Phát triển về doanh thu và lợi nhuận của công ty đáp ứng được các yêu cầu của người đầu tư.
Tình hình tài chính tốt, thích hợp để cung cấp tín dụng. Mức độ rủi ro không trả được nợ của công ty là rất thấp.
Vì vậy nếu công ty có nhu cầu vay vốn thì sẽ được chấp thận khi có dự án kinh doanh tốt.
32 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề kinh tế: phân tích công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong (2010-2012), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam, cùng với sự nỗ lực tạo điều kiện của chính phủ, con đường duy nhất cho các doanh nghiệp ở Việt Nam là là phải nâng cao được khả năng cạnh tranh và đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, có chiến lược phát triển trong dài hạn, và đây cũng là bài toán lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Do vậy, việc khai thác cơ hội và tận dung thế mạnh, hạn chế điểm yếu và né tránh rủi ro được phân tích và tính toán trong phạm vi ngành nhựa là rất cần thiết, nhằm đưa ra các giải pháp định hướng chiến lược phát triển cho ngành, cùng cới các chiến lược phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan như xây dựng, điện tử, ô tô, viễn thôngsẽ định hướng cho chiến lược phát triển ngành. Từ đó, tạo cơ sở để nâng cao được sức cạnh tranh và hiệu quả trong phát triển của mỗi doanh nghiệp trong ngành, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, đạt tốc độ tăng trưởng bề vững theo mục tiêu đặt ra.
Trên cơ sở phân tích thực trạng ngành nhựa Việt Nam hiện nay trong các điều kiện của tiến trình toàn cầu hóa, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển ngành nhựa của một số nước tiêu biểu trong khu vực
Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành Nhựa tốt nhất trên thế giới: Năm 2011, ngành Nhựa Việt Nam đạt tăng trưởng trên 20% về giá trị và 18.75% về sản lượng so với 2010. Trong bối cảnh ngành Nhựa thế giới đang hơi chững lại sau khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng của ngành Nhựa Việt Nam cho thấy nhu cầu trong nước vẫn duy trì ở mức cao. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ nhựa trong nước đã đạt 32 kg/người/năm, tăng 15% so với 2010 và gấp đôi năm 2006 (16kg/người/năm), xấp xỉ mức trung bình thế giới (40kg/năm). Nhu cầu nhựa bình quân trong nước có nhiều khả năng sẽ lên cao hơn nữa, góp phần cải thiện sản lượng sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của nhựa Việt Nam. Ngành nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nội địa và giữ vai trò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế của Nhà Nước. Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển do có tăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh, và có khả năng cạnh tranh tốt với các nước trong khu vực.
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THÔNG TIN VĨ MÔ
(giai đoạn 2010-2012)
Môi trường kinh tế
Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 và chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2015, với mục tiêu đột phá về cải cách thể chế, phát triển kết cấu hạ tang nguồn nhân lực cũng như đổi mới mô hình kinh tế.
Tiến trình hôi nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam bắt đầu từ năm 1995 với các mốc quan trọng :gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á( ASEAN) và tahm gia hiệp định mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN+, ký tiếp hiệp đinh song phương Việt Nam- Hoa Kỳ năm 2000 và trở thành thành viên WTO đã giúp cho Việt Nam có những bước phát triển mới trong ngành kinh tế.
Từ dầu năm 2010 đến nay, chính phủ đã kiên định với các mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô cùng với các biệp pháp an sinh xã hội. Năm 2010 tăng trưởng kinh tế tăng trở lại (6,8%, nhưng lại giảm trong năm 2011( 5,9%), năm 2012 (5,8%) Cho thấy mức độ phục hồi kinh tế chưa vững chắc do nền kinh tế còn phải đố mặt với nhiều thách thức mới và còn có nhiều khó khăn nội tại nên nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa được khắc phục 1 cách triệt để.
Nền kinh tế nước ta lại hoạt động theo cơ chế thị trường có điều tiết của Nhà nước, các thành phần kinh tế đều bình đẳng trong kinh doanh, tạo sự cạnh tranh sôi động nên khi nền kinh tế phát triển góp phần thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ đầu tư, xây dựng cơ sỏ hạ tầng trong nước. điều này đã góp phần tìm kiếm nhà đầu tư liên doanh lien kết trong các doanh nghiệp trong công tác xuất khẩu hàng hóa cũng như cung ứng các nguyên vật liệu và tìm kiếm nơi tiêu thụ.
Đánh giá theo ngành:
Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản: Việt Nam đã thực hiện tốt thuế quan trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp. chính việc giảm thuế này đã tạo them một phần lợi nhuận cho người nông dân. Từ đo người nông dân tích cực mở rộng sản xuất. mặt khác Việt Nam là đất nước có 2/3 diện tích là đồi núi, rất thích hợp cho trồng cây công nghiệp đăc biệt là cây cao su.
Ngành công nghiệp xây dựng ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế. vì đây là khu vực lớn nhất( tạo ra trên 40% giá trị GDP), đồng thời thường có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế. Ngành công nghiệp sản xuất đang phát triển rầm rộ ở năm 2010 tuy nhiên năm 2011 và năm 2012 có sự sụt giảm do chi phí nguyên vật liệu tăng cao đột biến, khó khăn về nguồn vốn của khu vực ngoài quốc doanh, cắt giảm đầu tư công để ổn định nền kinh tế.
Ngành dịch vụ: mặc dù nền kinh tế khó khăn nhưng dịch vụ một trong những ngành có thế mạn ở Việt Nam. Đặc biệt với đại lễ lớn nhất của nước ta là Nghìn năm Thăng Long Hà Nội đã thu hút rất nhiều khách du lịch từ khắp mọi nơi trên thế giới đã tạo cho Việt Nam một khoản lợi nhuận rất lớn. góp phần tăng trưởng GDP năm 2010.mặc dù số doanh nghiệp dich vụ có xu hướng tăng nhưng giá trị gia tăng bình quân của một doanh nghiệp có xu hướng giảm là do năng suất lao động của ngành này chưa cao là do tính chuyên nghiệp của lao động trong ngành còn thấp và còn tồn tại nhiều các ngành dịch vụ thương mại với sự tăng trưởng rất thấp.
