Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô,
Mục lục
I. Những ng−ời chịu trách nhiệm chính đối với nội dung bản cáo bạch .1
1. Tổ chức phát hành 1
2. Tổ chức t− vấn và bảo lãnh phát hành .1
II. Các khái niệm .1
III. tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành .1
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển .1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .1
1.2. Giới thiệu về Công ty .3
2. Cơ cấu tổ chức 4
2.1. Cơ cấu tổ chức của toàn bộ hệ thống Kinh Đô 4
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty .5
3. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty .8
4. Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% trở lên vốn cổ phần của Công ty tại thời
điểm 31/03/2005 8
5. Danh sách những Công ty mẹ và Công ty con của tổ chức phát hành .9
5.1. Công ty nắm giữ quyền kiểm soát và cổ phần chi phối của Công ty Cổ phần
Kinh Đô 9
5.2. Danh sách các Công ty mà Công ty Cổ phần Kinh Đô đang nắm giữ quyền kiểm
soát và cổ phần chi phối .9
6. Hoạt động kinh doanh 10
6.1. Các nhóm sản phẩm chính của Công ty 10
6.2. Doanh thu, lãi gộp qua các năm . 12
6.3. Nguyên vật liệu 14
6.4. Chi phí sản xuất . 15
6.5. Trình độ công nghệ . 16
6.6. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới . 17
6.7. Tình hình kiểm tra chất l−ợng sản phẩm và dịch vụ . 18
6.8. Hoạt động Marketing . 19
6.9. Nhãn hiệu hàng hóa và đăng ký bảo hộ 20
6.10. Các Hợp đồng lớn đang đ−ợc thực hiện hoặc đã ký kết . 21
7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất .22
7.1. Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong
hai năm 2003 và 2004 . 22
7.2. Những nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong năm 2004 . 22
57 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 6952 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào làm việc cho Công ty, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Tùy theo từng
vị trí cụ thể mà Công ty đề ra những tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song tất cả các chức
danh đều phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản nh−: có trình độ chuyên môn cơ bản, cán bộ
quản lý phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành, nhiệt tình, ham học hỏi, yêu thích công
việc, chủ động trong công việc, có ý t−ởng sáng tạo. Đối với các vị trí quan trọng, các
yêu cầu tuyển dụng khá khắt khe, với các tiêu chuẩn bắt buộc về kinh nghiệm công tác,
khả năng phân tích và trình độ ngoại ngữ, tin học.
• Chính sách thu hút nhân tài: Công ty có chính sách l−ơng, th−ởng đặc biệt đối với các
nhân viên giỏi và nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực liên quan, một mặt để giữ chân
nhân viên lâu dài, mặt khác để “chiêu hiền đãi sĩ”, thu hút nhân lực giỏi từ nhiều nguồn
khác nhau về làm việc cho Công ty.
• Đào tạo: Công ty chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi d−ỡng, đặc biệt là
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ISO 9001:2000. Việc đào tạo th−ờng đ−ợc tiến hành
tại Trung tâm Đào tạo Kinh Đô, ngoài ra Công ty cũng th−ờng xuyên cử cán bộ công
nhân viên đi học tại các tr−ờng Đại học, Trung học dạy nghề trong và ngoài n−ớc.
c) Chính sách l−ơng, th−ởng, phúc lợi
• Chính sách l−ơng: Công ty xây dựng chính sách l−ơng riêng phù hợp với đặc tr−ng
ngành nghề hoạt động và bảo đảm cho ng−ời lao động đ−ợc h−ởng đầy đủ các chế độ
theo quy định của Nhà n−ớc, phù hợp với trình độ, năng lực và công việc của từng
ng−ời. Cán bộ công nhân viên thuộc khối văn phòng và gián tiếp đ−ợc h−ởng l−ơng
tháng, công nhân sản xuất trực tiếp đ−ợc h−ởng l−ơng công nhật, hệ số l−ơng đ−ợc xét
dựa theo cấp bậc và tay nghề.
• Chính sách th−ởng: Nhằm khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên trong Công ty
gia tăng hiệu quả đóng góp, Công ty có chính sách th−ởng hàng kỳ, th−ởng đột xuất cho
cá nhân và tập thể.
• Bảo hiểm và phúc lợi: Việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đ−ợc Công ty trích
nộp đúng theo quy định của pháp luật.
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 29
• Tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên: Công đoàn và Đoàn Thanh niên Công ty hoạt
động khá hiệu quả, các phong trào thể dục thể thao, văn nghệ của công nhân viên diễn
ra hàng năm rất sôi nổi, tạo điều kiện cho công nhân viên Công ty đ−ợc nâng cao đời
sống tinh thần và rèn luyện sức khoẻ. Ngoài ra hàng năm cán bộ công nhân viên Công ty
còn đ−ợc tổ chức đi nghỉ mát vào các dịp lễ.
• Chính sách −u đãi cổ phiếu cho cán bộ công nhận viên: Nhằm tạo sự gắn bó lâu dài của
nhân viên với Công ty và tạo động lực khuyến khích cho cán bộ công nhân viên làm
việc, Công ty thực hiện chính sách −u đãi cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên d−ới hai
hình thức: th−ởng cổ phiếu và bán cổ phiếu với giá −u đãi so với giá thị tr−ờng.
10. Chính sách cổ tức
Trong hơn 2 năm hoạt động d−ới hình thức Công ty cổ phần, Công ty đều duy trì mức lợi
nhuận cao và mức cổ tức ổn định cho cổ đông. Năm 2003 và 2004 tỷ lệ cổ tức là 16%.
Đại hội cổ đông th−ờng niên Công ty Cổ phần Kinh Đô ngày 16/03/2005 đã quyết định
mức cổ tức dự kiến năm 2005 là 16%.
11. Tình hình hoạt động tài chính
11.1. Các chỉ tiêu cơ bản
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
hàng năm. Báo cáo tài chính của Công ty trình bày bằng đồng Việt nam, đ−ợc lập và trình
bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
a) Trích khấu hao tài sản cố định
• Từ năm 2003 trở về tr−ớc, Công ty áp dụng trích khấu hao theo Quyết định số
166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính. Kể từ năm 2004, tài sản cố định
đ−ợc khấu hao theo ph−ơng pháp khấu hao đ−ờng thẳng để trừ dần nguyên giá tài sản cố
định theo thời gian sử dụng −ớc tính, phù hợp với Quyết định số 206/2003/QĐ/BTC
ngày 12/12/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và
trích khấu hao TSCĐ.
• Thời gian khấu hao áp dụng tại Công ty:
- Máy móc, thiết bị: 03-05 năm
- Ph−ơng tiện vận chuyển, truyền dẫn: 08 năm
- Thiết bị văn phòng: 03 - 05 năm
- Tài sản cố định vô hình: 20 năm
- Tài sản cố định thuê tài chính: 07 năm
b) Mức l−ơng bình quân
Thu nhập bình quân hàng tháng của ng−ời lao động trong Công ty năm 2003 là 1.413.199
đồng/ng−ời, năm 2004 là 1.079.970 đồng/ng−ời.
c) Thanh toán các khoản nợ đến hạn
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 30
Công ty thực hiện tốt các khoản nợ đến hạn. Căn cứ vào các báo cáo kiểm toán năm 2003-
2004, Công ty đã thanh toán đúng hạn và đầy đủ các khoản nợ.
d) Các khoản phải nộp theo luật định
Công ty thực hiện nghiêm túc việc nộp các khoản thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp
theo quy định của Nhà n−ớc.
e) Trích lập các quỹ
Công ty thực hiện việc trích lập các quỹ theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của
Công ty và pháp luật hiện hành.
