g- Nhiệm vụ: (03 NV)
- Thường xuyên giáo dục CB-ĐV nâng cao tinh thần cảnh giác CM, bảo vệ lập trường, quan điểm CN Mác-Lênin – tư tưởng HCM, kiên quyết bảo vệ Đảng, bảo vệ thành quả CM.
- Thực hiện nghiêm ngặt các chế độ, thủ tục, quy chế quản lý cán bộ ĐV; kỷ luật phát ngôn, quan hệ với người nước ngoài.
- Kịp thời ngăn ngừa, không để cán bộ Đảng viên thoái hoá, biến chất về tư tưởng, đạo đức và lối sống. Không để các phần tử cơ hội, nội gián chui vào hàng ngũ của Đảng, cơ quan Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.
(HẾT BÀI)
61 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác tổ chức của chi bộ, Đảng bộ cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÝnh chµo c¸c ®ång chÝ!Bài 4:CÔNG TÁC TỔ CHỨCCỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞGiảng viên: Lê Văn KhuyênBan Tổ chức Huyện ủy Thạch ThànhNỘIDUNGI- VỊ TRÍ, VAI TRÒCÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦACHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞII- MỘT SỐ NỘI DUNGVỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC ỞCHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ2. Vị trí,vai trò củacông táctổ chứcI- VỊ TRÍ VAI TRÒCÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦACHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ1. Tổ chứcvà công táctổ chứccủa Đảng1- Tổ chức và công tác tổ chức của Đảng.a/ Khái niệm về Tổ chức: "Tổ chức là sự liên kết con người với con người, theo những nguyên tắc, chế độ, điều lệ quy định nhất định, nhằm thống nhất về hành động, đạt mục đích do tổ chức đó đề ra”.* Trong khái niệm này cần nắm vững các nội dung sau:+ Tổ chức đều do con người lập ra, là sự liên kết giữa con người với con người, giữa bộ phận này với bộ phận kia, nhằm phát huy khả năng, sức mạnh của từng cá nhân và các bộ phận riêng lẻ thành sức mạnh tổng hợp của tập thể..+ Mọi thành viên và từng bộ phận trong 01 tổ chức đều hoạt động thống nhất theo một nguyên tắc, chế độ, quy định nhất định. (Điều lệ, quy định)+ Tổ chức là một chỉnh thể, trong đó các bộ phận, các hệ thống hoạt động trong quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau, cùng phát triển.+ Có nhiều loại hình về tổ chức khác nhau: Các tổ chức Kinh tế, tổ chức văn hoá, tổ chức Quân sự, tổ chức Chính trị-Xã hội, tổ chức ĐảngTrong đó: Tổ chức Đảng Cộng sản là một tổ tiên phong nhất, có hệ thống tổ chức chặt chẽ, kỷ luật cao nhất và tính cách mạng triệt để nhất=> Tổ chức có vai trò quan trọng như vậy, Đảng ta luôn luôn coi trọng công tác tổ chức đồng thời với công tác xây dựng Tổ chức Đảng và các tổ chức CM vững mạnh.b- Công tác Tổ chức của Đảng: Công tác Tổ chức của Đảng là:" Công tác xây dựng, kiện toàn các mối quan hệ trong tổ chức Đảng (Từ cơ sở đến toàn Đảng), hình thành hệ thống tổ chức, tạo nên một chỉnh thể thống nhất, có tính ổn định và bền vững”. * Bao gồm:- Những quy định.- Những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động. Bắt buộc tất cả các tổ chức Đảng và ĐV đều phải chấp hành, tạo nên sự thống nhất ý trí và hành động trong toàn Đảng* Chức năng, nhiệm vụ công tác Tổ chức của Đảng:- Công tác tổ chức của Đảng thuộc chức năng, nhiệm vụ của cấp ủy Đảng các cấp- CQ Tham mưu cho cấp uỷ các cấp về công tác tổ chức:+ Cấp huyện trở lên: Là các Ban Tổ chức - là các cơ quan chuyên môn của cấp uỷ.