2.Dạy vần mới:
*Dạy vần ôi
-HDHS ghép vần
a.nhận diện vần:
-Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần ôi
-So sánh vần ôi với vần oi
b.Luyện đọc:
-Đọc vần
-HDHS ghép tiếng, nêu cấu tạo,
-luyện đọc
-Ychs q.sát tranh.Tranh vẽ gì?
-Rút ra từ khóa
-HDHS nêu cấu tạo từ luyện đọc từ
-HDHS đọc lại toàn bộ vần ôi
*Dạy vần ơi:
Hướng dẫn các bước tương tự như vần ôi để HS ghép và đọc được
-Cho HS đọc lại toàn bộ hai vần
32 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 Trường TH Chu Văn An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ hai
13/10
2014
1
2
3
4
Chào cờ
Học vần
Học vần
Thủ công
Bài 30: ua - ưa (T1)
(T2)
Xé dán hình cây đơn giản
Thứ ba
14/10
1
3
4
5
Thể dục
Học vần
Học vần
Toán
Đội hình đội ngũ-TDRLTTCB
Bài 31: ôn tập (T1)
(T2)
Luyện tập
(Bỏ thi đứngnghiêm,
nghỉ,quayphải, trái)
Giảm cột 2BT 2
Thứ tư
15/10
1
2
4
5
Học vần
Học vần
Toán
Â.nhạc
Bài 32: oi – ai (T1)
T2
Luyện tập
Giảm BT3,BT4a
Thứ năm
16/10
1
2
3
4
Học vần
Học vần
Toán
Đạo đức
Bài 33: ơi - ơi (T1) T2
Phép cộng trong phạm vi 5
Gia đình em (T2)
Giảm BT4,BT3 dòng2
MT(lien hệ)â
Thứ sáu
17/10
1
2
3
4
Toán
Học vần
Học vần
TNXH
Sinh hoạt
Số 0 trong phép cộng
Bài 34: ui - ưi (T1)
(T2)
Ăn uống hàng ngày
Hoạt động tập thể
Giảm BT4
MT(liên hệ)
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tiết 2+3: Học vần: ua- ưa
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc được các từ ứng dụng và câu: Mẹ đi chợ mua mía, khế, dừa, thị cho bé.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa
- Giáo dục hs biết giữ gìn sức khỏe.Không chơi đùa dưới trời nắng nắng nhất là lúc giữa trưa.
/-Đánh vần được các tiếng có vần ua,ưa. Luyện nói được câu đơn giản
II.Đồ dùng-dạy học:
-Tranh minh hoạ ở sgk các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-2HS đọc bài ở SGK
- Viết vào bảng con từ :tờ bìa, lá mía.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động của GVHôHmn
Hoạt động của HS
2.Dạy vần mới:
*Dạy vần ua
-HDHS ghép vần
a.Nhận diện vần:
-Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần ua
-So sánh vần ua với vần ia
b.Luyện đọc:
-Đọc vần
-HDHS ghép tiếng, nêu cấu tạo, luyện đọc
-Ychs q.sát tranh.Tranh vẽ gì?
-Rút ra từ khóa
-HDHS nêu cấu tạo từ, luyện đọc từ
-HDHS đọc lại toàn bộ vần ua
*Dạy vần ưa:
Hướng dẫn các bước tương tự như vần ua để HS ghép và đọc được
-Cho HS đọc lại toàn bộ hai vần
c. Luyện viết vào bảng:
-Viết mẫu, HDHS nêu quy trình viết
-Nhận xét sửa chữa
d.Luyện đọc từ ứng dụng:
-HS nhẩm đọc,nêu tiếng có vần ua- ưa
-HDHS luyện đọc từ
-Giải thích: (xưa kia) chỉ thời gian lâu lắm rồi.
-Đọc mẫu
TIẾT 2
3.Luyện tập
a. Luyện đọc:
-Luyện đọc câu ứng dụng :Ychs xem tranh
-HDHS nhẩm đọc,nêu tiếng có vần ua, ưa rồi luyện đọc câu.
-Cho hs đọc câu ứng dụng
| HDhs đọc câu ứng dụng.
-Đọc mẫu
b.Luyện nói:
-Ychs xem tranh
+Tranh vẽ cảnh thời gian nào trong ngày?
+Vì sao em biết?
+Giữa trưa là lúc mấy giờ?
/ Buổi trưa em thường làm gì?
+Chúng ta có nên chơi đùa vào buổi trưa không?Vì sao?
-HDHS đọc bài ở bảng và SGK
* Trò chơi
-Thi tìm tiếng từ có vần ua,ưa
c.Luyện viết vào vở:
-Lớp ghép ua
-Vần ua gồm có u đứng trước a đứng sau
Giống: a đứng cuối vần:
Khác:vần ua có u đứng đầu vần,vần ia có i đứng đầu vần.
- Đọc cá nhân. đồng thanh
-Lớp ghép cua
cua bể
ua- cua- cua bể
ưa – ngựa – ngựa gỗ
-Luyện viết vào bảng con
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
-Lớp đọc lại cn,đt
-HS đọc nội dung tiết 1
-Xem tranh nêu nội dung tranh
Mẹ đi chợ mua mía, khế, dừa,thị cho bé.
-Lớp luyện đọc cn,đt
| Đánh vàn từng tiếng trước đọc trơn câu theo gv.
-Đọc lại
-Xem tranh đọc chủ đề luyện nói
Giữa trưa
+Cảnh giữa trưa.
+Vì bóng chú ngựa tròn ngay dưới chân.
+Lúc 12 giờ.
+Không nên chơi đùa vào buổi trưa vì để cho bố mẹ nghỉ ngơi. Không chơi ngoài trời nắng vì dễ bị ốm.
-Đồng thanh- cá nhân.
-Thi đua giữa 3 tổ.
-Viết nội dung bài 30
D. Củng cố ,dặn dò:
-Về nhà đọc, viết, làm BT ở vở BT tiếng việt
-Xem trước bài 31: ôn tập
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
+Giúp hs :
-Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
-Gây hứng thú cho HS về môn học.
/ Dùng que tính để tính được kết quả các PT cộng trong phạm vi 3 và 4.
II.Đồ dùng-dạy học:
- Que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-Mời 3 hs làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào bảng con PT cuối .
3 4 4 4
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.HD HS làm BT.
Bài 1:Nêu yc của bài
-HDhs làm bài rồi chữa bài
Bài 2: Nêu yc của bài (dòng 2 nếu còn tg,hoặc hd về nhà làm)
-HDhs điền số thích hợp vào ô trống.hd chú ý phải tính theo chiều mũi tên.
-hd làm mẫu 1 Pt rồi y/c hs làm bài trên bảng lớp rồi chữa bài.
Bài 3: Nêu yc của bài
-HDhs nhìn vào hình vẽ đặt bài toán ->hs trả lời câu hỏi bài toán-> viết PT vào bảng.
-Chữa bài: Mời hs nêu cách tính
-HDhs làm tiếp 2 PT còn lại
Bài 4: Nêu yc của bài (nếu còn tg,hoặc hd về nhà làm)
-YChs nhìn hình vẽ nêu bài toán rồi viết PT vào bảng.
