Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 6

a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài. - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe, nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Cú ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy cụ giỏo Nhược điểm: - Một số bạn đi học cũn muộn, trực nhật muộn, chưa sạch - Nhiều em cũn quờn sỏch vở, bảng con, đồ dùng học tập: Hựng, Chiểu. - Một số em chưa làm bài tập: Vị, Thúa, Gión - Một số em cũn nghịch trong lớp: Thóa, Hưng - Một số em chữ viết cũn xấu: Thúa, Duy, Chức.

doc25 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 27 / 9 / 2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 / 9 / 2014 Tập đọc Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca A. Mục tiêu: - Bieỏt ủoùc vụựi gioùng chaọm raừi, tỡnh caỷm, bửụực ủaàu bieỏt phaõn bieọt lụứi nhaõn vaọt vụựi kụứi keồ chuyeọn. - Hieồu noọi dung: Noói daốn vaởt cuỷa An-ủraõy-ca theồ hieọn trong tỡnh yeõu thửụng, yự thửực, traựch nhieọm vụựi ngửụứi thaõn, loứng trung thửùc vaứ loứng nghieõm khaộc vụựi loói laàm cuỷa baỷn thaõn. - Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong saựch giaựo khoa. * KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Thể hiện sự cảm thụng - Xỏc định giỏ trị B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - 2 - 3 học sinh đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo". III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp: 3 lần. + Đọc kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ. - Đọc toàn bài: - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1 và nêu: - 1 HS khá đọc. - HS chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp. - 1, 2 em đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc thầm - Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm rất nặng. - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó như thế nào? - An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn, mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - Nêu ý 1? - ý 1: An-đrây-ca quên lời mẹ dặn. - Đọc lướt đoạn 2 và trả lời: - Lớp thực hiện: - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà. - Cậu hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Cậu oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông đã chết. - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn? - Rất thương yêu ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng. * Nêu ý 2: - Nỗi dằn vặt An-đrây –ca. * ý nghĩa: + ý nghĩa: Mđ, yc. c. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài: - 2 HS đọc. - Nêu cách đọc bài: - Đọc giọng trầm buồn, xúc động, Lời ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt, lời mẹ đọc giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng. í nghĩ An-đrây - ca đọc giọng buồn day dứt. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2: + Gv đọc mẫu: - HS nghe. + Luyện đọc theo cặp: - HS luyện đọc. + Thi đọc diễn cảm: - 1 số HS thi đọc. - Gv nx chung, ghi điểm. - Thi đọc phân vai toàn truyện: - GV cùng hs nx khen hs đọc tốt. - N4 luyện đọc. - Nhóm thi đọc. IV. Củng cố - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Thể hiện sự cảm thoõng - Xỏc định giỏ trị - ẹaởt laùi teõn cho caõu chuyeọn theo yự nghúa? - Noựi lụứi an uỷi cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi An-ủraõy-ca? - Yeõu caàu hoùc sinh neõu laùi noọi dung baứi V. Dặn dò - Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Chuaồn bũ baứi: Chũ em toõi - Hoùc sinh: Baùn ủửứng aõn haọn nửừa. OÂng baùn seừ hieồu taỏm loứng cuỷa baùn . - Noói daốn vaởt cuỷa An-ủraõy-ca theồ hieọn trong tỡnh yeõu thửụng, yự thửực, traựch nhieọm vụựi ngửụứi thaõn, loứng trung thửùc vaứ loứng nghieõm khaộc vụựi loói laàm cuỷa baỷn thaõn. - Caỷ lụựp theo doừi Toán Tiết 26: Luyện tập A. Mục tiêu: - ẹoùc ủửụùc moọt soỏ thoõng tin treõn bieồu ủoà. B. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu miệng bài 2 tiết trước III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập. a) Bài số 1: + Cho H nêu miệng. HS làm vào nháp - Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa? 100 m - Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? 700 m - Số vải trắng tuần nào bán được nhiều nhất? Là bao nhiêu mét? - Tuần 3 là 300 m. b. Bài 2 - Học sinh làm vào vở - Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? - Có 18 ngày mưa - Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu ngày? 12 ngày - Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số? - Tính tổng của các số hạng rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đọc biểu đồ. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả Tiết 6: Người viết truyện thật thà A. Mục tiêu: - Nghe vieỏt ủuựng vaứ trỡnh baứy baứi chớnh taỷ saùch seừ; trỡnh baứy ủuựng lụứi ủoỏi thoaùi cuỷa nhaõn vaọt trong baứi. - Laứm ủuựng baứi taọp 2 (chớnh taỷ chung), baứi taọp chớnh taỷ phửụng ngửừ (3) a/b, hoaởc baứi taọp do giaựo vieõn soaùn. B. Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung bài tập 2. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Viết các từ bắt đầu bằng l/n. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc mẫu bài viết. - HS đọc thầm. - 1 H đọc bài. - Ban-dắc là một người như thế nào? - Là một nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượng tuyệt vời. - Cho HS luyện viết tiếng dễ lẫn. - HS viết bảng con, 1 số học sinh lên bảng viết. VD: lúc sắp, lên xe, nên nói, lâu nghĩ, nói dối, Ban-dắc. - Cho 1 HS phát âm lại. - GV nhắc nhở cách trình bày. - GV đọc bài Cho HS viết bài. - GV chấm 1 số bài, nhận xét bài chính tả. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài. 3. Bài tập: * Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự đọc bài, phát hiện và sửa lỗi. - Lớp đọc thầm. - HS lên bảng. Lớp nhận xét * Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm từ láy - HS nêu miệng - Có tiếng chứa âm s. - Có tiếng chứa âm x. + Suôn sẻ; sốt sắng; say sưa;… + Xôn xao; xì xèo; xanh xao;… - GV nhận xét - chữa bài IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học; Nhắc HS về nhà luyện viết lại bài; Chuẩn bị bài giờ sau. Ngày soạn: 28 / 9 / 2014 Nmgày dạy: Thứ ba ngày 30 / 9 / 2014 Toán Tiết 27: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Vieỏt, ủoùc, so saựnh ủửụùc caực soỏ tửù nhieõn; neõu ủửụùc giaự trũ cuỷa chửừ soỏ trong moọt soỏ. - ẹoùc ủửụùc thoõng tin treõn bieồu ủoà. - Xaực ủũnh ủửụùc moọt naờm thuoọc theỏ kổ naứo. B. Chuẩn bị. - ND bài luyện tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu cách đọc biểu đồ. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. a. Bài số 1: - HS làm miệng Số liền sau số: 2 835 917 là 2 835 918 Số liền trước số: 2 835 917 là 2 835 916 - Cách tìm số liền trước? Số liền sau? - Giá trị chữ số 2 trong số: HS nêu 82 360 945 7 283 096 1 547 238 2 000 000 200 000 200 - Muốn tìm giá trị của các chữ số trong mỗi số ta căn cứ vào đâu? - Căn cứ vào vị trí của chữ số đó thuộc hàng lớp nào? b. Bài số 2: - Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn? 475 9 36 > 475 836 9 0 3876 < 913 000 c. Bài số 3: - Cho H nêu miệng - Muốn đọc được biểu đồ ta làm ntn? a) K3 có 3 lớp: 3A; 3B; 3C. b) Lớp 3A có 18 học sinh. 3B có 27 học sinh. 3C có 21 học sinh. Cách tìm trung bình cộng của nhiều số? d) (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh) d. Bài số 4: - 1 thế kỷ có bao nhiêu năm? a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI - Muốn biết thế kỷ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào cần biết gì? c) Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài học. - NX giờ học. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau. Luyện từ và câu Tiết 11: Danh từ chung và danh từ riêng A. Mục tiêu: - Hiểu khỏi niệm danh từ chung và danh từ riờng (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riờng dựa trờn dấu hiệu về ý nghĩa khỏi quỏt của chỳng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riờng và bước đầu vận dụng quy tắc đú vào thực tế (BT2). B. CHUẨN BỊ: - Bản đồ TNVN. Viết phần nhận xột. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Danh từ là gỡ? - Nờu miệng bài tập 2. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài: a. Phần nhận xột: a. Bài số 1. - HS đọc yờu cầu - HS làm bài - chữa bài. - GV cho HS quan sỏt bản đồ TNVN a) Sụng b) Cửu Long c) Vua - Cho HS quan sỏt tranh Lờ Lợi d) Lờ lợi b. Bài số 2: - Sụng - Cửu Long - Vua - Lờ Lợi HS nờu miệng - Tờn chung để chỉ những dũng nước chảy tương đối lớn. - Tờn riờng của dũng sụng - Tờn chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. - Tờn riờng của 1 vị vua. ịNhững tờn chung của 1 loài sự vật được gọi là gỡ? - Từ nào là danh từ chung? Vớ dụ? - Danh từ chung - Những tờn riờng của 1 sự vật nhất định được gọi là gỡ? - Từ nào là danh từ riờng? VD? c. Bài số 3: - Danh từ riờng. - Nhận xột cỏch viết - Danh từ nào được viết hoa? Danh từ nào khụng được viết hoa? - Danh từ chung khụng viết hoa. - Danh từ riờng luụn được viết hoa. 2/ Ghi nhớ: 3/ Luyện tập: a. Bài số 1: - 3 - 4 học sinh nhắc lại. - Thế nào là danh