+ Cấp cơ sở: Là Thường trực cấp uỷ, trong đó quy định đ/c Bí thư chịu trách nhiệm chính về công tác tổ chức trước BCH và Đảng bộ, chi bộ.(Tham khảo)..2- Vị trí, vai trò của công tác tổ chức:* Vị trí: Công tác tổ chức giữ vị trí là một trong những mặt cơ bản trong công tác XD Đảng...* Vai trò của công tác tổ chức: ( 03 ND)- Công tác tổ chức của Đảng thực hiện quản lý, sắp xếp, phân công lực lượng một cách khoa học.- Công tác tổ chức của Đảng phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng hoạt động của Đảng viên, các tổ chức Đảng và trong toàn Đảng- Công tác tổ chức của Đảng thiết lập các mối quan hệ đúng đắn, phù hợp, gắn bó giữa:+ Cấp trên và cấp dưới.+ Đảng viên với tổ chức Đảng.+ Các tổ chức Đảng với nhau.+ Tổ chức Đảng với các tổ chức khác trong xã hội..II- MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁCTỔ CHỨC Ở CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ1. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủtrong Tổ chức và sinh hoạt Đảng2. Công tác đảng viên.3. Công tác cán bộ4. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ1- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Tổ chức và sinh hoạt Đảng: * Nguyên tắc tập trung dân chủ: - Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu và cơ bản nhất trong tổ chức và sinh hoạt Đảng, đảm bảo cho sự thống nhất ý trí và hành động, tạo nên sức mạnh của Đảng, bảo đảm sự tồn tại và phát triển bền vững của Đảng.- Nguyên tắc tập trung dân chủ còn được áp dụng trong toàn bộ hệ thống chính trị của Đảng (TC Đảng, Nhà nước và các Đoàn thể chính trị-xã hội)..(Ví dụ).Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ được quy định tại điều 9 ĐLĐ (Bao gồm 06 ND) (Trích T.13)- Thực hiên dân chủ trong Đảng được thể hiện chủ yếu bằng 02 hình thức chủ yếu sau:..* Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt Đảng ở cơ sở cần tập trung vào một số quy định sau:a- Thực hiện quy chế làm việc của tổ chức Đảng: Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ ở cơ sở: Yêu cầu đầu tiên đối với các cấp ủy Đảng là phải xây dựng được và thực hiện nghiêm túc quy chế hoạt động của cấp uỷ và tổ chức Đảng.* Quy chế hoạt động của tổ chức Đảng phải đảm bảo nguyên tắc:+ Tuân thủ các quy định, không được trái với điều lệ Đảng và quy chế của cấp uỷ cấp trên.+ Quy định phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện.* Thủ tục ban hành quy chế hoạt động:+ Quy chế hoạt động của tổ chức Đảng nào do cấp uỷ cấp đó ra quyết định ban hành.+ Tổ chức Đảng báo cáo cấp ủy cấp trên, thông báo cho tổ chức Đảng cấp dưới biết quy chế làm việc của mình.+ Bố cục, nội dung của quy chế được quy định thành chương, điều theo hướng dẫn của cấp ủy cấp trên.* Nội dung quy chế phải đảm bảo cơ bản được 4 phần chủ yếu sau:+ Chương 1: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cấp uỷ, Thường trực cấp uỷ. ( Bí thư, phó bí thư, Cấp uỷ viên)+ Chương 2: Chế độ hoạt động, phương pháp công tác (chế độ sinh hoạt, hội nghị, ban hành NQ, chế độ thông tin báo cáo, chế độ kiểm tra...) + Chương 3: Mối quan hệ công tác. (Với cấp trên, cấp dưới, với chính quyền, với đoàn thể).