-YC hs viết PT vào bảng.
-HD tương tự với 2 hình vẽ còn lại để viết được PT
1.. Tính
4 3 4 3 4
2. Số?
3
+1 +2
1 1
…
3.Tính ?
-Có 1 con sóc thêm 1 con sóc rồi thêm tiếp 1 con sóc nữa.Hỏi tất cả có mấy con sóc?
Lấy 1+1=2 rồi lấy 2+1=3.
1
+
1
+
1
=
3
2
+
1
+
1
=
4
1
+
2
+
1
=
4
4. Viết phép tính thích hợp
Có 1bạn cầm bóng rủ thêm 3 bạn nữa cùng đi. Hỏi tất cả có mấy bạn?
1
+
3
=
4
D.Củng cố, dặn dò
-Về nhà làm lại BT 1,3 vào vở ô li.Làm ở vbt.
-Xem trước bài Phép cộng trong phạm vi 5.
- Nhận xét tiết học.
Tiết5: Đạo đức: GIA ĐÌNH EM ( T2)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu trẻ em có quyền quy định trong quyền trẻ em về gia đình , bổn phận của mình.
2.Kỹ năng : Học sinh từ đó biết yêu quý, kính trọng vâng lời người lớn trong gia đình.
3.Thái độ : Giáo dục đạo đức, tư chất con người.
II.Đồ dùng-dạy học:
-Trò chơi : Đổi nhà
-Tiểu phẩm: Chuyện của bạn Long (trang 25 sgv)
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
+ Đối với ông bà cha mẹ chúng ta phải có bổn phận gì?
+Phải kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
C.Bài Mới :
1.Giới thiệu bài :Gv ghi bảng . Gia đình em .1 Học sinh nhắc lại
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
2. Khởi động:
a.Cách chơi: 2hs đứng nắm tay nhau, 1 hs đứng ở giữa tạo thành ngôi nhà,Khi gv hô Đổi nhà thì bạn ở giữa đổi nhà cho nhau . Nhân lúc đó gv chạy vào 1 nhà bất kì .Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà.
b. Thảo luận:
+Em cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà?
+Khi bị mất nhà em cảm thấy như thế nào?
*KL: GĐ là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương chăm sóc,nuôi dưỡng dạy bảo.
Hoạt động 1 :Đóng vai
*Tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long ”
-Cho Học sinh tự xung phong nhận vai,mời lên trên.
+Nêu nội dung tiểu phẩm:
- Mẹ đi làm, dặn Long :
-Hôm nay nắng, con ở nhà học bài , trông nhà?
-Vâng ạ!Con chào mẹ!
-Long đang ngồi học bài thì các bạn rủ đi chơi?
-Tớ có bóng đẹp, đi chơi với bọn tớ đi!
-Tớ đang học bài với lại mẹ dặn tớ trông nhà.
-Mẹ cậu có biết đâu mà lo ,đi chơi đi, học sau cũng được.
Long lưỡng lự rồi đồng ý .
-Nhận xét , tuyên dương.
-Thảo luận :
+Em có nhận xét gì việc làm của Long ?
+Em đoán xem, chuyện gì có thể xảy ra nếu -Long không nghe lời ?
Hoạt động 2:Học sinh tự liên hệ
-Nêu câu hỏi:YC hs thảo luận theo cặp
+Sống ở gia đình, cha mẹ quan tâm em như thế nào?
+Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
-Bố mẹ em sinh được mấy người con?
*Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số,góp phần cùng cộng đồng BVMT.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
*KL:-Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ , được yêu thương che chở, chăm sóc , nuôi dưỡng , dạy bảo.
-Cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
-Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng , lễ phép , vâng lời người lớn trong gđ.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Lớp chơi trò chơi đổi nhà.
+Cảm thấy vui,yên tâm,không lo lắng gì cả,.Hạnh phúc vì có mọi người trong nhà che chở yêu thương.
+Thấy buồn, lo lắng vì không có nơi để ở,…
-Lớp lắng nghe
-Học sinh tham gia chơi
+1 bạn trai đóng vai Long
+1 bạn gái đóng mẹ Long
+1 bạn trai đóng vai bạn Long.
-Học sinh đóng vai theo lời thoại
-Chưa tốt vì chưa vâng lời mẹ.
-Chưa làm bài tập đầy đủ, Trời nắng dễ bị ốm phải nghỉ học .
-Thảo luận nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
-Trả lời.
--TL
-TL
-Lắng nghe.
3.Củng cố dặn dò:
-Mời hs nêu lại tên bài .Nhận xét tuyên dương 1 số em mạnh dạn trong giờ học.
-Xem trước bài Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Tiết1: Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TDRLTTCB
I. Mục đích yêu cầu:
-Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học .
-Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
-Làm quen với tư thế cơ bản và đứng đưa hai tay về phía trước .Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng .
-Ôn trò chơi “ Qua đường lội”
Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức độ tương đối, chủ động.
II. Địa điểm-phương tiện:
-Trên sân trường. Vệ sinh nơi sân tập . Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
-Lớp trưởng tập hợp lớp
-Nhận lớp .Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học .
*- Khởi động :
-Tổ chức chơi trò chơi:
2. Phần cơ bản:
a.Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quảy phải, quay trái.
-Nhận xét .
b.Ôn dàn hàng, dồn hàng
lần 1: Giáo viên cho dàn hàng , sau đó cho dồn hàng
Lần 2: Dàn hàng xong cho hs tập các động tác TDRLTTCB.
c.Học tư thế đứng cơ bản:
+Nêu tên động tác,làm mẫu, giải thích .
-GV dùng khẩu lệnh “ Đứng theo tư thế cơ bản” …bắt đầu để hs thực hiện ĐT
-kiểm tra uốn nắn cho hs sau đó dùng khẩu lệnh thôi để hs đứng bình thường.
Lần 2:
Lần 3:
d. học ĐT đứng đưa 2 tay ra trước
Động tác : Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước cao ngang vai, bàn tay sấp , các ngón tay khép lại với nhau , thân người thẳng , mắt nhìn theo hai tay.
* Trò chơi “Qua đường lội”
3.Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống lại bài học .
-NX giờ học .Dặn hs về nhà ôn lại 2 ĐT.
x x x x x
X x x x x x
x x x x x
-Chuyển thành hàng ngang.
-Thi tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, dồn hàng, dàn hàng.
-Học tư thế đứng cơ bản.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
- giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2 ; 1- 2 . ..
-Diệt các con vật có hại.
-Mỗi tổ làm 1 lần do giáo viên chỉ huy .
Sau đó cả 4 tổ cùng thi đua một lúc dưới sự điều khiển của giáo viên.
-Thực hiện 2 lần
-Thực hiện 2-3 lần.
Người đứng thẳng tự nhiên , hai tay duỗi dọc theo thân người , lòng bàn tay áp vào đùi , các ngón tay khép lại vào nhau. Hai bàn chân đứng chếch hình chữ V, mặt hướng về phía trước , mắt nhìn thẳng, hai vai ngang bằng nhau.