từ? - HS đọc yờu cầu của bài tập. + Danh từ chung: Nỳi, dũng, sụng, dóy, mặt, sụng, ỏnh, nắng, đường, dóy, nhà, trỏi, phải, giữa, trước. - Thế nào là danh từ chung? Danh từ riờng? + Danh từ riờng: Chung, Lam, Thiờn, Nhẫn, Trỏc, Đại Huệ, Bỏc Hồ. - T nhận xột - chữa bài. b. Bài số 2: - Viết họ và tờn 3 bạn nam, 3 bạn nữ lớp em? - Họ tờn cỏc bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riờng?Vỡ sao? - HS lờn bảng viết - Là danh từ riờng vỡ chỉ 1 người cụ thể. Danh từ riờng phải viết hoa - cả họ, tờn và tờn đệm. IV. Củng cố - dặn dũ: - Về nhà tỡm: 5 danh từ chung là tờn gọi của cỏc đồ dựng. 5 danh từ riờng là tờn của người, sự vật xung quanh. - Nhận xột giờ học. - Về nhà ụn bài và chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN Tiết 6: Kể chuyện đó nghe - đó đọc A. Mục tiêu: 1) Rốn kĩ năng núi: - Dựa vào gợi ý sỏch giỏo khoa, biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc, núi về lũng tự trọng. - Hiểu được chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện. 2) Rốn kĩ năng nghe: Chăm chỳ theo dừi bạn kể chuyện. Nhận xột, đỏnh giỏ đỳng lời kể của bạn B. CHUẨN BỊ: - Viết sẵn gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện) - Sưu tầm truyện viết về lũng tự trọng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Kể một cõu chuyện em đó được nghe - được đọc về tớnh trung thực. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a. Hướng dẫn học sinh hiểu yờu cầu của đề bài. * Đề bài: Kể lại 1 cõu chuyện về lũng tự trọng mà em đó được nghe (nghe qua ụng bà, cha mẹ hay qua ai đú kể lại) hoặc được đọc. - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS giới thiệu tờn cõu chuyện của mỡnh. -GV dỏn lờn bảng dàn ý kể chuyện - tiờu chuẩn đỏnh giỏ. - Học sinh đọc tiếp nối nhau. - HS lần lượt giới thiệu. b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. - Cho H S kể theo cặp. - HS kể trong nhúm. Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS kể xong đều cựng đối thoại với cụ giỏo, với cỏc bạn. - Cho lớp nhận xột - tớnh điểm. - Bỡnh chọn cõu chuyện hay, người kể hấp dẫn nhất, người đặt cõu hỏi hay nhất. IV. Củng cố - Dặn dũ: - Nhắc lại ND bài - Nhận xột giờ học: - Về nhà luyện kể chuyện và xem trước cỏc tranh: Lời ước dưới trăng Lịch sử Tiết 6: Khởi nghĩa hai bà Trưng (năm 40) A. Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chỳ ý nguyờn nhõn khởi nghĩa, ngưới lónh đạo, ý nghĩa): + Nguyờn nhõn khởi nghĩa: Do căm thự quõn xõm lược, Thi Sỏch bị Tụ Định giết hại (trả nợ nước, thự nhà). + Diễn biến: Mựa xuõn năm 40 tại sụng Hỏt, Hai Bà TRưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quõn làm chủ Mờ Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cụng Luy Lõu, trung tõm chớnh của chớnh quyền đụ hộ. + í nghĩa: Đõy là cuộc khởi nghĩa đầu tiờn gỡnh thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ; thể hiện tinh thần yệ nước của nhõn dõn ta. - Sử dụng được lược đồ để kể lại nột chớnh về diễn biến cuộc khởi nghĩa. B. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK. - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa 2 bà Trưng. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ? III. Bài mới: HĐ ủa thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài: a. HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa 2 Bà Trưng -GV cho HS đọc sách giáo khoa. -Giảng: Quận Giao Chỉ - Thời nhà Hán đô hộ nước ta vùng đất Bắc Bộ và Trung Bộ chúng ta đặt là Quận Giao Chỉ. - Thái thú: - Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. + Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa hai bà Trưng. + HS thảo luận nhóm 2. - Oán hận ách đô hộ của nhà Hán hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. - Gọi đại diện nhóm trình bày Việc Thái thú Tô Định giết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho hai bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc. - GV nhận xét - kết luận. b. HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. - Cho HS quan sát lược đồ. - HS đọc thầm SGK - Chỉ lược đồ và tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? - Mùa xuân năm 40 từ cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây ngày nay. - Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? - Đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh đ tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa đ tấn công Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) trung tâm của chính quyền đô hộ. Quân Hán thua trận bỏ chạy toán loạn. * Kết luận: chốt ý. 3/ HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. + Cho HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi. - Khởi nghĩa hai bà Trưng đã đạt được kết quả ntn? - Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát thân. - Khởi nghĩa hai bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ntn? - Sau hơn 2 thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 40 lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. - Sự thắng lợi của khởi nghĩa hai bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. * Kết luận: chốt ý - Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. 