+ Chương 4: Tổ chức thực hiện. b- Chế độ tự phê bình và phê bình: Chế độ tự phê bình và phê bình là nguyên tắc được thực hiện thường xuyên trong sinh hoạt Đảng * Thực hiện quy trình kiểm điểm tự phê bình và phê bình ở cơ sở cần chú ý:Trước khi kiểm điểm tự phê bình và phê bình:+ Tập thể cấp ủy, các đồng chí cấp ủy viên và cán bộ lãnh đạo cần lấy ý kiến đóng góp của cấp ủy cấp dưới trực tiếp, của lãnh đạo Ban, ngành, đoàn thể cùng cấp, gợi ý kiểm điểm của cấp ủy cấp trên trực tiếp.+ Lãnh đạo Ban, ngành, đoàn thể lấy ý kiến đóng góp của CQ chuyên môn và cấp ủy cùng cấp- Trong kiểm điểm tự phê bình và phê bình, tập thể và cá nhân phải có kế hoạch và chương trình hành động để phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm, tồn tại.* Các hình thức tổ chức tự phê bình và phê bình trong các Đảng bộ, Chi bộ cơ sở:+ Đảng viên: Kiểm điểm, tự đánh giá hàng năm, khi tổ chức Đảng có yêu cầu.Nội dung: Kiểm điểm, đánh giá về thực hiện nhiệm vụ ĐV, chức trách nhiệm được phân công. Rèn luyện về phẩm chất đạo đức và lối sống.+ Cấp uỷ viên: Kiểm điểm, đánh giá hàng năm, cuối nhiệm kỳ, khi TCĐ yêu cầu.Nội dung: Kiểm điểm về trách nhiệm được giao, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, chấp hành các nguyên tắc; Chống quan liêu, tham nhũng, trách nhiệm cá nhân với vai trò lãnh đạo của cấp uỷ .+ Tập thể cấp uỷ: Kiểm điểm hàng năm, cuối nhiệm kỳ, khi cấp uỷ cấp trên yêu cầu:Nội dung: Kiểm điểm về chấp hành NQ, chủ trương cấp trên, Đề ra và thực hiện NQ, chủ trương cấp mình, Xây dựng và thực hiện quy chế làm việc, về đoàn kết nội bộ, quản lý tài chính, ngân sách, đất đai. c- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc ra Nghị quyết:Cụ thể hóa quy định tại điểm 5, điều 9, ĐLĐ:Nghị quyết của các cấp uỷ và tổ chức Đảng chỉ được ban hành và có liệu lực thi hành khi có đủ các điều kiện sau:- Biểu quyết Nghị quyết về phương hướng nhiệm vụ, Bỏ phiếu kết quả bầu cử trong Đảng. Phải được quá ½ thành viên chính thức của tổ chức Đảng tán thành. - NQ về kết nạp ĐV, công nhận chính thức ĐV, khai trừ ĐV, xoá tên ĐV phải được 2/3 thành viên chính thức trở lên tán thành; Cấp uỷ quyết định (Cấp huyện-BTV) quá ½ thành viên tán thành .- Giải tán tổ chức Đảng: 2/3 cấp uỷ cấp trên trực tiếp tán thành, quá ½ thành viên cấp quyết định (Cấp uỷ cách 01 cấp) tán thành.Cách tính tổng số:(QĐ 45, QĐ 220-QĐ/TW)..+ Đại hội đại biểu = tổng số đại biểu chính thức có mặt (- ĐB bị bác tư cách, ĐB vắng mặt suốt thời gian ĐH. (ví dụ)+ Đại hội ĐV, hội nghị ĐV = Tổng số ĐV chính thức – ĐV giới thiệu SHĐảng tạm thời(vắng mặt) - ĐV MSH vắng mặt - ĐV bị đình chỉ, khởi tố, truy tố, tạm giam (ví dụ)+ Các cấp uỷ, BTV cấp uỷ, UBKT các cấp = tổng số UV đương nhiệm – thành viên bị đình chỉ SH , khởi tố, truy tố, tạm giam. (ví dụ)2. Công tác đảng viên.