Số d− các quỹ của năm 2003 và 2004 nh− sau:
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Quỹ dự phòng tài chính 1.422.355.237 1.422.355.237
Quỹ đầu t− phát triển 1.000.000.000 1.000.000.000
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 103.565.381 -
Quỹ khen th−ởng và phúc lợi 3.050.214.501 4.201.824.942
Tổng cộng 5.576.135.119 6.624.180.179
Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2003, 2004
f) Tổng d− nợ vay ngân hàng
Tại thời điểm 31/12/2004, tình hình nợ vay của Công ty nh− sau:
- Vay ngắn hạn: 162.044.907.002 đồng.
- Vay dài hạn: 33.140.565.273 đồng.
g) Tình hình công nợ hiện nay
- Các khoản phải thu:
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Tổng số Nợ quá hạn Tổng số Nợ quá hạn
Phải thu từ khách hàng 68.028.818.243 - 78.981.550.059 -
Trả tr−ớc cho ng−ời bán 70.712.119.908 - 79.761.188.491 -
Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ 1.182.487.538 - - -
Phải thu khác 31.576.096.469 - 10.751.197.872 -
Tổng cộng 171.499.522.158 - 169.493.936.422 -
Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2003, 2004
- Các khoản phải trả:
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 31
Tổng số Nợ quá hạn Tổng số Nợ quá hạn
Nợ ngắn hạn 201.596.525.104 - 266.410.300.182 -
Vay ngắn hạn 89.200.551.157 - 162.044.907.002 -
Nợ dài hạn đến hạn trả - - - -
Phải trả cho ng−ời bán 86.890.253.427 - 85.870.059.533 -
Ng−ời mua trả tiền tr−ớc 15.055.237.010 - 3.447.280.275 -
Các khoản thuế phải nộp 6.338.811.562 - 10.737.567.782 -
Phải trả cho CNV 2.248.455.131 - 1.662.711.285 -
Phải trả khác 1.863.216.817 - 2.647.774.305 -
Nợ dài hạn 40.013.485.380 - 61.004.892.476 -
Nợ khác 4.144.171.716 - 7.854.199.760 -
Tổng 245.754.182.200 - 335.269.392.418 -
Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2003, 2004
11.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
− Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,36 1,33
− Hệ số thanh toán nhanh 1,12 0,92
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
− Hệ số nợ/Tổng tài sản 0,52 0,55
− Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu 1,09 1,23
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
− Vòng quay tổng tài sản (Doanh thu thuần/tổng TS) 1,81 1,33
− Vòng quay tài sản cố định (Doanh thu thuần/TSCĐ) 4,41 3,18
− Vòng quay vốn l−u động (Doanh thu thuần/TSLĐ) 3,06 2,29
− Vòng quay các khoản phải thu (DT thuần/Phải thu bình
quân) 4,85 4,21
− Vòng quay các khoản phải trả (DT thuần/Phải trả bình
quân) 6,37 15,63
− Vòng quay hàng tồn kho (GVHB/Hàng tồn kho bình
quân) 11,43 6,56
4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
− Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (%) 12,35% 11,28%
− Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (%) 34,02% 29,68%
− Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ (%) 38,46% 40,51%
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 32
− Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (%) 16,30% 13,32%
− Hệ số Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần (%) 12,24% 12,32%
5. Chỉ tiêu liên quan đến cổ phần (MG:10.000đ/CP)
− Thu nhập trên mỗi cổ phần (đồng/cổ phiếu) 3.846 4.051
− Giá trị sổ sách của cổ phần (đồng/cổ phiếu) 11.147 13.440
12. Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát
12.1. Danh sách thành viên Hội đồng quản trị
a) Chủ tịch HĐQT - Ông Trần Kim Thành
- Họ và tên: Trần Kim Thành
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 07/07/1960
- Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Trung Quốc
- Địa chỉ th−ờng trú: 650/13 Điện Biên Phủ, P.11, Q.10, Tp. Hồ Chí Minh
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Quản trị kinh doanh
- Quá trình công tác:
+ Từ 1967 - 1977: Đi học
+ Từ 1978 - 1993: Kinh doanh cơ sở bánh kẹo
+ Từ 1993 - nay: Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH Xây
dựng và Chế biến Thực phẩm Kinh Đô
- Chức vụ hiện tại: Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Kinh Đô
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần
Chế biến Thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc
Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thực phẩm Kinh Đô -
Sài Gòn
Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Kido’s
- Số cổ phần nắm giữ: 3.700.000 cổ phần
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
b) Phó Chủ tịch th−ờng trực HĐQT - Ông Trần Lệ Nguyên
- Họ và tên: Trần Lệ Nguyên
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 33
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 12/10/1968
- Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Trung Quốc
- Địa chỉ th−ờng trú: 53 Nguyễn Tiểu La, P.5, Q.10, Tp. Hồ Chí Minh
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Quản trị kinh doanh
- Quá trình công tác:
+ Từ 1985 - 1990: Công tác tại Cơ sở sản xuất bánh ngọt Đô Thành
+ Từ 1990 - 1991: Công tác tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Quận 1
+ Từ 1992 đến nay: Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Chức vụ công tác hiện nay: Phó Chủ tịch th−ờng trực HĐQT kiêm Tổng giám đốc
Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Số cổ phần nắm giữ: 3.700.000 cổ phần
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
c) Thành viên HĐQT - Ông Wang Ching Hua
- Họ và tên : Wang Ching Hua (V−ơng Cẩm Sang)
- Giới tính : Nam
- Ngày tháng năm sinh : 04/07/1967
- Nơi sinh : Việt Nam
- Quốc tịch : Đài Loan
- Dân tộc : Hoa
- Quê quán : Quảng Đông - Trung Quốc
- Địa chỉ th−ờng trú : 41/78 Đ−ờng Số 13, Ph−ờng 5, Quận Gò Vấp, Tp. HCM.
- Số điện thoại liên lạc : (84-8) 7270096
- Trình độ văn hóa : Đại học
- Trình độ chuyên môn : Công nghệ thực phẩm
- Quá trình công tác :
+ 1984 - 1993 : Làm việc tại Công ty Wang Hua - Đài Loan
+ Từ 1993 - 2003 : Cố vấn kỹ thuật - Công ty Cổ phần Kinh Đô
+ Từ 2003 đến nay : Phó Tổng giám đốc Sản xuất - Công ty Cổ
phần Kinh Đô
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 34
- Chức vụ công tác hiện nay : Thành viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc Sản xuất Công
ty Cổ phần Kinh Đô
- Số cổ phần nắm giữ: : 150.000 cổ phần
- Hành vi vi phạm pháp luật : Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
d) Thành viên HĐQT - Ông Cô Gia Thọ
- Họ và tên: Cô Gia Thọ
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 04/09/1958
- Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Trung Quốc
- Địa chỉ th−ờng trú: Số 7, đ−ờng số 10, khu dân c− An Lạc, Bình Tân, Tp. Hồ
Chí Minh
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7505555
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Quản trị doanh nghiệp
- Quá trình công tác:
+ Từ 1981 -11/1996 : Chủ cơ sở bút bi Thiên Long
+ Từ 10/1994 -2003: Phó Chủ tịch Hội doanh nghiệp trẻ Tp. HCM
+ Từ 12/1996 - nay : Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Công ty Bút bi
Thiên Long
- Số cổ phần nắm giữ: 600.000 cổ phần
- Chức vụ công tác hiện nay: Thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Kinh Đô
Thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Kinh Đô Miền Bắc
Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Công ty Bút bi
Thiên Long
- Hành vi vi phạm pháp luật : Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
e) Thành viên HĐQT - Ông Phạm Uyên Nguyên
- Họ và tên: Phạm Uyên Nguyên
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 08/06/1968
- Nơi sinh: Sài Gòn
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 35
- Quê quán: Quảng Nam
- Địa chỉ th−ờng trú: 19D Thạch Thị Thanh, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 8219930
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh chuyên ngành Tài chính Ngân
hàng
- Quá trình công tác :
+ 07/1988 - 07/1991 : Phóng viên tập sự, Báo Tuổi Trẻ
+ 07/1991 - 07/1994 : Cán bộ nghiên cứu, Viện kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
+ 07/1994 - 07/1997 : Du học tại Singapore (Tr−ờng Đại học Công nghệ
Nanyang) và Mỹ (Tr−ờng Đại học Pennsylvania), ch−ơng
trình Thạc sĩ kinh doanh (MBA) chuyên ngành Tài chính
Ngân hàng, học bổng toàn phần của Chính phủ Singapore.
