Đề cương: Thực trạng mạng lưới cấp cứu ngoại viện (cấp cứu 115) TP HCM

ĐỀ CƯƠNG: THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CẤP CỨU NGOẠI VIỆN (CẤP CỨU 115) TP.HCM Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - iv - Khóa luận tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC Trang Nhận xét của giảng viên hướng dẫn i Nhận xét của giảng viên phản biện ii Nhận xét của đơn vị làm khóa luận iii Nhiện vụ KLTN .iv Lời cảm ơn v Tóm tắt đề tài .vi Mục lục .vii Danh sách các từ viết tắt .ix Từ khóa .x Danh sách các bảng biểu .xi Danh sách đồ thị xii Danh sách hình .xiii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề .1 2. Lý do chọn đề tài .3 3. Mục tiêu của đề tài 4 4. Đối tượng nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu .4 6. Hiệu quả kinh tế xã hội 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1 Cấp cứu y tế (Emergency Medicine) .5 1.1.1.1 Khái niệm .5 1.1.1.2 Phân loại hoạt động cấp cứu 5 1.1.2 Các trường hợp phải cấp cứu 5 GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB

pdf16 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương: Thực trạng mạng lưới cấp cứu ngoại viện (cấp cứu 115) TP HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH SV: NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CẤP CỨU NGOẠI VIỆN (CẤP CỨU 115) TP.HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: QUẢN TRỊ BỆNH VIỆN Giáo viên hướng dẫn: BS NGUYỄN THẾ DŨNG TP HCM, THÁNG 8 / 2010  Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - i - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA QUẢN TRỊ BỆNH VIỆN NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ­­­­o0o­­­­ Họ và tên: ............................................................... Lớp: ................................... Ngành: ........................................... Chuyên ngành:............................................. Tên đề tài: ......................................................................................................... .......................................................................................................................... Mục tiêu, nội dung Khoá Luận Tốt Nghiệp( KLTN): .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Ngày nhận đề tài KLTN:....................................................................................... Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Họ và tên giảng viên phản biện: .................................................. ................................................. .................................................. ................................................. Ngày hoàn thành KLTN: Ngày hoàn tất phản biện: .................................................. ................................................. (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nội dung yêu cầu KLTN đã được Khoa thông qua. Ngày ……tháng ……năm……… Trưởng khoa: Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - ii - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB LỜI CẢM ƠN Để có thể thực hiện đề tài này, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình và những tài liệu được cung cấp từ : - Ban giám đốc Sở Y tế TPHCM, BS Phan Văn Nghiệm - Trưởng phòng Nghiệp vụ Y, Sở Y tế TP.HCM. - Ban giám đốc Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, BS Lê Thanh Chiến - Giám đốc Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương; BS Đỗ Công Tâm – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương; BS Nguyễn Thị Tuyết Mai - Trưởng khoa Cấp cứu ngoại viện, Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương. - Ban giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, BS Nguyễn Văn Khôi - Phó giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM. Con xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thế Dũng. Cám ơn thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên con trong suốt quá trình làm khóa luận, giúp con có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, các quý thầy cô, các anh chị phụ trách trong khoa Quản Trị Bệnh Viện trường Đại học Hùng Vương đã tạo điều kiện cho em học tập tại trường, cung cấp cho em những kiến thức vô cùng quý báu – là hành trang quan trọng cho quá trình làm việc và nghiên cứu sau này. Em cám ơn thầy Phan Quý Nam cùng những bài giảng của thầy đã tạo cho em ý tưởng về đề tài khóa luận này. Do thời gian hạn chế, nên chưa thể thu thập đầy đủ tài liệu. Bài viết chỉ mang tính khái quát, chưa thể đi sâu vào vấn đề như mong muốn. Nếu có cơ hội, em hi vọng sẽ được nghiên cứu kỹ hơn để có thể hoàn chỉnh đề tài, góp một phần nhỏ cho sự nghiệp