Đầu tư FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2006 đến nay - Thuyết trình

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp đưa vốn và kĩ thuật vào nước nhận đầu tư ,tổ chức sản xuất-kinh doanh ,trên cơ sở thuê mướn ,khai thác các yếu tố cơ bản ở nước sở tại Đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu được thực hiện thông qua hình thức đầu tư của nhà tư bản tư nhân

ppt45 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2889 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2006 đến nay - Thuyết trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài Tình hình đầu tư FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2006 đến nay Các nước điển hình đầu tư FDI vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp đưa vốn và kĩ thuật vào nước nhận đầu tư ,tổ chức sản xuất-kinh doanh ,trên cơ sở thuê mướn ,khai thác các yếu tố cơ bản ở nước sở tại Đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu được thực hiện thông qua hình thức đầu tư của nhà tư bản tư nhân I. Định nghĩa thu hút được trên 10.2 tỷ vốn đăng kí mới Vốn của các dự án cấp mới đạt hơn 7,6 tỉ USD Còn lại là vốn của các dự án đang hoạt động xin tăng vốn 45% so với năm 2005 Năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại WTO Các chính sách ngoại thương cởi mở Tạo ra một hiệu ứng rất tốt trong việc thu hút FDI Năm 2007 Cả nước đã thu hút được 20.3 tỷ USD 69.1 %so với năm trước 56% kế hoạch dự kiến Việt Nam đã thu hút một con số cực kỳ ấn tượng với trên 64 tỷ USD gấp gần 3 lần so với năm 2007. Năm 2008 nền kinh tế hấp dẫn vốn đầu tư FDI nhất. Trước đó dự kiến là trên 50 tỷ Top 10 Năm 2009 FDI đã chậm lại so với cùng kỳ năm trước cả về lượng vốn đăng ký và lượng vốn thực hiện. Lượng vốn đăng ký bổ sung của các dự án được cấp phép từ các năm trước cao hơn lượng vốn đăng ký mới (3,87 tỷ USD so với 2,48 tỷ USD). Tổng lượng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp của Mỹ chỉ trong 4 tháng đã vượt lên đứng thứ nhất với 3,82 tỷ USD . Một số quốc gia đầu tư chính vào Việt Nam Nhật Bản Nguồn FDI mạnh mẽ từ Nhật Bản là quan trọng nhất. Một động lực quan trọng cho sự tăng trưởng nhanh chóng của Việt Nam với tổng số vốn đầu tư lên tới 17,2 tỷ USD Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 Hàn Quốc Nhà đầu tư thành công tại Việt Nam Năm 2006 và 2007 dẫn đầu danh sách 81 quốc gia có vốn đầu tư vào Việt Nam Tính đến tháng 8-2008, đầu tư của Hàn Quốc vào VN đã lên tới 15,8 tỉ USD Tòa nhà Keangnam Hà Nội Landmark Tower gồm 70 tầng, cao 336m do công ty Keangnam của Hàn Quốc thiết kế và xây dựng tại Hà Nội sẽ là tòa nhà cao nhất Việt Nam Ấn Độ đã lọt vào nhóm 10 nước có vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Kết quả này cũng đã đưa Việt Nam trở thành nước tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất từ Ấn Độ trong khu vực Đông Nam Á. Bất chấp sự sụt giảm của dòng vốn đầu tư trực tiếp từ khu vực ASEAN vào Việt Nam những năm qua,Singapore vẫn duy trì ngôi vị dẫn đầu với sự gia tăng liên tục cả về số dự án, số vốn và quy mô vốn cho mỗi dự án vào Việt Nam. Tình hình giải ngân FDI Hiệu quả các dự án FDI Tác động FDI đến sản lượng, việc làm,xuất nhập khẩu của Việt Nam Tổng vốn FDI đăng ký Vốn tự có Vốn vay ngân hàng Vốn nước ngoài Vốn góp của đối tác liên doanh trong nước Ngân hàng nước ngoài Ngân hàng trong nước vốn đã thực hiện FDI giải ngân Gồm cả vốn nước ngoài và vốn trong nước. Dòng vốn thực sự đầu tư từ nước ngoài vào Không bao gồm số vốn của đối tác trong nước hay ngân hàng trong nước FDI giải ngân Thể hiện trên cán cân thanh toán quốc tế Khoảng cách giữa con số đăng ký và thực hiện ngày càng giãn xa. khoảng cách giữa con số thực hiện và con số giải ngân. Tỷ trọng vốn nội địa ngày càng nhiều. con số cao cũng nghĩa là thành tích cao, niềm tự hào cao về sự hấp dẫn của môi trường đầu tư. Năm 2007 FDI đăng ký 21.348 triệu USD thực hiện đạt 8.030 triệu USD Năm 2008 tăng mạnh,đăng kí 64.100 triệu USD và thực hiện là 11.500 triệu USD 20 năm Việt Nam thu hút 142,229 tỷ USD vốn FDI Trong đó lĩnh vực bất động sản khoảng 42,828 tỷ USD   Hiệu quả đầu tư Riêng từ 2006-2008 là 35 tỷ USD. Du lịch - dịch vụ đang có sự gia tăng đầu tư FDI đáng kể. Nếu giá bất động sản lên cao, nhà đầu tư thực hiện Nếu giá thấp hoặc không huy động được vốn, nhà đầu tư chấp nhận bị thu hồi đất Giá bất động sản ở Việt Nam vẫn thuộc hàng cao nhất thế giới diện tích đất giao cho nhà đầu tư trở thành một loại “quyền chọn” hấp dẫn Môi trường đầu tư kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường và thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO. Thực hiện phân cấp triệt để việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, kinh doanh cho các cơ quan quản lý đầu tư nước ngoài địa phương. Hệ thống kết cấu hạ tầng do được đầu tư trong các năm qua cũng tiếp tục được cải thiện. Thu hút vốn đầu tư Lượng vốn đăng ký cho 10 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất năm 2008 đạt 44,2 tỷ USD, chiếm 69% tổng vốn vào Việt Nam DỰ ÁN Dự án thép của Lion và Vinashin: 9,8 tỷ USD Dự án thép của Formosa: 