+Tập như lần 1
+Thi đua giữa 3 tổ
-thực hiện 2-3 lần
-Chơi theo 4 hàng dọc .
-Lớp cùng vỗ tay và hát
-Cho học sinh xung phong lên trình diễn 2 động tác TTĐCB và đứng đưa hai tay ra trước .
Tiết 2+3: Học vần : ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : Học sinh ôn lại các vần đã học kêt thúc bằng a
2. Kỹ năngï: Học sinh biết đọc , viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng a. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng , nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện “ Khỉ và rùa”
3. Thái độ : Giáo dục tính trung thực, thật thà không tham lam. Yêu thích môn TV
II.Đồ dùng-dạy học:
Giáo viên: Tranh minh họa , bài 31/SGK, kẻ sẵn bảng ôn tập .
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-Đọc bài ở sgk
-Viết vào bảng con :ngựa gỗ
- Nhận xét
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.HD ôn tập
a.Ôn các âm :
-Viết vào bảng ôn các âm , vần ở dòng 1 , cột 1.
-YC hs đọc
b.Ghép âm với âm và vần thành tiếng .
-HDhs ghép thứ tự từng âm ở cột dọc với các âm ,vần ở hàng ngang rồi luyện đọc.
c. Đọc từ ứng dụng .
-YC hs nhẩm đọc,tìm tiếng mang âm vần vừa ôn
-Cho hs luyện đọc
giải thích: (trỉa đố) còn gọi là gieo đỗ hoặc tra đỗ. Có nơi gọi đỗ là đậu.
d.Luyện viết vào bảng :
-Viết mẫu,hd quy trình viết.
-NX,uốn sửa
-Chuyển tiết
TIẾT 2
3. Luyện tập.
a.Luyện đọc:
* Đọc bài trên bảng.
/ Đọc các âm. Đánh vần theo GV.
- HD đọc câu ứng dụng:
+ Gọi hs đánh vần, đọc trơn đoạn thơ.
- Chỉnh sửa phát âm cho h/s.
/ Chú trọng đọc các tiếng có vần đang ôn.
b. Kể chuyện:
-Kể lần 1.
-Kể lần 2
-Cho hs kể theo cặp
-Mời hs kể theo từng tranh.
T1:Khỉ và rùa là đôi bạn như thế nào?
+Vợ Khỉ sinh con,Rùa đi đâu ?
T2: Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa đi đâu?
T3: Vợ khỉ ra chào ,Rùa mở miệng đáp lễ và đã xẩy ra điều gì?
T4: Mai Rùa bị nứt .Từ đó trên mai loài rùa đều có gì?
-Mời hs kể cả câu truyện
-Nhận xét, tuyên dương.
-HD hs tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-HDhs đọc bài ở sgk.
c.Luyện viết vào vở
-Theo dõi giúp đỡ hs trong khi viết.
-HD về nhà làm bài tập.
u
ua
ư
ưa
i
ia
tr
tru
trua
trư
trưa
tri
tria
ng
ngu
ngua
ngư
ngưa
ngh
nghi
nghia
-Cá nhân ,đồng thanh
-đọc cá nhân, đồng thanh bảng 1
mua mía ngựa tía
mùa dưa trỉa đỗ
-Luyện đọc từ.cn,đt
/Đọc 1-2 từ ứng dụng
- Viết vào bảng con
- Tập thể dục chống mệt mỏi.
-Đọc lại ND tiết 1.
-Xem tranh, nêu ND tranh
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa
Khỉ và rùa
-Theo dõi vào tranh.
-Các cặp kể chuyện
-4 em kể
-Đôi bạn rất thân.
-Rùa đến thăm nhà Khỉ.
-Đưa Rùa lên nhà mình.
-Rùa rơi xuống đất.
-Trên mai loài rùa đều có vết rạn.
-Cá nhân kể toàn truyện.
*Y nghĩa:Ba hoa cẩu thả là tính xấu rất có hại.Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm vào đuôi mình.Rùa ba hoa nên chuốc họa vào thân
Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
-Đọc cá nhân đồng thanh.
-Viết nội dung bài 31
4. Củng cố - dặn dò:
- Dặn h/s về nhà đọc, viết, làm BT và đọc trước bài 32: vần oi – ai
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I. Mục đích yêu cầu:
+Giúp học sinh:
-Tiếp tục củng cố kỉ năng ban đầu về phép cộng.
-Thanh lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
II.Đồ dùng-dạy học:
-5 que tính, 5 bông hoa, 5 HT, 5HV, 5 HTG
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-2 hs làm trên bảng lớp 3+1= 2+2=
-Cả lớp làm vào bảng con 1+3=
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nghe và nhắc lại tên bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Giớùi thiệu phép cộng bảng cộng trong phạm vi 5
a.HD lập phép cộng 4+1=5
- Gắn lên bảng 4 bông hoa rồi gắn thêm 1 bông hoa nữa.
-HDhs nêu bài toán:
-HDhs trả lời câu hỏi bài toán.
+ 4 thêm 1 bằng mấy?
+Hd viết PT
b.HD học phép cộng 1 + 4 = 5
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
-HD tương tự như mục a để hs lập được các PT
c. Đính lên bảng :
-HD hs nêu 2 bài toán để lập được 2 PT đúng.
-hdhs so sánh 2 PT
d. Đính lên bảng:
-HDhs nêu được 2 bài toán để lập được PT rồi so sánh 2 PT
-Cho hs đọc thuộc các PT cộng trong phạm vi 5
3.Thực hành:Bài 1:Nêu yc của bài
-Hdhs làm vào bảng lớp và bảng con
Bài 2: Nêu yc của bài
Làm bảng con,bảng lớp rồi chữa bài.
-hdhs tính theo cột dọc.Viết các số thẳng cột.Kết quả viết thẳng cột dưới các số của PT.
Bài 3:(nếu còn tg,hoặc hd về nhà làm)
-Hd làm trên bảng lớp,bảng con rồi chữa bài
Bài 4: Nêu yc của bài
a. hdhs nhìn vào hình vẽ nêu bài toán rồi viết PT thích hợp vào bảng con.
-1hs lên bảng viết
b) hdhs thực hiện tương tự như câu (a)(nếu còn thời gian)
-Nhận xét sửa chữa.
- Có 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa?
-Có 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa.Tất cả có 5 bông hoa.
- 4 thêm một bằng 5
- 4 + 1 = 5
-đọc lại PT
- 1+4=5 3+2=5 2+3=5
4+1=5 1+4=5
Giống: kết quả đều băøng 5.Nhưng vị trí các số thay đổi.
3+2=5 2+3=5
1.Tính:
4+1=5 2+3=5 2+2=4 4+1=5
3+2=5 1+4=5 2+3=5 3+1=4
2. Tính:
4 2 2 3 1 1
1 3 2 2 4 3
5 5 4 5 5 4
3.Số?
5=4+… 3+2=…
5=1+… 2+3=…
4. Viết phép tính thích hợp:
a.Có 4 con nai 1 con nữa chạy tới .Hỏi tất cả có mấy con nai?