Tăng trưởng đã được cải thiện cao hơn năm 2012 nhưng chất lượng tăng trưởng chưa cao và chưa bền vững; Đóng góp của yếu tố vốn và lao động trong tăng trưởng GDP còn lớn: Các tỷ lệ này của các năm trong giai đoạn 2010-2012 như sau: Năm 2010 là 68,79% và 23,11%; năm 2011 là 55,53% và 26,18%; năm 2012 là 59,16% và 30,86%; Đóng góp của TFP (sau khi trừ đi yếu tố vốn và lao động) vào tăng trưởng GDP của Việt Nam so với các nước trong khu vực thấp: Hàn Quốc: 51,32%; Malaisia: 36,18%; Thái lan: 36,14%; Trung Quốc: 35,19%; Ấn Độ: 31,01%; Việt Nam: 19,59%.
Tình hình xuất nhập khẩu:
Xuất khẩu:
xuất khẩu trong giai đoạn 2010-2012 có biến động mạnh hơn so với giai đoạn trước đó. Tăng trưởng xuất khẩu khá cao trong năm 2007-2008 tương ứng là 21,9% và 29,1%. Sau khi giảm 8,9% vào năm 2009 do tác đọng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, xuất khẩu tăng trở lại ở mức 25,5% năm 2010 và 34,2% năm 2011. Trong cả giai đoạn này xuất khẩu đã tăng 2,4 lần, từ 39,8 tỷ USD lên 96,9 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 19,55/ năm. Xuất khẩu tiếp tục tăng so cới GDP và tỷ lệ này đạt tơi 79% vào năm 2011. Như vậy , ngay cả trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động Việt Nam đã tận dụng được tiềm năng xuất khẩu và chuyển hóa tiềm năng ấy thành thu nhập cho dân cư.
Thành tựu tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam là do:
Tăng trương thương mại toàn cầu ( đây là yếu tố chính)
Tự do hóa và cải thiện khả năng cạnh tranh.
Nhập khẩu.
Nhập khẩu từ năm 2010 có những biến động mạnh hơn. Tăng trưởng nhập khẩu đã tăng 20% vào năm 2010 và tăng 25,9% vào năm 2011 và 26,1% vào năm 2012. Trong giai đoạn này nhập khẩu tăng 2,4 lần từ 44,9 tỷ USD lên 106,7 tỷ USD. Tốc độ tăng nhập khẩu trung bình trong giai đoạn này là 18,9%/năm. Tỷ lệ nhập khẩu so với GDP tăng 87,1% vào năm 2011.
Ngành sản xuất nhựa ở Việt Nam là ngành phụ thuộc vào phần lớn nguyên liệu là nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài vì vậy những chính sách nhập khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến ngành.
Lạm phát và lãi suất
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến xu thế của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thời khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.
Từ tháng 5/2012, Ngân hàng nhà nước quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn,xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh gnhieejp ứng dụng công nghệ cao, trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên được giảm từ 15% xuống 12%/ năm. Đến cuối năm 2012, lãi suất cho vay giảm từ 5%-9% so với cuối năm 2011. Mạt bằng lãi suất trong 8 tháng đầu năm 2013 giảm khoảng 2-5%/năm so với đầu năm. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp để vay vốn để mở rộng sản xuất và xuất khẩu nhựa.
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái:
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo vận hội tốt cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thông thường chính phủ sử dụng công cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để kiểm soát lạm phát và hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện mạnh mẽ các điều hành nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 205 và điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, giảm tỷ trọng dư nợ cho vay trong lĩnh vực phi sản xuất xuống còn 16%( đến 31/12/2011)
Lạm phát cũng là 1 nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư cuả các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế , kích thích thị trường tăng trưởng .
Hệ thống thuế và mức thuế
Các ưu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành được cụ thể hoá thông qua luật thuế.
Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay đổi.
Yếu tố tự nhiên
Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, nơi đang diễn ra dòng giao lưu kinh tế sôi động nhất, với các tuyến giao thong quốc tế quan trọng, có nhiều cửa ngoc thông ra biển rất thuận lợi. Phát huy các tiềm năng thế lực đó, thành phố Hải Phòng với kết cấu cơ sở hạ tầng phát triển đồng thời cũng là một trong ba tỉnh là trung tâm kinh tế tam giác vàng của miền Bắc với cảng biển lớn nhất khu vực phía Bắc cảng Đình Vũ. Đảm bảo cho các tàu có trọng tải lớn ra vào cảng thuận lợi, có nhiều di tích lịch sử văn hóa và lễ hội nổi tiếng, có giá trị du lịch và thu hút nhiều khách đến tham quan du lịch. Cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước đã hấp dẫn và thu hút nhiều đối tác đầu tư trong quá trình thăm dò hợp tác làm ăn ở Việt Nam nói chung và thành phố Hải Phòng nói riêng.
Tất cả các điều này đã tạo điều kiện cho Công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong thu hút đầu tư, tiếp thu công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào quá trình sản xuất mặt hàng nhựa như các sản phẩm nhựa dân dụng và các sản tải phẩm nhựa kỹ thuật phục vụ các ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận...,nhằm nâng cao khả năng cung ứng cũng như chất lượng cho các loại sản phẩm, đảm bảo cho các mặt hàng này khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài hay trong nước được khách hàng đánh giá cao.