Là cố vấn đầu t− (Investment Advisor), của Công ty Đầu t−
của chính phủ Singapore (GISC- Government of Singapore
Investment Corporation).
+ 07/1997 - 01/2000 : Phó Tr−ởng Ban Thẩm định, Quỹ Đầu t− Phát triển Đô thị
Tp. Hồ Chí Minh
+ 01/2000 - 09/2003 : Giám đốc Chi nhánh Tp. HCM, Công ty Cổ phần Chứng
khoán Bảo Việt (BVSC)
- Số cổ phần nắm giữ: 2.000.000 cổ phần
Trong đó: Đại diện sở hữu : 2.000.000 cổ phần
- Chức vụ công tác hiện nay (từ 9/2003 - nay): Giám đốc điều hành kiêm Tr−ởng Văn
phòng đại diện Công ty VinaCapital Investment Management Ltd, đơn vị quản lý Quỹ
Đầu t− Vietnam Opportunity Fund (VOF).
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
12.2. Danh sách thành viên Ban kiểm soát
a) Tr−ởng Ban Kiểm soát - Ông Mã Thanh Danh
- Họ và tên: Mã Thanh Danh
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 12/07/1971
- Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
- Quốc tịch : Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Vĩnh Long
- Địa chỉ th−ờng trú: 138/25 Nguyễn Trãi, Ph−ờng 3, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 36
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Quản trị kinh doanh, Kỹ s− Điện
- Quá trình công tác:
+ Từ 1994 -1998: Tr−ởng phòng Kinh doanh Tiếp thị Công ty Liên doanh
Thực phẩm và N−ớc giải khát DONANEWTOWER
+ Từ 1998-nay: Kinh doanh ngành xây dựng
- Số cổ phần nắm giữ: 1.000 cổ phần
- Chức vụ công tác hiện nay: Thành viên Ban Kiểm soát Công ty Cổ phần Kinh Đô
Chủ cơ sở Nhôm & Kiếng Bàu Sen
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
b) Thành viên Ban kiểm soát - Ông L−ơng Quang Hiển
- Họ và tên : L−ơng Quang Hiển
- Giới tính (Nam, Nữ) : Nam
- Ngày tháng năm sinh : 25/11/1967
- Nơi sinh : Đà Nẵng
- Quốc tịch : Việt Nam
- Dân tộc : Kinh
- Quê quán : Quảng Nam
- Địa chỉ th−ờng trú : 9-10 C Đ−ờng 37, Ph−ờng Tân Qui, Q.7, Tp. HCM
- Số điện thoại liên lạc : (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa : Đại học
- Trình độ chuyên môn : Cử nhân Kinh tế Ngoại Th−ơng
- Quá trình công tác :
+ Từ 1990 - 1992 : Lập trình viên Công ty Scitec
+ Từ 1992 - 1996 : Tr−ởng phòng mua hàng - Công ty Liên doanh Khách
sạn Saigon Lodge
+ Từ 1996 - 1998 : Trợ lý Tổng giám Đốc Công ty Liên doanh Khách sạn
Saigon Lodge
+ Từ 1999 đến nay : Trợ lý Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Chức vụ công tác hiện nay : Thành viên Ban Kiểm soát Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Số cổ phần nắm giữ: : 0 cổ phần
- Hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) : Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với lợi ích công ty: Không
c) Thành viên Ban kiểm soát - Bà L−ơng Mỹ Duyên
- Họ và tên: L−ơng Mỹ Duyên
- Giới tính: Nữ
- Ngày tháng năm sinh: 02/07/1964
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 37
- Nơi sinh: Sài Gòn
- Quốc tịch : Việt Nam
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Quảng Đông - Trung Quốc
- Địa chỉ th−ờng trú: H20 Quang Trung, P11, Gò Vấp, Tp. HCM
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Tài chính Kế toán
- Quá trình công tác:
+ Từ 1986-1993: Công tác tại Công ty Nông sản Quận 1
+ Từ 1993 - 2005: Công tác tại Phòng Kế toán Công ty Kinh Đô
- Số cổ phần nắm giữ: 0 cổ phần.
- Chức vụ công tác hiện nay: Phó phòng Kế toán Công ty TNHH XD&CBTP Kinh Đô
Kế toán tr−ởng Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
12.3. Danh sách thành viên Ban Tổng Giám đốc
a) Tổng Giám đốc - Ông Trần Lệ Nguyên
- Lý lịch trình bày tại phần b của Hội đồng quản trị.
b) Phó Tổng Giám đốc Điều hành - Ông Patrick Ho Loke Yin
- Họ và tên: Patrick Ho Loke Yin
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 20/07/1957
- Nơi sinh: Singapore
- Quốc tịch : Singapore
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Singapore
- Địa chỉ th−ờng trú: Làng Binh Hoa, thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh
Bình D−ơng
- Địa chỉ th−ờng trú tại Singapore: Block 268 – A, BoonLay Drive # 07-582, Singapore
641268
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Quản trị kinh doanh (BA)
- Quá trình công tác:
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 38
+ Từ 1983-1986: Làm việc tại Malaysia, Indonesia (Quản lý Thiết kế và
Bán hàng)
+ Từ 1989 - 1992: Làm việc tại Indonesia (Tổng Giám đốc)
+ Từ 1992 - 1995: Làm việc tại Thái Lan (Tổng Giám đốc)
+ Từ 1995 - 1998: Làm việc ở Hongkong, Trung Quốc (Tổng Giám đốc)
+ Từ 1998-2003: Làm việc ở Sri Lanka, ấn Độ, Pakistan và Bangladesh
(Tổng Giám đốc)
- Số cổ phần nắm giữ: 0 cổ phần
- Chức vụ công tác hiện nay: Phó Tổng Giám đốc Điều hành kiêm Phó Tổng Giám đốc
Nhân sự Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
c) Phó Tổng Giám đốc Tài chính- Ông Chin Wei Minh (Ralph King)
- Họ và tên: Chin Wei Minh (Ralph King)
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 12/08/1961
- Nơi sinh: Đài Loan
- Quốc tịch : Đài Loan
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Taichung, Đài Loan
- Địa chỉ th−ờng trú: 5F-2, No 358 Chi-Shien Road, Lu-Chow City, Taipei,
Taiwan
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Cử nhânTài chính Kế toán và Quản trị kinh doanh
- Quá trình công tác:
+ Từ 1993 – 1995 Phó Giám đốc Công ty VMEP
+ Từ 1995 – 1997 Giám đốc Tài chính Công ty Chinfon Livestock Việt Nam
+ Từ 1998 – 2002 Giám đốc Tài chính Công ty Liên doanh Phú Mỹ H−ng
+ Từ 2002 – 2003 Tổng Giám đốc Universal Joint Group, RRO tại Việt Nam
- Số cổ phần nắm giữ: 0 cổ phần
- Chức vụ công tác hiện nay: Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
d) Phó Tổng Giám đốc Sản xuất - Ông Wang Ching Hua
- Lý lịch trình bày tại phần c của Hội đồng quản trị.
e) Phó Tổng Giám Đốc Kiểm toán - Bà V−ơng Ngọc Xiềm:
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 39
- Họ và tên: V−ơng Ngọc Xiềm
- Giới tính: Nữ
- Ngày/tháng/năm sinh: 25/11/1962
- Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Quảng Đông-Trung Quốc
- Địa chỉ th−ờng trú: 53 Nguyễn Tiểu La, quận 10, TP HCM
- Điện thoại cơ quan: (84-8) 726 9474
- Trình độ văn hoá: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Quản trị doanh nghiệp
- Quá trình công tác:
+1985-1990: Công tác tại Tổ hợp Thành Công
+1990-1991: Công tác tại Cơ sở Sản xuất Bánh ngọt Đô Thành
+1992-1993: Công tác tại Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm Quận 1
+1993-1995: Chủ cơ sở sản xuất bánh Kinh Đô
+1996-2000: Phó Giám đốc Công ty TNHH XD&CBTP Kinh Đô
+2000-nay: Thành viên HĐTV kiêm Phó Tổng Giám đốc Công ty
TNHH XD & CBTP Kinh Đô
- Chức vụ hiện tại: Thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ
phần Kinh Đô
Phó Chủ Tịch HĐQT kiêm Phó Tổng Giám Đốc Công ty
Cổ phần Kinh Đô Miền Bắc
Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần
Thực phẩm Kinh Đô Sài Gòn
Thành viên HĐQT Công Ty Cổ phần Kido’s
- Số cổ phần nắm giữ: 1.000.000 cổ phần.