4
+
1
=
5
b. Có 3 con chim ,có 2 con chim nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim?
3
+
2
=
5
4.Củng cố dặn dò:
-Mời hs nêu lại tên bài.Đọc lại các PT cộng trong phạm vi 5.
-Về nhà làm lại bài tập 2,3 ra vở ô li.Làm tiếp các bài tập ở VBTT.
-Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tiết 1+2: Học vần : oi - ai
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái .
- Đọc được các từ ứng dụng và câu: Chú bói cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le
-Giáo dục hs hiểu biết thêm về 1 số loài chim.
/-Đánh vần được các tiếng có vần oi, ai.
II.Đồ dùng-dạy học:
-Tranh minh hoạ ở sgk các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-HS đọc bài ở SGK
- Viết vào bảng con từ :ngựa tía.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
Hoạt động của GVHôHmn
Hoạt động của HS
2.Dạy vần mới:
*Dạy vần oi
-HDHS ghép vần
a.Nhận diện vần:
-Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần oi
b.Luyện đọc:
-Đọc vần
-HDHS ghép tiếng, nêu cấu tạo, luyện đọc
-Luyện đọc
-Ychs q.sát tranh.Tranh vẽ gì?
-Rút ra từ khóa
-HDHS nêu cấu tạo từ luyện đọc từ
-HDHS đọc lại toàn bộ vần oi
*Dạy vần ai:
-Hướng dẫn các bước tương tự như vần oi để HS ghép và đọc được
-Cho HS đọc lại toàn bộ hai vần
c. Luyện viết vào bảng:
-Viết mẫu, HDHS nêu quy trình viết vần oi, ai, nhà ngói, bé gái.
-Nhận xét sửa chữa
d.Luyện đọc từ ứng dụng:
-HS nhẩm đọc,nêu tiếng có vần oi - ai
-HDHS luyện đọc từ
-Giải thích: (bài vở) các bài học, bài tập ở lớp và ở nhà.
-Đọc mẫu
TIẾT 2
3.Luyện tập
a. Luyện đọc
-YC hs xem tranh
-HS nhẩm đọc,nêu tiếng có vần oi - ai
-Luyện đọc câu ứng dụng
| HDhs đọc câu ứng dụng.
-Đọc mẫu
b.Luyện nói:
+Trong tranh vẽ những con gì?
+Em biết con chim nào trong số những con chim này?
+Chim bói cá và le le sống ở đâu?Thích ăn gì?
+Em hãy kêt tên 1 số loài chim mà em biết?
+Chúng ta có nên trèo cây bắt tổ chim không? Vì sao?
-HDHS đọc bài ở bảng và SGK
*Trò chơi
-Thi tìm tiếng từ có vần oi - ai
c.Luyện viết vào vở:
oi
-Vần oi gồm có o đứng trước i đứng sau
- Đọc cá nhân. đồng thanh
ngói
- Đọc cá nhân. đồng thanh,tổ
nhà ngói
oi – ngói – nhà ngói
ai – gái – bé gái
-đọc cá nhân, đồng thanh
-Luyện viết vào bảng con
ngà voi gà mái
cái còi bài vở
-Đọc cá nhân,đồng thanh
-Lớp đọc lại
-HS đọc nội dung tiết 1
-Xem tranh nêu nội dung tranh
Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa.
-HS luyện đọc cn,đt
| Đánh vàn từng tiếng trước đọc trơn câu theo gv.
-Đọc lại
-Xem tranh đọc chủ đề luyện nói
Sẻ, ri, bói cá, le le
-Lớp TL
- …
-…
-Không nên trèo bắt tổ chim vì dễ bị ngã rất nguy hiểm.
-Đồng thanh- cá nhân.
-Thi đua giữa 3 tổ.
-Viết nội dung bài 32
4. Củng cố ,dặn dò:
-Về nhà đọc, viết, làm BT ở vở BT tiếng việt
-Xem trước bài 33: ôi, ơi
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
+Giúp hs :
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.
- Gây hứng thú cho HS về môn học.
II.Đồ dùng-dạy học:
- Que tính
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
- Ghi bảng
- 2 em lên bảng làm 4 + 1 = 2 + 3 =…
-cả lớp làm vào bảng con : 3 + 2 =
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.HD HS làm BT.
Bài1:Hdhs tính k.quả rồi viết vào sau dấu bằng
-Cho hs làm ở bảng lớp
-Ghi bảng:
-hdhs nhận xét về vị trí các số và kết quả
Bài 2:
-hdhs làm bài
/ Làm 1 PT đầu
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: -hdhs tính theo 2 bước.(dòng 2 nếu còn tg,hoặc hd về nhà làm)
-Cho hs so sánh vị trí các số ở 2 dòng của từng cột để viết ngay kết quả dòng 2.
-hs làm vào bảng con và bảng lớp
*Dòng 2:nếu còn t.gian
-Nhận xét chữa bài
Bài 4:.(nếu còn tg,hoặc hd về nhà làm)
-hdhs tính kết quả ở vế trái hoặc vế phải rồi so sánh 2 số sau đó điền dấu vào chỗ chấm.
-Nhận xét chữa bài
Bài 5:
a.hdhs xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp
-Mời hs lên bảng làm
b. hd tương tự như(a) với hình b để hs nêu được bài toán và viết PT
-hslàm vào bảng con sau đó cho 1 em lên bảng chữa bài.
1. Tính?
1+1= 2+1= 3+1= 4+1=
1+2= 2+2= 3+2=
1+3= 2+3=
1+4=
2+3=3+2 4+1=1+4
-Vị trí thay đổi, kết quả không thay đổi.
2. Tính
+
+
+
+
+
+
+
2 1 3 2 4 2
2 4 2 3 1 1
4 5 5 5 5 3
3.Tính
2+1+1= 4 3+1+1=5 1+2+2=5
3
3
4
1+2+1=4 1+3+1=5 2+2+1=5
4
4
3
4. > , < ,= ?
3+2=5 4>2+1 2+3 = 3+2
5
5
3
5
3+1<5 4<2+3 1+4= 4+1
4
5
5
5
5.Viết phép tính thích hợp
+Có 3 quả cam thêm ù2quả nữa.Hỏi tất cả có mấy quả cam?
3
+
2
=
5
a.
b.
4
+
1
=
5
D.Củng cố, dặn dò:
-Về nhà làm lại BT 4 vào vở ô li.Làm ở vbt.
-Xem trước bài Số 0 trong phép cộng
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(T1)
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết cách kẻ, xé hình cây đơn giản.
-Xé được hình tán cây, thân cây.
-Giáo dục hs biết được 1 số ích lợi của cây và biết bảo vệ cây ở sân trường.
II.Đồ dùng-dạy học:
GV: Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản, giấy thủ công các màu.
HS: giấy trắng, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-Kiểm tra sản phẩm bài xé dán hình quả cam đối với 1 số em chưa hoàn thành ở lớp.