Hải Phòng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có độ ẩm cao, Hải Phòng lại là nơi nằm ven biển nên đọ Ph trong không khí cao, độ ăn mòn kim loại lớn. Bên cạnh đó khu vực phía Bắc thường xuyên phải chịu những trận bão lớn, thời tiết khắc nghiệt nên dễ dàng làm hư hỏng các sản phẩm bằng kim loại có tuổi thọ thấp. Còn các sản phẩm nhựa môi trường tự nhiên lại rất ít tác động cả về hoạt động sản xuất kinh doanh lẫn quá trình sử dụng và bảo quản sản phẩm cho nên các sản phẩm bằng nhựa của Công ty rất được ưa chuộng và tín nhiệm.
Một vấn đề nữa đáng lưu ý hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên đối với các sản phẩm của công ty hiện nay, do thiết bị công nghệ được đầu tư và cập nhật hóa tương đối hiện đại, các loại sản phẩm sử dụng không gây độc hại nên không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh và nơi công ty đặt trụ sở.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THÔNG TIN NGÀNH NHỰA
Tình hình ngành nhựa ở Việt nam.
Ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam được thừa nhận là ngành năng động và triển vọng của nề kinh tế quốc gia vì các lý do sau:
Tiêu chuẩn cuộc sống của dân cư và nhu cầu công nghiệp tăng.
Nguồn dầu lửa và nguồn lao động dồi dào, giá thấp.
Các trung tâm xây dựng dầu lửa Dung Quất đã được xây dựng và đi vào hoạt động. đây là nguồn cung chính cho việc sản xuất nhựa ở Việt Nam.
Có chiến lược ngành nhựa đến năm 2020.
Xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam.
Có chính sách mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Nền kinh tế tăng trưởng ổn định
An ninh xã hội ổn định.
Các đặc tính kinh tế: suốt thập kỷ qua ngành nhựa đã không ngừng tăng trưởng trung bình đạt 20-25% mỗi năm, với hơn 2000 doanh nghiệp. hơn nữa ngành nhựa có tiềm năng tăng trưởng lớn. chỉ số tiêu dùng nhựa trên ngành tên đầu người năm 2010 là 40kg/năm, năm 2011 là 41,5kg/năm, năm2012 43kg/năm. Tương đương với giá trị tổng sản lượng của ngành là khoảng 7 tỷ USD.
Sản phẩm nhựa của Việt Nam đã có mặt tại thị trường trên 48 nước trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu năm 2010 là sấp sỉ 8 tỷ USD
Tốc độ thay đổi công nghệ: 70% máy móc được thế hệ mới, phần lớn nhập khẩu từ các nước Châu Âu, Hàn Quốc,Nhật Bản,, tuy nhiên phần lớn các doanh nghiệp lại cần máy móc loại trung bình.
Những thách thức lớn của ngành nhựa.
Thách thức lớn nhất mà các doanh nghiệp nhựa đang phải đối đầu là việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu và sự biến động nguyên liệu về giá. Hiện nay trong nhà nước chỉ có 2 nhà máy sản xuất PVC resin là công ty TPC Vina và công ty TNHH nhựa và hóa chất Phú Mỹ với tổng công suất mỗi năm khoảng 250.000T PVC; và một nhà máy khác của công ty hóa chất LG Vina mỗi năm cung cấp khoảng 150.000T nguyên liệu DOP.
Nguyên liệu sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 10% nhu cầu của các doanh nghiệp nhựa.
Do đặc điểm hầu hết các nguyên liệu nhựa đều được sản xuất từ dầu mỏ và khí đốt nên giá nguyên vật liệu nhựa chịu tác động trực tiếp từ giá cảu các mặt hàng này. Nhưng, điều đáng lưu ý nhất là giá của các nguyên liệu nhựa ngày càng đột biến và bất ngờ, khiến các nhà sản xuất không chịu trở tay.
Sự cạnh tranh về mặt hàng này ngày càng quyết liệt cả trên thị trương trong nước và thế giới. Với thế mạnh về vốn, kinh nghiệm, kỹ thuật và thị trường tiêu thụ, các nhà đầu tư nước ngoài xây dựng ngày càng nhiều các nhà máy sản xuất nhựa ở Việt Nam.
Các doanh nghiệp chưa thực sự gắn kết, hỗ trợ, bảo vệ nhau trong cơ chế thị trường. Vì thế chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của ngành.
Thiều nguồn nhân lực có trình độ và chưa có một trung tâm nào hay một trường đào tạo nào nhận đào tạo nhân lực bài bản cho ngành nhựa.
Môi trường văn hóa xã hội
Do tốc độ đô thị hóa và thu nhập bình quân đầu người tăng lên, đời sống con người ngày càng được cải thiện do vậy nhu cầu của con người ngày càng đa dạng hơn. Người tiêu dùng hiện nay còn chú trọng hơn vào chất lượng cũng như kiểu dáng sản phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe, đem lại sự tiện nghi, sang trọng hơn. Bên cạnh đó sự tiện dụng cũng được người tiêu dùng quan tâm. Đây là điều mà công ty luôn nghiên cứu, tìm hiểu linh hoạt nắm bát được thị hiwwus của người tiêu dùng, tìm kiếm những sản phẩm mới thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Đây vừa được xem là cơ hội cũng như thách thức cho hoạt động kinh doanh của công ty, nếu Công ty không đáp ứng tốt thì khó có thể tồn tại trên thị trường.
Bảo vệ môi trường cũng đang là vấn đề được nhiều người quan tâm, nếu Công ty không thực hiên tốt trong vấn đề bảo vệ môi trường thì sẽ gây ấn tượng không tốt cho công chúng và có thể sẽ bị khách hàng tẩy chay. Vấn đề này cũng được quan tâm để hoạt đọng sản xuất công ty được thuận lợi.
Việc Việt Nam hội nhập WTO và AFTA sẽ là cơ hội cho ngành nhựa Việt Nam chứng tỏ năng lực của mình, tiếp thu nhiều kinh nghiệm, thong tin và mở rộng thị trường, mạng lưới bạn hàng
Yếu tố khoa học công nghệ.
