số: Chị : 22 tuổi Em: 14 tuổi Cách 2: Tuổi của em là: (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em : 14 tuổi Chị : 22 tuổi - Cho HS lên bảng giải - GV chữa, nhận xét bài làm của HS. 1 HS lên giải d. Bài số 4: P.xưởng1: ?SP 1200SP P.xưởng2: 120sp ?SP Giải - Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn? - Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được: (1200 - 120) : 2 = 540 (SP) Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được: 540 + 120 = 660 (SP) Đáp số: 540 SP; 660 SP IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập. Tập đọc Tiết 16: Đôi giày ba ta màu xanh A. Mục tiêu: - Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn vaờn trong baứi ( gioùng keồ chaọm raừi, nheù nhaứng, hụùp vụựi noọi dung hoài tửụỷng ). - Hieồu noọi dung : Chũ phuù traựch ủaừ quan taõm tụựi ửụực mụ cuỷa caọu beự Laựi, laứm cho caọu xuực ủoọng vaứ vui sửụựng ủeỏn lụựp vụựi ủoõi giaứy ủửụùc thửụỷng ( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK ) B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - 2, 3 H đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Nêu ý nghĩa của bài. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu: a) Luyện đọc: 1 HS đọc - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn 1 - GV nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ. - HS đọc trong nhóm 2 - 1, 2 HS đọc cả đoạn. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: - Nhân vật "tôi" là ai? - Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong. - Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? - Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. - Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta. - Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu... - Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? - Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ .... => Nêu ý 1 * Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ, * Đoạn 2: - 1 - 2 HS đọc đoạn 2 - Chị phụ trách đội được giao việc gì? - Vận động Lái một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học... - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh. - Vì sao chị biết điều đó? - Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố. - Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày đầu tới lớp. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh. - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày. - Tay run run; môi mấp máy, chân ngọ nguậy, Lái cột giày... đeo vào cổ nhảy tưng tưng. => Nêu ý 2: * Niềm xúc động vui sướng của Lái khi được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. * ý chính ( MT) 2 HS đọc lại c) Luyện đọc diễn cảm: - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Cho HS luyện đọc diễn cảm, - Thi đọc diễn cảm. - 3 HS đọc cả bài - HS tìm cách đọc diễn cảm - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp IV. Củng cố - Dặn dò: - Nội dung bài văn muốn nói điều gì? - Nhận xét giờ học. - VN ôn lại bài + chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 15: Luyện tập phát triển câu chuyện A. Mục tiêu: - Vieỏt ủửụùc caõu mụỷ ủaàu cho caực ủoaùn vaờn 1, 3, 4 (ụỷ tieỏt TLV tuaàn 7) - (BT1) ; nhaọn bieỏt ủửụùc caựch saộp xeỏp theo trỡnh tửù thụứi gian cuỷa caực ủoaùn vaờn vaứ taực duùng cuỷa caõu mụỷ ủaàu ụỷ moói ủoaùn vaờn (BT2) Keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ hoùc coự caực sửù saộp xeỏp theo trỡnh tửù thụứi gian (BT3) * HS khaự, gioỷi: thửùc hieọn ủửụùc ủaày ủuỷ yeõu caàu cuỷa BT1 trong SGK * Kĩ năng sống : - Tư duy sỏng tạo; phõn tớch, phỏn đoỏn . - Thể hiện sự tự tin - Hợp taực . B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề. - 4 tờ phiếu viết 4 đoạn văn hoàn chỉnh. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - HS đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước... III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: + Cho HS đọc yêu cầu. - Dựa theo cốt truyện: Vào nghề tuần 7. Hãy viết lại câu mở đầu cho 1 đoạn văn. - HS chọn 1 đoạn văn để viết câu mở đầu. - Cho HS làm bài - HS trình bày bài - Lớp nhận xét - bổ sung. - GV đánh giá chung. - GV dán sẵn 4 tờ phiếu ghi sẵn 4 đoạn văn viết hoàn chỉnh. VD: Đ1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi... Đ2: MĐ: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển nhân viên... Đ3: MĐ: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a .... Đ4: Thế rồi cũng đến một ngày Va-li-a trở thành một diễn viên... b. Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? - Được sắp xếp theo trình tự thời gian. Thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau) - Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn trước đó. c. Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Kể lại một câu chuyện em đã học trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Qua các bài tập đọc các em đã học những câu chuyện nào có nội dung như yêu cầu trên? VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Trong các bài KC có những bài nào? - Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính; Lời ước dưới trăng. - Trong các bài TLV có những bài nào? - Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề... - Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. - Cho HS giới thiệu tên truyện mình sẽ kể. - 4 đ 5 H - Cho HS viết nhanh ra nháp trình tự các sự việc. - HS thi kể chuyện. Lớp nhận xét - bổ sung - Cho HS nhận xét: Câu chuyện ấy có đúng được kể theo trình tự thời gian không? IV. Củng cố - Dặn dò: - Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì? - Nhận xét giờ học. - VN kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Lịch sử Tiết 8: ôn tập A. Mục tiêu: - Naộm ủửụùc teõn caực giai ủoaùn lũch sửỷ ủaừ hoùc tửứ baứi 1 ủeỏn baựi 5 . + Khoaỷng naờm 700 TCN ủeỏn naờm 179 TCN : Buoồi ủaàu dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực + Naờm 179 TCN ủeỏn naờm 938 : Hụn moọt nghỡn naờm ủaỏu tranh giaứnh laùi neàn ủoọc laọp - Keồ laùi moọt soỏ sửù kieọn tieõu bieồu veà : + ẹụứi soỏng ngửụứi Laùc Vieọt dửụựi thụứi Vaờn Lang + Hoaứn caỷnh, dieón bieỏn vaứ keỏt quaỷ cuỷa cuoọc khụỷi nghúa Hai Baứ Trửng . + Dieón bieỏn vaứ yự nghúa cuỷa chieỏn thaộng Baùch ẹaống . B. Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng hệ thống các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì trên. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng? - Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập. a) HĐ1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Gọi HS đọc yêu cầu của BT HS đọc + Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát trục thời gian. Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian. + HS đọc bài 2 tr.24 - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm báo cáo. Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng ra đời Rơi vào tay Triệu Đà khoảng năm 179 CN năm 938 700 năm * Kết luận: b) HĐ2: Thi hùng biện: + GV chia lớp thành 3 nhóm - N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Các nhóm thi hùng biện theo nội dung: N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội. - N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng * N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng * N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - GV tổ chức cho H thi nói trước lớp. - GV nhận xét – Khen ngợi nhóm hùng biện hay nhất. - Đại diện nhóm trình bày. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc. - NX giờ học. - VN ôn bài + Cbị bài sau. Ngày soạn: 07/10 / 2012 Ngày dạy: Thứ năm 11/ 10 / 2012 Toán Tiết 39: Luyện tập chung A - MUẽC TIEÂU : - Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ; vận dụng một số tớnh chất của phộp cộng khi tớnh giỏ trị của biểu thức số.. - Giải được bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú. B - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU I. OÅn ủũnh toồ chửực. II. Kieồm tra baứi cuừ GV yeõu caàu HS sửỷa baứi laứm nhaứ GV nhaọn xeựt III. Baứi mụựi: Hẹ cuỷa thaày Hẹ cuỷa troứ Giụựi thieọu: Thửùc haứnh Baứi taọp 1: Tớnh roài thửỷ laùi Khi HS thửùc hieọn giaựo vieõn cho HS neõu caựch thửỷ laùi. HS laứm baứi Tửứng caởp HS sửỷa & thoỏng nhaỏt keỏt Baứi taọp 2: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực Lửu yự HS thửự tửù thửùc hieọn pheựp tớnh trong bieồu thửực. Baứi taọp 3: Tớnh baống caựch thuaọn tieọn quaỷ HS laứm baứi HS sửỷa nhaỏt. HS vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn ủeồ thửùc hieọn. HS laứm baứi HS sửỷa baứi Baứi taọp 4: Vaọn duùng quy taộc tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự. IV. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - Yeõu caàu HS neõu laùi nhử theỏ naứo laứ tớnh chaỏt keỏt hụùp & giao hoaựn cuỷa pheựp coọng - Yeõu caàu HS neõu laùi quy taộc tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng & hieọu cuỷa hai soỏ ủoự. - Chuaồn bũ baứi: Goực nhoùn – Goực tuứ – Goực beùt. Luyện từ và câu Tiết 16: Dấu ngoặc kép A. Mục tiêu: - Naộm ủửụùc taực duùng cuỷa daỏu ngoaởc keựp , caựch duứng daỏu ngoaởc keựp ( noọi dung Ghi nhụự ) - Bieỏt vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt ủaừ hoùc ủeồ duứng daỏu ngoaởc keựp trong khi vieỏt ( muùc III ) . B. Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung bài 1; bài 3 (phần luyện tập) Bài 1 (phần nhận xét) C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: a. Bài tập 1: - Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - HS đọc yêu cầu của bài tập. - từ ngữ "Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", "đầy tớ trung thành của nhân dân". - Câu: "Tôi chỉ có một sự ham muốn .... ai cũng được học hành." - Những từ ngữ và câu nói đó là lời của ai? - Lời của Bác Hồ. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, có thể là một từ hay cụm từ; 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn. b. Bài tập 2: - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp? - Độc lập: khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Phối hợp: Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay là 1 đoạn văn. c. Bài tập 3: - Từ "Lầu" chỉ cái gì? - Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? - Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp. - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa của con người. - Từ "Lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? - Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè. Như vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó. - Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ "lầu" với ý nghĩa đặc biệt. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: a. Bài số 1: - Cho 3, 4 HS nhắc lại - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. - Cho HS làm bài tập. + "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" + "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. - HS trình bày miệng. - GV nhận xét - đánh giá. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa." b. Bài số 2: - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn H có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người không? - Không phải là những lời đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. c. Bài số 3: - Những từ ngữ đặc biệt trong các đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi vữa". b) .... gọi là đào "trường thọ", gọi là "trường thọ", ... đổi tên quả ấy là "đoản thọ" IV. Củng cố - Dặn dò: - Tác dụng của dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp khi nào? - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau. Ngày soạn: 09/ 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ sáu 11 / 10 / 2012 Toán Tiết 39: Góc nhọn - Góc tù - Góc bẹt A. Mục tiêu: - Nhaọn bieỏt ủửụùc goực nhoùn , goực tuứ , goực beùt (baống trửùc giaực hoaởc sửỷ duùng eõ ke . B. Chuẩn bị: - Thước thẳng , ê-ke. C. Các hoạt động dạy - học I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: a. Góc nhọn: + Cho HS quan