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học bài mới.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS vẽ, xé hình cây
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.hdhs quan sát và nhận xét:
-HDhs xem bài mẫu nêu đặc điểm, hình dáng, các bộ phận, màu sắc của cây.
-HDhs nêu 1 số tán lá có màu sắc khác nhau.
-Vậy khi xé tán lá em có thể chọn màu em thích.
b. Hướng dẫn vẽ và xé hình các bộ phận của cây.:
* Xé hình tán lá cây
-Xé tán lá cây tròn.
+ Đánh dấu và vẽ HV sau đó xé 4 góc rồi chỉnh sửa cho giống tán lá cây.
-Xé tán lá dài.
-Đánh dấu vẽ và xé HCN,xé 4 góc rồi chỉnh sửa cho giống tán lá dài.
* Xé hình thân cây.
-Đánh dấu vẽ và xé HCN dài 6 ô rộng 1 ô.Xé 1 HCN khác dài 4 ô rộng 1 ô.Khi xé thân cây cần điều chỉnh cho 1 đầu to 1 đầu nhỏ hơn.
-Cho hs ghép hình lên bàn
-Nhận xét sản phẩm của 1 số bạn đã hoàn
thành.
*Giáo dục hs :
+ Người ta trồng cây để làm gì?
+Ở sân trường ta có cây gì? Dùng để làm gì?
+Chúng ta có nên trèo cây bẻ cành hái lá không? vì sao?
-Cây to cây nhỏ, cây cao cây thấp .
-Cây có thân, tán lá.
-Thân có màu nâu, tán lá màu xanh hoặc màu tím…
-màu xanh đậm ,xanh nhạt ,nuua, tím, vàng,…
-Lớp thực hành theo GV.
-Vẽ và xé tán lá tròn.
-Vẽ và xé tán lá dài.
-Vẽ và xé 2 thân cây.
-Ghép sản phẩm lên bàn.
-Lấy bóng mát, lấy quả, lấy gỗ, làm cảnh.
-Có cây phượng, để cho ta bóng mát.
-không bẻ cành hái lá vì để cho cây nhanh tốt, đẹp.Trèo cây dễ bị ngã rất nguy hiểm.
3.Củng cố dặn dò:
-Mời hs nhắc lại tên bài.Về nhà tập xé hình cây.
-Chuẩn bị giấy màu các loại tiết sau xé dán vào vở.
-Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1+2: Học vần: ôi -ơi
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc viết được ôi,ơi, bơi lội, trái ổi.
- Đọc được các từ ứng dụng và câu:Bé trai ,bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lễ hội
- Giúp hs tìm hiểu thêm 1 số lễ hội ở địa phương.
/-Đánh vần được các tiếng có vầnôi,ơi. Luyện nói được câu đơn giản
II.Đồ dùng-dạy học:
-Tranh minh hoạ ở sgk các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-HS đọc bài ở SGK
- Viết vào bảng con từ : oi.ai nhà ngói,bé gái
-NX,uốn sửa.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Hoạt động của GVHôHmn
Hoạt động của HS
2.Dạy vần mới:
*Dạy vần ôi
-HDHS ghép vần
a.nhận diện vần:
-Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần ôi
-So sánh vần ôi với vần oi
b.Luyện đọc:
-Đọc vần
-HDHS ghép tiếng, nêu cấu tạo,
-luyện đọc
-Ychs q.sát tranh.Tranh vẽ gì?
-Rút ra từ khóa
-HDHS nêu cấu tạo từ luyện đọc từ
-HDHS đọc lại toàn bộ vần ôi
*Dạy vần ơi:
Hướng dẫn các bước tương tự như vần ôi để HS ghép và đọc được
-Cho HS đọc lại toàn bộ hai vần
c. Luyện viết vào bảng:
-Viết mẫu, HDHS nêu quy trình viết vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Nhận xét sửa chữa
d.Luyện đọc từ ứng dụng:
-HS nhẩm đọc,nêu tiếng có vần ôi,ơi
-HDHS luyện đọc từ
-Đọc mẫu
TIẾT 2
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
-YCHS Q.sát tranh.Tranh vẽ gì?
-Rút ra ND tranh
-Luyện đọc câu ứng dụng
-HDHS nêu tiếng có vần ơi rồi luyện đọc câu.
| HDHS đọc câu ứng dụng.
-Đọc mẫu
b.Luyện nói
- YCHS xem tranh.
Gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Mọi người trong tranh ăn mặc như thế nào?
+Em hãy kể tên 1 số lễ hội mà em biết?
| Ở Tây Nguyên có những lễ hội gì?
-HDHS đọc bài ở bảng và SGK
* Trò chơi
-Thi tìm tiếng từ có vần ôi -ơi
c.Luyện viết vào vở:
-Lớp ghép ôi
-Vần ôi gồm có ô đứng trước i đứng sau
Giống: Đều có âm i đứng cuối vần.
Khác: vần ôi có âm ô đứng đầu vần.Vần oi có âm o đứng đầu vần.
- Đọc cá nhân. đồng thanh
-Lớp ghép ổi
-Đọc cá nhân,đt
trái ổi
ôi – ổi- trái ổi
ơi – bơi – bơi lội
-đọc cá nhân, đồng thanh
-Luyện viết vào bảng con
cái chổi ngói mới
thổi còi đồ chơi
-HS đọc lại
-HS đọc nội dung tiết 1
-Xem tranh nêu nội dung tranh
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
-HS luyện đọc cn,đt
-Đọc lại
- Đánh vàn từng tiếng trước đọc trơn câu theo gv.
-Đọc lại
-Xem tranh đọc chủ đề luyện nói
Lễ hội
-Nam ,nữ đều mặc áo dài, đầu chít khăn,nữ thì cầm nón,nam cầm quạt.
-hội đền Hùng ở Phú Thọ, hội Lim ở Bắc Ninh,hội Chùa Hương ở Hà Tây , -Hội công chiêng,hội đâm trâu ở Tây Nguyên.
-Đồng thanh- cá nhân.
-Thi đua giữa 3 tổ.
-Viết nội dung bài 33
D. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà đọc, viết, làm BT ở vở BT tiếng việt
-Xem trước bài 34: ui, ưi
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3 : Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : Học sinh bước đầu nhận biết được một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính số đó .
2. Kỹ năng :Học sinh biết làm tính cộng các số từ 1 à 5 với 0, biết đặt đề toán và biểu thị bằng phép tính thích hợp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán vàvận dụng vào giải bài tập .
II.Đồ dùng-dạy học:
-3 con chim, 3 ô tô, 3 hình tròn.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-cho hs làm vào bảng con
5
-hs làm trên bảng lớp 2+1+1=4 1+2+1=4
-Nhận xét chữa bài.
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của học sinh
2.Giới thiệu một số phép cộng với 0.
a. Giới thiệu phép cộng 3+0=3 0+3=3
-Đính 3 con bướm vào bên trái, bên phải không có con bướm nào .
-HDHS nêu bài toán.
-Mời HS trả lời câu hỏi bài toán.
-HDHS lập PT và đọc PT
* Giới thiệu phép cộng 0+3=3
+Bên trái có 0 quả cam,đính bên phải 3 quả cam.