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với công ty: Không
f) Phó Tổng Giám Đốc Vật t− - Bà V−ơng Bửu Linh
- Họ và tên: V−ơng Bửu Linh
- Giới tính: Nữ
- Ngày/tháng/năm sinh: 26/06/1965
- Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Hoa
- Quê quán: Trung Quốc
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 40
- Địa chỉ th−ờng trú: 650/13 Điện Biên Phủ, ph−ờng 11, quận 10, Tp. Hồ Chí
Minh
- Điện thoại cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hoá: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Quản trị kinh doanh
- Quá trình công tác:
+Từ 1988-1993: Kinh doanh tại nhà
+Từ 1993-nay: Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH XD &CBTP Kinh Đô
- Chức vụ hiện tại: Phó Tổng Giám đốc Công ty CP CBTP Kinh Đô Miền Bắc
Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Số cổ phần nắm giữ: 1.000.000 cổ phần
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với công ty: Không
g) Phó Tổng Giám đốc Pháp chế & Quan hệ Đối ngoại - Ông Lê Phụng Hào
- Họ và tên: Lê Phụng Hào
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 14/04/1964
- Nơi sinh: Thành phố Huế
- Quốc tịch : Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Thừa Thiên Huế
- Địa chỉ th−ờng trú: 120/17 Trần Đình Xu, P. Nguyễn C− Trinh, Q.1, Tp. HCM
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Kỹ s− Cơ khí, Cử nhân Kinh tế, Cử nhân Luật
- Quá trình công tác:
+ Từ 1986 -1989: Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Từ 1991-2003: Phó Tổng Giám đốc Công ty Sản xuất Hàng tiêu dùng
Bình Tiên (Biti’s)
+ Từ 2004-nay: Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Số cổ phần nắm giữ: 0 cổ phần.
- Chức vụ công tác hiện nay: Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kinh Đô
Phó Chủ tịch Hội Khoa học Kỹ thuật An toàn Vệ sinh
Thực phẩm Việt Nam
Uỷ viên Th−ờng vụ Ban Chấp hành Hiệp hội Marketing
Việt Nam
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 41
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
h) Phó Tổng Giám Đốc Kế hoạch - Ông Trần Tô Tử
- Họ và tên : Trần Tô Tử
- Giới tính : Nam
- Ngày tháng năm sinh : 03/08/1952
- Nơi sinh : Thành phố Hồ Chí Minh
- Quốc tịch : Việt Nam
- Dân tộc : Kinh
- Quê quán : Thành phố Hồ Chí Minh
- Địa chỉ th−ờng trú : 21/5/1 Lý Chính Thắng, P8, Q3, Tp. HCM.
- Số điện thoại liên lạc : (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa : Tốt nghiệp đại học
- Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tế
- Quá trình công tác :
+Từ 1978 - 1980: Làm việc cho “Ch−ơng trình Hợp tác hóa nông nghiệp”
của Chính phủ - công việc cụ thể: Tham gia hoạch định
chính sách.
+Từ 1980 -1989: Làm việc tại Liên hiệp các Xí nghiệp Đồ hộp thuộc Bộ
Công nghiệp Thực phẩm - công việc: Quản trị nhân sự.
+Từ 1989 - 1994: Làm việc tại Công ty Vàng bạc Đá quý Tp. HCM - công
việc: Tr−ởng phòng đầu t− & tiếp thị.
+Từ 1989 - 1999: Làm việc tại Phân viện Nghiên cứu Tài chính Tp. HCM -
công việc: Nghiên cứu đề xuất các chính sách, giải pháp
kinh tế - tài chính vĩ mô và vi mô phục vụ cho việc quản
lý kinh tế theo yêu cầu của Bộ Tài chính.
+Từ 1999 - 2002: Giám đốc Công ty Cổ phần T− vấn Đầu t− ICC.
Phó Tr−ởng khoa Quản trị Doanh nghiệp - Tr−ờng Cao
đẳng Công nghệ và Quản trị Doanh nghiệp.
+Từ 2002 đến nay: Công ty Cổ phần Kinh Đô.
- Chức vụ công tác hiện nay Phó Tổng Giám đốc phụ trách Kế hoạch Công ty Cổ
phần Kinh Đô.
- Số cổ phần nắm giữ: 0 cổ phần
- Hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) : Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với lợi ích công ty: Không
i) Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh Quốc tế- Ông Nguyễn Xuân Luân
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Luân
- Giới tính: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 08/11/1967
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 42
- Nơi sinh: Bắc Giang
- Quốc tịch : Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Bắc Giang
- Địa chỉ th−ờng trú: 21 đ−ờng số 7 Hoàng Hoa Thám, P.13, Q.Tân Bình, Tp.
HCM
- ĐT liên lạc ở cơ quan: (84-8) 7269474
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Kinh tế, Cử nhân Anh văn
- Quá trình công tác:
+ Từ 1991-1993: Công tác tại Công ty Sơn mài Lam Sơn
+ Từ 1993 -1995: Công tác tại Công ty Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận
+ Từ 1996 - 2001: Công tác tại Công ty TNHH CBTP- TM Nam Đô
+ Từ 2001-nay: Công tác Công ty TNHH XD & CBTP Kinh Đô và Công
ty Cổ phần Kinh Đô.
- Số cổ phần nắm giữ: 0 cổ phần
- Chức vụ công tác hiện nay: Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
13. Tài sản
a) Giá trị tài sản cố định theo báo cáo tài chính đ−ợc kiểm toán tại thời điểm
31/12/2004
Đơn vị tính: đồng
STT Khoản mục Nguyên giá Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại
I Tài sản cố định hữu hình 150.659.077.269 (28.509.834.432) 122.149.242.837
1 Nhà cửa, vật kiến trúc - - -
2 Máy móc thiết bị 136.015.847.818 (25.609.864.342) 110.405.983.476
3
Ph−ơng tiện vận tải, thiết bị
truyền dẫn 10.227.986.475 (1.429.087.640) 8.798.898.835
4 Thiết bị văn phòng 4.415.242.976 (1.470.882.450) 2.944.360.526
5 TSCĐ khác - - -
II Tài sản cố định vô hình 50.030.900.000 (5.427.824.987) 44.603.075.013
III Tài sản cố định thuê tài
chính
61.292.976.764 (8.397.605.318) 52.895.371.446
Cộng 261.982.954.033 (42.335.264.737) 219.647.689.296
Nguồn: Báo cáo Kiểm toán 2003, 2004
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 43
b) Tình hình sử dụng đất đai, nhà x−ởng
Hiện nay văn phòng và nhà máy sản xuất của Công ty Cổ phần Kinh Đô tọa lạc trên khu đất
có tổng diện tích 49.420m2 tại ph−ờng Hiệp Bình Ph−ớc, quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
Công ty đang tiến hành các thủ tục để chính thức đ−ợc cấp Giấy chứng nhận sử dụng đất
trong năm 2005.
Khu đất này đã đ−ợc UBND Tp. Hồ Chí Minh giao cho Công ty TNHH Xây dựng và Chế
biến Thực phẩm Kinh Đô vào năm 2004 d−ới hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất.
