Đề cương Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 8 Đường lối đối ngoại

1Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp 2. Khẩn trương hoàn thiện và bổ sung hệ thống pháp luật,thể chế kinh tế cho phù hợp với các nguyên tắc và quy định của WTO. 3. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước, thực hiện công khai minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý, quy trình tác nghiệp, chống phiền hà nhũng nhiễu.

ppt30 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 8 Đường lối đối ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIIIĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 0001020304050607080910KHÁI KHOÁT ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1945 – 1975THỜI KỲ 1945 – 1954THỜI KỲ 1954 - 1975II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) 1. Hoàn cảnh lịch sửTÌNH HÌNH THẾ GiỚITÌNH HÌNH TRONG NƯỚC2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảnga. Nhiệm vụ đối ngoạiĐH IV của Đảng (12/1976) xác định: tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để tái thiết đất nước sau chiến tranh.ĐH V: phải đấu tranh chống lại âm mưu của các thế lực thù địch.b. Chủ trương đối ngoại với các nướcCủng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước XHCN; Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam –Lào -Campuchia; Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với LX – coi quan hệ với LX là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam;3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhânKết quả và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhânIII. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986- nay)Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại đổi mới1TÌNH HÌNH THẾ GiỚI VÀ KHU VỰCTÌNH HÌNH TRONG NƯỚC Xu hướng chạy đua kinh tế đổi mới tư duy đối ngoại Tình hình thế giớiTOÀN CẦU HÓATích cực : mở rộng thị trường Tiêu cực : chi phối tăng sự phân cực các nướcNhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước ta Giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bao vây cấm vận Bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợiTập trung xây dựng kinh tế chống tụt hậu về kinh tếNhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước taPhát huy tối đa các nguồn lực trong nước và tranh thủ các nguồn lực bên ngoàiMở rộng và tăng cường hợp tác kinh tếTham gia vào cơ chế hợp tác đa phươngXác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tếBổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, hội nhập kinh tế quốc tế2naya.Giai đoạn 1986 – 1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa QHQT b. Giai đoạn 2: (1996 – nay) : bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tếChủ trươngĐường lốiĐại hội IX(4/2001)Đại hội VIII (6/1996)Đại hội X (4/2006)Và ĐH XI (1/2011)THÀNH TỰU10/11/199123/10/199111/199211/7/19957/19953/19963. Những Nội Dung Chủ Yếu Trong Đường Lối Đối Ngoại Của Đảng Ta Hiện NayMỤC TIÊUPhải tạo lập được môi trường quốc tế hòa bình, thuận lợi cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế- XH theo định hướng XHCN, Thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định: tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội , CNH –HĐH đất nước NHIỆM VỤGóp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới: vì hòa bình, độc lập, dân tộc và tiến bộ xã hộiNGUYÊN TẮCBảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc,đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu. 4 NGUYÊN TẮC ĐỐI NGOẠI1 234Không dùng vũ lựchoặc đe dọa dùngvũ lựcGiải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình Tôn trọng lẫn nhau bình đẳng cùng có lợiTôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhauChủ động và tích cực hội nhậpkinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp2. Khẩn trương hoàn thiện và bổ sung hệ thống pháp luật,thể chế kinh tế cho phù hợp với cácnguyên tắc và quy định của WTO. 3. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước, thực hiện công khai minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý, quy trình tác nghiệp, chống phiền hà nhũng nhiễu.Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.5. Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập6. Giải quyết tốt các vấn đề môi trường trong quá trình phát triển.7. Giữ vững và tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh trong quá trình hội nhập.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptduongloicmdcsvn_c8_1056.ppt
Tài liệu liên quan