-HDHS nêu bài toán rồi lập được PT.
-Đinh 3 chấm tròn bên trái,0 chấm tròn bên phải rồi hdhs nhận biết
b. Nêu thêm 1 số PT: 1 số cộng với o cho hs trả lời kết quả.
-Từ các phép cộng ở trên cho HS nhận xét.
3.Thực hành.
Bài 1:Nêu yc của bài.
-HDhs làm bài
-Ychs làm bảng con , bảng lớp rồi
-NX,chữa bài
Bài 2: Nêu YC của bài.
-HDHS làm vào bảng con và bảng lớp.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Nêu yc của bài.
-HDHS chọn số thích hợp điền vào chỗ chấm. Hs làm bài ở bảng lơùp và bảng con rồi chữa bài.
Bài 4. (nếu còn tg,hoặc HD về nhà làm) HDHS quan sát tranh nêu bài toán rồi lập phép tính.
-hình b có thể nêu bằng 2 cách để lập được 2 Pt.
-Nhận xét chữa bài.
-Bên trái có 3 con bướm .Bên phải có 0 con bướm.Hỏi tất cả có mấy con chim?
-3 con bướm và 0 con bướm tất cả là 3 con bướm.
3 + 0 = 3
0 + 3 =3
3+ 0 =3 0 + 3 = 3 3 + 0 = 0 +3
VD .2+ 0 = 2 4 + 0 = 4 5 + 0 = 5
0 + 2 = 2 0 + 4 = 4 0 + 5= 5
-1 số cộng với 0 chính bằng số đó.
1.Tính:
1+0=1 5+0=5 0+2=2 4+4=4
0+1=1 0+5=5 2+0=2 0+4=4
-4hs,lớp td,nx
2. Tính.
+
+
+
+
+
5 3 0 0 1
0 0 2 4 0
5 3 2 4 1
3.Số?
1 + … = 1 1 + … = 2 … + 2 = 4
… + 3 = 3 2 + … = 2 0 + … = 0
4.Viết PT thích hợp.
a. 3+2=5
b. 3+0=3 0+3=3
D. Củng cố dặn dò:
-Mời HS đọc lại các PT ở nội dung bài học.
-Về nhà làm lại các bài tập 1, 2 vào vở ô li. Làm bài ở vbtt.Xem trươc bài luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Mỹ thuật : VẼ HÌNH VÔNG VA HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Giĩp häc sinh nhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt.
- BiÕt c¸ch vÏ h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt.
- VÏ ®ỵc h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt vµo h×nh cã s½n vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
+ häc sinh vÏ ®ỵc h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt ®¬n gi¶n vµo vë vÏ, vÏ mµu.
- Giao dơc häc sinh biÕt ®ỵc lỵi Ých cđa bµi vÏ c¸c h×nh c¬ b¶n , giĩp Ých cho c¸c bµi sau.
II. ChuÈn bÞ :
- Gv: 1 tÊm giÊy mµu h×nh vu«ng, 1 tÊm giÊy mµ h×nh ch÷ nhËt, tranh vÏ HV, HCN, cho hs tham kh¶o.
- Hs: Vë tËp vÏ, bĩt ch×, mµu.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
B. kiĨm tra ®å dïng
+ kiĨm tra bµi cị: - Giê tríc chĩng ta häc bµi g×? Hs tr¶ lêi - Gäi 3 em ®¹i diƯn cho 3 tỉ lªn thi vÏ qu¶ nhanh, qu¶ ®Đp, tỉ nµo vÏ nhanh, vÏ ®Đp tỉ ®ã th¾ng.Gv nhËn xÐt chung, tuyªn d¬ng c¸c tỉ.
C. Bµi míi:
1. giíi thiƯu bµi: Giê tríc bµi 1 chĩng ta ®· häc vÏ nÐt th¼ng, nÐt ngang, nÐt xiªn cha, tõ nh÷ng nÐt c¬ b¶n ®ã chĩng ta sÏ vÏ nã thµnh h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt.
2. ghi bµi lªn b¶ng:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
*Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t.
Gv cho hs quan s¸t 2 h×nh hái.
- H×nh nµy lµ h×nh g×? +
- 2 h×nh nµy gièng nhau hay kh¸c nhau?*
- Kh¸c ë ®Ỉc ®iĨm nµo?*
- T×m thªm cã nh÷ng ®å vËt nµo cã h×nh vu«ng, nh÷ng ®å vËt nµo cã h×nh ch÷ nhËt?*
*Ho¹t ®éng 2:Híng dÉn
Gv vÏ mÉu trªn b¶ng cho hs vÏ theo vµo b¶ng con.
B1:vÏ tríc 2 nÐt ngang, 2 nÐt däc b»ng nhau, c¸ch ®Ịu nhau.
B2: VÏ 2 nÐt däc hoỈc 2 nÐt ngang cßn l¹i.Ta ®ỵc h×nh vu«ng.
Gv cho hs gi¬ b¶ng, nhËn xÐt.
Gv híng dÉn vÏ h×nh ch÷ nhËt.
B1: VÏ 2 nÐt ngang b»ng nhau c¸ch ®Ịu nhau.
B2: vÏ 2 nÐt däc cßn l¹i ng¾n h¬n 2 nÐt ngang, ta ®ỵc HCN.
*Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.
- Gv nªu yªu cÇu cđa bµi tËp:
* Gv gỵi ý cho hs vÏ thªm h×nh vµ gỵi ý hs vÏ thªm mµu theo ý thÝch.
+ Híng dÉn hs t×m, vÏ, c¸c nÐt ngang,nÐt däc nh yªu cÇu, gỵi ý hs c¸ch vÏ mµu.
*Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt.
Gv lùa chän mét sè bµi vÏ ®iĨn h×nh hái.
- Bµi vÏ ®· râ h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt cha?
- Mµu s¾c hµi hßa cha?
Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tuyªn d¬ng bµi ®Đp, nhËn xÐt chung tiÕt häc.
1.Quan s¸t nhËn xÐt:
Quan s¸t mÉu tr¶ lêi c©u hái.
- H×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt.
- Kh¸c nhau.
- H×nh vu«ng cã 4 c¹nh b»ng nhau, h×nh ch÷ nhËt cã 2 dµi, 2 c¹nh ng¾n.
- C¸i b¶ng lµ h×nh ch÷ nhËt, quyĨn vë,viªn g¹ch l¸t nỊn cã h×nh vu«ng.
2.C¸ch vÏ.
Häc sinh quan s¸t gv híng dÉn.
Hs thùc hiƯn theo vµo b¶ng con.
Hs thùc hiƯn theo vµo b¶ng con.
3.Thùc hµnh vÏ bµi.
Hs lµm bµi thùc hµnh vµo vë vÏ.
+ VÏ c¸c nÐt däc, nÐt ngang ®Ĩ t¹o thµnh cưa ra vµo, cưa sỉ hoỈc lan can ë 2 ng«i nhµ.
+ VÏ thªm h×nh hµng rµo, mỈt trêi, m©y, c©y.
