Đề cương Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 4 Đường lối công nghiệp hóa
Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông thôn và nông dân
Phát triển nhanh công nghiệp – xây dựng và dịch vụ
Phát triển kinh tế vùng
Phát triển kinh tế biển
Chuyển dịch cơ cấu công nghệ, cơ cấu lao động
Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 4 Đường lối công nghiệp hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAII. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. GIAI Đ0ẠN 1960 - 19752. GIAI Đ0ẠN 1975 - 1986 3. ĐẶC TRƯNG CỦA CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 4. ĐÁNH GIÁ CHUNGII. CNH- HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚI1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CNH2. MỤC TIÊU, QUAN ĐiỂM CNH3. CNH-HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC4. ĐÁNH GIÁ CHUNGĐại hội VI của Đảng (12/1986), phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 – 1986.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CNHKhông kết hợp ngay từ đầu CN với NN mà thiên về phát triển CNNNhững sai lầmKhông tập trung giải quyết: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng XKQuá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH XIĐH VI3 mục tiêuLương thựcThực phẩmHàng tiêu dùngHàng xuất khẩuHNTW 7 (1/1994)Bước đột pháKhái niệm CNH-HĐHQuá trình đổi mới tư duy về CNH - HĐHĐH VIII (6/1996) Nhận địnhNước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề racho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.Quá trình đổi mới tư duy về CNH - HĐH ĐH IX (4/2001)ĐH X (4/2006)Bổ sungpháttriểnCon đường CNH ở nước tacần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước.Quá trình đổi mới tư duy về CNH - HĐH ĐH XI của Đảng bổ sung 1 số điểm về mục tiêu, con đường CNH rút ngắn ở nước ta :+ Về CNH –HĐH gắn với phát triển tri thức, CNH- HĐH gắn với phát triển nhanh và bền vững. + Đẩy mạnh CNH, HĐH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai.2. MỤC TIÊU, QUAN ĐiỂM CNHMục tiêuHNTW 7(1994) Xác địnhMục tiêu lâu dài của CNH, HĐH là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuậthiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợpvới trình độ phát triển của LLSX, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. ĐH X (4/2006) xác định:“Mục tiêu của CNH, HĐH là đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước CN theo hướng hiện đại” ĐH XI xác định: Từ nay đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN. Quan điểmNhững quan điểm mới về CNH, HĐH được nêu ra từ HNTW7 (1994), sau đó được bổ sung qua các ĐH VIII, IX, X, XI Cụ thể:Một là, CNH gắn với HĐH; CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường.Hai là, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.Bốn là, coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của CNH, HĐH.Năm là, phát triển bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.3. Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thứca.Nội dung ĐH X (4/2006) chỉ rõ: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH”. Từ đó ĐH đã xác định nội dung cơ bản của quá trình này là:b. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH VÀ LĨNH VỰC KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC6 ĐỊNH HƯỚNG:Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông thôn và nông dânPhát triển nhanh công nghiệp – xây dựng và dịch vụPhát triển kinh tế vùngPhát triển kinh tế biểnChuyển dịch cơ cấu công nghệ, cơ cấu lao độngBảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna. Kết quả và ý nghĩab. Hạn chế và nguyên nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- duongloicmdcsvn_c4_ppt_5849.ppt