chăm sóc y tế của thành phố. Xin chân thành cám ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …. Sinh viên thực hiện Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - iii - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí quan trọng bậc nhất của nước ta. Đời sống của người dân thành phố ngày càng được nâng cao đồng nghĩa với nhu cầu về chăm sóc y tế ngày càng tăng. Thành phố đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh: gia tăng các trường hợp cấp cứu tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thương tích cháy nổ, sập nhà, thiên tai; lây lan các bệnh truyền nhiễm, các dịch bệnh mới; đồng thời xuất hiện các bệnh mãn tính thường thấy ở những quốc gia công nghiệp phát triển… Đó là chưa kể đến Thành phố phải luôn cảnh giác đến vấn đề khủng bố, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học,…Thực trạng trên dẫn đến yêu cầu đáp ứng cấp cứu cho mọi tình huống có thể xảy ra. Vì vậy, ngoài hoạt động khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, cần có hệ thống và phương tiện cấp cứu hiệu quả để kịp thời xử lý các trường hợp khẩn cấp. Thời gian trong cấp cứu có vai trò quyết định đến chất lượng cấp cứu, nếu để quá giới hạn sẽ gây ra các biến chứng phức tạp, đôi khi quyết định đến cả tính mạng và khả năng phục hồi chức năng sau điều trị (thời gian vàng). Chính vì vậy, cần có một tổ chức cấp cứu hoạt động hiệu quả phục vụ cho người dân nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Từ lâu ở nước ta đã tồn tại số điện thoại cấp cứu 115 thống nhất cho cả nước, có nhiệm vụ đáp ứng các cuộc gọi yêu cầu về cấp cứu y tế. Cấp cứu 115 là tổ chức nồng cốt, là lựa chọn phổ biến nhất phục vụ cho cấp cứu ngoại viện và vận chuyển cấp cứu có hỗ trợ kỹ thuật từ cán bộ y tế. Chất lượng hoạt động của tổ chức cấp cứu 115 hết sức quan trọng quyết định sự sống còn của người bệnh. Chính vì tầm quan trọng của tổ chức cấp cứu 115 đối với cuộc sống. Đề tài nghiên cứu này tập trung tìm hiểu và hệ thống các tài liệu về tổ chức và hoạt động của mạng lưới cấp cứu 115 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Để từ đó có cái nhìn tổng quát về mạng lưới cấp cứu ngoại viện Thành phố: nắm được cơ sở pháp lý, tổ chức, hoạt động và hiệu quả của mạng lưới cấp cứu 115. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cấp cứu 115 Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và có thể áp dụng cho mạng lưới cấp cứu 115 của cả nước nói chung. Thực hiện được điều này, số điện thoại cấp cứu 115 sẽ trở nên thân thuộc, là chổ dựa tinh thần cho sức khỏe người dân. Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - iv - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB MỤC LỤC Trang Nhận xét của giảng viên hướng dẫn......................................................................i Nhận xét của giảng viên phản biện ......................................................................ii Nhận xét của đơn vị làm khóa luận.................................................................... iii Nhiện vụ KLTN .................................................................................................iv Lời cảm ơn ..........................................................................................................v Tóm tắt đề tài .....................................................................................................vi Mục lục .............................................................................................................vii Danh sách các từ viết tắt .....................................................................................ix Từ khóa ...............................................................................................................x Danh sách các bảng biểu.....................................................................................xi Danh sách đồ thị ................................................................................................xii Danh sách hình.................................................................................................xiii MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 1. Đặt vấn đề .......................................................................................................1 2. Lý do chọn đề tài .............................................................................................3 3. Mục tiêu của đề tài ..........................................................................................4 4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4 6. Hiệu quả kinh tế xã hội ....................................