GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình :
Bài tập 2 :
Hoà tan 3,1 gam Na2O vào nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Tổ chức hướng dẫn HS giải bài tập theo các gợi ý sau :
1, Chất tan trong dung dịch thu được là chất nào ? ( HS có thể đưa ra ý kiến chất tan là Na2O hoặc NaOH từ đó GV hướng dẫn học sinh lưu ý : Khi cho một chất tan vào nước phải xét xem đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ?
196 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Đỗ Bắc Kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bazơ
Tên gọi
Công thức của bazơ tương ứng
Tên gọi
1
S (hoá trị VI)
SO3
Lưu huỳnh trioxit
H2SO4
Axit sunfuric
2
P (hoá trị V)
P2O5
Đi phốt pho pentaoxit
H3PO4
Axit photphoric
3
C (hoá trị )
CO2
Cacbon đioxit
H2CO3
Axit cacbonic
4
S (hoá trị IV)
SO2
Lưu huỳnh đioxit
H2SO3
Axit sunfuric
5. Hướng dẫn học ở nhà;Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5 SGK tr. 130
TUẦN 29
Tiết 57 AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp)
Ngày soạn : 19/03/2008. Ngày dạy :.
I. Mục tiêu .
1. HS hiểu được muối là gì ? Cách phân loại và gọi tên ccs muối .
2. Rèn luyện cách đọc được tên của một số hơph chấtvô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại , Viết công thức khi biết tên của hợp chất
3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học .
II. Chuẩn bị .
GV:
Bộ bìa có công thức của một số axit , bazơ ,muối đẻ HS tập phân loại và ghép công thức của một số hợp chất .
HS:
Ôn tập kĩ công thức , tên gọi của oxit , axit bazơ .
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1 :
Viết công thức cung của axit , bazơ , axit
Công thức chung :
Oxit : RxOy
Axit : HnA
Bazơ : M(OH)n
HS 2 : Chữa bài tập 2 SGK tr. 130
Gốc axit
Công thức axit
Tên axit
-Cl
HCl
Axit clohiđric
=SO3
H2SO3
Axit sunfurơ
=SO4
H2SO4
Axit sunfuric
=CO3
H2CO3
Axit cacbonic
ºPO4
H3PO4
Axit photphoric
=S
H2S
Axit sunfuhidric
-Br
HBr
Axit bromhiđric
-NO3
HNO3
Axit nitric
HS 3 : Bài tập 4
Oxit
Bazơ
Tên bazơ
Na2O
NaOH
Natri hiđroxit
Li2O
LiOH
Liti hiđroxit
FeO
Fe(OH)2
Sắt (II) hiđroxit
BaO
Ba(OH)2
Bari hiđroxit
CuO
Cu(OH)2
Đồng (II) hiđroxit
Al2O3
Al(OH)3
Nhôm hiđroxit
3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS viết lại công tức của một số nuối mà em đã biết .
Em hãy nhận xét thành phần của muối
GV: Lưu ý HS so sánh với thành phần của bazơ và axit để HS thấy được phần giống và khác nhau của 3 laọi hợp chất trên .
GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa .
Từ các nhận xét trên , các em hãyviết công thức chung của muối
GV: Lưu ý HS liên hệ với công thức chung của bazơ và axit ở góc bảng phải .
GV: gọi một HS giải thích công thức .
GV: Nêu nguyên tắc gọi tên .
GV: gọi một số HS đọc các tên muối sau :
GV: Hướng dẫn cách gọi tên muối axit và yêu cầu một HS khác đọc tên 2 muối axit .
GV: Thuyết trình phân loại :
Gọi một HS đọc định nghĩa hai laọi nmuối trên và HS tự lấy ví dụ minh hoạ .
III. Muối
1. Khái niệm .
a, Ví dụ : Al2(SO4)3, NaCl , Fe(NO3)3
HS:
b, Nhận xét :
Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit
So sánh :
muối giống bazơ : Có nguyên tử kim loại .
Muối giống axit : mCó gốc axit
HS:
c, Kết luận :
Phân tử kim loại có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nguyên tử axit .
HS:
2. Công thức chung .
MxAy
Trong đó : M là nguyê tử kim loại
A là gốc axit
3. Tên gọi .
Tên muối :
Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit
HS: Ví dụ :
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
NaCl : Natriclorua
Fe(NO3)2 : Sắt II nitrat
KHCO3 : Kali hiđrocacbonat .
Na2H2PO4 : Natri hiđrophotphat .
4. Phân loại .
dạư vào thành phần muối được chia thành 2 loại :
a, Muối trung hoà :
Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn có nguyên tử hiđro cói thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . Ví dụ : Na2CO3 , K2SO4 ...
b, Muối axit :
Muối axit là muối mà trong gốc axit còn ngyên tử hiđro chưa được thay thế nguyên tử kim loại .
Ví dụ : NaHSO4 , Ba(HCO3)2 ...
4. Củng cố .
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1
Bài tập 1 :
Lập công thức các muối sau HS: Làm bài tập 1 :
a, Canxi nitrat : Ca(NO3)2
b, Magie clorua : MgCl2
c, Nhôm nitrat : Al(NO3) 3
d, Bari sunfat : BaSO4
e, Canxi photphat : Ca3(PO4)2
f, Sắt (III) sunfat . : Fe2(SO4)3
Bài tập 2 :
Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hoá học phù hợp :
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
Oxit axit
Axit tương ứng
Muối tạo bởi kimloại của bazp và gốc axit
K2O
HNO3
Ca(OH)2
SO2
Al2O3
SO3
BaO
H3PO4
HS : Điền như sau
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
Oxit axit
Axit tương ứng
Muối tạo bởi kimloại của bazp và gốc axit
K2O
KOH
N2O5
HNO3
KNO3
CaO
Ca(OH)2
SO2
H2SO3
CaCO3
Al2O3
Al(OH)3
SO3
H2SO4
Al2(SO4)3
BaO
Ba(OH)2
P2O5
H3PO4
Ba3(PO4)2
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 6 SGK tr. 130
TIẾT 58 BÀI LUYỆN TẬP 7
Ngày soạn : 19/03/2008. Ngày dạy :.
I. Mục tiêu .
1.Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần học của nước ( theotỉ lệ khối lượng và tỉ lệ thể tích hiđro va oxi ) và các tính chất của nước : Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ , tác dụng với một số oxit axxit tạo ra axit
2. HS hiểu định nghĩa , công thức , tên gọi và phân loại các axit bazơ , muối , oxit .
3. HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi , các bazơ tan và không tan , các muối trung hoà và muối axit khi biết công thức hoá học của chúng và biết gọi tên oxit bazơ ,muối , axit .
4. HS biết vận dụng các kiến thức trên đây làm các bài tập có liên quan đén oxit , bazơ , axit , muối . Tiếp tục rèn luyện phương pháp học mônhoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học .
II. Chuẩn bị .
GV:
Bộ bìa bốn màu để các nhóm chơi trò chơi '' ghép công thức hoá học '' ; ở cuối bài .
Máy chiếu , giấy trong , bút dạ .
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn đinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu định nghĩa muối , công thức cgung của muối , nguyên tắc gọi tên muối .