Đối với công tác Đảng viên ở cơ sở cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu như sau:a- Công tác giáo dục Đảng viên: bao gồm:* Giáo dục về chính trị, tư tưởng :* Giáo dục, rèn luyện về phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng của ĐV:* Giáo dục nâng cao về trình độ lý luận và chuyên môn: ( Đã được truyền đạt tại bài số 02 )b- Công tác quản lý Đảng viên: * Quản lý về chính trị, tư tưởng:* Quản lý về trình độ, năng lực công tác:* Quản lý sinh hoạt và quan hệ xã hội:* Quản lý về đội ngũ Đảng viên:( Đã được truyền đạt tại bài số 02 )c- Phân công công tác cho Đảng viên: d- Sàng lọc đội ngũ Đảng viên:( Đã được truyền đạt tại bài số 02 )đ- Công tác phát triển Đảng viên: Kết nạp Đảng viên (Kể cả kết nạp lại) là một nhiệm vụ thường xuyên, là biện pháp bổ sung, phát triển, tăng cường sự lãnh đạo và sức chiến đấu của TC Đảng cơ sở. Được thực hiện chủ yếu ở chi bộ Đảng; Gồm các nội dung cụ thể sau:* Tiêu chuẩn kết nạp ĐV: - Đối tượng là quần chúng ưu tú.- Đối tượng có đủ tiêu chuẩn Đảng viên. (Quy định tại Điều 1,Điều lệ Đảng)* Điều kiện kết nạp vào Đảng: (4 đk sau)- ĐT có đủ 18 tuổi trở lên, thừa nhận, tự nguyện thực hiện cương lĩnh, điều lệ Đảng.- Có đủ tiêu chuẩn ĐV (Đ1, Điều 1)- Có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ (4 nhiệm vụ Đ2, ĐLĐ)- Không vi phạm lịch sử chính trị (quy định Đ2 QĐ 57 BCT-BVCT Nội bộ) * Công tác kết nạp Đảng viên mới tập trung làm tốt quy trình 3 bước sau:Bước 1: Tạo nguồn đối tượng kết nạp Đảng:(........)Chi bộ Đảng cần phải làm tốt những công việc chính sau đây: (4 ND)- Thực hiện lãnh đạo củng cố phong trào hoạt động của các tổ chức Đoàn thể quần chúng. (Hoạt động phải có phong trào -> xuất hiện quần chúng xuất sắc).- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về công tác phát triển Đảng đối với Đoàn viên, Hội viên.- Chi bộ chỉ đạo các Đoàn thể quần chúng sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, giới thiệu với Chi bộ những quần chúng xuất sắc, ưu tú đề nghị đưa vào diện cảm tình Đảng.- Hàng tháng : Chi bộ họp tiến hành xem xét, lựa chọn quần chúng ưu tú, đã được tổ chức quần chúng giới thiệu đề nghị, đưa vào danh sách nguồn đối tượng Đảng.Bước 2: Bồi dưỡng nguồn đối tượng Đảng:Gồm 05 ND chính sau đây:a. Hàng tháng, chi bộ họp, tiến hành xem xét, lựa chọn:+ Bổ sung vào danh sách đối tượng Đảng những quần chúng ưu tú mới được giới thiệu sang.+ Đưa ra ngoài danh sách những đối tượng Đảng không còn đủ tiêu chuẩn (tiêu cực, thoả mãn, dừng lại, động cơ phấn đấu cơ hội, không rõ ràng, vi phạm tiêu chuẩn về kết nạp Đảng viên...).........b. Phân công Đảng viên chính thức (có KN) giúp đỡ đối tượng.(Tuyên truyền, giác ngộ nâng cao nhận thức về Đảng, hướng dẫn đối tượng phấn đấu, rèn luyện. Đảm bảo về phẩm chất đạo đức, động cơ phấn đấu và lai lịch gia đình của đối tượng trước khi bộ.)c. Thông qua chính quyền, đoàn thể giao nhiệm vụ thử thách đối tượng.d. Xét chọn nguồn đối tượng có triển vọng và đủ điều kiện kết nạp vào Đảng gửi đi học chương trình bồi dưỡng đối tượng Đảng...c. Chi bộ xét, quyết định cho đối tượng Đảng có đủ điều kiện “chín muồi” được làm thủ tục đề nghị kết nạp Đảng........Bước 3: Thực hiện nguyên tắc, thủ tục kết nạp Đảng viên:Sau khi chi bộ Đảng quyết nghị cho đối tượng Đảng được làm thủ tục đề nghị kết nạp Đảng :a/ Đối tượng Đảng : + Viết đơn xin vào Đảng (Mẫu 1-KNĐ)+ Khai lý lịch của người xin vào Đảng (Mẫu 2-KNĐ): Chi uỷ + Đảng viên được phân công hướng dẫn.+ Yêu cầu:....b/ Thẩm tra và xác nhận lý lịch đối tượng Đảng:* Không phải thẩm tra lý lịch đối với các trường hợp sau :- Những đối tượng có quê gốc tại địa phương (từ đời ông bà nội đến nay)... - Những đối tượng có một trong các trường hợp: bố mẹ đẻ, anh chị em ruột, con đẻ là Đảng viên cộng sản (có căn cứ xác định)... - Đối tượng vào Đảng là lực lượng vũ trang được đối chiếu với lý lịch của đối tượng khi nhập ngũ.... Các đối tượng khác đều phải thẩm tra lý lịch trước khi chi bộ xét kết nạp.