+ VÏ mµu cho tranh thªm sinh ®éng.
4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- Hoµn thµnh bµi.
- NhËn xÐt bµi cđa b¹n.
- T×m bµi vÏ ®Đp m×nh thÝch.
- XÕp lo¹i bµi vÏ.
D.Cđng cè: Gi¸o viªn hái l¹i bµi häc, thÕ nµo lµ h×nh vu«ng, thÕ nµo lµHCN.
- Gi¸o dơc: Häc sinh biÕt lỵi Ých cđa bµi häc.
- DỈn dß: ChuÈn bÞ bµi sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: TN&XH: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
I. Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức:Học sinh kể được tên thức ăn cần ăn để mau lớn và khoẻ mạnh.
-Kỹ năng :Học sinh biết được cần phải ăn như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
-Thái độ : Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng-dạy học:
-Sử dụng tranh ở sgk.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp: -Chơi trò chơi : Con thỏ,ăn cỏ, uống nước , vào hang.
B.KTBC:
- Hằng ngày chúng ta thường phải đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
-Đánh răng rửa mặt vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
+Nếu không đánh răng thường xuyên sẽ có hại gì?
-Bị sâu răng,miệng có mùi hôi ,…
- Nhận xét chung
C. Bài Mới :
1. Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
2.Thực hiện các hoạt động.
Hoạt động 1 Kể tên những thức ăn , đồ uốùng hàng ngày
MT :Học sinh biết và kể tên những thức ăn , đồ uống thường dùng hàng ngày.
Tiến hành.
Bước 1:
-Tố chức cho hs thi kể tên t.ăn ,đồ uống thường dùng hàng ngày.
-Ghi bảng những thức ăn mà hs vừa nêu.
Bước 2: hdhs qs hình trang 18 sgk nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình .
+Em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+Loại thức ăn nào em chưa được ăn?
*KL: Nên ăn nhiều oại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét tranh
MT: Học sinh biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
Bước 1: hdhs qs từng nhóm hình ở trang 19 sgk
+Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+Các hình nào thể hiêïn các bạn học tập tốt?
+Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
Bước 2:
*KL: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể maulớn, học tập tốt, có sức khỏe.
Hoạt động 3
MT :Học sinh biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
Tiêùn hành : Đưa ra các câu hỏi cho hs thảo luận.
+Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào ?
+Tại sao không nên ăn bánh , kẹo trước bữa ăn chính?
+Theo em cần phải ăn uống như thế nào là hợp vệ sinh ?
* Biết yêu quý,chăm sóc cơ thể của mình.hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể,vệ sinh ăn uống,vệ sinh MT xung quanh.
KL: Chúng ta cần phải ăn khi đói, uống khi khát . Hăng ngày phải ăn ít nhất 3 bữa sáng, trưa, tối.Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Kể tên những thức ăn đồ uống mà em thường xuyên dùng trong ngày .
-bánh mì, cơm,chuối,sữa, táo,cà rốt, rau cải, dầu, cà, tôm , nước, trứng, cá, gà , ngô,khoai.
-Quan sát tranh ,trả lời câu hỏi.
-Trả lời từng câu hỏi trước lớp.
-Thảo luận cả lớp.
- Ăn khi đói, uống khi khát .
-Ăn ít nhất 3 bữa:buổi sáng, trưa, tối.
-Ăn chín uống sôi.
D.Củng cố dặn dò :
-MờiHs nêu lại tên bài .
-Vềø nhà thực hiện tốt việc tự giác ăn uống đầy đủ các loại thức ăn để có sức khỏe tốt. Chuẩn bị : Bài 9: Hoạt động nghỉ ngơi
-Nhận xét tiết học.
Tiết 2+3: Học vần : ui - ưi
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
-Đọc được các từ ứng dụng và câu:Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồi núi.
-Giúp hs hiểu thêm về đồi và núi. Rèn luyện cho hs cách dùng từ trong Tiếng Việt khi luyện nói thành câu.
/-Đánh vần được các tiếng có vần ui, ưi. Luyện nói được câu đơn giản
II.Đồ dùng-dạy học:
-Tranh minh hoạ ở sgk các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-HS đọc bài ở SGK
-Viết vào bảng con từ : ôi,ơi,bơi lội
-NX,ghi điểm
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Hoạt động của GVHôHmn
Hoạt động của HS
2.Dạy vần mới:
*Dạy vần ui
-HDHS ghép vần
a.nhận diện vần:
-Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần ui
-So sánh vần ui với vần oi
b.Luyện đọc:
-Đọc vần
-HDHS ghép tiếng, nêu cấu tạo, luyện đọc
-Ychs q.sát tranh.Tranh vẽ gì?
-Rút ra từ khóa
-HDHS nêu cấu tạo từ luyện đọc từ
-HDHS đọc lại toàn bộ vần ôi
*Dạy vần ưi:
Hướng dẫn các bước tương tự như vần ui để HS ghép và đọc được
-Cho HS đọc lại toàn bộ hai vần
c. Luyện viết vào bảng:
-Viết mẫu, HDHS nêu quy trình viết vần ui, ưi,đồi núi, gửi thư.
-Nhận xét sửa chữa
d.Luyện đọc từ ứng dụng:
-YChs nhẩm đọc,nêu tiếng có vần ui,ưi
-HDHS luyện đọc từ
-Đọc mẫu
TIẾT 2
3.Luyện tập
a. Luyện đọc:
-Cho hs xem tranh,nêu ND tranh
-HDHS nêu tiếng có vần ui, ưi
-Luyện đọc câu ứng dụng
| HDhs đọc câu ứng dụng.
-Đọc mẫu
b.Luyện nói:
-Ychs xem tranh.Tranh vẽ gì?
-Mời hs nêu tên chủ đề
Gợi ý:
/+Tranh vẽ gì?
+Đồi núi thường có ở đâu?
+Em biết ở vùng nào có đồi núi ?
+Trên đồi núi thường có gì?
+Đồi khác núi như thế nào?
/ Ở vùng chúng ta có đồi núi không?
+Em hãy kể tên 1 ngọn núi mà em biết?
-HDHS đọc bài ở bảng và SGK
* Trò chơi
-Thi tìm tiếng từ có vần ui -ưi
c.Luyện viết vào vở:
-Lớp ghép ui
-Vần ui gồm có âm u đứng trước âm i đứng sau
Giống: Đều có âm i đứng cuối vần.
Khác: vần ui có âm u đứng đầu vần.Vần oi có âm o đứng đầu vần.
- Đọc cá nhân. đồng thanh
-Lớp ghép núi
đồi núi
ui-núi- đồi núi
ưi – gửi – gửi thư
-Đọc cá nhân, đồng thanh
-Luyện viết vào bảng con
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
-HS đọc lại cn,đt
-HS đọc nội dung tiết 1
-Xem tranh nêu nội dung tranh
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
-HS luyện đọc cn,đt
| Đánh vàn từng tiếng trước đọc trơn câu theo gv.
-Đọc lại
-Xem tranh đọc chủ đề luyện nói
đồi núi
-có ở vùng miền núi.