HS2 : Chữa bài tập 6 SGK tr. 130
Bài tập 6 :
a, HBr : Axit bromhiđric
H2SO3 : Axit sunfurơ
H3PO4 : Axit photphoric
H2SO4 : Axit sunfuric
b, Mg(OH)2 Magie hiđroxit
Fe(OH)3 Săt III hiđroxit
Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit
c, Ba(NO3)2 Bari nitrat
Al2(SO4)3 nhôm sunfat
ZnS Kem sunfua
Na2H2PO4 : Natri đihiđrophotphat
NaHPO4 : Natri hiđrophotphat
3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV:
Chia lớp thành 4 nhóm
+ Yêu cầu các nhómthảo luận ghi vào vở và giất trong theo nội dung sau :
+ Tổ 1 : Thảo luận về thnà phần và các tính chất hoá học của nước .
+ Tổ 2 : Thỏ luận về , định nghĩa , tên gọi của axit và bazơ .
+ Tổ 3 : Thảo luụân về định nghĩa , công thức hoá học , tên gọi của oxit , muối .
+ Tổ 4 : Thảo luận và ghi lại các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học .
GV:
Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm lên màn hình .
Gọi HS các nhóm khác nhận xét .
Hoạt động 2
GV: Chiếu bài tập 1 SGK tr. 131 lên màn hình , yêu cầu HS làm vào vở và giấy tring .
GV: Chiếu bài làm của một số HS và gọi HS khác nhận xét .
GV: Gọi một HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế .
GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình
Bài tập 2 :
Biết khối lượng mol của một oxit là 80 , thành phần về khối lượng oxi trong oxit đó là 60 % . Xác định công thức của oxit đó và gọi tên .
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và yêu cầu một số HS khác nhận xét .
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi '' ghép công thức hoá học ''
GV: Phát cho mỗi nhóm HS một bộ bài có gho một công thức hoá học
Chuẩn bị bảng :
I. Kiến thức cần nhớ .
HS: Thảo luận khoảng 5 phút
II. Bài tập
HS: Làm bài tập 1 ( khoảng 5phút )
HS: Lmà bài tập số 1
a, Các phương trình phản ứng :
2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + H2
b, các phương rình phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế .
HS: làm bài tập 2 vào vở .
Bài tập 2 :
Giả sử công thức hoá học đó là RxOy
( đk : x,y nguyên dương )
Khối lượng oxi cổtng một mol oxit đó là :
= 48 gam
y ´ 16 = 48 gam ®y=3
x ´ MR = 80 - 48 = 32
® x=
x
1
2
3
4
MR
32
16
lẻ
8
RxOy
80
80
80
Chỉ có x= 1 thảo mãn
Công thức của oxit đó là : SO3
TT
Oxit
Bazơ
Axit
Muối
1
Zn...
...(OH)3
H3...
Na2...
2
...Al2...
K...
H2...
Cu...
3
S...
Ca...
H...
...(NO)3
4
...O2
Al...
...Cl
Ca3...
5
...O3
...OH
...SO3
K2....
6
Fe3...
...(OH)2
...PO4
...Cl2
7
Cu...
Fe...
...S
Al2...
8
Na2...
9
...O5
10
Chiếu lên màn hình luật chơi sau
Các nhóm thảo luận 2 phút :
Các nhóm có bìa màu khác nhau dán các công tức đúng và đúng với phân loại .
Một HS không được dán hailần
Mỗi nhóm có thể dán ở cả 4 cột .
TT
Oxit
Bazơ
Axit
Muối
1
ZnO
Fe(OH)3
H3PO4
Na2SO3
2
Al2O3
KOH
H2SO4
Cu(NO3)2
3
SO2
Ca(OH)2
HNO3
Fe(NO3)2
4
CO2
Al(OH)3
HCl
Ca3(PO4)2
5
SO3
NaOH
H2SO3
K2S
6
Fe3O4
Mg(OH)2
H3PO3
ZnCl2
7
P2O5
Fe(OH)2
H2S
Al2(SO4)3
Bài tập 3 :
Cho 9,2 gam natri vào nước (dư) .
Viết phương trình phản ứng xẩy ra .
Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng .
GV: Chiếu bài làm của một HS lên màn hình :
Bài tập 3 :
a, Phương trình phản ứng :
2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
nNa = = 0,4 ( mol )
b, Theo phương trình phản ứng :
nH2 = = 0,2 mol
VH2 = n ´ 22,4 = 0,2 ´ 22,4 = 4,48 lit
c, Bazơ tạo thành là NaOH
Theo phưng trình :
nNaOH = nNa = 0,4 mol
MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40
mNaOH = 40 ´ 0,4 = 16 ( gam )
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Chuẩn bị thực hành : Chậu nước , CaO
Bài tập về nhà : 2.3.4.5 SGKtr. 132
TUẦN 30
Tiết 59 BÀI THỰC HÀNH 6
Ngày soạn : 24/03/2008. Ngày dạy :.
I. Mục tiêu .
HS củng cố , nắm vững tính chất hoá học của nước : Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro , tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số oxit axit yạo thành axit .
HS rèn luyện được một số rĩ năng tiến hành ột số thí nghgiệm với natri , với canxi oxit và điphotpho pentaoxit .
HS được củng cố các biện pháp bảo vệ an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học .
II. Chuẩn bị .
GV:
Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để từng nhóm HS tiến hành thí nghiệm sau :
Thí nghiệm : Nước tác dụng với natri .
Thí nghiệm : Nước tác dụng với vôi sống .
Thí nghiệm : Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
Dụng cụ :
Chậu thuỷ tinh : 4 Chiếc
Cốc thuỷ tinh : 4 chiếc
Bát sứ hoặc đế sứ : 4 chiếc
Lọ thuỷ tinh có nút : 4 chiếc
Nút cao su có muỗng sắt : 4 chiếc
Đũa thuỷ tinh : 4 chiếc
Hoá chất :
Natri (Na)
Vôi sống ( CaO )
Phốt pho (P)
Quì tím
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
HS : Nêu tính chất hoá học của nước
Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro
Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ .
Tác dụng với một số oxit axit yạo thành axit .
3. Thực hành .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Kiểm tra tình hìh chuẩn bị hoá chất .
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành .Các bước tiến hành của buổi thực hành gồm :
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS tíên hành thí nghiệm
Các nhóm báo cáo kết quả
HS làm tường trình
Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:
GV: Cắt miếng natri thành các miếng nhỏ và làm mẫu
GV: Các em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm
GV: Vì sao quì tím chuyển sang màu xanh?
GV: Các em hãy viết PTPƯ
GV: Có thể hướng dấnH làm thí nghiệm trong SGK đã trình bày
Uốn cong tờ giấy lọc (Hoặc cho HS gấp thành một chiếc thuyền)
Đặt một mẩu natri vào thuyền
Đặt thuyền lên mặt nước
(Có nhỏ vài giọt dung dịch phênol- phtalein)
GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2
GV: Gọi một nhóm nêu hiện tượng
GV: Hướng dẫn HS đặt tay vào thành bát sứ hoặc thành ống nghiệm rồi nhận xét
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo trình tự sau :
Thử đậy nút vào lọ xem nút có vừa không ?