* Đối tượng cần thẩm tra về lý lịch gồm :- Bản thân người vào Đảng.- Cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ (chồng), vợ (chồng) của người vào Đảng.* Nội dung thẩm tra : Làm rõ những vấn đề về lịch sử chính trị trước kia và hiện nay, việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước với các đối tượng thuộc diện thẩm tra trên. * Phương pháp thẩm tra: gồm 2 phương pháp: - Cử Đảng viên hoặc cấp uỷ viên trực tiếp đi thẩm tra: + Sử dụng giấy giới thiệu (Mẫu 19-KNĐ. Trang 95- HD 12)+ Mang theo lý lịch đối tượng tự khai đến cấp uỷ nơi cần thẩm tra, xác nhận trực tiếp.(LL đóng dấu giáp lai).- Không có điều kiện cử người trực tiếp đi thẩm tra:+ Cấp uỷ cơ sở gửi công văn đề nghị thẩm tra và lý lịch của người xin vào Đảng (Mẫu 20-KNĐ T 96 HD 12) đến cấp uỷ nơi cần thẩm tra.(LL đóng dấu giáp lai).+ Chi uỷ tổng hợp kết quả thẩm tra và xác nhận vào lý lịch đối tượng. c/ Chi uỷ có đối tượng xin vào Đảng đồng thời phải chuẩn bị một số công việc sau:- Nghị quyết BCH Đoàn TN hoặc BCH C. đoàn cơ sở.- Đảng viên được phân công giúp đỡ viết giấy giới thiệu người vào Đảng. (M3-KNĐ). - Ban chi uỷ chỉ đạo lấy ý kiến đại diện các tổ chức quần chúng nơi công tác (quần chúng là thành viên) nhận xét đối tượng.(Theo mẫu) - Ban chi uỷ liên hệ với chi uỷ nơi cư trú của đối tượng (nếu có) lấy ý kiến nhận xét (Theo mẫu).- Ban chi uỷ tổng hợp biên bản 2 loại ý kiến trên vào mẫu (M5 KNĐ)d/ Xét kết nạp Đảng viên:Sau khi hoàn tất các công việc chuẩn bị về hồ sơ của đối tượng, chi bộ tiến hành xét kết nạp Đảng tuần tự như sau:- Đ/c Bí thư (hoặc CUV được phân công) báo cáo với chi bộ:+ Đơn xin vào Đảng của đối tượng.+ Lý lịch xin vào Đảng, kết quả thẩm tra, x.minh lý lịch.+ Nghị quyết giới thiệu Đảng viên ưu tú của BCH Đoàn cơ sở hoặc BCH công đoàn cơ sở.+ Tổng hợp ý kiến nhận xét của Đoàn thể nơi công tác và chi uỷ nơi cư trú.- Đ/c Đảng viên được phân công giúp đỡ đối tượng báo cáo:+ Văn bản giới thiệu người vào Đảng.(M 3-KNĐ)+ Nhận xét tóm tắt về quá trình rèn luyện, phấn đấu, phẩm chất đạo đức của đối tượng, đảm bảo về lai lịch chính trị của đối tượng.- Chi bộ thảo luận (với các nội dung):+ Ý thức giác ngộ chính trị của đối tượng (thể hiện : nhận thức, tác phong, động cơ, phát ngôn, quan hệ...)+ Ưu, khuyết điểm về phẩm chất đạo đức, năng lực công tác, quan hệ quần chúng... - Chi bộ biểu quyết đề nghị kết nạp đối tượng:(bỏ phiếu kín hoặc biểu quyết bằng thẻ Đảng viên).+ Nếu đủ 2/3 Đảng viên chính thức tán thành trở lên, chi bộ ra Nghị quyết đề nghị kết nạp Đảng (M6-KNĐ) và chuyển hồ sơ lên Đảng uỷ. (chi bộ cơ sở chuyển thẳng về Huyện uỷ (qua Ban tổ chức)+ Nếu chưa đủ 2/3 Đảng viên chính thức tán thành, đối tượng được để lại để tiếp tục theo dõi, bồi dưỡng và phấn đấu tiếp... ....................................................................e- Một số nội dung cần lưu ý trong công tác kết nạp đang viên:* Thời hạn sử dụng văn bản trong hồ sơ xét kết nạp người vào Đảng.- Thời hạn dưới 12 tháng.