Chưa bao giờ cuộc cách mạng khoa học công nghệ lại diễn ra mạnh mẽ như ngày nay. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm cho cuộc sống của con người được nâng cao, những phát minh sang chế được xâm nhập và một cách nhanh chóng, thời gian được rút ngắn làm cho sản phẩm nhanh chóng lỗi thời, giảm chu kỳ sống của sản phẩm. Do đó, vấn đề nghiên cứu môi trường kỹ thuật trở nên vô cùng cấp thiết.
Việt nam là một nước phát triển, thừa hưởng được những thành quả công nghiệp của các nước phát triểncos điều kiện tiếp cận với các máy móc công gnheej mới, nâng cao chất lượng sản phẩm. Do vậy để đuổi kịp xu hướng phát triển của thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu, Nhà nước ta đã có chủ trương vừa phát từng bước vừa đón đầu cập nhật hóa khoa học kỹ thuật. bên cạnh đó, vấn đề đặt ra trước mắt là nên chọn lựa sản phẩm nào cho hợp lý và chi phí chuyển giao công nghệ, đây là một câu hỏi đặ ra cho toàn ngành nhựa cũng như công ty nhựa.
- Trong ngành nhựa, yếu tố kỹ thuật là yếu tố quan trọng liên quan đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Hiện nay máy móc thiết bị của công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong phần lớn là đã được đâu tư từ rất lâu do vậy cần phải đầu tư nâng cấp để nâng cao giá trị sản xuất.
Yếu tố chính trị pháp luật.
Tình hình chính trị ở các nước trên thế giới trong những năm vừa qua có những biến động lớn, tuy nhiên ở Việt Nam với sự cố gắng của toàn dân và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước đã xây dựng một hệ thống chính trị ổn định đã góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, thu hút vốn đầu tư, tăng cường mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này đã tạo cơ hội hợp tác liên doanh, liên kết, thúc đẩy ngoại thương phát triển đồng thời tạo điều kiện giúp doanh nghiệp có thể tiếp nhận được máy móc thiết bị mới phục vụ cho công tác sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
Những bộ luật đạo luật điển hình như : luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, luật doanh nghiệp, luật đất đai, luật chuyển giao công nghệ, luật sở hữu trí tuệ. Đã thiết lập một nền tảng vững chắc và tạo ra 1 hành lang pháp lý an toàn cho quá trình sản xuất và kinh doanh. Tạo lợi nhuận cho Công ty kinh doanh một cách có hiệu quả, có thể tham gia vào thị trường quốc tế.
Với những nhân tố chính trị và pháp luật ở nước ta hiện nay, Công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đã khoong ngừng tận dụng những ưu đãi của nhà nước để định hướng cho mình trong quá trình phát triển và quy mô lẫn doanh số và lợi nhuận như hiện nay. Mặt khác nó còn giúp công ty hoạt động kinh doanh đúng luật, củng cố địa vị, uy tín của sản phẩm không chỉ trên thị trường mà còn còn vươn xa trên thị trường thế giới.
Yếu tố dân số
Môi trường dân số là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp vì dân số là lực lượng tạo ra thị trường. Sự thay đổi trong khuynh hướng dân số bao giờ cũng tạo ra những cơ hội hoặc những mối đe dọa đối với hoạt động của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến các quyết định của doanh nghiệp trong tương lai của chính doanh nghiệp đó. Năm 2012 dân số nước ta đã đạt 88,78 triệu người, với tốc độ tăng dân số là 1,06%, dân số tăng hơn 1 triệu người/năm. Việt Nam là nước có số dân đông thứ 13 trên thế giới và mật độ dân cư là 260 người/km2 đứng thứ 5 trên thế giới về mật độ dân cư. Với quy mô dan số như vậy, Việt Nam là một thị trường thuận lợi cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hơn 70% dân số sống ở nông thôn và 30% dân soos sống ở thành thị. Với tốc đọ phát triển kinh tế phục hồi như hiện nay, tốc đọ đo thị hóa nông thôn ngày càng nhanh chóng, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao một cách đánh kể. Bên cạnh đó thì trình độ dân trí của người dân cũng đã có những thay đổi theo hướng tiến bộ hơn, nhu cầu sử dụng các đồ nhựa ngày càng nhiều hơn.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
(phần này em chưa được học cô ạ)
Giới thiệu công ty:
Tên công ty: Công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
Địa chỉ: Số 2 An Đà - Phường Lạch Tray - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 84-(31) 384 75 33/ 364 03 52 - Fax: 84-(31) 364 01
Nhóm ngành: VLXD tổng hợp
Vốn điều lệ: 433,379,960,000 đồng
KL CP đang niêm yết: 43,337,996 cp
KL CP đang lưu hành: 43,337,996 cp
Lịch sử hình thành:
Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân là Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong được thành lập theo Quyết định số 386/CNn – TCLĐ ngày 29 tháng 4 năm 1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp). Công ty là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bộ Công nghiệp.
Công ty được cổ phần hoá theo quyết định số 2979/QĐ-TCCB ngày 10 tháng 11 năm 2003 của Bộ Công nghiệp. Năm 2004, Công ty thực hiện cổ phần hoá thành công theo hình thức bán bớt phần vốn Nhà nước và huy động tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng.
Ngày 15 tháng 9 năm 2005, Bộ Tài chính có Quyết định số 11652/BTC-TCDN về việc phê duyệt đề nghị bán bớt phần vốn của Nhà nước tương ứng với 13,78% vốn điều lệ.
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng và các sản phẩm nhựa kỹ thuật phục vụ các ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải.
Sản xuất kinh doanh các ngành nghề khác Nhà nước cho phép.
Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi.
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.
Xây dựng khi chung cư, hạ tầng cơ sở, xây nhà cao cấp, văn phòng cho thuê, xây dựng trung tâm thương mại, xây dựng chợ kinh doanh.
Sản phẩm:
Công ty có năng lực sản xuất lớn, với mức tăng sản lượng từ 15% đến 20%/năm. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty được bán rộng rãi trên thị trường bao gồm: ống nhựa PVC, PE, PPR, phụ kiện lắp ráp.
