DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN
- Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các mức độ trong dãy số tuy có dao động nhưng không lớn lắm.
Giả sử có dãy số thời gian: y1, y2 yn-1, yn
Nếu tính số bình quân trượt cho nhóm 3 mức độ ta có:
25 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3056 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Khái niệm đặc điểm ý nghĩa, các loại, điều kiện xây dựng dãy số thời gian Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian Các phương pháp điều chỉnh dãy số biến động theo thời gian I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các loại, điều kiện xây dựng dãy số thời gian. 1. Khái niệm: là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian nhất định. 2. Đặc điểm: gồm 2 phần: + Thời gian + Chỉ tiêu 3.ý nghĩa: Phân tích biến động của hiện tượng qua thời gian. - Nêu lên xu thế biến động của hiện tượng. - Là căn cứ để dự đoán mức độ trong tương lai của hiện tượng. 4. Các loại dãy số thời gian: - Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất định. Dãy số thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. 5. Điều kiện xây dựng một dãy số thời gian khoa học và chính xác - Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số, cụ thể là: các mức độ trong dãy số phải cùng nội dung và phương pháp tính. Các mức độ trong dãy số phải cùng phạm vi nghiên cứu. Các khoảng cách thời gian giữa các mức độ trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ). II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian Tính mức độ bình quân theo thời gian Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ phát triển Tốc độ tăng (giảm) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 1. Tính mức độ bình quân theo thời gian 1.1 Từ dãy số thời kỳ: 1.2.1. Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau y1, y2…yn : các mức độ trong dãy số n-1: số khoảng cách thời gian - Điều kiện vận dụng: là các mức độ tại các thời điểm trong dãy số biến động đều đặn, từ từ. 1.2. Từ dãy số thời điểm: 1.2.2. Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm không bằng nhau ti : là độ dài của các khoảng cách thời gian yi : là các mức độ tương ứng với khoảng thời gian ti 2.1. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Tác dụng: đánh giá sự thay đổi về quy mô của hiện tượng trong một thời kỳ dài 2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Là chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về mức độ tuyệt đối của hiện tượng qua thời gian. 2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Tác dụng: Đánh giá sự thay đổi về quy mô của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. Mqh: 2.3. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có cùng một xu hướng phát triển. 3. Tốc độ phát triển: Là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giá hiện tượng nghiên cứu qua 1 thời gian nhất định đã phát triển được với tốc độ cụ thể bao nhiêu lần hoặc %. Tác dụng: Phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong khoảng thời gian dài 3.1 Tốc độ phát triển định gốc: 3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn: Tác dụng: Phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau Mqh: 3.3 Tốc độ phát triển bình quân: Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có cùng một xu hướng phát triển 4. Tốc độ tăng (giảm): Là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian nghiên cứu đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc %. 4.1. Tốc độ tăng (giảm) định gốc: 4.2. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có cùng xu hướng phát triển 4.3. Tốc độ tăng (giảm) bình quân: 5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm): Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối ứng với 1% của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ: Lưu ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn, không tính cho tốc độ tăng (giảm) định gốc vì: III. Các phương pháp điều chỉnh dãy số biến động theo thời gian 1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 2. Phương pháp số bình quân di động ( số bình quân trượt) 3. Phương pháp hồi quy 4. Phương pháp biển hiện biến động thời vụ 5. Phương pháp kết hợp 2 dãy số thời gian 2. Phương pháp số bình quân trượt - Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các mức độ trong dãy số tuy có dao động nhưng không lớn lắm. Giả sử có dãy số thời gian: y1, y2… yn-1, yn Nếu tính số bình quân trượt cho nhóm 3 mức độ ta có: 3. Phương pháp hồi qui: 3.1. Hàm số tuyến tính: : Giá trị của hiện tượng tại thời gian t xác định bằng hàm số tuyến tính. t : Thứ tự thời gian (t = 1, 2, … n) a0, a1: Các tham số quy định vị trí của đường thẳng 3.2. Hàm số bậc 2: 3.2. Hàm số mũ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN.ppt