(Lý lịch xin vào Đảng; NQ giới thiệu QC ưu tú; Nhận xét nơi công tác, cư trú; Giấy GT của ĐV chính thức)- Thời hạn dưới 60 tháng (Giấy CN học đối tượng Đảng)* Việc xem xét kết nạp đảng viên đối với người vào Đảng khi thay đổi đơn vị công tác, nơi cư trú.- Đối tượng Đảng thay đổi đơn vị công tác hoặc nơi cư trú:(Mẫu 17-KNĐ); - Người vào Đảng chưa có quyết định kết nạp:+ Cấp ủy cơ sở đã có NQ KN nhưng chưa gửi về huyện.(Mẫu 17A-KNĐ )+ Hồ sơ đã gửi về huyện chưa có QĐ KN .(17B-KNĐ)- Người vào Đảng đã có quyết định kết nạp:+ Chuyển đến trong huyện: (Mẫu 17C-KNĐ) + Chuyển đến ngoài huyện: (Mẫu 17D-KNĐ) * Thẩm quyền xét kết nạp đảng viên trong một số trường hợp cụ thể:a) Người đang học tập trung ở trường (Hoặc công tác biệt phái) từ 12 tháng trở lên: Do tổ chức đảng nhà trường (hoặc tổ chức đảng nơi biệt phái đến) xem xét kết nạp.b) Người đã tốt nghiệp ra trường về địa phương chờ việc làm thì tổ chức đảng địa phương xem xét kết nạp.c) Người đang làm hợp đồng tại cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp:- Nếu làm hợp đồng dưới 12 tháng (có thời hạn) thì tổ chức đảng nơi cư trú xem xét kết nạp; (Trước khi làm thủ tục xem xét kết nạp phải có nhận xét của cơ quan doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp nơi người đó làm việc).- Nếu làm hợp đồng từ 12 tháng trở lên (không thời hạn) thì tổ chức đảng của cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp nơi người đó làm việc xem xét, kết nạp.* Kết nạp Đảng đối với người vi phạm KHHGĐ: (Quy định số 173-QĐ/TW) - Không xem xét kết nạp vào Đảng:+ ĐV đã bị đưa ra khỏi Đảng lại vi phạm KHHGĐ.+ ĐV vi phạm KHHGĐ đã bị đưa ra khỏi Đảng theo QĐ 09, 94- QĐ/TW.+ Quần chúng vi phạm KHHGĐ 02 lần trở lên.- Chỉ xem xét kết nạp đối với các trường hợp sau:+ KN lại ĐV vi phạm KHHGĐ đã đưa ra khỏi Đảng sau 60 tháng mà có đủ tiêu chuẩn KN.( sau 36 tháng đối với vùng đặc biệt, DTộc ít người, vùng có đạo).+ Chỉ KN Quần chúng vi phạm KHHGĐ 01 lần, có đủ tiêu chuẩn, sau khi vi phạm 60 tháng.( sau 36 tháng đối với vùng đặc biệt, DTộc ít người, vùng có đạo).(Được BTV Tỉnh ủy (Tương đương ) đồng ý bằng VB)* Việc lấy ý kiến đoàn thể quần chúng nơi công tác đối với đối tượng KN:Lấy ý kiến quần chúng nơi công tác nhận xét đối tượng đề nghị kết nạp đảng: Chi ủy tổ chức lấy ý kiến của đại diện các đoàn thể chính trị-xã hội mà người vào Đảng là thành viên. (tổng hợp Mẫu 5-KNĐ + Biên bản họp nhận xét đối tượng).(Các đoàn thể thuộc phạm vi lãnh đạo của Chi bộ)Hai là, đánh giá, nhận xét cán bộMột là, lựa chọn cán bộBa là, quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộCần tập trung làm tốt những nội dungchính sau:3. Công tác cán bộa- Lựa chọn cán bộ:Lựa chọn cán bộ là khâu đầu tiên của CT cán bộ, trách nhiệm thuộc về cấp uỷ Đảng.* Mục đích: - Lựa chọn cán bộ để quy hoạch vào nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý của cấp uỷ Đảng, bộ máy chính quyền, đoàn thể ở cơ sở, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, giao nhiệm vụ thử thách và rèn luyện cán bộ.- Lựa chọn cán bộ để bố trí vào bộ máy quản lý ở cơ sở.* Yêu cầu của công tác lựa chọn cán bộ:- Đối với cán bộ lựa chọn đưa vào quy hoạch là những đảng viên có đủ phẩm chất năng lực, có triển vọng phát triển, có tuổi đời đủ điều kiện công tác lâu dài.