Thị trường trong nước: công ty có thị trường tiêu thụ rộng khắp cả nước, phần lớng là ở các tỉnh miền Bắc, thông qua có 200 đơn vị bán hàng và 5 trung tâm phân phối độc quyền. 80% sản phẩm của công ty được sử dụng cho mục đích xây dựng, 20% phục vụ cho các chương trình nước sạch nông thôn và miền núi.
Thị trường nước ngoài: Công ty đã thực hiện xuất khẩu sang Lào với kim ngạch hàng năm đạt khoảng 300.000USD
Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: nghìn đồng
Bảng cân đối kế toán
Cân đối kế toán
STT
chỉ tiêu
2010
2011
2012
1
I - Tài sản ngắn hạn
995.486.619.666
960.569.946.784
878.311.567.083
2
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
68.490.447.599
49.454.713.518
98.035.825.035
3
1.1 Tiền
28.490.447.599
49.454.713.518
17.535.825.035
4
1.2 Các khoản tương đương tiền
40.000.000.000
80.500.000.000
5
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
6
2.1 Đầu tư ngắn hạn
7
2.2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
8
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
433.647.187.047
454.014.027.665
465.205.640.713
9
3.1 Phải thu khách hàng
299.920.144.129
434.654.781.476
466.860.366.630
10
3.2 Trả trước cho người bán
51.799.602.955
22.491.920.534
10.464.479.442
11
3.3 Phải thu nội bộ ngắn hạn
82.991.932.052
12
3.4 Phải thu theo tiến độ Kế hoạch hợp đồng xây dựng
13
3.5 Các khoản phải thu khác
11.146.581.221
10.624.782.008
4.313.143.892
14
3.6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
-12.211.073.310
-13.757.456.353
-16.432.349.251
15
4. Hàng tồn kho
478.321.634.476
453.931.587.708
305.810.186.721
16
4.1 Hàng tồn kho
479.141.471.956
454.220.364.738
306.736.034.139
17
4.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-819.837.480
-288.777.030
-925.847.418
18
5. Tài sản ngắn hạn khác
15.027.350.544
3.169.617.893
9.259.914.614
19
5.1 Chi phí trả trước ngắn hạn
1.066.312.891
20
5.2 Thuế GTGT được khấu trừ
7.824.485.657
161.257.061
7.498.674.319
21
5.3 Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước
4.230.394
1.197.905.344
1.082.514.762
22
5.4 Tìa sản ngắn hạn khác
6.132.321.602
1.810.455.488
678.725.533
23
5.5 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính Phủ
24
II - Tài sản dài hạn
406.510.619.088
595.110.294.225
781.776.984.864
25
1. Các khỏan phải thu dài hạn
26
1.1 Phải thu dài hạn của khách hàng
27
1.2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
28
1.3 Phải thu dài hạn nội bộ
29
1.4 Phải thu dài hạn khác
30
1.5 Dự phòng phải thu khó đòi
31
2. Tài sản cố định
356.654.959.380
495.436.356.723
661.499.494.821
32
2.1 Tài sản cố định hữu hình
212.141.945.262
338.337.587.633
464.286.241.021
33
Nguyên giá
434.617.577.488
581.694.640.544
769.823.609.647
34
Giá trị hao mòn lũy kế
-222.475.632.226
-243.357.052.911
-305.537.368.626
35
2.2 Tài sản cố định thuê tài chính
36
Nguyên giá
37
Giá trị hao mòn lũy kế
38
2.3 Tài sản cố định vô hình
16.885.129.447
39
Nguyên giá
17.701.986.160
40
Giá trị hao mòn lũy kế
-816.856.713
41
2.4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
127.627.884.671
157.098.769.090
197.213.253.800
42
3. Lợi thế thương mại
43
4. Bất động sản đầu tư
44
Nguyên giá
45
Giá trị hao mòn lũy kế
46
5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
22.956.133.267
77.966.234.921
102.456.535.544
47
5.1 Đầu tư vào công ty con
48
5.2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
21.356.133.267
76.366.234.921
100.856.535.544
49
5.3 Đầu tư dài hạn khác
1.600.000.000
1.600.000.000
1.600.000.000
50
5.4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
51
6. Tài sản dài hạn khác
26.899.526.441
21.707.702.581
17.820.954.499
52
1. Chi phí trả trước dài hạn
16.613.087.963
19.187.477.649
17.820.954.499
53
2. Ký quỹ, ký cược dài hạn
54
3. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
10.286.438.478
2.520.224.932
55
4. Tài sản dài hạn khác
56
Tổng tài sản
#############
############
############
57
I - Nợ phải trả
576.741.497.198
626.191.011.105
546.204.523.749
58
1. Nợ ngắn hạn
560.103.108.254
626.191.011.105
546.204.523.749
59
1.1 Vay và nợ ngắn hạn
340.571.623.931
381.309.759.058
356.999.127.633
60
1.2 Phải trả trước người bán
98.591.495.579
101.402.561.681
47.669.162.984
61
1.3 Người mua trả tiền trước
5.544.852.970
3.102.493.618
2.260.938.042
62
1.4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
37.501.112.234
17.017.134.519
52.590.247.322
63
1.5 Phải trả người lao động
17.590.629.377
26.378.931.586
24.128.478.767
64
1.6 Chi phí phải trả
38.751.232.050
45.446.396.063
51.858.009.258
65
1.7 Phải trả nội bộ
6.237.970.975
66
1.8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
67
1.9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
12.565.993.590
50.780.329.570
10.691.060.483
68
1.10 Dự phòng phải trả ngắn hạn
69
1.11 Quỹ khen thưởng phúc lợi
2.748.197.548
70
1.12 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
71
1.13 Doanh thu chưa thực hiện
72
1.14 Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty
73
2. Nợ dài hạn
16.638.388.944
74
2.1 Phải trả dài hạn người bán
75
2.2 Phải trả dài hạn nội bộ
76
2.3 Phải trả dài hạn khác
209.500.000
77
2.4 Vay và nợ dài hạn
6.432.820.144
78
2.5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
79
2.6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm
9.996.068.800
80
2.7 Dự phòng phải trả dài hạn
81
2.8 Doanh thu chưa thực hiện
82
2.9 Quỹ phát triển khoa học công nghệ
83
II - Vốn chủ sở hữu
780.699.145.444
929.489.229.904
############
84
1. Vốn chủ sở hữu
780.699.145.444
929.489.229.904
############
85
1.1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
216.689.980.000
433.379.960.000
433.379.960.000
86
1.2 Thặng dư vốn cổ phần
87
1.3 Vốn khác của chủ sở hữu
1.263.974.235
88
1.4 Cổ phiếu quỹ
89
1.5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
90
1.6 Chênh lệch tỉ giá hối đoái
91