Trong năm 2005, Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực phẩm Kinh Đô sẽ tiến hành
các thủ tục chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất của khu đất này cho Công ty Cổ phần Kinh
Đô với giá chuyển nh−ợng bằng với số tiền sử dụng đất đã nộp cho Nhà n−ớc.
Trong t−ơng lai, nếu văn phòng làm việc và nhà máy sản xuất của Công ty Cổ phần Kinh
Đô dời về Khu Công nghiệp Việt Nam - Singapore tại Bình D−ơng thì Công ty có thể thu
đ−ợc khoản lợi nhuận lớn từ việc bán khu đất nói trên.
14. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2005 - 2007
14.1. Định h−ớng phát triển của toàn bộ hệ thống Kinh Đô tới năm 2010
- Nắm bắt chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc và Chính phủ đối với việc phát triển kinh tế
t− nhân, tiếp tục đầu t− để đ−a các Công ty trong hệ thống Kinh Đô phát triển bền
vững, tuân thủ pháp luật, tích cực đóng góp cho sự phát triển của xã hội, góp phần đóng
góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n−ớc.
- Đảm bảo tốc độ tăng tr−ởng doanh số hàng năm từ 20% đến 30%, phấn đấu doanh số
đến năm 2010 đạt 3.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 30 triệu USD.
- Đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm chủ lực, có giá trị dinh d−ỡng cao, khẩu
vị mới lạ, đáp ứng thị hiếu của ng−ời tiêu dùng trong và ngoài n−ớc.
- Xác định ngành hàng chủ lực của Kinh Đô là sản xuất và kinh doanh thực phẩm chế
biến, bên cạnh đó mở rộng sang các lĩnh vực khác nh− đầu t− xây dựng, đầu t− tài
chính, chứng khoán,...
- Phát triển và nâng cao giá trị th−ơng hiệu Kinh Đô, đ−a th−ơng hiệu Kinh Đô trở thành
một th−ơng hiệu mạnh không chỉ ở trong n−ớc mà còn ở các thị tr−ờng hiện có ở n−ớc
ngoài nh− Mỹ, Nhật, ASEAN, và một số thị tr−ờng sẽ khai thác nh− châu Âu, Trung
Đông,...
- Hiện đại hóa quản lý bằng cách tái cấu trúc bộ máy, phát triển nguồn nhân lực, thu hút
chất xám trong và ngoài n−ớc, tin học hóa ứng dụng các phần mềm quản lý và sản
xuất, nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo các tiêu chuẩn
ISO, HACCP và các hệ thống quản lý tiên tiến nhất.
- Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và các chế độ phúc lợi đối với ng−ời lao
động, xây dựng đại gia đình Kinh Đô, chia sẻ lợi nhuận với những ng−ời có quá trình
làm việc và đóng góp cho sự phát triển của Công ty thông qua các kế hoạch th−ởng
hoặc bán cổ phần cho CBCNV.
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 44
- Vun đắp và phát triển các mối quan hệ hợp tác với các nhà phân phối, đại lý, khách
hàng trên cơ sở thông hiệu và cùng chia sẻ lợi ích.
- Tăng c−ờng mở rộng các mối quan hệ liên doanh, liên kết ngoài n−ớc nhằm mở rộng
hoạt động của các đơn vị trực thuộc thông qua các đối tác trên toàn cầu.
14.2. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2005 - 2007
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chỉ tiêu
Giá trị
(%) tăng
giảm so
với 2004
Giá trị
(%) tăng
giảm so
với 2005
Giá trị
(%) tăng
giảm so
với 2006
Tổng giá trị tài sản 696 14,34% 795 12,56% 912 14,70%
Doanh thu thuần 870 21,08% 1.050 17,14% 1250 19,05%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
109,8 24,04% 147,9 25,76% 193,3 30,68%
Lợi nhuận khác 0,7 153,71% 0,9 25,76% 1,2 30,68%
Lợi nhuận tr−ớc thuế 110,5 24,42% 148,8 25,76% 194,4 30,68%
Lợi nhuận sau thuế 95 17,25% 115 17,39% 140 21,74%
Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 42,11% 6,61% 34,78% -21,05% 28,57% -17,86%
Sau khi hoàn tất việc phát hành cổ phiếu ra công chúng, Công ty sẽ nộp hồ sơ xin niêm yết
cổ phiếu của Công ty tại TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh lên UBCKNN. Lợi nhuận sau thuế dự
kiến năm 2006 và 2007 là lợi nhuận ch−a cộng phần −u đãi thuế Công ty có thể nhận đ−ợc
trong tr−ờng hợp cổ phiếu Công ty niêm yết trên TTGDCK trong năm 2005. Vì vậy lợi
nhuận sau thuế dự kiến của năm 2006 và 2007 có thể sẽ cao hơn mức nêu tại bảng trên.
623
719
870
1,050
1250
-
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
T
ỷ
đ
ồ
n
g
2003 2004 2005 2006 2007
Năm
Biểu đồ tăng tr−ởng doanh thu
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 45
15. Đánh giá của tổ chức t− vấn về kế hoạch lợi nhuận và cổ tức
Với t− cách là tổ chức t− vấn chuyên nghiệp, Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt đã
tiến hành thu thập thông tin, nghiên cứu phân tích và đ−a ra những đánh giá và dự báo về
hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Kinh Đô.
Chúng tôi cho rằng mức tăng tr−ởng doanh thu từ 15% - 20% mà Kinh Đô dự kiến là có thể
chấp nhận đ−ợc vì các lý do sau:
- Tốc độ tăng tr−ởng của ngành bánh kẹo Việt Nam hiện nay đang ở mức cao (khoảng
7%-8%).
- Kinh Đô là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành bánh kẹo Việt Nam về quy mô, trình
độ công nghệ, th−ơng hiệu và hệ thống phân phối. Chiếm lĩnh thị tr−ờng trong n−ớc
trong thời gian dài 10 năm, đến nay rất nhiều sản phẩm của Kinh Đô đã chiếm đ−ợc vị
trí độc tôn. Kinh Đô còn có tiềm lực tài chính mạnh, có −u thế nổi trội trong việc
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Nếu không có những biến động bất th−ờng và bất khả kháng tác động đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, thì kế hoạch lợi nhuận mà Công ty đ−a ra là có tính khả thi và
Công ty có thể đảm bảo đ−ợc tỷ lệ chi trả cổ tức hàng năm nh− kế hoạch. Chúng tôi cũng
cho rằng, tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức nh− kế hoạch của Công ty Cổ phần Kinh Đô đề ra là
hợp lý, đảm bảo nguồn lợi nhuận giữ lại để tiếp tục tái đầu t− nhằm duy trì tốc độ tăng
tr−ởng trong t−ơng lai.
Chúng tôi cũng xin l−u ý rằng, các ý kiến nhận xét nêu trên đ−ợc đ−a ra d−ới góc độ đánh
giá của một tổ chức t− vấn, dựa trên những cơ sở thông tin đ−ợc thu thập có chọn lọc và
dựa trên lý thuyết về tài chính chứng khoán mà không hàm ý bảo đảm giá trị của chứng
khoán cũng nh− tính chắc chắn của những số liệu đ−ợc dự báo. Nhận xét này chỉ mang
tính tham khảo với nhà đầu t− khi tự mình ra quyết định đầu t−.
77 81
95
115
140
-
20
40
60
80
100
120
140
T
ỷ
đ
ồ
n
g
2003 2004 2005 2006 2007
Năm
Biểu đồ tăng tr−ởng lợi nhuận sau thuế
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 46
16. Thông tin về những cam kết nh−ng ch−a thực hiện của Công ty
Không có.
17. Các thông tin tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty có thể ảnh h−ởng đến
giá cổ phiếu
Không có.