Đốt đèn cồn
Cho một lượng nhỏ P đỏ (bằng hạt đỗ xanh vào muỗng sắt )
Đốt P đỏ trong muỗng sắt bằng đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt có P đỏ đang cháy vào lọ thuỷ tinh chứa oxi (trong lọ thuỷ tinh đã có sẵn 2 ® 3 ml nước)
Lắc cho P2O5 tan hết trong nước
CHo một miếng giấy quì tím vào lọ
GV yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét
GV: Các em hãy viết PTPƯ và nhận xét
Hoạt động 2
GV nhận xét và đánh giá kết quả của mỗi nhóm
Hoạt động 3
I. Tiến hành thí nghiệm .
HS nghe ghi và làm theo
1. Thí nghiệm 1
Nước tác dụng với natri :
a. Cách làm
Nhỏ vài giọt dung dịch phênolphtalêin vào một cốc nước (hoặc cho một mẩu quì tím)
Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước
HS:
b. Hiện tượng :
Miếng natri chạy trên mặt nước
Có khí thoát ra
Quì tím chuyển sang màu xanh
HS : Vì phản ứng giữa natri và nước tạo thành dung dịch bazơ
HS:
c. Phương trình :
2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
HS làm và quan sát hiện tượng
2. Thí nghiệm 2:
Nước tác dụng với vôi sống
a. Cách làm
HS: Nghe, ghi và làm theo hướng dẫn của GV:
Cho một mẩu nhỏ vôi sống ( bằng hạt ngô) vào bát sứ
Rót một ít nước vào vôi sống
Cho 1® 2 giọt dung dịch phênolphtalein vào dung dịch nước vôi
HS:
Mẩu vôi sống nhão ra
Dung dịch phenol phtalein đang từ không màu chuyển sang màu hồng
Phản ứng toả nhiều nhiệt
HS:
c. Phương trình phản ứng
CaO + H2O ® Ca(OH)2
3. Thí nghiệm 3:
a. Cách làm
HS: Nghe ghi và làm theo hướng dẫn của GV
HS:
b. Nhận xét :
P đỏ cháy sinh ra khói trắng
Miếng giấy quì tím chuyển sang màu đỏ
II. HS hoàn thành tường trình .
III. HS thu dọn và rửa dung cụ .
Tiết 60: DUNG DỊCH
Ngày soạn : 24/03/2008. Ngày dạy :.
I. Mục tiêu .
HS hiểu được các khái niệm : Dung môi, chất tan, dung dịch
Hiểu được khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà
Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong
Dụng cụ :
Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt : 6 chiếc
Kiềng sắt có lưới amiang: 4 chiếc
Đèn cồn : 4 chiếc
Đũa thuỷ tinh : 4 chiếc
Hoá chất :
Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn
HS: Nfghiên cứu trước SGK .
III. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV giới thiệu trên màn hình mục tiêu của chương dung dịch
Giới thiệu những điểm lưu ý khi học chương dung dịch
Giới thiệu mục tieeu của tiết 60
GV: Chiếu các bước của quá trình tiến hành thí nghiệm
* Thí nghiệm 1:
Cho một thìa đường vào một cốc nước, khuấy nhẹ
* Thí nghiệm 2:
Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả, khuấy nhẹ
GV: Các em quan sát và ghi lại nhận xét của nhóm mìmh
GV: Chiếu nhận xét của các nhóm lên màn hình
GV: ở thí nghiệm 1:
Nước là dung môi
Đường là chất tan
Nước đường là dung dịch
GV: Hãy cho biết dung môi và chất tan ở thí nghiệm 2 (cốc 2)
GV: chiếu phần kết luận lên màn hình
GV:(có thểcho HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: thế nào là dung dịch đồng nhất)
GV gọi một vài nhóm trả lời ý trên
GV: Mỗi em lấy 2 VD về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó
GV chiếu lên màn hình một vài VD của HS
GV: Nhận xét cácVD của các nhóm HS
Hoạt động 2
GV: Hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường
ở thí nghiệm 1: Vừa cho đường, vừa khuấy
nhẹ .
Gọi HS nêu hiện tượng
GV: Khi dung dịch vẫn còn có thể hoà tan được thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà . Dung dịch không thể hoà tan thêm được chất tan ta gọi là dung dịch bão hoà
Vậy thế nào là dung dịch chưa bão hoà ? dung dịch bão hoà
GV: Chiếu ý kiến trả lời của các nhóm lên màn hình .
Hoạt động 3
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và chiếu lên màn hình các bước làm:
Cho vào mỗi cốc (có chứa 25 ml nước) một lượng muối ăn như nhau (Gv đã cân sẵn)
Cốc 1 để yên
Cốc 2 khuấy đều Cốc 3 đun nóng
Cốc 4 muối ăn đã nghiền nhỏ
GV: Chiếu lên màn hình ý kiến nhận xét của các nhóm
GV: Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào ?
GV: Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hoà tan nhanh hơn ?
I. Dung môi, chất tan, dung dịch.
HS làm thí nghiệm
HS: Nhận xét :
1. ở thí nghiệm 1:
Đường tan vào nước tạo thành dung dịch nước đường
2. ở thí nghiệm 2 :
Nước không hoà tan được dầu ăn (ta vẫn thấy dầu ăn nổi trên mặt nước)
Dầu hoả (hoặc xăng) hoà tan được dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất
HS:
Dầu ăn là chất tan
Xăng, dầu hoả là dung môi
HS: Ghi vào vở
Kết luận :
Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch
Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
HS:
VD1: Nước biển
Dung môi là nước
Chất tan là muối ăn và một số chất khác
VD2: Nước mía
Dung môi là nước
Chất tan là đường
II. Dung dịch chưa bão hào - Dung dịch bão hoà .
HS: Giai đoạn đầu dung dịch vẫn còn khả năng hoà tan thêm đường
ở giai đoạn sau, ta được một dung dịch đường không thể hoà tan thêm đường
HS:
Kết luận : ở một nhiệt độ xác định
Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn .
HS làm thí nghiệm theo nhóm và ghi lại nhận xét
HS nhận xét :
ở cốc 1 muối tan chậm
ở cốc 4 muối tan nhanh hơn cốc 1
ở cốc 2, 3 muối tan nhanh hơn cốc 1, 4
HS: Muốn quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau :
1) Khuấy dung dịch :
Khi khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nước, do đó chất rắn bị hoà tan nhanh hơn
2) Đun nóng dung dịch :
Khi đun nóng dung dịch các phân tử nước chuyển động nhanh hưn, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt của chất rắn
3) Nghiền nhỏ chất rắn :
Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với phân tử nước , làm quá trình hoà tan nhanh hơn
4 . Củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài :
Dung dịch là gì ?Định nghĩa dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà
Làm bài tập 5 SGK tr. 1385. 5 .Hướng dẫn học ở nhà ;Bài tập về nhà : 1, 2 , 3, 4, 6 SGK tr. 138 .
TUẦN 31
Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Ngày soạn : 28/03/2008. Ngày dạy :.
I. Mục tiêu .
HS hiểu được khái niệm về chất tanvà chất không ta, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước .
Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan .
Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước .
Rèn luyện làm một số bài toán có liên quan đến độ tan
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu giấy trong, bút dạ
Hình vẽ phóng to (H.65, H.66 SGK tr. 140, 141)
Bảng tính tan
Thí nghiệm về tính tan :
Dụng cụ :
Cốc thuỷ tinh 8 chiếc
Phễu thuỷ tinh 4 chiếc
Ống nghiệm 8 chiếc
Kẹp gỗ 4 chiếc
Tấm kính 8 chiếc
Đèn cồn 4 chiếc
Hoá chất :
H2O, NaCl, CaCO3
III. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
Hết 166
HS1: Nêu các khái niệm : Dung dịch , dung môi , chất tan , dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà
HS2, HS3: Chữa trên bảng bài tập 3, 4SGK tr. 138
3. Bài mới .
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GVhướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm và chiếu trên màn hình các bước cụ thể
Thí nghiệm 1:
Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh
Lọc lấy nước lọc
Nhỏ vài giọt lên tấm kính
Hơ nóng trên ngọn lưả đèn cồn để nước bay hơi hết
Quan sát
Thí nghiệm 2:
Thay muối CaCO3 bằng NaClvà làm thí nghiệm như trên
GVgọi một vài HS nhận xét hoặc chiếu trên màn hình ý kến nhận xét của một số nhóm
GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì ?