-Tây Nguyên, Ba Vì, Sa Pa,…
-có nhiều cây cối ,cỏ….
-nơi có dốc thoai thoải.Núi nơi có chỗ đất hoặc đá cao hơn chỗ bằng phẳng rất nhiều.
-Núi Ba Vì.
-Đồng thanh- cá nhân.
-Thi đua giữa 3 tổ.
-Viết nội dung bài 34
D. Củng cố ,dặn dò:
-Về nhà đọc, viết, làm BT ở vở BT tiếng việt
-Xem trước bài 35: uôi, ươi
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4: SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục đích yêu cầu :
-Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 8.
-Triển khai kế hoạch tuần 9.
-Dạy lồng ghép ND an toàn giao thông.Bài 3:Không chơi trên đường phố.
-Giúp hs biết về khái niệm động đất,có ý thức bảo vệ MT và phòng chống bệnh sốt xuất huyết
II. Nội dung:
A. Đánh giá các hoạt động tuần 8
1.Nề nếp tác phong.
- Đi học chuyên cần .Ăn mặc đúng quy định ,tác phong gọn gàng.
- Lễ phép, đoàn kết, quý mến bạn bè.Không nói tục chửi thề .
-Trong giờ học một số bạn luôn chú ý nghe giảng,không nói chuyện riêng.
2. Học tập.
-Đa số các em về nhà viết bài ,làm bài tập đầy đủ.
-Ở lớp tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.Một số bạn mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
-1 số bạn sách vở bẩn , xộc xệch.
-Đa số các em học toán tương đối tốt nhưng học Tiếng Việt yếu nhiều, không nhớ vần.
3.Hoạt động khác:
-Các em biết giữ gìn vệ sinh lớp học.Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Một số em đã tham gia nộp tiền quỹ .
-Một số em hay quên sách vở:Tân,Phương
*Tuyên dương: 1số bạn ngoan ngoãn chú ý trong giờ học, có thái độ học tập tốt, hay phát biểu:
Tổ 1:Hùng, Đài. Tổ 2: Ly, Na. Tổ 3: Linh,Thành,V.Anh.
*Biện pháp:Kiểm tra nhắc nhở thường xuyên.
* Gv đọc cho hs nghe mục:Các thang do động đất thường được sử dụng.
B. Kế hoạch tuần 9:
1. Nề nếp tác phong
- Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn và trật tự.
-Ngoan ngoãn lễ phép. Kính trọng thầy cô ,quý mến bạn bè.
-Giữ gìn tay chân sạch sẽ khi ra chơi để tránh làm bẩn sách vở,áo quần.
-Không đánh nhau , nói tục chửi thề.
-Trong giờ học không nói chuyện .
2.Học tập
-Phải tự giác học bài, làm bài ở nhà đầy đủ.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Duy trì việc kiểm tra việc làm bài ở nhà của các bạn vào 15’ đầu giờ
-Ở lớp chú ý nghe giảng, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.Không nói chuyện riêng trong giờ học.
-Chấm bài và sửa chữa nhắc nhở kịp thời những sai sót khi làm bài.
-Tiếp tục duy trì xây dựng đôi bạn cùng tiến .
3. Hoạt động khác:
-Bỏ rác đúng nơi quy định
*Gd các em có ý thức bảo vệ MT:bỏ rác đúng nơi quy định .Đi đại tiểu tiện đúng chỗ.trồng & chăm sóc cây xanh ở trường cũng như ở nhà.
*Tuyên truyền hs phòng chống bệnh sốt xuất huyết.Khi bị bệnh cần đến bệnh viện để khám&chữa bệnh kịp thời. Không ăn quà vặt.Rửa chân tay sạch sẽ trước khi ăn&sau khi đi đại tiểu tiện.
-Khi ra về không được đến trước cửa các lớp học làm ồn ào ảnh hưởng đến lớp khác.
-Nhắc nhở các em nộp quỹ và tiếp tục triển khai tham gia bảo hiểm y tế.
C.Học nội dung :An toàn giao thông.
Bài 4:Trèo qua giải phân cách là rất nguy hiểm. -GV kể câu chuyện trong bài sau đó đặt câu hỏi để hs trả lời.
+Bo được bố chở về quê, trên đường quốc lộ Bo nhìn thấy điều gì?
+Giải phân cách dùng để làm gì?
+Chơi ở trên đó có nguy hiểm không?
-HDHS đọc câu ghi nhớ: Bên giải phân cách
Xe phóng vù vù
Đừng trèo lên đó
Kẻo thành đầu u.
D. Hoạt động tập thể
-Cho HS tìm hiểu về việc ăn những loại thức ăn nào tốt cho cơ thể.
-Giáo dục HS cần ăn nhiều loại thức ăn để cơ thể đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh.
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Người dạy:Lê Thị Bảy Ngày soạn:9/10/2013
Ngày dạy:11/10/2013
Môn :Học Vần
Bài: ôi -ơi
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc viết được ôi,ơi, bơi lội, trái ổi.
- Đọc được các từ ứng dụng và câu:Bé trai ,bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
/-Đánh vần được các tiếng có vầnôi,ơi.
II.Đồ dùng-dạy học:
-Tranh minh hoạ ở sgk các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Ổn định lớp
B.KTBC:
-2HS đọc bài ở SGK
- Viết vào bảng con từ : oi.ai nhà ngói,bé gái
-NX,uốn sửa.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Hoạt động của GVHôHmn
Hoạt động của HS
2.Dạy vần mới:
*Dạy vần ôi
-HDHS ghép vần
a.nhận diện vần:
-Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần ôi
-So sánh vần ôi với vần oi
b.Luyện đọc:
-Đọc vần
-HDHS ghép tiếng, nêu cấu tạo,
-luyện đọc
-Ychs q.sát tranh.Tranh vẽ gì?
-Rút ra từ khóa
-HDHS nêu cấu tạo từ luyện đọc từ
-HDHS đọc lại toàn bộ vần ôi
*Dạy vần ơi:
Hướng dẫn các bước tương tự như vần ôi để HS ghép và đọc được
-Cho HS đọc lại toàn bộ hai vần
c. Luyện viết vào bảng:
-Viết mẫu, HDHS nêu quy trình viết vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Nhận xét sửa chữa
d.Luyện đọc từ ứng dụng:
-HS nhẩm đọc,nêu tiếng có vần ôi,ơi
-HDHS luyện đọc từ
-Đọc mẫu
-Lớp ghép ôi
-Vần ôi gồm có ô đứng trước i đứng sau
Giống: Đều có âm i đứng cuối vần.
Khác: vần ôi có âm ô đứng đầu vần.Vần oi có âm o đứng đầu vần.
- Đọc cá nhân. đồng thanh
-Lớp ghép ổi
-Đọc cá nhân,đt
trái ổi
ôi – ổi- trái ổi
ơi – bơi – bơi lội
-đọc cá nhân, đồng thanh
-Luyện viết vào bảng con
cái chổi ngói mới
thổi còi đồ chơi
-HS đọc lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan8_9262.doc