IV. Cổ phiếu phát hành
1. Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông
2. Mệnh giá: 10.000 đồng
3. Tổng số CP phát hành ra công chúng: 1.200.000 cổ phiếu
4. Giá khởi điểm đấu giá: 34.000 đồng/cổ phiếu
5. Ph−ơng pháp tính giá: Chiết khấu dòng tiền
6. Ph−ơng thức phát hành ra công chúng: Bảo lãnh phát hành
7. Tổ chức bảo lãnh phát hành: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt
8. Ph−ơng thức phân phối đối với cổ phiếu phát hành ra công chúng: Đấu giá cạnh
tranh
9. Các thông tin về đợt đấu giá
• Thời gian đăng ký tham gia đấu giá: Tháng 7/2005
• Thời gian tổ chức đấu giá: Tháng 8/2005
• Điều kiện đăng ký tham dự đấu giá: Có đơn đăng ký tham gia đấu giá theo mẫu, nộp
đúng theo thời hạn quy định và nộp đủ tiền đặt cọc là 10% tổng giá trị cổ phần đăng
ký tính theo giá khởi điểm trong thời hạn đăng ký quy định.
10. Cổ phiếu phát hành riêng lẻ cùng đợt (không đăng ký qua UBCKNN)
• Phát hành riêng lẻ cho CBCNV và đối tác chiến l−ợc: 3.800.000 cổ phiếu
• Cổ phiếu chào bán cho đối tác chiến l−ợc sẽ đ−ợc Hội đồng quản trị chào bán thoả
thuận lô lớn cho các tổ chức đầu t− trong và ngoài n−ớc, dự kiến trong tháng 6 và
tháng 7/2005, với mức giá không thấp hơn mức giá khởi điểm của phiên đấu giá
phát hành ra công chúng. Đối tác chiến l−ợc của Công ty là các bạn hàng có quan hệ
mật thiết với Công ty trong hoạt động kinh doanh, các Quỹ đầu t−, .... Tính đến thời
điểm này Công ty đã thực hiện bán cổ phiếu cho một số nhà đầu t− nh− Công ty
BHNT Prudential Việt Nam, Quỹ Đầu t− Chứng khoán Việt Nam - VF1, Quỹ VOF.
• Cổ phiếu phát hành cho CBCNV là cổ phiếu hạn chế chuyển nh−ợng trong 02 năm
kể từ ngày phát hành. CBCNV của Công ty sẽ mua số cổ phần đ−ợc duyệt mua với
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 47
mức giá bằng 70% giá khởi điểm của phiên đấu giá phát hành ra công chúng. Việc
chào bán cho CBCNV sẽ đ−ợc triển khai sau khi hoàn tất đợt phát hành ra công
chúng theo hình thức đấu giá.
11. Giới hạn về tỷ lệ nắm giữ đối với ng−ời n−ớc ngoài
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty không giới hạn tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của Công
ty đối với ng−ời n−ớc ngoài.
Sau khi cổ phiếu của Công ty đ−ợc niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, tỷ lệ
nắm giữ của ng−ời n−ớc ngoài tuân theo quy định tại Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg
ngày 17/07/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên n−ớc ngoài vào thị
tr−ờng chứng khoán Việt Nam, trong đó qui định tổ chức, cá nhân n−ớc ngoài mua, bán cổ
phiếu trên Thị tr−ờng Chứng khoán Việt Nam đ−ợc nắm giữ tối đa 30% tổng số cổ phiếu
niêm yết của tổ chức phát hành.
12. Các loại thuế có liên quan
Các cá nhân đầu t− sẽ đ−ợc miễn thuế thu nhập đối với các khoản thu nhập từ việc đầu t−
vào cổ phần của doanh nghiệp trong thời hạn 05 năm kể từ khi nhà đầu t− có nghĩa vụ nộp
thuế theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập đối với cá nhân.
Do Công ty Cổ phần Kinh Đô mới thành lập tháng 09/2002, nên Công ty đ−ợc miễn thuế
thu nhập doanh nghiệp 02 năm (từ tháng 9/2002 đến hết tháng 8/2004) và giảm 50% thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm tiếp theo, tức từ tháng 9/2004 đến hết tháng
8/2006, Công ty sẽ đ−ợc h−ởng thuế suất là 14%. Từ tháng 9/2006 trở đi, thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp Công ty phải chịu là 28%.
Hiện nay, mức thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng cho Công ty là 10% đối với doanh thu
nội địa và 0% đối với doanh thu xuất khẩu.
V. Mục đích phát hành
1. Mục đích phát hành
• Bổ sung vốn l−u động của Công ty:
Những năm gần đây, do Công ty có tốc độ tăng tr−ởng rất cao nên nhu cầu vốn l−u động
tăng mạnh. Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng nhanh do Công ty bổ sung từ
lợi nhuận và phát hành thêm cổ phiếu nh−ng vẫn không đảm bảo nhu cầu vốn l−u động cần
thiết, dẫn đến tình trạng hầu hết vốn l−u động đều đ−ợc tài trợ bằng vay ngắn hạn ngân
hàng. Vì vậy việc phát hành thêm cổ phiếu là cần thiết nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty.
• Thực hiện việc góp vốn cổ phần vào Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng:
Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng là công ty thứ 6 thuộc hệ thống Kinh Đô, vốn điều
lệ 100 tỷ đồng, văn phòng và nhà máy sản xuất đặt tại Khu Công nghiệp Việt Nam -
Singapore. Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng ra đời nhằm thực hiện các dự án liên
doanh, liên kết với các đối tác lớn trong và ngoài n−ớc, sản xuất các loại sản phẩm khác
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 48
nhau theo tiêu chuẩn quốc tế, khai thác thế mạnh về th−ơng hiệu và hệ thống phân phối của
Kinh Đô. Công ty sẽ đ−ợc đầu t− những dây chuyền sản xuất có công nghệ hiện đại nhất
của các n−ớc phát triển và áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn tiên tiến nhất.
• Phần còn lại dự kiến thực hiện góp vốn đầu t− các dự án khác trong cuối năm 2005 và
2006.
2. Ph−ơng án khả thi dự án đầu t− nhà máy sản xuất bánh kẹo của Công ty Cổ phần
Kinh Đô - Bình D−ơng
(do Công ty Cổ phần Kinh Đô lập)
a) Nội dung chính của ph−ơng án khả thi
• Mục đích: Sản xuất các sản phẩm mới, cao cấp để đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng nội
địa, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, thực hiện mục tiêu doanh thu xuất khẩu của toàn hệ
thống Kinh Đô đến năm 2010 là 30 triệu USD. Việc đầu t− dự án này cũng là một b−ớc
chuẩn bị cho kế hoạch đầu t− nhà máy sản xuất của Kinh Đô tại n−ớc ngoài.
• Kế hoạch triển khai:
- Năm 2004: Thuê đất tại Khu Công nghiệp Việt Nam - Singapore, Bình D−ơng.
- Quý II/2005: Khởi công xây dựng nhà x−ởng.
- Quý II/2006: Hoàn tất việc xây dựng nhà x−ởng và lắp đặt dây chuyền crackers, cup
cake và layer cake.
- Quý III/ 2006: Sản xuất chính thức.
• Đối tác tham gia: Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng có vốn điều lệ 100 tỷ đồng,
trong đó vốn góp của Công ty Cổ phần Kinh Đô là 80 tỷ đồng, phần còn lại là phần vốn
góp của 2 cổ đông thể nhân.