GV: Ta nhận thấy : có chất không tan và có chất tan trong nước . Có chất tan ít và có chất tan nhiều trong nước
GV: Yêu cầu các nhóm HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét
(GV chiếu lên màn hình kiến thức HS phải nhận xét)
1. Tính tan của axit, bazơ
2. Nhữnh muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước ?
3. Những muối nào phần lớn đều không tan ?
GV: Chiếu nhận xét của các nhóm lên màn hình
GV: Yêu cầu mỗi HS viết công thức của :
a. 2 axit tan, một axit không tan
b. 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan
c. 3 muối tan, 2 muối không tan trong nước
GV: Chiếu phần công thức mà HS viết lên màn hình (gọi HS khác sửa sai nếu có)
Hoạt động 2
GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng"độ tan "
GV chiếu định nghĩa độ tan lên màn hình, yêu cầu HS đọc
GV chiếu phần VD lên màn hình
VD: ở 25oC : Độ tan của đường là 204 gam, của muối là 36 gam .
GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
GV: Chiếu hình 6.5 SGK tr. 40 trên màn hình , yêu cầu HS rút ra nhận xét
.
GV: Theo các em , khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí có tăng không ?
GV: Chiếu hình 6.6 trên màn hình :
Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì ?
GV: Các em hãy nêu một vài hiện tượng thực tế chứng minh hiện tượng trên .
GV: Liên hệ đến cách bảo quản bia hơi , nước ngọt có ga ....
GV: Chiếu phầnkết luận lên màn hình .
I. Chất tan và chất không tan .
HS làm thí nghiệm và ghi nhận xét
HS nhận xét :
ở thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi, trên tấm kính không để lại dấu vết .
ở thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn
HS:
Muối CaCO3 không tan trong nước
Muối NaCl tan được trong nước
HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và ghi lại nhận xét
HS: Nhận xét
1. Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3) .
2. Phần lớn các bazơ không tan trong nước .
Trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2 ít tan .
3.Muối :
a. Muối của natri , kali đều tan , muối của nitrat đều tan
b. Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan
c. Phần lớn muối cacbonat, muối photphat đều không tan (trừ muối của natri, kali.....)
HS: Viết các công thức của axit, bazơ, muối theo yêu cầu trên .
II. Độ tan của một chất trong nước .
HS: Độ tan ( kí hiệu là S ) cuat một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dd bão hoà ở nhiệt độ xác định .
HS: Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan :
độ tan của chất tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ .
HS: Nhânk xét :
- Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ an cũng tăng .
Ví dụ : NaNO3 , KBr , KNO3 ....
- Đối với một số chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm .
Ví dụ : Na2SO4
Nhận xét :
Ngược lại với các chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí lại giảm .
HS: Nêu một vài hiện tượng thực tế .
- Độ tan củachats khí trong nước phụ thuọoc vào nhiệt độ và áp suất .
- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ
4. Củng cố .
Chiếu lại hình 6.5 và yêu cầu HS làm bài tập 1 :
Bài tập 1 :
a, Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC.
b, Tính khối lượg NaNO3 trong 50 gam nước để tạo được dd bão hoà ở 10oC.
HS:
a, Độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 gam .b, Vậy 50 gam nước ( ở 10oC ) hoà tan được 40 gam NaNO3 .
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập vềnhà ; 1,2,3,4,5, SGK tr. 142 .
Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Ngày soạn : 28/03/2008. Ngày dạy :.
I. Mục tiêu .
HS hiểu được khái niệm về chất tanvà chất không ta, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước .
Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan .
Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước .
Rèn luyện làm một số bài toán có liên quan đến độ tan
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu giấy trong, bút dạ
Hình vẽ phóng to (H.65, H.66 SGK tr. 140, 141)
Bảng tính tan
Thí nghiệm về tính tan :
Dụng cụ :
Cốc thuỷ tinh 8 chiếc
Phễu thuỷ tinh 4 chiếc
Ống nghiệm 8 chiếc
Kẹp gỗ 4 chiếc
Tấm kính 8 chiếc
Đèn cồn 4 chiếc
Hoá chất :
H2O, NaCl, CaCO3
III. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
Hết 166
HS1: Nêu các khái niệm : Dung dịch , dung môi , chất tan , dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà
HS2, HS3: Chữa trên bảng bài tập 3, 4SGK tr. 138
3. Bài mới .
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GVhướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm và chiếu trên màn hình các bước cụ thể
Thí nghiệm 1:
Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh
Lọc lấy nước lọc
Nhỏ vài giọt lên tấm kính
Hơ nóng trên ngọn lưả đèn cồn để nước bay hơi hết
Quan sát
Thí nghiệm 2:
Thay muối CaCO3 bằng NaClvà làm thí nghiệm như trên
GVgọi một vài HS nhận xét hoặc chiếu trên màn hình ý kến nhận xét của một số nhóm
GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì ?
GV: Ta nhận thấy : có chất không tan và có chất tan trong nước . Có chất tan ít và có chất tan nhiều trong nước
GV: Yêu cầu các nhóm HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét
(GV chiếu lên màn hình kiến thức HS phải nhận xét)
1. Tính tan của axit, bazơ
2. Nhữnh muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước ?
3. Những muối nào phần lớn đều không tan ?
GV: Chiếu nhận xét của các nhóm lên màn hình
GV: Yêu cầu mỗi HS viết công thức của :
a. 2 axit tan, một axit không tan
b. 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan
c. 3 muối tan, 2 muối không tan trong nước
GV: Chiếu phần công thức mà HS viết lên màn hình (gọi HS khác sửa sai nếu có)
Hoạt động 2
GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng"độ tan "
GV chiếu định nghĩa độ tan lên màn hình, yêu cầu HS đọc
GV chiếu phần VD lên màn hình
VD: ở 25oC : Độ tan của đường là 204 gam, của muối là 36 gam .
GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
GV: Chiếu hình 6.5 SGK tr. 40 trên màn hình , yêu cầu HS rút ra nhận xét
.
GV: Theo các em , khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí có tăng không ?
GV: Chiếu hình 6.6 trên màn hình :
Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì ?
GV: Các em hãy nêu một vài hiện tượng thực tế chứng minh hiện tượng trên .
GV: Liên hệ đến cách bảo quản bia hơi , nước ngọt có ga ....
GV: Chiếu phầnkết luận lên màn hình .
I. Chất tan và chất không tan .
HS làm thí nghiệm và ghi nhận xét
HS nhận xét :
ở thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi, trên tấm kính không để lại dấu vết .
ở thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn
HS:
Muối CaCO3 không tan trong nước
Muối NaCl tan được trong nước
HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và ghi lại nhận xét
HS: Nhận xét
1. Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3) .
2. Phần lớn các bazơ không tan trong nước .
Trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2 ít tan .
3.Muối :
a. Muối của natri , kali đều tan , muối của nitrat đều tan
b. Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan
c. Phần lớn muối cacbonat, muối photphat đều không tan (trừ muối của natri, kali.....)