1.7 Quỹ đầu tư phát triển
92
1.8 Quỹ dự phòng tài chính
93
1.9 Quỹ khác vốn thuộc chủ sở hữu
94
1.10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
95
1.11 Nguồn vốn đầu tư XDCB
96
1.12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
97
1.13 Quỹ dự trữ vốn điều lệ
98
2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
99
2.1 Quỹ khen thưởng phúc lợi
100
2.2 Nguồn kinh phí
101
I - Nợ phải trả
286.123.865.355
696.172.080.840
622.521.162.315
102
1. Nợ ngắn hạn
291.489.606.577
714.442.329.407
637.449.339.668
103
1.1 Vay và nợ ngắn hạn
296.855.347.799
732.712.577.975
652.377.517.020
ĐVT: nghìn đồng
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Lưu chuyển tiền tệ gián tiếp
STT
chỉ tiêu
2010
2011
2012
1
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
2
Lợi nhuận (lỗ) trước thuế
363.463.861.514
361.500.719.114
384.990.645.052
3
Điều chỉnh cho các khoản :
4
Khấu hao tài sản cố định
38.491.143.029
49.079.045.553
65.736.424.421
5
Các khoản dự phòng
5.241.885.999
-8.096.261.619
3.311.963.286
6
Lãi, lỗ từ đầu tư vào công ty liên kết
5.241.885.999
7
Lãi, lỗ chênh lệch tỉ giá hối đoái chưa thực hiện
4.424.017.758
-3.517.098.075
120.350.114
8
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư/ thanh lý tài sản cố định
192.987.967
-8.524.115.934
-9.723.436.525
9
Chi phí lãi vay
21.774.765.183
42.647.306.476
39.842.528.866
10
Các khoản giảm trừ khác
11
Thu nhập từ lãi tiền gửi
12
Phân bổ lợi thế thương mại
13
Lãi lỗ thanh lý tài sản cố định
14
Lợi nhuận (lỗ) từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động
431.500.300.875
433.089.595.515
484.278.475.214
15
Tăng (giảm) các khoản phải thu
-28.931.119.470
-47.897.041.726
-55.722.409.129
16
Tăng, giảm chứng khoán tự doanh
17
Tăng, giảm hàng tồn kho
-205.046.888.615
-31.775.872.537
146.384.330.599
18
Tăng/(giảm) các khoản phải trả (không bao gồm lãi vay, thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả)
44.083.146.337
19.251.429.978
-32.408.375.043
19
(Tăng) giảm chi phí trả trước
-5.571.179.769
-4.165.395.758
2.321.523.152
20
Tiền lãi vay đã trả
-21.774.765.183
-41.784.486.837
-38.821.518.202
21
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
-41.207.299.939
-102.149.766.859
-70.973.098.258
22
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
23
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
-30.205.365.830
-34.890.792.537
-22.224.065.647
24
Tăng tài sản ngắn hạn khác
25
Chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư
26
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
142.846.828.406
189.677.669.239
412.834.862.686
27
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
28
Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định
-141.071.576.327
-237.236.759.528
-220.166.067.863
29
Tiền thu do thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
291.269.584
636.576.700
30
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
-2.000.000.000
31
Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác
4.500.000.000
2.000.000.000
32
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
-4.423.856.766
33
Tiền thu do bán các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
34
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
2.088.360.575
5.528.933.394
10.025.891.693
35
Tiền đầu tư xây dựng nhà xưởng
36
8. Tăng lợi ích của cổ đông thiếu số khi hợp nhất công ty con
37
9. Loại trừ lợi ích của cổ đông thiểu số khi thanh lý công ty con
38
11. Tiền mặt tại công ty con mua trong năm
39
12. Tiền thu do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con
40
13. Tiền chi gửi ngắn hạn
41
14. Tiền thu lãi từ gửi ngắn hạn
42
15. Tiền chi mua tài sản khác
43
17. Giảm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn
44
16. Tiền chi để mua thêm cổ phần của công ty con
45
18. Tiền thu từ các khoản ký gửi, ký quỹ dài hạn
46
19. Tiền gửi ngắn hạn
47
20. Rút tiền gửi ngắn hạn
48
21. Tiền thu từ chuyển quyền góp vốn vào dự án
49
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
-136.191.946.168
-233.495.106.200
-210.140.176.170
50
III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
51
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sở hữu
52
Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp của doanh nghiệp đã phát hành
53
Tiền thu từ nhận góp vốn liên doanh
1.040.196.057.187
54
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
1.378.117.498.284
1.194.445.193.656
55
Tiền chi trả nợ gốc vay
-1.344.031.831.927
-1.344.301.831.927
-128.545.069.503
56
Tiền chi trả nợ thuê tài chính
57
Tiền chi cho đầu tư ngắn hạn
-43.337.996.000
58
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
-43.337.996.000
-130.013.588.000
59
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho cổ đông thiểu số
60
Nhận vốn góp của cổ đông thiểu số
34.300.000.000
61
Chi khác từ lợi nhuận chưa phân phối
46.398.021.633
62
Tiền thu từ lãi tiền gửi
63
Lưu chuyển tiền thuần từ/(sử dụng vào) hoạt động tài chính
24.777.670.357
-154.113.463.847
64
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
-19.039.766.604
48.581.222.669
65
Tiền và tương đương tiền đầu năm
68.490.447.599
49.454.713.518
66
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
4.032.523
-111.152
67
Chênh lệch tỷ giá chuyển đối báo cáo tài chính
68
Tiền và tương đương tiền cuối năm
49.454.713.518
98.035.825.035
ĐVT: Nghìn đồng
Phân tích công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
Phân tích sự biến động về nguồn vốn
Bảng 1: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN VỐN
ĐVT: VND
Nhận xét:
Sự biến động về nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn năm 2010 so với năm 2011 tăng 2.515.077 triệu đồng tương đương với 36,182% chứng tỏ quy mô vốn của doanh nghiệp tăng lên, tổng vốn tăng lên là do vốn chủ sở hữu tăng 1.875.826 triệu và nợ phải trả tăng 654.499 triệu.