• Doanh thu dự kiến hàng năm:
- Năm 2007: 375 tỷ đồng
- Năm 2008: 416 tỷ đồng
- Năm 2009: 416 tỷ đồng
- Năm 2010: 458 tỷ đồng
Trong đó, doanh thu xuất khẩu sang các n−ớc nh− sau:
- Mỹ: 80% tổng doanh thu
- Đài Loan: 8% tổng doanh thu
- Nga: 3% tổng doanh thu
- Campuchia, Nhật Bản, Nigeria: 3% tổng doanh thu
• Các vấn đề về tài chính:
- Tổng vốn đầu t−: 270 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn tự có 133 tỷ đồng, nguồn vốn vay
137 tỷ đồng
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 49
- Khả năng sinh lời: 40% vốn đầu t−/năm
b) Kế hoạch vay vốn ngân hàng
- Năm 2005: 76 tỷ đồng
- Năm 2006: 61 tỷ đồng
Tổng cộng: 137 tỷ đồng
Kế hoạch vay vốn nói trên đ−ợc xây dựng trên cơ sở thỏa thuận của Công ty và một số
Ngân hàng Quốc doanh và Th−ơng mại cổ phần về vấn đề vay vốn đầu t− Nhà máy sản xuất
bánh kẹo của Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng.
VI. Kế hoạch sử dụng số tiền thu đ−ợc từ đợt phát
hành
Sau khi kết thúc đợt phát hành, Công ty sẽ sử dụng số tiền thu đ−ợc theo kế hoạch sau:
- Số tiền thu đ−ợc từ đợt phát hành ra công chúng theo hình thức đấu giá dùng để bổ
sung vốn l−u động, dự kiến hơn 50 tỷ đồng.
- Số tiền thu đ−ợc từ phát hành riêng lẻ cho cán bộ công nhân viên và đối tác chiến l−ợc
dùng để góp vốn cổ phần vào Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng 80 tỷ đồng và
thực hiện thực hiện một số cơ hội đầu t− vào các dự án khả thi cuối năm 2005 và đầu
năm 2006.
VII . Các đối tác liên quan đến đợt phát hành
1. Tổ chức t− vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt
Trụ sở chính: Tầng 2+5, 94 Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: (84-4) 9433016/017 Fax: (84-4) 9433012
Chi nhánh: 11 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 9141993/994 Fax: (84-8) 9141991
Website :
2. Tổ chức bảo lãnh phát hành: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt
Số l−ợng cổ phiếu bảo lãnh phát hành: 1.200.000 cổ phiếu
Ph−ơng thức bảo lãnh: Công ty Chứng khoán Bảo Việt cam kết mua toàn bộ số cổ phiếu
còn lại không đ−ợc phân phối hết theo giá thỏa thuận tại Cam kết Bảo lãnh Phát hành Cổ
phiếu với Công ty Cổ phần Kinh Đô.
Theo đánh giá của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, đợt phát hành lần này của Công ty Cổ
phần Kinh Đô đ−ợc chuẩn bị và tính toán kỹ dựa trên khả năng và nhu cầu thực tế của Công
ty cũng nh− kết quả thăm dò thị tr−ờng, vì vậy khả năng thành công của đợt phát hành là rất
cao.
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 50
3. Tổ chức kiểm toán: Công ty Dịch vụ T− vấn Tài chính Kế toán và
Kiểm toán - Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh
Trụ sở: 29 Võ Thị Sáu, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 8205944 - 8205947 Fax: (84-8) 8205942
VIII . Các nhân tố rủi ro
1. Rủi ro phát hành
Đợt phát hành bị coi là không thành công và phải huỷ bỏ trong tr−ờng hợp số l−ợng cổ
phiếu thực tế bán đ−ợc chỉ đạt d−ới 80% l−ợng cổ phiếu đ−ợc phép phát hành. Để đảm bảo
cho đợt phát hành đ−ợc thành công, ngoài việc chào bán cho cán bộ công nhân viên, thăm
dò nhu cầu đầu t− và chào bán tới các đối tác chiến l−ợc, Công ty đã ký kết Hợp đồng Bảo
lãnh phát hành số 102/2005/BVSC.NV2-BLPH vào ngày 14/05/2005 với Công ty Cổ phần
Chứng khoán Bảo Việt, theo đó Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt cam kết sẽ mua
hết số cổ phần còn lại ch−a đ−ợc phân phối hết, vì vậy rủi ro phát hành của đợt phát hành
này là rất nhỏ và chỉ xảy ra trong các tr−ờng hợp bất khả kháng. Bên cạnh đó, tiến độ triển
khai của đợt phát hành riêng lẻ cũng sẽ ảnh h−ởng đến tổng nguồn vốn dự kiến huy động
cho dự án đầu t− nhà máy sản xuất bánh kẹo của Công ty Cổ phần Kinh Đô - Bình D−ơng.
2. Rủi ro kinh tế
Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ng−ời có ảnh h−ởng đến việc tiêu thụ
các sản phẩm bánh kẹo. Khi nền kinh tế tăng tr−ởng mạnh, thu nhập của ng−ời dân cao, đời
sống vật chất đ−ợc đảm bảo thì các nhu cầu nâng cao dinh d−ỡng, nhu cầu biếu tặng các
loại thực phẩm cao cấp, trong đó có bánh kẹo cũng tăng. Nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng
khủng hoảng, thu nhập ng−ời dân sụt giảm, không đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối
thiểu hàng ngày thì ngành sản xuất bánh kẹo chắc chắn bị tác động.
Những năm trở lại đây, Việt Nam có tốc độ tăng tr−ởng khá cao và ổn định: năm 2002 đạt
7,1% và năm 2003 là 7,23%, năm 2004 đạt 7,7%. Các chuyên gia phân tích đều cho rằng,
trong các năm tới, việc tốc độ tăng tr−ởng GDP của Việt Nam duy trì ở mức 7- 8%/năm là
hoàn toàn khả thi. Sự phát triển lạc quan của nền kinh tế có ảnh h−ởng tốt đến sự phát triển
của ngành sản xuất bánh kẹo, vì vậy có thể nhận định rằng rủi ro về kinh tế không phải là
một rủi ro lớn đối với hoạt động của Công ty.
3. Rủi ro luật pháp
Có thể nói, bánh kẹo là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của
con ng−ời, đảm bảo đ−ợc nhu cầu dinh d−ỡng của các tầng lớp dân c− trong xã hội. Mặt
khác, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nông
sản do trong n−ớc sản xuất nh− đ−ờng, trứng, sữa,... Vì vậy, ngành sản xuất bánh kẹo đ−ợc
Nhà n−ớc dành cho những chính sách −u đãi nhất định, cụ thể là những −u đãi trong Luật
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 51
Khuyến khích đầu t− trong n−ớc về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập
khẩu máy móc thiết bị,...
Những ràng buộc pháp lý đối với ngành bánh kẹo chủ yếu liên quan đến an toàn thực phẩm
và bảo vệ quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Đây cũng là những vấn đề đ−ợc Công ty Cổ phần
Kinh Đô từ nhiều năm nay rất chú trọng và xem là chiến l−ợc lâu dài của Công ty.
Vì vậy, xét toàn cảnh môi tr−ờng pháp lý và tình hình thực tế của Công ty, rủi ro pháp luật
ít có ảnh h−ởng đến hoạt động của Công ty.
4. Rủi ro biến động giá nguyên vật liệu
Do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% đến 70%)
nên biến động giá cả nguyên vật liệu sẽ tác động đến lợi nhuận của Công ty. Rủi ro tăng giá
nguyên vật liệu bao gồm:
- Dịch cúm gia cầm: Từ cuối năm 2003 đến nay đã xảy ra 2 đợt dịch cúm gia cầm, gây
biến động lớn về giá trứng gà, một trong những nguyên liệu chính sản xuất bánh kẹo
của Công ty. Trong thời gian từ đầu năm 2004 đến giữa năm 2004, để bảo đảm an toàn
cho sản phẩm, Công ty Kinh Đô đã sử dụng nguyên liệu thay thế trứng gia cầm đ−ợc
nhập khẩu từ Đan Mạch. Giá của chất thay thế trứng này đắt hơn trứng gà từ 3% đến
5%. Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2004 đến nay, giá trứng gà đã tăng 100% so với
tr−ớc khi xảy ra cúm gia cầm. Nh− vậy nếu dịch cúm gia cầm vẫn không dập tắt đ−ợc,
thì giá thành sản phẩm của Công ty sẽ bị ảnh h−ởng (cho dù sử dụng trứng hay chất
thay thế trứng). Mặt khác dịch cúm gia cầm cũng tạo tâm lý e dè của ng−ời tiêu dùng
đối với việc sử dụng các sản phẩm có sử dụng trứng gia cầm, từ đó tác động tới doanh
thu của Công ty.