HS: Viết các công thức của axit, bazơ, muối theo yêu cầu trên .
II. Độ tan của một chất trong nước .
HS: Độ tan ( kí hiệu là S ) cuat một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dd bão hoà ở nhiệt độ xác định .
HS: Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan :
độ tan của chất tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ .
HS: Nhânk xét :
- Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ an cũng tăng .
Ví dụ : NaNO3 , KBr , KNO3 ....
- Đối với một số chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm .
Ví dụ : Na2SO4
Nhận xét :
Ngược lại với các chất rắn : Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí lại giảm .
HS: Nêu một vài hiện tượng thực tế .
- Độ tan củachats khí trong nước phụ thuọoc vào nhiệt độ và áp suất .
- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ
4. Củng cố .
Chiếu lại hình 6.5 và yêu cầu HS làm bài tập 1 :
Bài tập 1 :
a, Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC.
b, Tính khối lượg NaNO3 trong 50 gam nước để tạo được dd bão hoà ở 10oC.
HS:
a, Độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 gam .b, Vậy 50 gam nước ( ở 10oC ) hoà tan được 40 gam NaNO3 .
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập vềnhà ; 1,2,3,4,5, SGK tr. 142 .
Ngày soạn : Ngày dạy
TIẾT 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Mục tiêu .
1. HS hiểu được khía niệm nồng độ phần trăm , biểu thức tính .2. Biết dụng đêr làm một số bài tập về nồng độ phần trăm .
3. Củng cố cách giải bài toán tính theo phương trìh ( có sử dụng nồng độ phần trăm ) .
II. Chuẩn bbị .
GV:
Máy chiếu , phim trong , bút dạ .
HS: Ôn lại cách tính theo phương trình hoá học .
III. Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu định nghĩa độ tan những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?
HS2, 3 : Chữa bài tập số 1 và bài số 5 SGK r. 142 .
Bài tập 1 :
Câu đúng nhất là D
Bài tập 5 :
ở 18oC
250 gam nước hoà tan tối đa 53 gam .
Vậy 100 gam nước hoà tan tối đa x gam .
x = ( gam )
Theo định ngiã độ tan ® độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,1 gam .
3. Bài mới .
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu về hai laọi nồng độ :Nồng độ phần trăm ( C%) và nồng độ dung dịcg ( CM) .
GV: Chiếu định nghĩa nồng độ phần trăm lên màn hình .
Nêu kí hiệu :
- Khối lượng chất tan là mct .
- Khối lượng dung dichlà mdd .
- Nồng độ phần trăm là C% .
® em hãy rút ra biểu thức tính nồng độ % .
GV: Chiếu VD lên màn hình .
Ví dụ 1 : Hoà tan 10m gam đường vào 40 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Hướng dẫn học sinh làm từng bước .
GV: Chiếu đề của ví dụ 2 lên màn hình :
Ví dụ : Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dung dịch NaOH 15%
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình .
GV: yêu cầu HS làm bài tập 3 .
Ví dụ 3: Hoà tan 20 gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ 10%
- tính khối lượng nước muối thu được .
- Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế .
GV: Chiếu màn hình bài giải của một số nhóm .
GV: Gọi các HS khác nhận xét .
I. Nồng độ phần trăm ( C%) .
HS:
C% =
HS:
mdd = mdung môi+ mchất tan
= 40 + 10 = 50 (gam )
® C% =
=
HS:
Ta có biểu thức :
C% =
® mNaOH =
= 30 (gam)
HS: Làm bài tập .
HS:
a, Khối lượng dung dịch nước muối pha chế được là :
mdd =
= 200 (gam)
b, Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế :
200 - 20 = 180 (gam)
4. Củng cố .
GV: Yêu cầu các nhóm và thảo luận làm bài tập 1
GV: Chiếu đề bài bài tập lên màn hình .
Bài tập 1 :
Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5% . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Gợi ý HS làm theo dàn ý sau : ( các em có thể làm theo nhiều cách )
Cách 1 : (GV chiếu phần gợi ý lên màn hìmh )
- Tính khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn 20% ( dung dịch 1 ) .
- Tính khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn 5% (dung dịch 2)
- Tính khối lượng của dung dịch mới thu được (dung dịch 3 ) .
- Tính nồng độ của dung dịch 3 .
GV: Gợi ý các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải khác
GV: Chiếu đề bàiluyện tập 2 lên màn hình .
HS:
Ta có :
C% =
® mct = ( dung dịch 1 ) = = = 10 ( gam )
® mct = ( dung dịch 2 ) = = = 2,5 ( gam )
mdd3 = 50 + 50 = 100 (gam)
mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (gam)
Nồng độ phần trăm dd mới là 12,5%
GV: Theo định nghĩa , nồng độ phần trăm dd mới là 12,5% ( không cần phải tính toán ) .
Bài tập 2 : Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100gam dung dịch NaOH 8% để thud được dung dịch mới có nồng độ là 17,5%
GV: Gợi ý : Bài tập 2 khác với bài tập 1 ở điểm nào .
Bài tập 2 :
Từ biểu thức : C% = Gọi khối lượng dung dịch 1 cần lấy là x gam . mct = = =8 (gam)
mct = = = 0,2 x
Ở dung dịch 3 ta có :
mdd3 = mdd1 - mdd2 = x + 8
C%dd3 =
® 17,5 = ® 0,175 (x + 100) = 0,2x + 8
Giải phương trình ta có : x = 380 (gam)
GV: Chiếu bài tập 3 lên màn hình .
Yêu cầu HS nêu suy nghĩ và hướng giải bài .
Bài tập 3 :
Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3%
- Viết phương trình phản ứng .
- Tính m ?
- Tính thể tích khí thu được (ở điều kiện tiêu chuẩn) .
- Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ( Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5 )
GV: Bài tập 3 thuộc loại bài tập nào ?
HS: xác định : Bài tập tính theo phương trìmh hoá học
GV: Gọi 1 HS viết phương vtrình và đổi số liệu
HS1: Viết phương trình phản ứng :
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
HS: Đổi số liệu để có số mol của HCl theo biểu thức :
nHCl =
Khối lượng trong 50 gam dung dịch 7,3% .
mHCl = = = 3,65 (g
® nHCl = = = 0,1 (mol)
a, Phương trình :
Zn + 2 HCl ® ZnCl2 + H2
Theo phương trình
nZn = nZnCl2 = nH2 = = 0,05 (mol)
b, m = mZn = n ´ M = 0,05 ´ 65 = 3,25 (gam)
c, VH2 = n ´ 22,4 = 0,05 ´ 22,4 = 1,12 (lit)
d, mZnCl2 = n ´ M = 0,05 ´ 136 = 6,8 (gam)
(MZnCl2 = 65 + 35,5 ´ 2 = 136 )
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập : 1,5,7 SGK tr . 146
Ngày soạn : Ngày dạy :
TIẾT 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tiếp )
I. Mục tiêu .
1. HS hiểu được nồng độ mol của dung dịch
2. Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm bài tập
3. Tiếp tục rèn luyện khả năng tính theo phươg trình có sử dụng đến nồng độ mol .
II. Chuẩn bị .
GV:
Máy chiếu , phim trong , bút dạ
Phiếu học tập .
HS:
Ôn lại kiến hức tính theo phương trình hoá học .
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5,6,7,SGK tr. 146 .