4/ HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng: + Cho HS trình bày các mẩu truyện, bài thơ, tư liệu,... - HS thực hiện với các tư liệu đã chuẩn bị được. * Kết luận: Với những chiến công oanh liệt Hai Bà Trưng đã trở thành 2 nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. IV. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ. - NX giờ học. - VN ôn bài + Cbị bài sau. Ngày soạn: 29 / 9 / 2014 Ngày dạy: Thứ tư 1 / 10 / 2014 Tập đọc Tiết 12: Chị em tôi A. Mục tiêu: - Bieỏt ủoùc vụựi gioùng keồ nheù nhaứng, bửụực ủaàu dieón taỷ noọi dung caõu chuyeọn. - Hieồu yự nghúa: Khuyeõn hoùc sinh khoõng noựi doỏi vỡ ủoự laứ moọt tớnh xaỏu laứm maỏt loứng tin, sửù toõn troùng cuỷa moùi ngửụứi ủoỏi vụựi mỡnh. - Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi ụỷ saựch giaựo khoa. * KNS: -Tự nhận thức về bản thõn - Thể hiện sự cảm thụng - Xỏc định giỏ trị - Lắng nghe tớch cực B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Gà Trống và Cáo. - Nêu ý chính. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a) Luyện đọc. + T cho H đọc đoạn Lần 1 + kết hợp sưả lỗi phát âm. Lần 2 + giảng từ chú giải. - H luyện đọc theo cặp. - Đọc toàn bài - Học sinh tiếp nối nhau đọc ... 3 H - H đọc lần 2 (3H) - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài - H đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi. - Cô chị xin phép ba đi đâu? - Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? - Xin phép ba đi học nhóm. - Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường. - Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? - Cô nói dối nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ bao nhiêu? - Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? - Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba cô vẫn tin cô. - Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại ân hận? - Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối. * Nêu ý 1 + Cho HS tìm hiểu đoạn 2. - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? * Cô chị hay nói dối. + HS đọc thầm lướt. - Cô em bắt trước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mắt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về - Khi nhìn thấy em như thế về nhà thái độ của chị như thế nào? Chị đã nói ntn với em? - Chị tức giận mắng em. - Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? - Người em đã trả lời chị ntn? Về người thấy ntn? - Chị nói đi học nhóm sao lại ở rạp chiếu bóng, vì phải ở rạp chiếu bóng mới biết em không đi tập văn nghệ. Chị sững sờ vì bị lộ. => Nêu ý 2: - Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. - Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ? - Vì em nói dối hệt như chị, khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình, vẻ buồn rầu của em đã tác động đến cô chị. - Cô chị đã thay đổi như thế nào? - Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa, cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Không được nói dối, nói dối có hại. - Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách. VD: Cô em thông minh. => Nêu ý 3: * Nói dối là tính xấu, sẽ làm mất lòng tin của mọi người. ý nghĩa: MT. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Cho HS đọc bài. - Cho HS nhận xét và nêu cách đọc. 3 Học sinh đọc tiếp nối. - Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng hóm hỉnh, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Đọc phân biệt lời nhân vật. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ: Hai chị em, hết. + Gv đọc mẫu: + Hs luyện đọc phân vai N4: + Thi đọc: N4 luyện đọc. Thi đọc cá nhân, nhóm. - Gv cùng lớp nhận xét và bình chọn. -Tự nhận thức về bản thõn -Thể hiện sự cảm thụng -Xỏc định giỏ trị -Lắng nghe tớch cực Qua caõu chuyeọn treõn em ruựt ra baứi hoùc gỡ cho baỷn thaõn? - Khuyeõn hoùc sinh khoõng noựi doỏi vỡ ủoự laứ moọt tớnh xaỏu laứm maỏt loứng tin, sửù toõn troùng cuỷa moùi ngửụứi ủoỏi vụựi mỡnh. - Caỷ lụựp theo doừi IV. Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình. - Nhận xét giờ học. - VN học và ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. TOAÙN Tieỏt 28: Luyeọn taùp chung A . MUẽC TIEÂU: - Vieỏt, ủoùc, so saựnh ủửụùc caực soỏ tửù nhieõn; neõu ủửụùc giaự trũ cuỷa chửừ soỏ trong moọt soỏ. - Chuyeồn ủoồi ủửụùc ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng, thụứi gian. - Tỡm ủửụùc thoõng tin treõn baỷn ủoà. - Tỡm ủửụùc soỏ trung bỡnh coọng B. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC : - Saựch giaựo khoa, taứi lieọu, baỷng phuù C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : 1) OÅn ủũnh: 2) Kieồm tra baứi cuừ: Luyeọn taọp chung - Bieồu ủoà tranh vaứ bieồu ủoà coọt coự gỡ khaực nhau? - Yeõu caàu hoùc sinh tỡm soỏ trung bỡnh cuỷa caực soỏ sau: 50 ; 170 ; 20 - Nhaọn xeựt, sửỷa baứi, tuyeõn dửụng 3) Daùy baứi mụựi: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1/ Giụựi thieọu baứi: Luyeọn taọp chung 2/ Thửùc haứnh: - Haựt taọp theồ Baứi taọp 1: - Mụứi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu - Yeõu caàu hoùc sinh khoanh vaứo chửừ ủaởt trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng. - Mụứi hoùc neõu keỏt quaỷ trửụực lụựp - Hoùc sinh laứm laùi baứi. - HS caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt. - Nhaọn xeựt, sửỷa baứi vaứo SGK c) Soỏ lụựn nhaỏt trong caực soỏ 684 257; 684 275; 684 752; 684 725 laứ soỏ: 684 752(C) - Caỷ lụựp theo doừi d) 4 taỏn 85 kg = . . .kg? Keỏt quaỷ laứ: 4085kg (C ) - Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi taọp e) 2 phuựt 10giaõy = . . .giaõy - Hoùc sinh khoanh vaứo chửừ ủaởt trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng. Keỏt quaỷ laứ: 130 giaõy( C) Baứi taọp 2: - Mụứi hoùc sinh yeõu caàu baứi taọp - Yeõu caàu hoùc sinh thaỷo luaọn theo caởp. - Mụứi hoùc sinh trỡnh baứy trửụực lụựp - Nhaọn xeựt, boồ sung vaứ sửỷa baứi d/ Trung ủoùc ủửụùc ớt hụn Thửùc laứ 3 quyeồn e/ Baùn Hoaứ ủoùc nhieàu saựch nhaỏt g/ Baùn Trung ủoùc ớt saựch nhaỏt h/ Trung bỡnh moói baùn ủoùc ủửụùc: (33 + 40 +22 + 25) : 4 = 30 (quyeồn) Baứi taọp 3: (giaỷm) - Hoùc sinh neõu keỏt quaỷ trửụực - Nhaọn xeựt, sửỷa baứi vaứo SGK a.Soỏ goàm naờm mửụi trieọu, naờm mửụi nghỡn vaứ naờm mửụi vieỏt laứ: 50 050 050(D). b. giaự trũ chửừ soỏ 8 trong soỏ 548 762 laứ: 8000(C) - Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi - Hoùc sinh thaỷo luaọn theo caởp. - Trỡnh baứy trửụực lụựp - Goùi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi Baứi toaựn cho bieỏt gỡ? Baứi toaựn hoỷi gỡ? ẹaõy laứ daùng toaựn naứo? Muoỏn tỡm soỏ trung bỡnh coọng ta laứm theỏ - Nhaọn xeựt, boồ sung vaứ sửỷa baứi a/ Hieàn ủoùc 33 quyeồn saựch b/ Hoaứ ủoùc ủửụùc 40 quyeồn saựch c/ Soỏ quyeồn saựch Hoaứ ủoùc nhieàu hụn Thửùc laứ naứo? 15 quyeồn Toựm taột baứi toaựn Ngaứy ủaàu: 120m Ngaứy thửự 2 baống ngaứy ủaàu:…m? Ngaứy thửự 3 gaỏp ủoõi ngaứy ủaàu:…m? Trung bỡnh moói ngaứy baựn:… m ? - Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi, ghi toựm taột vaứ laứm baứi vaứo vụỷ. IV. Cuỷng coỏ – Daởn doứ - Neõu caựch so saựnh soỏ tửù nhieõn? - Neõu caựch tỡm soỏ trung bỡnh coọng cuỷa nhieàu soỏ? - Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Học và chuẩn bị bài: Phép cộng. Tập làm văn Tiết 11: Trả bài văn Viết thư A. Mục tiêu: 1- Nhaọn thửực ủuựng veà loói trong laự thử cuỷa baùn vaứ cuỷa mỡnh khi ủaừ ủửụùc coõ giaựo (thaày giaựo ) chổ roừ 2. Bieỏt tham gia cuứng caực baùn trong lụựp , chửừa nhửừng loói chung veà yự ,boỏ cuùc baứi, caựch duứng tửứ , ủaởt caõu , loói chớnh taỷ ;bieỏt tửù chửừa nhửừng loói thaày (coõ) yeõu caàu chửừa trong baứi vieỏt cuỷa mỡnh . 3. Nhaọn thửực ủửụùc caựi hay cuỷa baứi ủửụùc coõ giaựo (thaày giaựo) khen . B. Chuẩn bị: - Sổ ghi các lỗi cơ bản trong bài viết của HS. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: - GV chép đề - HS đọc đề bài. - Nhận xét kết quả làm bài * Ưu điểm: Nhìn chung các em xác định đúng yêu cầu của kiểu bài viết thư. - Bố cục đầy đủ, rõ ràng. - ý cuả câu văn cụ thể. - Diễn đạt lôgic, mạch lạc, tự nhiên. * Tồn tại: - 1 số bài viết bố cục chưa rõ ràng. - Nội dung còn sơ sài, chưa đủ ý. - Cách sử dụng dấu câu còn hạn chế. - Dùng từ chưa sát thực. - Diễn đạt còn lủng củng. - Còn một số em viết sai lỗi chính tả. -Thống kê điểm: Điểm 9: 0 Điểm 6: 5 8: 3 5: 6 7: 3 4: 3 3: 4 2. Hướng dẫn chữa bài: - GV trả bài cho HS. a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Đọc lời nhận xét. - Đọc những lỗi sai. - Viết vào phiếu những lỗi sai theo từng loại. - Tự sửa lỗi - Cho HS đổi phiếu - HS soát lỗi cho nhau. b. Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa - 1 - 2 học sinh lên bảng chữa. - Lớp chữa lỗi trên nháp. - HS nhận xét bài chữa. - GV chữa lại cho đúng - HS chữa vào vở. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay. - GV đọc 1 số đoạn văn, lá thư hay. - HS trao đổi tìm ra cái hay, rút kinh nghiệm cho mình. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn A. Mục tiêu: - Keồ teõn moọt soỏ caựch baỷo quaỷn thửực aờn: laứm khoõ, ửụựp laùnh, ửụựp maởn, ủoựng hoọp,… - Thửùc hieọn moọt soỏ bieọn phaựp baỷo quaỷn thửực aờn trong nhaứ. B. Chuẩn bị: GV : - Hình trang 24, 25 SGK. C. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Vì sao phải ăn nhiều rau - quả chín hàng ngày? III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. a) HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn. - Cho học sinh quan sát hình 24, 25 + Nêu những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. - Gọi học sinh nêu miệng - Phơi khô - Đóng hộp - Ướp lạnh - Cho lớp nhận xét - bổ sung - Làm mắm - Làm mứt Ướp muối b) Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. + Cho HS thảo luận - Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - HS thảo luận nhóm 2. - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. - Cho học sinh làm bài tập theo phiếu. a) Phơi khô, nướng, sấy b) Ướp muối, ngâm nước mắm c) Ướp lạnh - HS chọn a, b, c, e là làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động. - ý d là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm. * Kết luận: d) Đóng hộp e) Cô đặc với đường. c) HĐ 3: Một số cách bảo quản thức ăn. - Kể tên của 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em? - HS nêu miệng VD: Cá ướp muối Thịt làm ruốc Thịt sấy khô (trâu, lạp sườn) * Kết luận: - Để thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng người ta làm như thế nào? - HS tự nêu IV. Củng cố - Dặn dò: - Khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài+ Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 30 /9 / 2014 Ngày dạy: Thứ năm 2 / 10 / 2014 Toán Tiết 29: Phép cộng A. Mục tiêu: - Biết đặt tớnh và thực hiện cỏc phộp cộng cỏc số cú đến sỏu chữ số khụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ ba lượt và khụng liờn tiếp. B. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài học. C. hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra. - Kiểm tra về cách thực hiện phép cộng đã học ở lớp 3. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Củng cố cách thực hiện phép cộng: + Ví dụ 1: 48352 + 21026 = ? - Nêu thành phần tên gọi: - HS đọc phép tính. - Cho học sinh thực hiện phép cộng. - Muốn tính được tổng của phép tính trên em làm ntn? - Nêu miệng cách thực hiện phép cộng? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. + Đặt tính: + Cộng theo thứ tự từ phải đ trái. 48352 + 21026 69378 - Nêu thành phần tên gọi của phép tính? - Số hạng + số hạng = tổng - Em có nhận xét gì về phép tính trên? b) VD2: 367859 + 541728 = ? - Đây là phép tính cộng không nhớ. - Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào? - HS lên bảng, lớp làm nháp: + 367859 541728 909587 - Cho H nêu miệng cách thực hiện. - Phép tính trên có đặc điểm gì khác so với VD1? - Đây là phép cộng có nhớ. - Qua 2 VD muốn tính tổng của 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào? - 3 - 4 học sinh nhắc lại. 3. Thực hành: a. Bài số 1: - Đặt tính rồi tính. - Nêu cách thực hiện phép cộng. - HS làm nháp: 2968 + 6524 3917 + 5267 + + 2968 3917 6524 5267 9492 9184 b. Bài số 2: Hướng dẫn tương tự. - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào? 186954 + 247436 793575 + 6425 + + 186 954 793 575 247 436 6 425 434 390 800 000 c. Bài số 3: - HS làm vào vở. - Cho HS đọc bài toán - 1,2 học sinh - Bài toán cho biết gì? - Trồng: 325164 cây lấy gỗ và 60830 cây ăn quả - Bài tập hỏi gì? - Muốn biết tổng số cây huyện đó trồng được bao nhiêu ta làm thế nào? - Huyện đó trồng: ? cây Giải Số cây huyện đó trồng 325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 cây IV. Củng cố - Dặn dò: - Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Nmhắc HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng A. Mục tiêu: - Bieỏt theõm nghúa cuỷa moọt soỏ tửứ ngửừ veà chuỷ ủieồm Trung thửùc – Tửù troùng (BT1, BT2); bửụực ủaàu bieỏt xeỏp caực tửứ Haựn Vieọt coự tieỏng “trung” theo 2 nhoựm nghúa (BT3) vaứ ủaởt caõu vụựi ủửụùc vụựi moọt tửứ trong nhoựm (BT4). B. Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Viết 5 danh từ chung là tên gọi của đồ dùng. - 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật xung quanh. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn H làm bài tập a. Bài số 1: Bài tập yêu cầu gì? - Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong đoạn văn sau: - Cho HS làm bài tập vào vở. - HS nêu miệng - Lớp nhận xét - bổ sung - GV kết luận những điều đúng theo thứ tự là: - Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào b. Bài số 2: - Bài tập 2 yêu cầu gì? + Một lòng dạ gắn bó ......... + Trước sau như một........... + Một lòng dạ vì nghĩa + Ăn ở nhân hậu......... + Ngay thẳng thật thà - Chọn từ ứng với mỗi nghĩa + Trung thành + Trung kiên + Trung nghĩa + Trung hậu + Trung thực c. Bài số 3: - Cho HS đọc yêu cầu * Trung có nghĩa là ở giữa - HS làm bài tập. * Trung thu, trung bình, trung tâm * Trung có nghĩa là một lòng 1 dạ * Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung kiên. d. Bài số 4: Đặt câu với 1 từ ở bài 3. VD: Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp. - Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu. IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau. Ngày soạn: 1 / 10 / 2014 Ngày dạy Thứ sáu 3 / 10 / 2014 Toán Tiết 30: Phép trừ A. Mục tiêu: - Bieỏt ủaởt tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp trửứ caực soỏ chửừ soỏ khoõng nhụự hoaởc coự nhụự khoõng quaự 3 lửụùt vaứ khoõng lieõn tieỏp. B. Chuẩn bị: - ND bài học C. các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: + - Đặt tính rồi tính: + + 12458 67894 24 356 98756 1201 34 567 121214 69095 58 923 III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ -VD1: 865279 - 450237 - Cho H lên bảng - lớp làm nháp - 415042 - Khi thực hiện phép tính các số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - HS nêu miệng cách thực hiện - Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái. 3. Luyện tập. a. Bài số 1: - Nêu cách thực hiện phép trừ. HS làm bài bảng con - - - 204595 313131 592687 b. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - - - 31235 39145 642538 c. Bài số 3: Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì. - Muốn tính quãng đường từ NT - HN ta làm ntn? Quãng đường xe lửa từ NT - TPHCM 1730 - 1315 = 145 (km) IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách trừ 2 số có nhiều chữ số. - NX giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau. Tập làm văn Tiết 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện A. Mục tiêu: - Dửùa vaứo 6 tranh minh hoaù truyeọn Ba lửoừi rỡu vaứ lụứi daón dửụựi tranh ủeồ laùi coỏt truyeọn (baứi taọp 1). - Bieỏt phaựt trieồn yự dửụựi 2, 3 tranh ủeồ taùo thaứnh 2, 3 ủoaùn vaờn keồ chuyeọn (BT2). B. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ như SGK. - Viết sẵn nội dunh bài tập 2. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: Nêu ghi nhớ đoạn văn trong bài văn kể chuyện. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn H làm bài tập. a) Bài tập 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giải nghĩa từ "tiều phu" - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung chuyện nói về điều gì? - HS đọc phần lời dưới mỗi tranh. - 2 nhân vật : Chàng tiều phu và 1 cụ già. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. + Cho HS đọc câu diễn giải dưới tranh. - Học sinh đọc tiếp nối. - Cho HS dựa vào tranh và lời dẫn kể lại chuyện Ba lưỡi rìu. - 2 học sinh thi kể. b) Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu H quan sát tranh 1 và trả lời - 1 HS đọc - lớp đọc thầm + Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông. + Nhân vật nói gì? - Chàng buồn bã nói: "Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống thế nào đây?" + Ngoại hình nhân vật? - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn ở mỏ rìu. + Lưỡi rìu sắt. - T hướng dẫn tương tự với tranh 2, 3, 4, 5, 6 và nêu nội dung chính của từng đoạn văn. - Lưỡi rìu bóng loáng - Cho HS kể chuyện. - HS kể trong nhóm Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách phát triển câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. - Chuẩn bị bài sau Địa lí Tiết 6: Tây Nguyên A. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủaùi hỡnh, khớ haọu cuỷa Taõy Nguyeõn: + Caực cao nguyeõn xeỏp taàng cao thaỏp khaực nhau Kon Tum, ẹaộc LaộcK, Laõm Vieõn, Di Linh. + Khớ haọu coự hai muứa roừ reọt: muứa mửa, muứa khoõ. - Chổ ủửùục caực cao nguyeõn Taõy Nguyeõn treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) tửù nhieõn Vieọt Nam; Kon Tum, ẹaộc LaộcK, Laõm Vieõn, Di Linh. B. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. C. Các hoạt động dạy - học. I. ổn định Tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu điều kiện tự nhiên ở trung du Bắc Bộ. - Hoạt động và sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. B- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài. Giảng bài: a) HĐ1: Tây Nguyên - xứ sở của những cao nguyên xếp tầng. + Cho HS quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - HS lên tìm chỉ vị trí Tây Nguyên. - Chỉ trên bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam. + Cho HS thảo luận. - Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. - Kon-Tum; Plây cu; Đăk lắc; Lâm Viên; Di Linh. - HS thảo luận nhóm 2. * Đắclắc, Kon-tum, Plây cu, Di Linh, Lâm Viên. * Đắc lắc là cao nguyên rộng lớn cao TB 400m xung quanh có nhiều hố tiếp giáp. * Kon-tum: CN rộng lớn TB 500 m bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng. * Plây cu:Tương đối rộng lớn cao 800m * Dinh Linh: Có độ cao TB là 1000m, tương đối bằng phẳng. * Lâm Viên: Cao TB 1500m là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. * Kết luận: chốt ý + chỉ bản đồ. b) HĐ2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. - Cho HS quan sát và phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuật. + HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm lên trình bày. - ở Buôn Ma Thuật có những mùa nào? ứng với những tháng nào? - Có 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ T5 -T10, còn mùa khô từ T1-T4 và T11- T12. - Em có nhận xét gì về khí hậu Tây Nguyên? - Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây. * Kết luận: c) HĐ3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học. + Cho HS thảo luận. + HS thảo luận theo dãy. - Đại diện trình bày. Tây nguyên Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng Kom Tum.... Khí hậu: + Mùa mưa + Mùa khô - Lớp nhận xét - bổ sung. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nmhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng A. Mục tiêu: - Neõu caựch phoứng traựnh moọt soỏ beọnh do thieỏu chaỏt dinh dửụừng: + Thửụứng xuyeõn theo doừi caõn naởng cuỷa em beự. + Cung caỏp ủuỷ chaỏt dinh dửụừng vaứ naờng lửụùng. - ẹửa treỷ ủi khaựm ủeồ chửừa trũ kũp thụứi. B. Chuẩn bị: - Hình trang 26, 27 SGK. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài: a) Hoạt động 1: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. + Cho HS quan sát hình 1, 2 T26. - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. + HS thảo luận nhóm 2. - Người gầy còm, yếu, đầu to. - Cổ to - Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên? - Không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. * Kết luận: b) Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em có biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân răng. - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng? - Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ. - Cần có chế độ ăn hợp lí. * Kết luận: T chốt ý c. HĐ3: Chơi trò chơi: "Thi kể tên một số bệnh. - GV chia HS thành 2 đội. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi VD: Đội 1 nói: "Thiếu chất đạm" Đội 2 trả lời: Sẽ bị suy dinh dưỡng. - Nếu đội 2 trả lời sai thì đội 1 tiếp tục ra câu đố. - Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước. - Học sinh chơi trò chơi. * Kết luận: GV tuyên dương đội thắng cuộc. IV. Củng cố - Dặn dò. - Em biết điều gì mới qua tiết học? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT. SINH HOẠT TUẦN 6 - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp - Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lờn lớp 1. Tổ chức: Hỏt 2. Bài mới *Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp. - Đạo đức - Học tập - Cỏc hoạt động khỏc *GV đỏnh giỏ nhận xột: a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài. - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe, nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc - Cú ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy cụ giỏo Nhược điểm: - Một số bạn đi học cũn muộn, trực nhật muộn, chưa sạch - Nhiều em cũn quờn sỏch vở, bảng con, đồ dựng học tập: Hựng, Chiểu. - Một số em chưa làm bài tập: Vị, Thúa, Gión - Một số em cũn nghịch trong lớp: Thúa, Hưng - Một số em chữ viết cũn xấu: Thúa, Duy, Chức. b. Kết quả đạt được - Tuyờn dương: ……………………………………………………………………. - Phờ bỡnh: …………………………………………………………………………. c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều điểm tốt trong tuần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan_6_3503.doc