- ảnh h−ởng của lạm phát: Do ảnh h−ởng của lạm phát, gần đây giá một số loại nguyên
nhiên liệu đầu vào tăng đột biến nh−: đ−ờng tăng 20%, bột tăng 40%, sữa tăng 17%,
bao bì nhựa tăng 10%. Hơn nữa, thuế nhập khẩu một số loại nguyên liệu còn cao cũng
tác động làm tăng giá thành sản xuất.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của Công ty chịu ảnh h−ởng lớn của những rủi ro về giá
nguyên vật liệu. Tuy nhiên, nếu tình trạng tăng giá nguyên vật liệu diễn ra trong thời gian
dài thì thị tr−ờng sẽ đồng loạt điều chỉnh giá bán ra sản phẩm, khi đó Công ty có thể tăng
giá bán ra, doanh thu tăng và triệt tiêu đ−ợc ảnh h−ởng của rủi ro tăng giá nguyên vật liệu
đến lợi nhuận của Công ty.
5. Rủi ro tỷ giá hối đoái
Doanh thu từ xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của Công ty Cổ phần Kinh Đô
nên tỷ giá hối đoái đ−ợc xem là một vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của hoạt động
xuất khẩu của Công ty. Sự biến động của tỷ giá hối đoái cũng ảnh h−ởng đến giá thành sản
phẩm do một số nguyên vật liệu Công ty phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Ngoài ra, hầu hết
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 52
máy móc thiết bị của Công ty đều mua từ n−ớc ngoài, do đó các dự án đầu t− mới cũng phải
gánh chịu rủi ro từ những thay đổi trong tỷ giá hối đoái.
Trong những năm gần đây do chính sách ổn định tiền tệ của Nhà n−ớc nên tỷ giá giữa đồng
Việt Nam với các ngoại tệ mạnh t−ơng đối ổn định, mức dao động giá khá thấp, việc dự báo
tỷ giá trong ngắn hạn cũng không quá khó khăn. Vì vậy hoạt động xuất nhập khẩu của
Công ty không bị ảnh h−ởng nhiều do biến động tỷ giá. Mặt khác, Công ty cũng tự cân đối
một phần nguồn thu - chi ngoại tệ từ việc xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu máy móc,
nguyên liệu, do vậy những thiệt hại do biến động tỷ giá gây ra cũng đ−ợc hạn chế.
6. Rủi ro hàng giả và hàng kém phẩm chất
Cũng nh− một số thị tr−ờng đang phát triển khác, thị tr−ờng Việt Nam vẫn bị ảnh h−ởng
nặng nề bởi nạn hàng giả. Hàng giả, trong đó có bánh kẹo giả các th−ơng hiệu nổi tiếng nh−
Kinh Đô, Bibica, Hải Hà,... với nguồn gốc xuất phát từ Việt Nam và Trung Quốc đ−ợc bán
lẫn với hàng thật, và đôi khi thông qua cả hệ thống đại lý phân phối chính thức tới tay ng−ời
tiêu dùng, gây ảnh h−ởng không nhỏ tới những nhãn hiệu nổi tiếng. Thêm vào đó, bánh kẹo
sản xuất từ những cơ sở sản xuất nhỏ không nhãn hiệu, nguồn gốc, niên hạn sử dụng, không
qua cơ quan kiểm duyệt thực phẩm, tuy không ảnh h−ởng trực tiếp tới những nhãn hiệu nổi
tiếng, nh−ng lại tác động xấu đến sức khỏe ng−ời tiêu dùng. Thị phần của loại sản phẩm
này có xu h−ớng giảm nh−ng hiện vẫn còn khá lớn và chiếm khoảng 25-30% thị phần bánh
kẹo của cả n−ớc.
Trên thực tế, kiến thức tiêu dùng của xã hội ngày càng đ−ợc nâng cao do ng−ời tiêu dùng -
nhất là ng−ời tiêu dùng thành thị hiện nay đ−ợc tiếp cận với rất nhiều nguồn thông tin từ
báo chí, internet,... Vì vậy hàng giả sản phẩm của Công ty chỉ có thể xuất hiện ở một số
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Công ty đã tích cực triển khai các ch−ơng trình chống
hàng giả thông qua việc nâng cấp bao bì sản phẩm, tổ chức việc tiếp nhận thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau về hàng giả, phối hợp với các cơ quan chức năng phát hiện hàng giả trên
thị tr−ờng,... Vì vậy thời gian gần đây số l−ợng hàng giả nhãn hiệu Kinh Đô đã có dấu hiệu
giảm.
7. Rủi ro hội nhập
Việc Chính phủ Việt Nam đang tích cực xúc tiến việc gia nhập WTO trong năm 2005 cũng
là yếu tố ảnh h−ởng lâu dài tới ngành bánh kẹo. Hiện nay, mức thuế suất nhập khẩu phổ
thông áp dụng cho sản phẩm bánh kẹo là 75%, đối với các n−ớc thuộc diện −u đãi là 50%
(áp dụng cho một số n−ớc nh− Australia, Canada, Đài Loan..,). Riêng đối với các n−ớc
ASEAN, biểu thuế áp dụng bắt đầu từ năm 2003 là 20% và giảm trong từng năm sau, mỗi
năm giảm 5% cho tới khi còn 5% vào năm 2006. Nh− vậy, việc gia nhập WTO và AFTA
làm giảm mức thuế nhập khẩu áp dụng cho các mặt hàng bánh kẹo đang là một thách thức
lớn đối với những nhà sản xuất bánh kẹo trong n−ớc, đặc biệt là mặt hàng bánh kẹo cao cấp.
Mặc dù vậy, bánh kẹo trong n−ớc vẫn có nhiều lợi thế do giá thành sản xuất rẻ hơn so với
các n−ớc ASEAN khoảng 40% đến 60%. Vì vậy nếu bánh kẹo nhập khẩu đ−ợc giảm thuế
suất nhập khẩu thì giá bán ra vẫn cao hơn khoảng 20% đến 30%.
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 53
Do Kinh Đô đã có sự chuẩn bị kỹ l−ỡng bằng chiến l−ợc đa dạng hóa sản phẩm, thực hiện
chiến l−ợc marketing thích hợp nên Công ty không gặp sự cạnh tranh của bánh kẹo nhập
khẩu. Hơn nữa, với lợi thế về th−ơng hiệu và mạng l−ới phân phối rộng khắp, Công ty hoàn
toàn chủ động trong việc khống chế sự thâm nhập của hàng hóa ngoại nhập.
8. Rủi ro khác
Các rủi ro khác nh− thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn .v.v... là những rủi ro bất khả kháng, nếu
xảy ra sẽ gây thiệt hại cho tài sản, con ng−ời và tình hình hoạt động chung của Công ty.
IX. Phụ lục
1. Phụ lục I: Điều lệ Tổ chức và Hoạt động.
2. Phụ lục II: Báo cáo tài chính đã đ−ợc kiểm toán năm 2003, 2004.
3. Phụ lục III: Báo cáo tài chính quý I năm 2005.
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bản cáo bạch
Trang 54
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 6 năm 2005
Đại diện Tổ chức phát hành - Công ty Cổ phần Kinh Đô:
Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc
Trần Lệ Nguyên
Tr−ởng Ban Kiểm soát
Mã Thanh Danh
Kế toán tr−ởng
Huỳnh Tấn Vũ
Đại diện Tổ chức t− vấn và bảo lãnh phát hành - Công ty Cổ
phần Chứng khoán Bảo Việt:
Giám đốc
Nguyễn Quang Vinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô.pdf