HS1: Chữa bài tập 5 SGK tr. 146 .
a, C%KCl = ´ 100% » 3,33%
b, C%NaNO3 = ´ 100% = 1,6%
c, C%K2SO4 = ´ 100% = 5%
HS2: Chữa bài tập 6 (b)
C% = ´ 100%
® mMgCl2 = = = 2(gam)
HS3: Chữa bài tập 7 SGK tr. 146
ở 25oC độ tan của muối ăn là 36 gam nghĩa là trong 100 gam nước hoà tan36 gam NaCl để tạo được 136 gam dung dịchbão hoà ở nhiệt độ đó .
Vậy : Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà là :
C% =
= = 26,47%
Tương tự như vậy :
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường bão hoà ở 25oc là :
C% =
= = 67,1%
3. Bài mới .
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Chiếu khía niệm nồng độ mol lên màn hình và gọi một HS đọc
®GV: Yêu cầu HS tự rút ra biểu thức tính nồng độ mol .
GV:
Chiếu lên màn hình đề bài của VD 1 :
Ví dụ 1 : Trong 200 ml dung dịch hoà tan 16 gam NaOH . Tính nồng độ ol của dung dịch .
GV: Hướng dẫn hoạ sinh làm theo các bước ( GV chiếu lên màn hình ):
- Đổi thể tich dung dịch ra lit
- Tính số mol chất tan .
- áp dụng biểu thức tính CM
Ví dụ 2 : Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M
GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải và chiếu lên màn hình .
GV: Gọi một HS lên bảng yêu cầu HS khác làm vào vở .
GV: Chấm điểm bài làm của mộtvài
4. Củng cố .
GV: Chúng ta sẽ áp dụng kiến thức về nồng độ mol của dung dịch để làm các bài tập tính theo phương trình hoá học .
Bài tập 1 : Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M
- Viết phương trình phản ứng .
- Tính V .
- Tính thể tích khí thu được (ở đktc )
- Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng .
GV:
- Các em xác định dạng của bài tập ?
- Các bước của bài tập tính theo phương trình phản ứng ? ( GV gọi một HS khắc lại các bước của bài tập tính theo ohưng trình và chiếu lên màn hình ) .
GV: Gọi một HS nêu các bước tính ( GV Chiếu trên màn hình )
CM = ®Vdd=
nkhi = ® Vkhi(ở đktc)= n ´ 22,4
n=® m = n ´ M
GV: Chấm điểm bài làm của HS và chiếu bài giải của HS lên màn hình .
1. Nồng độ mol của dung dịch .
HS : Nồng độ mol ( kí hiệu là CM của dung dịch cho biết số mol chất ancó trong một lit dung dịch ) .
HS:
CM =
trong đó : CM : là nồng độ mol .
n : là số mol chất tan .
V : là hể tích dung dịch (tính bằng lit) .
HS:
Đổi 200 ml = 0,2 lit
nNaOH =
( MNaOH = 23 +16 + 1 = 40 )
CM ==
HS: Làm theo các bước trên :
Số mol đường có trong dung dịch 1 :
n1 = CM V1 = 0,5 2 = 1 (mol)
Số mol đường có trong dung dịch 2 :
n2 = CM2 V2 = 1 3 = 3 (mol)
Thể tích dung dịch sau khi trộn :
Vdd= 2 + 3 = 5 (lit)
Số mol dung dịch sau khi trộn :
n= 1 +3 = 4 (mol)
Nồng độ mol của đung ịch sau khi trộn :
CM =
HS: Bài tập tính theo phương trình .
HS: làm bài tập vào vở
+ Đổi số liệu :
nZn =
a, Phương trình :
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Theo phương trình :
nHCl = 2 nZn = 0,1 ´ 2 = 0,2 (mol)
® thể tích của dung dịch HCl cần dùng :
VddHCl =
= 100 ml
c, Theo phương trình :
nH2 = nZn = 0,1 (mol)
® VH2 = n ´ 22,4 = 0,1 ´ 22,4
= 2,24 (lit)
d, Theo phường phản ứng :
nZnCl2 = nZn = 0,1 mol
MZnCl2 = 65 + 35,5 ´ 2 = 136 (gam)
mZnCl2 = n´M = 0,1´136 = 13,6 (gam)
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập 2,3,4,6 (a,c) SGK tr.146 .
Ngày soạn : Ngày dạy :
TIẾT 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH
I. Mục tiêu .
Biết thực hiện phần tính toán các địa lượng liên quan đến dung dịch như : lượng số mol chất tan , khối lượng chất tan , khối lượng dung dụch , khối lươg dung môi , thể tích dung môi , để từ đó áp dụng pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế .
Biết cách pha chế dung dịch theo những số liệu tính toán .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu , giấy trong bút dạ
GV: Làm thí nghiệm .
Pha chế 50 gam dd CuSO4 10%
Pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M
Dụng cụ :
Cân
Cốc thuỷ tinh có vạch
Ống trong
Đũa thuỷ tinh .
Hoá chất :
H2O
CuSO4
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Phát biểu định ngiã nồng độ mol và biểu thức tính ?
HS 2,3 : Làm bài tập 3,4 SGK tr. 146
Bài tập 3 SGK tr. 146
a, CM KCl = » 1.33 M
b, CM MgCl2 = » 0.33 M
c, nCuSO4 = =
( MCuSO4 = 64 + 32 + 16 ´ 4 = 160 (gam)
® CCuSO4 =
d, CM Na2CO3 =
Bài tập 4 : SGK tr. 146
a, nNaCl = CM ´ V = 0,5 ´ 1 = 0,5 (mol)
MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5
® mNaCl = n ´ M = 0,5 ´ 58,5 = 29,25 (gam)
b, nKNO3 = CM ´ V = 0,5 ´ 2 = 1 (mol)
MKNO3 = 39 + 14 + 16 ´ 3 = 101
® m KNO3 = n ´ M = 1 ´ 101 = 101 (gam)'
c, nCaCl2 = CM ´ V = 0,1 ´ 0,25 = 0,025 (mol)
MCaCl2 = 40 + 35,5´ 2 = 111
® mCaCl2 = M ´ n = 111 ´ 0,025 =2,775 (gam)
d, nNa2SO4 = 0,3 ´ 2 = 0,6 (mol)
MNa2SO4 = 23 ´ 2 + 32 + 16 ´ 4 = 142
® mNa2SO4 = n ´ M = 0,6 ´ 142 = 85,2 (gam)
3. Bài mới .
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động1
GV: Chiếu đề bài Ví dụ 1 lên màn hình :
Ví dụ 1 :
Từ muối CuSO4 , nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế :
50 dd CuSO4 10% .
50 ml dung dịch CuSO4 1M.
GV: Để pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và bao nhiêu gam nước ?
GV: Hướng dẫn học sinh tìm khối lượng CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất tan trong dung dịch .
GV: Chiếu lên màn hình các bước pha chế , đồng thời GV dùng các dụng cụ hoá chất để pha chế .
Cân 5 gam CuSO4 rồi cho vào cốc .
Cân lấy 45 gam ( hoặc đong 45 ml nước cất rồi đổ dần vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết .
® ta thu được 50 gam dung dịch CuSO4 10% .
GV: Muốn pha chế 50 ml dd CuSO4 1M ta phải cần bao nhiêu gam CuSO4 ?
GV: Em hãy nêu cách tính toán .
GV: Chiếu lên màn hình cách ha chế 50 ml dd CuSO4 1M
( Gọi 1 HS lên làm )
các bước :
- cân 8 gam CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh .