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................5 1.1 Một số khái niệm ...........................................................................................5 1.1.1 Cấp cứu y tế (Emergency Medicine) ...............................................5 1.1.1.1 Khái niệm .....................................................................................5 1.1.1.2 Phân loại hoạt động cấp cứu..........................................................5 1.1.2 Các trường hợp phải cấp cứu............................................................5 Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - v - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB 1.1.3 Cấp cứu ban đầu ..............................................................................5 1.1.4 Xe cứu thương (Ambulance) ............................................................6 1.1.5 Nhân viên cấp cứu ...........................................................................8 1.1.6 Thời gian vàng trong cấp cứu (Golden hour)....................................8 1.1.7 Mạng lưới cấp cứu 115 ....................................................................9 1.2 Tình hình khu vực và thế giới ........................................................................9 1.2.1 Tình hình chung...............................................................................9 1.2.2 Tổ chức cấp cứu ngoại viện ở một số nước ....................................11 1.2.2.1 Cộng hòa Pháp ....................................................................11 1.2.2.2 Đức .....................................................................................13 1.2.2.3 Hoa Kỳ (Mỹ)...................................................................... 15 1.2.2.4 Thái Lan..............................................................................17 1.3 Tình hình trong nước ...................................................................................18 1.3.1 Sơ lược mạng lưới tổ chức cấp cứu 115 trên cả nước .....................18 1.3.2 Quy định về tổ chức và hoạt động cấp cứu 115 ..............................19 1.3.2.1 Yêu cầu chung ....................................................................19 1.3.2.2 Quy định hệ thống tổ chức cấp cứu 115 ..............................20 1.3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Cấp cứu 115......................................20 1.3.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực ................................20 1.3.2.5 Tổ chức hoạt động cấp cứu 115...........................................21 1.3.2.6 Trách nhiệm các Bộ, ngành có liên quan .............................24 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ ...................................................................................26 2.1 Vị trí , chức năng của Thành phố Hồ Chí Minh............................................26 2.2 Hệ thống y tế Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................27 2.3 Lịch sử hình thành tổ chức cấp cứu 115 TP.HCM........................................33 2.3.1 Giai đoạn từ năm 1975 – 1980 .......................................................33 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1980 – 1999 .......................................................34 2.3.3 Giai đoạn từ năm 1999 đến nay.....................................................34 Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - vi - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB 2.4 Tổ chức mạng lưới cấp cứu 115 TP.HCM....................................................35 2.4.1 Tổ chức..........................................................................................35 2.4.2 Cơ sở vật chất của hệ thống............................................................36 2.5 Hiệu quả hoạt động công tác cấp cứu 115 TP.HCM.....................................42 2.5.1 Sơ cấp cứu và vận chuyển cấp cứu .................................................42 2.5.2 Phục vụ cấp cứu.............................................................................48 2.5.3 Chi viện cấp cứu ............................................................................49 2.5.4 Điều hành cấp cứu .........................................................................51 2.5.5 Huấn luyện cấp cứu, hợp tác quốc tế ..............................................51 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN ................................................................................53 3.1 Đánh giá tổ chức Cấp cứu 115 TP.HCM......................................................53 3.1.1 Đánh giá chung mạng lưới y tế Thành phố Hồ Chí Minh ...............53 3.1.2 Đánh giá tổ chức mạng lưới cấp cứu 115 TP.HCM ........................54 3.1.3 Đánh giá hiệu quả công tác cấp cứu 115 TP.HCM .........................56 3.2 Đối chiếu các mô hình cấp cứu trên Thế giới ...............................................60 3.2.1 Đối chiếu mô hình SAMU của Pháp ..............................................60 3.2.2 Đối chiếu mô hình cấp cứu của Mỹ................................................62 3.3 Các giải pháp – Kiến nghị – Đề nghị ...........................................................63 3.