Nợ phải trả 2011 so với năm 2010 tăng 654.499 triệu. Trong đó nợ ngắn hạn tăng 580.104 triệu và nợ dài hạn tăng 74.395 triệu. Cho thấy công ty tập trung huy động nguồn vốn ngắn hạn, nợ ngắn hạn tăng là do vay ngắn hạn, phải trả người bán tăng lên. Nếu không có khoản vay quá thời hạn thanh toán thì việc tăng vay có thể đánh giá là hợp lệ, phải trả người bán tăng nếu không có khoản nào quá hạn thnah toán thì việc tăng mua hàng theo phương thức trả chậm có thể đánh giá là hợp lệ, giúp công ty giảm áp lực trong việc huy động vốn . Bên cạnh cá chỉ tiêu có số dư năm 2011 tăng, thuế và các khoản phải thu nhà nước giảm, nếu không có khoản nào quá thời hạn thanh toán thời hạn nộp thì chứng tỏ công ty đã chấp hành tốt kỷ luật nộp thuế và Công ty đã quan tâm tốt đến người lao động, nợ dài hạn cuối năm tăng là do vay nợ dài hạn tăng, công ty trích lập dự phòng trợ cấp mất việc làm và vay và nợ cuối năm tăng có thẻ coi là phù hợp vì năm 2011 giá trị tài sản cố định của công ty tăng.
Vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng so với năm 2010 là do công ty đã trích lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu. như vậy có thể thấy càng về năm 2011 thì tình hình của công ty càng có nhiều chuyển biến tốt.
Phân tích về cơ cấu nguồn vốn trong năm tỷ trọng nợ phải trả của công ty chiếm phần nhỏ, nguồn vốn chủ sở hữu tăng do lợi nhuận được giữ lại bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh là chiếm phần lớn. Có thể chứng tỏ rằng công ty tăng cường huy động nguồn vốn chủ sở hữu. từ đó thấy công ty hoàn toàn độc lập về mặt tài chính., tài chính của công ty có thê coi là ổn định, tình hình kinh doanh có khả quan.
2.2 Phân tích tình hình doanh thu giai đoạn 2010-2013
Bảng 2: TÌNH HÌNH DOANH THU 3 NĂM QUA
ĐVT: triệu đồng
- Nhận xét:
Về doanh thu: Ta thấy có sự tăng giảm trong 3 năm qua, thấp nhất là năm 2010 với số tiền đạt dược là hơn 2000 tỷ đồng. Đến năm 2011 doanh thu doanh thu tăng lên hơn 2400 tỷ đồng. Tuy nhiên đến năm 2012 con số này lại tiếp tục sụt giảm chỉ còn lại hơn 2300 tỷ đồng. Do doanh thu chịu tác động của nhiều nguyên nhân, đồng thời được tạo từ nhiều nguồn thu khác nhau, trong đó doanh thu quan trọng nhất chính là nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận cũng có sự tăng giảm qua các năm. Năm 2010 tuy là năm có doanh thu thấp nhất nhưng lợi nhuận lại đạt cao nhất. sở dĩ có điều đó xảy ra là do công ty đã kiểm soát tốt các khoản chi phí nên có lợi nhuân cao nhất. Đây có thể coi là một điều mà công ty cần phải phát huy tiết kiệm chi phí tối đa hóa lợi nhuận.
Đánh giá chung: nhìn chung hoạt động trong 3 năm qua của công ty là tương đối tốt, tất cả các năm đều có lợi nhuận rất cao. Tuy nhiên lợi nhuận này lại không ổn định. Điều này cho thấy được tình hình khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do các yếu tố kinh tế bị khủng hoảng và đang được phục hồi dần.
Phân tích các tỷ số tài chính
Bảng 3: PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ THANH TOÁN
Chỉ tiêu thanh khoản
2010
2011
2012
1.1khả năng thanh toán hiện hành
292%
224%
321%
1.2khả năng thanh toán nhanh
217%
135%
210%
1.3khả năng thanh toán tức thời
25%
23%
107%
Hệ số thanh toán hiện hành.
Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện khả năng đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn của công ty. Trong khoản thời gian phân tích từ 2010 đến 2012, hệ số thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của công ty đều rất cao, ở mức gần 3 lần. Cụ thể, hệ số này đã tăng qua giai đoạn phân tích trên, từ 2.92 lần của năm 2010 đến 3.21 lần của năm 2012. Dù rằng có sự sụt giảm đáng chú ý trong năm 2011, còn 2.24 lần, nhưng về tổng thể, hệ số thanh toán hiện hành của công ty luôn ở mức cao và thể hiện một khả năng ấn tượng trong khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. Khi so sánh với các công ty đang niêm yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam cũng như của các công ty sản xuất, nhựa tại thời điểm cuối năm 2011 và đầu năm 2012, Công ty cũng thể hiện sự vượt trội của mình trong khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Với số liệu này, ngân hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi thực hiện cho công ty vay các khoản ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho hoạt động của công ty.