- Đôe dần dần nước cất vào cốc và khguất nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch ta được 50 ml dd CuSO4 1m
GV: Chiếu trên màn hình ví dụ 2 :
( Yêu cầu HS các nhóm và nêu cách pha chế )
Ví dụ 2:
từ muối ăn ( NaCl) , nước cất vấc dụng cụ cần thiết ,hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế :
a, 100 gam dung dịch NaCl 20%
b, 50 ml dung dịch NaCl 2M
GV: Chiếu trên màn hình phần tính toánvà cách làm của các nhóm .
I. Cách pha chế dung dịch heo nồng độ cho trước .
HS: Ta có biểu thức :
C% =
® mCuSO4 = (gam)
® Khối lượng nước cần lấy là ;
m dung môi = mdd - m chất tan
= 50 -5 = 45 (gam)
HS: Tính toán :
nCuSO4 = 0,05 ´ 1 = 0,05 (mol)
mCuSO4 = n ´ M
= 0,05 ´ 160 = 8(gam)
HS: Thảo luận nhóm (khoảng 5 phút )
a, Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20% :
+ Tính toán :
mNaCl =
mH20 = 100 - 20 = 80 (gam)
+ cách pha chế :
- Cân 20 gam NaCl và chovào cốc thuỷ tinh .
- Đong 80 ml nước , rót vào cốc và khuất đều để muối ăn tan hết .
® được 100 gam dung dịch NaCl 20%
b, Pha chế 50 ml dung dịch NaCl 2M
+ Tính toán :
nNaCl = CM ´ V = 2 ´ 0,05 = 0,1 (mol)
mNaCl = n ´ M = 0,1 ´ 58,5
= 5,58 (gam)
+ Cách pha chế :
- Cân 5,58 gam muối ăn .
- Đổ dần dần nước vào cốc ( và khuấy đều ) cho đén vạch 50 ml ta được 50 ml dung dịch NaCl 2M .
4. Củng cố .
GV: Chiếu bài tập 1 lên màn hình .
Bài tập 1 :
Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl cho đến khi nước bay hơi hết , người ta thu được 8 gam muối ăn NaCl khan . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Chiếu baì làm của HS lên màn hình .
HS: Trong 40 gam dung dịch NaCl có 8 gam muối khan . Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch là :
C% = =
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài 1,2,3, SGK tr. 149
Ngày soạn : Ngày dạy :
TIẾT 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp)
:
I. Mục tiêu .
HS biết cách tíng tóan để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước .
Bước đầu làm quen với việc pha loãnh dung dịch với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm .
II. Chuẩn bị .
GV:
Máy chiếu , giấy trong , bút dạ GV: Làm thí nghiệm .
Pha loãng 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M
Pha loãnh 25 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%
Dụng cụ :
Ống nghiệm :
Ống đong
Cốc thuỷ tinh có chia độ
Đũa thuỷ tinh
Cân
Hoá chất :
H2O
NaCl
MgSO4
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn đinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Kiểm tra việclàm bài tập của HS ở nhà
HS1 : Chữa bài tập 1 SGK tr. 149
Gọi khối lượng của dung dịch ban đầu ( dung dịch 1 ) là x gam .
® C% = ® mct =
® mdd2 = x -60
Ta có :
mct(2) = = = (gam) ® mct(2) = 0,18x - 10,8
Mà mct1 = mct2
® 0,15 x = 0,18 x - 10,8 ® 0,03 x = 10,8 ® x = 360 (gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam .
HS2 : Chữa bài tập 2 SGK tr. 149 . ® C%CuSO4 = =
HS3: Chữa bài tập 3 SGK tr. 149
a, nNaNO3 =
® CM Na2CO3 =
b, Từ biểu thức : m = V D
® m Na2CO3 = 200 1,05 = 210 (gam)
® C% Na2CO3 =
= » 5,05 %.
3. Bài mới .
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Chiếu đề bài ví dụ 2 lên màn hình .
Ví dụ 2 :
Có nước cất và các dụng cụ cần thiết , hãy tính toán và giới thiệu cacchs pha chế :
50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch MgSO4 2M .
50 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%
GV: Gợi ý HS làm phần một hoặc có thể nêu phương hướng làm ( chiếu trên màn hình )- Tính số mol MgSO4 trong dung dịch cần pha chế .
- Tính thểtích dung dịcg ban đầu cần lấy .
GV: Giới thiệu cách pha chế lên màn hình và gọi 2 HS lên để làm để cả lớp quan sát :
GV: Yêu cầu HS tính toán phần 2 :
các nêu các bước tính toán ? ( HS nêu phần tính toán GV chiếu lên màn hình) :
- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dung dịch NaCl 2,5%
- Tìm khối lượng NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên .
- Tìm khối lượng nước để pha chế .
GV: Gọi Hs nêu các bước pha ( GV chiếu lên màn )
GV: Gọi 2 HS lên pha chế để cả lớp quan sát .
4. Củng cố .
GV: Chiếu đề bài bài tập 4 SGK tr. 149 lên màn hình và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm ( có chia mỗi nhóm 2 đến 3 cột ở trên bảng ).
Bài tập 4 :
Hãy điền những giá trị chưa biết vào ô trống trên bảng , bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột .
II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước .
HS: Làm từng bước như sau :
a, Tính toán :
* , Tìm số mol chất tan MgSO4 có trong 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M:
n MgSO4 = CM V
= 0,4 0,05 = 0,02 (mol)
*,Thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đó chứa 0,02 mol MgSO4
Vdd =
b, Cách pha chế:
Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia độ .
Thêm từ từ nước cất vào cốc đén vạch 50 ml và khuấy đều ® ta được : 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M .
HS: Tính ytoán theo các bước đã nêu a, Tính toán :
- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dung dịch NaCl 2,5% .
mct =
= = 1,25 (gam)
- Tìm khối lượng NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl trên .
mdd = 100%
= 100% = 12,5 (gam)
- Tìm khối lượng nước để pha chế .
m H2O = 50 - 12,5 =37,5 (gam)
b, Cách pha chế :
- cân lấy 12,5 gam dung dịch NaCl 10% đã có , sau đó đổ vào cốc chia độ .
- Đong (cân) 37,5 gam nước cất sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên và khuất đều , ta được 50 gam dung dịch NaCl 2,5%
dd
Đại lượng
NaCl (a)
Ca(OH)2 (b)
BaCl2 (c)
KOH (d)
CuSO4 (e)
mct (gam)
30
0,148
3
mH2O (gam)
170
mdd (gam)
150
Vdd (ml)
200
300
Ddd (g/ml)
1,1
1
1,2
1,04
1.15
C%
20%
15%
CM
2,5M
GV: Gọi lần lượt từng nhóm HS lên điền vào bảng ( có thể gọi đậi diện nhóm làm từng phần ở mục a, và mục b, )
GV: Gọi nhóm II : nêu cách làm mục b
GV: Chiếu bảng đã làm đầy đủ lên màn hình như sau :
HS: Thảo luận nhóm khoảng 5 phút và điền vào phiếu học tập .a,
mddNaCl = mct + mH2O
® mddNaCl = 30 + 170 = 200(g)
® VddNaCl =
® C% = =
=15%
CM =» 2,8M
(nNaCl = )
b,
mddCa(OH)2 = V d = 2001 = 200 (gam)
® mH2O = 200 - 0,148 » 199,85 (gam)
C% = » 0,074 %
® nCa(OH)2 =
® CM Ca(OH)2 =)
dd
Đại lượng
NaCl (a)
Ca(OH)2 (b)
BaCl2 (c)
KOH (d)
CuSO4 (e)
mct (gam)
30
0,148
30
42
3
mH2O (gam)
170
199,85
120
270
17
mdd (gam)
200
200
150
312
20
Vdd (ml)
182
200
125
300
17,4
Ddd (g/ml)
1,1
1
1,2
1,04
1.15
C%
15%
0,074%
20%
15%
CM
2,8M
0,01M
1,154M
2,5M
1,08M
5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập 5 SGK tr. 149 .