- Đối với cán bộ lựa chọn để bố trí ngay vào các vị trí lãnh đạo quản lý ở cơ sở: Là những đảng viên có đủ phẩm chất, năng lực; Có đủ tiêu chuẩn quy định..* Phương pháp lựa chọn:- Thông qua kết quả hoạt động của các phong trào quần chúng để phát hiện.- Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của Đảng viên.- Nắm chắc các điều kiện tiêu chuẩn và triển vọng của cán bộ, đảng viên. (sức khoẻ, trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, uy tín ...)=> Từ đó lựa chọn, phát hiện những cán bộ, đảng viên có triển vọng đưa vào quy hoạch và CB, ĐV có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để giao nhiệm vụ.b- Đánh giá, nhận xét cán bộ:Đánh giá cán bộ là một khâu quan trọng trong công tác cán bộ, đã được quy định thành quy chế của các cấp uỷ Đảng* Mục đích: - Đánh giá cán bộ nhằm phát huy những ưu điểm, mặt mạnh; khắc phục những tồn tại, yếu kém của cán bộ.- Đánh giá cán bộ nhằm xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán bộ một cách hợp lý.* Hình thức đánh giá, nhận xét cán bộ:- Đánh giá, nhận xét cán bộ định kỳ hàng năm.- Đánh giá, nhận xét CB trước khi hết nhiệm kỳ.- Đánh giá, nhận xét cán bộ trước khi quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử để bầu vào các chức danh lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, đoàn thể ở cơ sở.Nội dung nhận xét, đánh giá cán bộ: - Kết quả thực hiện nhiệm vụ, chức trách được giao.- Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ.- Chiều hướng và khả năng phát triển của cán bộ.* Xếp loại:Cán bộ được đánh giá, nhận xét xếp loại thành 04 mức sau:- Cán bộ H. thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ- Cán bộ hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ.- Cán bộ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ.- Cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ.=> Cấp uỷ nào quản lý cán bộ (theo phân cấp) thì có thẩm quyền xếp loại cán bộ. c- Quản lý giáo dục, rèn luyện cán bộ:Bao gồm các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Giáo dục về chính trị tư tưởng, rèn luyện về phẩm chất đạo đức CM cho cán bộ. - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận và chuyên môn cho cán bộ. - Phân công nhiệm vụ hợp lý đối với cán bộ.- Làm tốt công tác đánh giá, nhận xét cán bộ định kỳ.4. Một số vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộa- K/niệm:"Bảo vệ chính trị nội bộ là bảo vệ Đảng về chính trị, tư tưởng; (bảo vệ quan điểm CN Mác-Lênin- Tư tưởng HCM). Bảo vệ cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng. Bảo vệ nguyên tắc tổ chức, bảo vệ CB,ĐV ".g- Nhiệm vụ: (03 NV)- Thường xuyên giáo dục CB-ĐV nâng cao tinh thần cảnh giác CM, bảo vệ lập trường, quan điểm CN Mác-Lênin – tư tưởng HCM, kiên quyết bảo vệ Đảng, bảo vệ thành quả CM.- Thực hiện nghiêm ngặt các chế độ, thủ tục, quy chế quản lý cán bộ ĐV; kỷ luật phát ngôn, quan hệ với người nước ngoài.- Kịp thời ngăn ngừa, không để cán bộ Đảng viên thoái hoá, biến chất về tư tưởng, đạo đức và lối sống. Không để các phần tử cơ hội, nội gián chui vào hàng ngũ của Đảng, cơ quan Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.(HẾT BÀI)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trinh_chieu_cong_tac_to_chuc_cua_tccsd_1473.ppt