• Sử dụng xăng không pha chì, nhiên liệu sạch (Hydrogen, Methanol, Ethanol)
• Có luật lệ đầy đủ và có cơ quan quản lý mạnh
• Đẩy mạnh công tác giám sát môi trườngkhông khí
• Hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu
• Giáo dục nhận thức, khuyến khích sử dụng phương tiện công cộng, khuyến khích dùng chung xe (Carpool), khuyến khích dùng xe đạp.
• Hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự phát: tăng cường và cải thiện các phương tiện vận tải công cộng như xe buýt, tiến tới xây dựng các phương tiện vận tải công cộng hiện đại hơn như tàu điện ngầm, tàu điện trên cao.
• Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
• Sử dụng nhiều năng lượng mới, không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời )
• Xây dựng nhà máy xử lí rác, tái chế chất thải.
• Chôn lấp và đốt rác 1 cách khoa học
• Xây dựng công viên cây xanh
• Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.
13 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ô nhiễm không khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õõõõõ
Đề tài
Ô nhiễm không khí
Tổ 3
° ° °
Ô nhiễm môi trường _Ô nhiễm không khí là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và sinh vật khác.
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)".
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.
a. Nguồn tự nhiên:
Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa.
Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí.
Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi.
Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v... gây ô nhiễm không khí.
b. Nguồn nhân tạo:
Gia tăng dân số là tác nhân hàng đầu gây ô nhiễm môi trường.
Nguồn ô nhiễm còn do quá trình sản xuất gây ra: Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí và do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải.
Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ;
Giao thông vận tải, các phương tiện giao thông thải ra khí CO2, bụi,NO2… gây ô nhiễm.
Sinh hoạt của con người. Các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu, rác thải sinh hoạt, thói quen hút thuốc lá.
Chiến tranh, thử vũ khí hạt nhân,… tạo chất phóng xạ lan toả trong không khí gây đột biến, ung thư…
Các loại virus dịch bệnh
Hình ảnh minh hoạ ô nhiễm không khí
Núi lửa phun trào
Sóng thần gây thiệt hại vật chất và ô nhiễm không khí
Thảm hoạ thiên nhiên gây thiệt hại vật chất và ô nhiễm
Cháy rừng
Xác chết động vật
Thảm hoạ thiên nhiên gây thiệt hại và ô nhiễm
Các nhà máy điện nguyên tử thải ra khói, khí độc
ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn
Dân số tăng nhanh à số lượng phương tiện giao thông tăng à nhiều khói khí thải, bụi..
Khói bụi trên đường.
Chiến tranh
rác thải bốc mùi
Khói thuốc lá
Hậu quả của ô nhiễm không khí
Khí độc (NO2, CO2,SOX, CH4…) gây
Hiệu ứng nhà kính.
Thủng tầng ozo.
Biến đổi khí hậu (nóng lên).
Bức xạ mặt trời.
Con người dễ mắc các bệnh về đường hô hấp.
Khi con người bị nhiễm chất phóng xạ sẽ bị đột biến gen, ung thư…
Virus, dịch bệnh, đại dịch hoành hành
Tạo ra những thảm hoạ thiên nhiên : mưa axit, bão cát …
Mất cân bằng sinh thái.
Suy thoái môi trường tự nhiên.
Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Sử dụng xăng không pha chì, nhiên liệu sạch (Hydrogen, Methanol, Ethanol)
Có luật lệ đầy đủ và có cơ quan quản lý mạnh
Đẩy mạnh công tác giám sát môi trườngkhông khí
Hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu
Giáo dục nhận thức, khuyến khích sử dụng phương tiện công cộng, khuyến khích dùng chung xe (Carpool), khuyến khích dùng xe đạp...
Hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự phát: tăng cường và cải thiện các phương tiện vận tải công cộng như xe buýt, tiến tới xây dựng các phương tiện vận tải công cộng hiện đại hơn như tàu điện ngầm, tàu điện trên cao...
Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
Sử dụng nhiều năng lượng mới, không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời…)
Xây dựng nhà máy xử lí rác, tái chế chất thải.
Chôn lấp và đốt rác 1 cách khoa học
Xây dựng công viên cây xanh
Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài Ô nhiễm không khí.doc