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động cấp cứu 115......................................63 3.3.1.1 Về pháp lý...........................................................................64 3.3.1.2 Về tổ chức...........................................................................65 3.3.1.3 Đảm bảo thời gian vàng trong cấp cứu ................................67 3.3.1.4 Đào tạo ...............................................................................67 3.3.1.5 Hợp tác và phát triển ...........................................................68 3.3.1.6 Vai trò của BHYT...............................................................69 3.3.2 Nâng cao sự hiểu biết và ý thức của người dân về cấp cứu 115 ......70 Tài liệu tham khảo............................................................................................xiv Phụ lục ..............................................................................................................xv Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - vii - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BS Bác sĩ BV Bệnh viện BV. CCTV Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương CCNV Cấp cứu ngoại viện ĐD Điều dưỡng EMS (Emergency Medicine Service) Dịch vụ cấp cứu ngoại viện PCCC Phòng cháy chữa cháy TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCC Trung tâm cấp cứu TT. ĐT&BDCBYT Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TTYT Trung tâm y tế TNGT Tai nạn giao thông Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - viii - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB TỪ KHÓA Cấp cứu y tế (Emergency Medicine) Nhân viên cấp cứu Xe cứu thương (Ambulance) Thời gian vàng (Golden Hour) Mạng lưới cấp cứu 115 Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - ix - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB DANH SÁCH BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức ngành Y tế TP.HCM (năm 2007) ...........................28 Bảng 2.2 Thống kê giường bệnh tại TP.HCM ............................................29 Bảng 2.3 Số liệu nhân lực y tế thuộc Sở Y tế TP.HCM năm 2001 – 2008 ...31 Bảng 2.4 Số liệu nhân lực Khoa cấp cứu ngoại viện BV. CCTV năm 1999 – 2004 ................................................................................................36 Bảng 2.5 Sơ đồ tổ chức cán bộ khoa cấp cứu ngoại viện BV.CCTV (2010)........................................................................................38 Bảng 2.6 Kinh phí khoa cấp cứu ngoại viện BV.CCTV ..............................39 Bảng 2.7 Trang thiết bị khoa cấp cứu ngoại viện BV. CCTV ......................40 Bảng 2.8 Tổng kết cuộc gọi và số lần đi cấp cứu.........................................42 Bảng 2.9 Phân loại bệnh tật cấp cứu............................................................44 Bảng 2.10 Tình hình bệnh tật tử vong tại bệnh viện ....................................45 Bảng 2.11 Tình hình xử lý cấp cứu..............................................................47 Bảng 2.12 Thống kê các trường hợp phục vụ cấp cứu .................................48 Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - x - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB DANH SÁCH ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1 Phân bố giường bệnh năm 2005..................................................29 Đồ thị 2.2 Tình hình chi ngân sách ngành y tế năm 2000 – 2008.................30 Đồ thị 2.3 Tình hình viện trợ qua các năm (2000 – 2008) ...........................31 Đồ thị 2.4 Tổng số cán bộ y tế TP.HCM (năm 2001 – 2008).......................32 Đồ thị 2.5 Số Cán bộ/ Bác sĩ phục vụ trên 10.000 dân.................................33 Đồ thị 2.6 Cán bộ Khoa cấp cứu ngoại viện BV. CCTV (năm 1999 – 2004) ......................................................................................37 Đồ thị 2.7 Kinh phí khoa cấp cứu ngoại viện BV. CCTV ............................37 Đồ thị 2.8 Kinh phí khoa cấp cứu ngoại viện