sát góc nhọn. - Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này. A - Cho HS dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB so với góc vuông. - Góc AOB O B - Đỉnh O - Cạnh OA và OB - Góc nhọn AOB < góc vuông b. Góc tù: - Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. M - Góc MON - Đỉnh O O N - Cạnh OM và ON - Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc vuông. - Góc tù lớn hơn góc vuông. c. Góc bẹt: + Cho HS quan sát góc bẹt - Đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Góc COD - Đỉnh O - Cạnh OC và OD - Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? - Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau. - Cho HS kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. 3. Luyện tập: a. Bài số 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu H quan sát các góc và nêu miệng. - Các góc nhọn là: MAN; UDV - Các góc vuông là: ICK - Các góc tù là: PBQ; GOH - Các góc bẹt: XEY b. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Dùng ê-ke để kiểm tra góc. - T hướng dẫn H dùng ê-ke để kiểm - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. - Hình DEG có 1 góc vuông. tra. - Hình MNP có 1 góc tù IV. Củng cố - dặn dò: - So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện A. Mục tiêu: - Naộm ủửụùc trỡnh tửù thụứi gian ủeồ keồ laùi ủuựng noọi dung trớch ủoaùn kũch ễÛ vửụng quoỏc tửụng lai ( baứi Tẹ tuaàn 7 )- BT1 . - Bửụực ủaàu naộm ủửụùc caựch phaựt trieồn caõu chuyeọn theo trỡnh tửù thụứi gian . - Naộm ủửụùc caựch phaựt trieồn caõu chuyeọn theo trỡnh tửù khoõng gian qua thửùc haứnh luyeọn taọp vụựi sửù gụùi yự cuù theồ cuỷa GV ( BT2, BT3 ). * Kĩ năng sống : - Tư duy sỏng tạo; phõn tớch, phỏn đoỏn . - Thể hiện sự tự tin - Hợp tỏc . B. Chuẩn bị: - Ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương Quốc Tương Lai (theo trình thời gian). Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian). C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài số 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. * Văn bản kịch: - Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? - Em bé thứ nhất: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. * Chuyển thành lời kể: C1: Tin-tin và Min-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé ấy nói, mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên .. - Cho HS đọc đoạn trích: ở vương quốc Tương lai. - HS đọc trong nhóm 2. - Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Cho HS thi kể trước lớp. - 2, 3 học sinh thi kể. b. Bài số 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo trình tự ntn? - Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. - ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì? - Kể câu chuyện theo một cách khác: VD: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh còn Mi-tin ở khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. - Cho HS trao đổi theo cặp. - HS tập kể lại theo trình tự không gian trong nhóm 2. - Cho HS thi kể. - HS kể chuyện trước lớp 2đ 3 H Lớp nhận xét - bổ sung. - GV nhận xét chung. c. Bài số 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. + Cho HS quan sát bảng ghi so sánh 2 cách mở đầu. + HS quan sát 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian). - Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc. - Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại. - Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi ntn? + Cách 1: - Đoạn1: Trước hết.... Đoạn 2: Rời công xưởng xanh.. + Cách 2: Đ1: Mi-tin đến khu vườn.... Đ2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn IV.