7,8 tỷ USD Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn: 6,2 tỷ USD Dự án bất động sản New City: 4,3 tỷ USD Khu du lịch Hồ Tràm: 4,2 tỷ USD Tổ hợp hóa dầu Long Sơn: 3,7 tỷ USD Liên doanh Gtel Mobile: 1,8 tỷ USD Tổ hợp nghỉ dưỡng Starbay: 1,6 tỷ USD Khu khách sạn, giải trí Good Choice: 1,3 tỷ USD Đô thị đại học quốc tế Berjaya: 3,5 tỷ USD Xét về mặt cung ngoại hối,hình thức FDI hình thành dòng vốn nước ngoài chảy vào Việt Nam Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục xu thế gia tăng và sự hiện diện mạnh mẽ của các khoản đầu tư tài chính gián tiếp là điểm khác biệt nổi trội giữa các giai đoạn 2007-2008 và 1997-1998, 1991-1992. Tác động của FDI Tạo lượng ngoại tệ lớn Có hơn 4.000 doanh nghiệp có vốn ÐTNN Đóng góp hơn 40,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp (Nếu không tính dầu mỏ và khí đốt thì tỷ lệ này là hơn 35%). Đóng góp 55,6% tổng kim ngạch xuất khẩu (Nếu không tính xuất khẩu dầu thô, thì tỷ lệ này là hơn 38,4%). Hiện có hơn 1,45 triệu người đang làm việc trong các doanh nghiệp ÐTNN (tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước). Cuối năm 2008 Quy mô vốn bình quân đầu tư của một dự án đạt 55,7 triệu USD/dự án (cao hơn so với 2007 :12,2 triệu USD/dự án) TRIỂN VỌNG FDI CỦA VIỆT NAM Không tránh khỏi vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, năm 2009 chỉ đặt mục tiêu khoảng 20 tỷ USD vốn đăng ký (= 30% mức của năm 2008). Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá khá cao về môi trường và triển vọng đầu tư vào VN. Cho nên triển vọng về thu hút FDI của VN vẫn rất lớn vào những năm sau. Sự ổn định chính trị, lực lượng lao động, thị trường đầu tư. Hạ tầng cơ sở ngày càng được hoàn thiện vẫn tiếp tục là những lợi thế của Việt Nam so với một số nước trong khu vực trong qua trình thu hút FDI. Lọc hóa dầu, khai khoáng và bất động sản… sẽ là những lĩnh vực hứa hẹn thu hút một lượng lớn FDI về cho VN. $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ Những cam kết mạnh mẽ từ nhà đầu tư + hiệu quả triển khai các dự án trong bối cảnh KHTC TG & quyết tâm của Chính phủ duy trì, giữ vững tăng trưởng kinh tế. Cục Đầu tư đặt mục tiêu khá cao về lượng vốn giải ngân năm 2009 với khoảng 11-12 tỷ USD. GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM Mục đích: Duy trì phát huy những thành quả đã đạt được Cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động FDI về mọi mặt (nhất là công tác thúc đẩy vốn giải ngân, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động) Góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế và thực hiện hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo theo mục tiêu đề ra. GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM 6 nhóm giải pháp cấp bách: Nhóm giải pháp liên quan tới chính sách thu hút đầu tư Nhóm giải pháp về quy hoạch Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực Nhóm giải pháp về công tác phối hợp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư Chính phủ chỉ đạo: Tiếp tục rà soát + sửa đổi, bổ sung chính sách về đầu tư, kinh doanh. Ban hành các ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào một số lĩnh vực. Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân. ……… Nhóm giải pháp liên quan tới chính sách thu hút đầu tư Chính phủ yêu cầu: Công bố rộng rãi các quy hoạch đã được phê duyệt Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư Nhóm giải pháp về quy hoạch Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng Tổng rà soát + điều chỉnh + phê duyệt + công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020. Huy động tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực Chính phủ yêu cầu: Hoàn thiện các văn bản pháp lý về hợp tác đầu tư trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, nghiên cứu Điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động Nâng cao trình độ lao động, đặc biệt đối với người nông dân bị thu hồi đất sản xuất để giao cho dự án. Nhóm giải pháp về công tác phối hợp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài Chính phủ chỉ đạo: Trung ương và địa phương phối hợp chặt chẽ trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tư nước ngoài. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư Nghiên cứu đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn; Tổ chức khảo sát, nghiên cứu và xây dựng mô hình cơ quan xúc tiến đầu tư ở Trung ương và địa phương. ……… Một số giải pháp khác Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, duy trì cơ chế đối thoại thường xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành với các nhà đầu tư. Mở cửa một số lĩnh vực d.vụ để tăng thu hút FDI Cải thiện những bất cập về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là mạng lưới giao thông. …………………………. Kết luận Việt Nam cần đẩy mạnh thu hút đầu tư FDI và cùng với việc sử dụng nó một cách có hiệu quả để phát triển đất nước.Chấp nhận dự án FDI phải mang lại nguồn lợi cho đất nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptĐầu tư FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2006 đến nay - thuyết trình.ppt