BV. CCTV năm 2004............40 Đồ thị 2.9 Trang thiết bị khoa cấp cứu ngoại viện BV. CCTV ....................41 Đồ thị 2.10 Kết quả thực hiện cấp cứu BV. CCTV ......................................43 Đồ thị 2.11 Tỷ lệ đáp ứng cuộc gọi cấp cứu ................................................43 Đồ thị 2.12 Phân loại bệnh tật cấp cứu ........................................................45 Đồ thị 2.13 Số trường hợp Vết thương, TNGT, tai nạn khác tại BV ............46 Đồ thị 2.14 Tình hình xử lý cấp cứu từ tháng 8 năm 1999 đến năm 2004 ....47 Đồ thị 2.15 Các trường hợp phục vụ cấp cứu ..............................................49 Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - xi - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Một số biểu tượng thường thấy trên xe cứu thương ........................7 Hình 1.2 Hình ảnh về xe cứu thương ở một số quốc gia ................................8 Hình 1.3 Xe cứu thương ở Pháp ..................................................................13 Hình 1.4 Xe cứu thương ở Đức ...................................................................15 Hình 1.5 Thiết bị và môi trường làm việc trong xe cứu thương ở Đức.........15 Hình 1.6 Xe cứu thương ở Hoa Kỳ..............................................................17 Hình 1.7 Xe cứu thương ở Thái Lan ............................................................18 Hình 2.1 Bản đồ hành chính TP.HCM năm 2003 ........................................27 Hình 2.7 Một vài hình ảnh của cấp cứu ngoại viện 115 ...............................52 Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - 12 - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nằm ở miền Nam Việt Nam, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng nên TP.HCM là một đầu mối giao thông quan trọng nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Về giao thông đường bộ, Thành phố có 6 bến xe khách liên tỉnh được phân bố ở các cửa ngõ ra vào, có khả năng tiếp nhận trên 1.200 xe/ngày, vận chuyển gần 41.000 khách/ngày đi các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực TP.HCM có bốn cảng biển chính: Sài Gòn, Bến Nghé, Nhà Bè, Tân Cảng cùng các cảng sông Bình Đông, Tân Thuận, Tôn Thất Thuyết, Bình Lợi, Bình Phước... Ngoài ra còn có khoảng 50 bến đò phục vụ giao thông hành khách. Giao thông đường sắt của Thành phố có hai nhà ga chính: Sóng Thần và Sài Gòn, bên cạnh đó còn có một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gò Vấp. Về đường hàng không, TP.HCM có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là phi trường lớn nhất Việt Nam về cả diện tích và công suất nhà ga. TP.HCM với tổng diện tích 2.095,01 km², bao gồm 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành với 322 phường, xã và thị trấn. Trong 10 năm từ 1999-2009 dân số Thành phố tăng bình quân gần 209.000 người/năm, tốc độ tăng 3,53%/năm. Năm 2007 Thành phố có dân số 6.650.942 người, mật độ trung bình 3.175 người/km². Lượng dân cư này tập trung chủ yếu trong nội thành, gồm 5.564.975 người, mật độ lên tới 11.265 người/km² . Năm 2009 thì dân số Thành phố là 7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.401 người/km². Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của Thành phố vượt trên 8 triệu người. Là một thành phố trẻ chỉ với 300 năm Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - 13 - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB lịch sử, nhưng TP.HCM đã xây dựng được không ít công trình kiến trúc và sở hữu một nền văn hóa đa dạng. Hằng năm, Thành phố tổ chức rất nhiều các lễ hội giao lưu trong nước và quốc tế, thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước. Theo ước tính năm 2005, trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại TP.HCM. Đến năm 2010, có số này còn có thể tăng lên tới 2 triệu. Nền kinh tế của TP.HCM đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Tính đến giữa năm 2006, TP.HCM đã có 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp. Là thành phố lớn nhất Việt Nam, TP.HCM cũng là trung tâm giáo dục bậc Đại học lớn bậc nhất. Trên địa bàn Thành phố có trên 80 trường Đại học, với đông đảo sinh viên từ khắp các tỉnh thành trong cả nước theo học. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng của Thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác của quốc gia. TP.HCM là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí quan trọng bậc nhất của Việt Nam. Cũng chính vì vậy, TP.HCM đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh. Trong nội ô Thành phố, đường xá trở nên quá tải, thường xuyên ùn tắc và xảy ra tai nạn giao thông. Môi trường Thành phố cũng đang bị ô nhiễm do tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, do khí thải của các phương tiện giao thông, các công trường xây dựng và chất thải của các khu công nghiệp sản xuất... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư Thành phố. Sự ô nhiễm môi trường tạo điều kiện làm lây lan các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, tả, lao, thương hàn, sốt xuất huyết, tay-chân-miệng, cúm,... Tình hình dịch bệnh hiện nay diễn biến rất phức tạp, ngoài các dịch bệnh hằng năm thì gần đây Thành phố phải đối phó với các dịch bệnh mới như SARS, H5N1, H1N1,… Trong môi trường làm việc đầy cạnh tranh của một thành phố đang phát triển mạnh mẽ cùng với mức sống ngày càng được nâng cao thì các bệnh mãn tính thường thấy ở những quốc gia công nghiệp phát triển như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở TP.HCM và có chiều hướng tăng. Thành phố cũng Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - 14 - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB phải thường xuyên đối mặt với vấn đề ngộ độc thực phẩm, gần đây thường xuất hiện các trường hợp ngộ độc thực phẩm hàng loạt nguy hiểm. Ngoài ra, tai nạn lao động, cháy nổ, sập nhà, thiên tai,… ngày càng tăng. Đó là chưa kể đến Thành phố phải luôn cảnh giác đến vấn đề khủng bố, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học,…Thực trạng trên dẫn đến yêu cầu đáp ứng cấp cứu cho mọi tình huống có thể xảy ra. Vì vậy, ngoài hoạt động khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, cần có hệ thống và phương tiện cấp cứu hiệu quả để kịp thời xử lý các trường hợp khẩn cấp. 2. Lý do chọn đề tài Nhiều người dân vẫn quan niệm sai lầm là chỉ có đến bệnh viện mới được cấp cứu. Trong khi đó, cấp cứu cần phải nhanh chóng, kịp thời và đúng cách. Đó là lý do vì sao người cấp cứu phải đến với người bệnh ngay tại nơi xảy ra biến cố để thực hiện các động tác sơ cứu trước khi vận chuyển người bệnh đến bệnh viện. Vì vậy vai trò của cấp cứu ngoại viện (cấp cứu 115) là hết sức quan trọng cho xã hội. Sức khỏe là vốn quý nhất, là nguồn hạnh phúc của mỗi con người và của toàn xã hội. Việc cấp cứu nhất là giai đoạn ban đầu là yếu tố sống còn đối với sự phục hồi sức khỏe của người bệnh. Thời gian trong cấp cứu có vai trò quyết định đến chất lượng cấp cứu, nếu để quá giới hạn sẽ gây ra các biến chứng phức tạp, đôi khi quyết định đến cả tính mạng và khả năng phục hồi chức năng sau điều trị (thời gian vàng). Nếu các trường hợp cấp cứu đều được xử lý đúng và nhanh chóng, kịp thời trước khi được đưa đến bệnh viện thì sẽ giảm đi rất nhiều những tổn thương không phục hồi, những biến chứng do không được xử lý cấp cứu đúng cách, những cái chết thương tâm trên đường đến bệnh viện. Cấp cứu 115 là tổ chức nồng cốt, là lựa chọn phổ biến nhất phục vụ cho cấp cứu ngoại viện và vận chuyển cấp cứu có hỗ trợ kỹ thuật từ cán bộ y tế. Chất lượng hoạt động của tổ chức cấp cứu 115 hết sức quan trọng quyết định sự sống còn của người bệnh. Trong đó, yêu cầu thiết yếu nhất là cán bộ y tế phải có mặt nhanh chóng, kịp thời tiếp cận với người cần được cấp cứu để thực hiện công tác sơ cấp cứu chính xác. Trường ĐH Hùng Vương TP. HCM - 15 - Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: BS Nguyễn Thế Dũng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – 06QB Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu thực trạng của mạng lưới cấp cứu 115 tại TP.HCM để từ đó có cái nhìn tổng quát về mạng lưới cấp cứu ngoại viện Thành phố. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cấp cứu 115 Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và có thể áp dụng cho mạng lưới cấp cứu 115 của cả nước nói chung. Thực hiện được điều này, số điện thoại cấp cứu 115 sẽ trở nên thân thuộc, là chổ dựa tinh thần cho sức khỏe người dân. 3. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng tổ chức, hoạt động và hiệu quả của mạng lưới cấp cứu 115 Thành phố Hồ Chí Minh, để từ đó tìm ra những giải pháp về khâu tổ chức quản lý nhằm nâng cao tính hiệu quả của mạng lưới cấp cứu 115 Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và có thể áp dụng cho mạng lưới cấp cứu 115 của cả nước nói chung. 4. Đối tượng nghiên cứu Tổ chức và hoạt động của mạng lưới cấp cứu 115 thành phố Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp nghiên cứu Mô tả. 6. Hiệu quả kinh tế xã hội Nghiên cứu góp phần nâng cao tính hiệu quả của mạng lưới cấp cứu 115, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống giúp phát triển kinh tế xã hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề cương- Thực trạng mạng lưới cấp cứu ngoại viện (cấp cứu 115) tphcm.pdf