Ngày soạn : ngày dạy :
TIẾT 66 BÀI LUYỆN TẬP 8
I. Mục tiêu .
Biết được độ tan của một số chất trong nước và những yếubtố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và hccất khí trog nước
Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì . Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ của dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch .
Biết tính yóan và cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồnh đôk mol với những yêu cầu cho trước .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ .
Phiếu học tập .HS: Ôn tập cấc khái niệm : Độ tan , dung dịch , dung dịch bão hoà , nồng độ phần trăm , nồng đôk mol .
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn địng lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Tổ chức cho HS nhặc lại kiến thức cơ bản trong chương ( GV: lần lượnt đưa ra các câu hỏi trên màn hình )
1, Độ tan của một chất là gì ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan ?
GV: Chiếu bài tập vận dụng 1 lên màn hình .
Bài tập 1 :
tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hoà ( ở 20oC ) có chứa 63,2 gam KNO3
( biết S KNO3 = 31,6 gam )
GV: Gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm bài :
- Tính khối lượng nước , khối lượng dung dịch bão hoà KNO3 ( ở 20oC ) có chứa 31,6 gam KNO3 .
- Tính khối lượng dung dịch bão hoà ở 20oC chứa 63,2 gam KNO3 .
HS: các nhóm thảo luận cách làm bài .
HS: làm theo các bước trên :
- Tính khối lượng nước , khối lượng dung dịch bão hoà KNO3 ( ở 20oC ) có chứa 31,6 gam KNO3 :
mdd = m H2O + m KNO3
= 100 + 31,6 = 131,6 (gam)
- Tính khối lượng dung dịch bão hoà chứa 63,2 gam KNO3 để tạo được dung dịch bão hoà KNO3 ( ở 20oC ) là : 200 gam
® Khối lượng dung dịch KNO3 bão hoà ( ở 20oC ) có chứa 63,2 gam KNO3 là :
mdd = m H2O + m KNO3
= 200 + 63,2 = 263,2 (gam)
3. Bài mới .
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến nồng độ dung dịch
( GV: Lần lượt đưa ra các câu hỏi lên màn hình )
a, Nồng độ phần trăm của dung dịch ? Biểu thức tính ?
- Từ công thức trên ta tính được đại lượng nào có liên quan đến dung dịch ?
( GV chiếu trên màn hình những ý kiến của HS )
GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình :
Bài tập 2 :
Hoà tan 3,1 gam Na2O vào nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Tổ chức hướng dẫn HS giải bài tập theo các gợi ý sau :
1, Chất tan trong dung dịch thu được là chất nào ? ( HS có thể đưa ra ý kiến chất tan là Na2O hoặc NaOH từ đó GV hướng dẫn học sinh lưu ý : Khi cho một chất tan vào nước phải xét xem đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ?
Vi dụ :
Khi cho Na2O tan vào nước quá trình đó gọi là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ?
Ví dụ :
Khi cho Na2O vào nước , quá trình đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Cói phản ứng hoá học xẩy ra không ?
- Vậy chất tan trong dung dịch có phải là Na2O không ? Hay là chất nào khác .
- Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch ?
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Tiếp tục cho HS ôn lại kiến thứ về nồng độ mol ( GV đưa các câu hỏi lên màn hình ):
b, Em hãy nhắc lại nồng độ mol của biểu thức tính ?
- Từ công tức trên ta có thể tính được các đại lượng có liên quan nào ?
( GV: Chiếu trên màn hình ý kiến của HS )
GV: Chiếu baìotapj áp dụng lên màn hình :
Bài tập 3
Hoà tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M . sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (ở đktc)
a, Viết phương trình phản ứng .
b, Tính a .
c, Tính thể tích HCl cần dùng (Al=27)
GV: Chấm vở của một vài HS và chiếu bài làm của một số HS tiêu biểu lên màn hình . HS khác nhận xét .
GV: Hỏi HS ( Chiếu câu hỏi lên màn hình )
Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước , ta cần thực hiện những bước nào ?
GV: Chiếu ý kiến của HS lên màn hình .
2. Nồng độ dung dịch .
HS: Trả lời lí thuyết và viếtbiểu thức tính .
C% = ´ 100%
® mct =
® mdd = 100%
HS: Trả lời
HS: Quá trình trên là hiện tượng hoá học .
Phương trình :
Na2O + H2O ® 2 NaOH
HS: Chất tan là NaOH
HS:
nNa2O = =
Theo phương trình thì :
nNaOH = 2 n Na2O
= 2 0,05 = 0,1 ( mol)
® m NaOH= nM= 0,140 = 4 (gam)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m dd NaOH = mH2O + m Na2O
= 50 + 3,1 = 53,1 (gam)
® C% NaOH = ´ 100%
HS:
® C% NaOH = ´ 100%» 7,53%
HS: Trả lì lí thuyết và viết biểuthức tính :
CM =
® Vdd =
® n = CM ´ V
HS: Làm bài tập vào vở .
HS:
a, Phương trình :
2Al + 6 HCl ® 2 AlCl3 + 3 H2
nH2 = = 0,3 (mol)
b, Theo phương trình :
nAl = =0,2 (mol)
® a = mAl = n ´ m = 0,2´ 27
= 5,4(gam)
c, Theo phương trình :
nHCl = 2´ nH2 = 2´ 0,3 = 0,6 (mol)
® Vdd HCl = ==0,3 (lit)
3. Cách pha chế dung dịch như thế nào?
HS: trả lời .
Ta cần thực hiện theo hai bước sau :
Bước 1 : Tính đại lượng cần dùng .
Bước 2 : Pha chế dung dịch theo các đậi lượng đã xác định
HS: Làm theo 2 bước trên
Bước 1 : tính khối lượng NaCl cần dùng :
® mNaCl =
= = 20 (gam)
- Tìm khối lượng nước cần dùng :
mH2O = m dd - m ct
= 100 - 20
= 80 (gam)
Bước hai : Cách pha chế
- cân 20 gam NaCl cho vào cốc .
- Cân 80 gam nước cjo dần dần vào cốc và khuấy đều cho đến khi NaCl tan hết ta được 100 gam dung dịch NaCl 20%
4. Hướng dẫn học ở nhà .
GV: dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành .
Bài tập về nhà : 1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6 SGK tr. 151 .
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH 7
I. Mục tiêu .
HS biết tính toán pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau .
Tiếp tục rèn cho HS kĩ nă tính toán , kĩnăng cân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm .
II.Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để các nhóm HS pha chế các dung dịch sau :
- 50 gam dung dịch đường 15%
- 50 gam dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15%
- 100 ml dung dịch NaCl 0,5 M
Dụng cụ :
Cốc thuỷ tinh 100 ml , 250 ml .
ống đong .
Cân
Đũa thuỷt inh
Giá thí nghệm
Hoá chất :
Đường ( C12H22O11
Muối ăn ( NaCl)
Nước cất (H2O)
II. Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_hoa_hoc_8_0881.doc