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết 1, 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. KHOA HOẽC Tieỏt 16: Aấn uoỏng khi bũ beọnh. A. MUẽC TIEÂU: - Nhaọn bieỏt ngửụứi beọnh caàn ủửụùc aờn uoỏng ủuỷ chaỏt, chổ moọt soỏ beọnh neõn phaỷi aờn kieõng theo chổ daón cuỷa baực sú . - Bieỏt aờn uoỏng hụùp lớ khi bũ beọnh . - Bieỏt caựch phoứng choỏng maỏt nửụực khi bũ tieõu chaỷy : pha ủửụùc dung dũch oõ - reõ - doõn hoaởc chuaồn bũ nửụực chaựo muoỏi khi baỷn thaõn hoaởc ngửụứi thaõn bũ tieõu chaỷy. * GDBVMT : Ta caàn aờn uoỏng hụùp veọ sinh, coự ủaày ủuỷ chaỏt ủeồ khoõng bũ beọnh . * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thụng thường. - Kĩ năng ứng xử phự hợp khi bị bệnh . B. CHUAÅN Bề: - Hỡnh trang 34 , 35 SGK . - Chuaồn bũ theo nhoựm :1 goựi oõ-reõ-doõn , 1 coỏc coự vaùch chia , 1 bỡnh nửụực hoaởc 1 naộm gaùo , lớt muoỏi , 1 bỡnh nửụực , 1 caựi baựt aờn cụm . * Kĩ năng sống :Thaỷo luaọn nhoựm,thửùc haứnh,ủoựng vai C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG LEÂN LễÙP: I. Khụỷi ủoọng: Haựt “Baùn ụi laộng nghe” II.Baứi cuừ : - Phaựt bieồu : Baùn caỷm thaỏy theỏ naứo khi bũ beọnh ? III. Baứi mụựi : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Giụựi thieọu baứi: Aấn uoỏng khi bũ beọnh 2.Caực hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng 1 : Thaỷo luaọn veà cheỏ ủoọ aờn uoỏng ủoỏi vụựi ngửụứi maộc beọnh thoõng thửụứng . Hoaùt ủoọng lụựp , nhoựm . - Nhoựm thaỷo luaọn : + Keồ teõn caực thửực aờn caàn cho ngửụứi maộc caực beọnh thoõng thửụứng . - Ghi caực caõu hoỷi vaứo baỷng phuù cho + ẹoỏi vụựi ngửụứi beọnh naởng , neõn cho aờn caực nhoựm thaỷo luaọn moựn aờn ủaởc hay loaừng ? Taùi sao ? + ẹoỏi vụựi ngửụứi beọnh khoõng muoỏn aờn - Keỏt luaọn : ( Nhử muùc Baùn caàn bieỏt SGK ) hoaởc aờn quaự ớt , neõn cho aờn theỏ naứo ? -Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn. GDBVMT : Ta caàn aờn uoỏng hụùp veọ - ẹaùi dieọn caực nhoựm laàn lửụùt trỡnh baứy . - Caực nhoựm khaực boồ sung . sinh coự ủaày ủuỷ chaỏt ủeồ khoõng bũ beọnh Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh pha dung dũch , chuaồn bũ vaọt lieọu ủeồ naỏu chaựo muoỏi . -Yeõu caàu caỷ lụựp quan saựt vaứ ủoùc lụứi thoaùi trong hỡnh 4 , 5 SGK . -Goùi 2 HS: * 1 em ủoùc caõu hoỷi cuỷa baứ meù ủửa con ủeỏn khaựm beọnh . * 1 em ủoùc caõu traỷ lụứi cuỷa baực sú - ẹaởt caõu hoỷi :Baực sú ủaừ khuyeõn ngửụứi bũ beọnh tieõu chaỷy caàn phaỷi aờn uoỏng nhử theỏ naứo ? -Yeõu caàu caực nhoựm baựo caựo veà ủoà duứng ủaừ chuaồn bũ ủeồ pha dung dũch oõ-reõ-doõn hoaởc nửụực chaựo muoỏi . -Chia hai nhoựm laứm vieọc: 1 nhoựm pha dung dũch; 1 nhoựm chuaồn bũ vaọt lieọu naỏu chaựo muoỏi. ( Khoõng yeõu caàu naỏu chaựo ) - ẹi tụựi caực nhoựm theo doừi vaứ giuựp ủụừ . - Nhaọn xeựt chung veà hoaùt ủoọng thửùc haứnh . Hoaùt ủoọng 3 : ẹoựng vai . - Tỡnh huoỏng: Ngaứy chuỷ nhaọt , boỏ meù Lan ủi veà queõ . Lan ụỷ nhaứ vụựi baứ vaứ em beự mụựi 1 tuoồi . Lan nhaọn thaỏy em beự bũ ủi ổa chaỷy naởng vaứ ủaừ noựi vụựi baứ cho em beự uoỏng nhieàu nửụực chaựo coự boỷ moọt ớt muoỏi. Nhụứ theỏ ủaừ cửựu soỏng ủửụùc embeự . Hoaùt ủoọng lụựp , nhoựm . - Caỷ lụựp quan saựt vaứ ủoùc lụứi thoaùi - 2 HS ủoùc . -Vaứi em nhaộc laùi lụứi khuyeõn cuỷa baực sú - Caực nhoựm baựo caựo veà ủoà duứng ủaừ chuaồn bũ ủeồ pha dung dũch oõ-reõ-doõn hoaởc nửụực chaựo muoỏi * ẹoùc hửụựng daón ghi treõn goựi ủeồ pha dung dũch oõ-reõ-doõn . * Quan saựt chổ daón ụỷ hỡnh 7 vaứ laứm theo - Moói nhoựm cửỷ 1 baùn leõn laứm trửụực lụựp . - Lụựp theo doừi , nhaọn xeựt . Hoaùt ủoọng nhoựm . - Caực nhoựm thaỷo luaọn tỡnh huoỏng . - Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn phaõn vai theo tỡnh huoỏng nhoựm ủaừ ủeà ra . - Caực vai hoọi yự lụứi thoaùi vaứ dieón xuaỏt . - Caực baùn khaực goựp yự kieỏn . IV. Cuỷng coỏ : - Vaọn duùng nhửừng ủieàu ủaừ hoùc vaứo cuoọc soỏng, coự yự thửực aờn uoỏng hụùp veọ sinh khi bũ beọnh . V. Daởn doứ : - Nhaọn xeựt lụựp. - Nhaộc nhụỷ luoõn aờn uoỏng ủuỷ chaỏt. - Chuaồn bũ baứi Phoứng traựnh tai naùn ủuoỏi nửụực . Địa lí Tiết 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên A. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt chuỷ yeỏu cuỷa ngửụứi daõn ụỷ Taõy Nguyeõn : + Troàng caõy coõng nghieọp laõu naờm ( cao su, caứ pheõ, hoà tieõu, cheứ,…) treõn ủaỏt ba dan . + Chaờn nuoõi traõu boứ treõn ủoàng coỷ. - Dửùa vaứo caực baỷng soỏ lieọu bieỏt loaùi caõy coõng nghieọp vaứ vaọt nuoõi ủửụùc nuoõi, troàng nhieàu nhaỏt ụỷ Taõy Nguyeõn - Quan saựt hỡnh, nhaọn xeựt veà vuứng troàng caứ pheõ ụỷ Buoõn Meõ Thuoọt. * HS khaự, gioỷi : + Bieỏt ủửụùc nhửừng thuaọn lụùi, khoự khaờn cuỷa ủieàu kieọn ủaỏt ủai, khớ haọu ủoỏi vụựi vieọc troàng caõy coõng nghieọp vaứ chaờn nuoõi traõu, boứ ụỷ Taõy Nguyeõn . + Xaực laọp ủửụùc moỏi quan heọ ủũa lớ giửừa thieõn nhieõn vụựi hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa con ngửụứi : ủaỏt ba dan - troàng caõy coõng nghieọp; ủoàng coỷ xanh toỏt - chaờn nuoõi traõu, boứ,… *GDBVMT : Do ủieàu kieọn thieõn nhieõn vaứ khớ haọu vụựi nhửừng hoaùt doọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn thuaọn lụùi nhửng chuựng ta caàn phaỷi baỷo veọ rửứng, nguoàn nửụực, … hụùp lớ nhaốm baỷo veọ moõi trửụứng thieõn nhieõn . B. Chuẩn bị: - Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. - Bản đồ địa lí Việt: C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội. - Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi là gì? III. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan. + Cho HS quan sát hình 1. - HS quan sát trên lược đồ và chỉ kết hợp trình bày một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,... - Vì sao Tây Nguyên lại trồng chủ yếu loại cây lâu năm này? - Vì những cây công nghiệp này phù hợp với vùng đất đỏ badan tơi xốp, phì nhiêu. - Cho HS quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên. + HS quan sát. - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? - Cây cà phê + Cho HS quan sát hình 2 - SGK tr.88 - Y/c H tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí VN + HS quan sát cà phê ở Buôn Ma Thuột. - 2 đ 3 HS lên chỉ. - Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuột? - Nổi tiếng thơm ngon không chỉ ở trong nước mà còn ở ngoài nước. - Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? * Kết luận: - Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây. b) HĐ2: Chăn nuôi trên đồng cỏ. + Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (SGK) - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Bò, trâu, voi + Cho HS quan sát bảng số liệu + HS quan sát bảng số liệu về vật nuôi ở Tây Nguyên. ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - Chuyên chở người và hàng hóa. - Số lượng trâu, bò, voi thể hiện điều gì ở mỗi gia đình? - Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ nhửừng con vaọt ủoự? * Kết luận: - Thể hiện sự giàu có, sung túc. Do thuaọn lụùi veà vieọc troàng caõy coõng nghieọp vaứ chaờn nuoõi chuựng ta caàn baỷo veọ nguoàn nửụực, rửứng ủeồ moõi trửụứng thieõn nhieõn theõm toỏt vaứ khoõng khớ trong laứnh => Bài học (SGK) - 3, 4 học sinh nhắc lại. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc). - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT. SINH HOẠT TUẦN 8 - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp - Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lờn lớp 1. Tổ chức: Hỏt 2. Bài mới *Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp. - Đạo đức - Học tập - Cỏc hoạt động khỏc *GV đỏnh giỏ nhận xột: a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiờn nhiều bạn cũn chưa tự giỏc. - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc - Cú ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy, cụ giỏo Nhược điểm: - Một số bạn đi học cũn muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch - Một số em cũn quờn sỏch vở, bảng con: Giang, Thành - Một số em chưa làm bài tập ở nhà: Hựng, Triệu Thảo. - Một số em cũn nghịch trong lớp: Chiểu, Huy b. Kết quả đạt được - Tuyờn dương: Quang, Quý, Thanh, Dạn, Ngọc, Đàn ( học tập tốt) - Phờ bỡnh: Lỏi, Giang, Thảo (Mất trật tự trong giờ học). c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều tốt - Mua đầy đủ sỏch vở, đồ dung phục vụ cho việc học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan_8_0841.doc