Hệ số thanh toán nhanh.
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từ các tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh. Hệ số thanh toán nhanh của Công ty tại cuối năm 2012 là 2.1 lần, cho nên nếu loại bỏ hàng tồn kho, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty vẫn rất tốt. Hệ số này của công ty đều lớn hơn 1 trong suốt giai đoạn phân tích từ 2010 đến 2012, và thấp nhất là 2,1 lần năm 2012. Hệ số thanh toán nhanh của Công ty có sự giảm đi rõ rệt so với hệ số thanh toán hiện hành, cho thấy hàng tồn kho đóng góp tỷ lệ không nhỏ trong tài sản ngắn hạn của công ty. Dù vậy, các tài sản có tính thanh khoản khác vẫn đủ đảm bảo cho các nghĩa vụ nợ của Công ty. Nếu so sánh với chỉ số trung bình ngành, khả năng thanh toán nhanh của công ty nhựa Tiền Phong cũng nằm trong nhóm đầu và có xu hướng ổn định lâu dài.
Hệ số thanh toán tức thời.
Hệ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng của công ty trong việc thanh toán ngay các khoản nợ hoặc các chi phí đột biến phát sinh. Hệ số này của công ty trong giai đoạn 2010 đến 2012 lần lượt là 0.25, 0.23, 1.07. So sánh với số liệu về hệ số thanh toán tức thời trung bình ngành tại thời điểm cuối năm 2012, có thể nói Công ty có khả năng đảm bảo dư nợ rất tốt, đủ sức thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn hạn ngay lập tức. Khả năng thanh toán tức thời của công ty giữ mức ổn định và tốt qua các năm nhưng đột biến tăng lên tại thời điểm cuối năm 2012. Đó là do sự tăng mạnh của tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm. Nguyên nhân có thể do sang năm công ty cần một lượng tiền lớn để thực hiện việc phát triển công ty. Điều này tốt cho khả năng thanh toán, nhưng với hệ số thanh toán tức thời cao như thời điểm 2012, công ty có thể đã lãng phí mất nguồn lực tài chính lớn có thể sinh lời cho công ty nếu không sử dụng nguồn tiền này hiệu quả năm sau.
Bảng 4: PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ HOẠT ĐỘNG
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
2.1 vòng quay vốn lưu động(vòng)
2,57
2,81
2,87
2.2 vòng quay hàng tồn kho(Vòng)
4,2
5,35
7,71
2.3 vòng quay các khoản phải thu(vòng)
4,62
5,34
5,07
2.4 Hiệu suất sử dụng TSCĐ dựa trên doanh thu(lần)
4,2
4,59
4,29
Nhận xét: Vòng quay vốn lưu động:
Vòng quay vốn lưu động xác định số ngày hoàn thành một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Vòng quay vốn lưu động của Công ty trong giai đoạn 2010-2012 luôn lớn hơn 2.5. Nhưng năm 2012, vòng quay vốn lưu động công ty lại không đi theo xu hướng tăng trưởng mà hơi chững lại. Điều này là do tài sản ngắn hạn của công ty tăng lớn trong năm 2012(tăng 60% so với năm 2010) dẫn đến vòng quay vốn không tăng trưởng tiếp. So sánh với các công ty thuộc ngành nhựa Việt Nam, như Nhựa Bình Minh(vòng quay vốn lưu động 2010-2012), hệ số này của công ty nhựa Tiền Phong là không cao nhưng ở mức chấp nhận được do quy mô hoạt động quá lớn.
Vòng quay hàng tồn kho.
Tương tự như đối với vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho của Công ty năm 2011 tăng nhiều so với 2010, đến 2012 vẫn tiếp tục tăng.Điều này cho thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa của Công ty đang có dấu hiệu chững lại so với tốc độ sản xuất của công ty. Nhưng điều này không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của công ty, và chủ yếu gây ra do sự tăng mạnh của hàng tồn kho cuối kỳ, vì công ty dự trữ hàng để đáp ứng nhu cầu sản suất.Việc thay đổi thường xuyên của vòng quay hàng tồn kho qua các năm có thể do công ty chưa quản trị tốt việc bán hàng và sản xuất của mình. Dù vậy, tốc độ vòng quay hàng tồn kho cao và tăng trong giai đoạn 2010-2012 cũng cho thấy công ty đang có tốc độ bán hàng tốt.
Vòng quay các khoản phải thu.
Công nợ trung bình không quá 30 ngày, cụ thể năm 2011 vòng quay các khoản phải thu đạt 13 vòng ứng với số ngày thu tiền là 28 ngày có phần chậm hơn so với năm 2010 là 17 vòng ứng với 22 ngày là do trong năm công ty đẩy mạnh bán hàng để đạt mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD trước thời hạn kế hoạch 1 năm (năm 2012). Có thể thấy điều đó qua tốc độ tăng trưởng doanh thu rất tốt qua các năm của Vinamilk (37% trong năm 2011) trong khi có sự cạnh tranh mạnh từ các hãng sữa trong và ngoài nước, trong đó có thương hiệu TH true milk phát triển mạnh trong năm. Công tác quản trị các khoản phải thu của Vinamilk trong điều kiện so sánh với các công ty khác trong ngành và các công ty trên sàn chứng khoán Việt Nam được đánh giá ở mức tốt.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định dựa trên doanh thu.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định trên doanh thu hay vòng quay tài sản của công ty vẫn giữ ổn định ở mức 4.2 lần trong giai đoạn từ 2010-2012. Dù tài sản cố định trong kỳ của công ty tăng liên tục ở mức 30%-47% trong giai đoạn trên, nhưng doanh thu vẫn tăng trưởng ở mức độ tương ứng. Điều này cho thấy Công ty nhự Tiền Phong quản lý và đầu tư tài sản cố định của mình rất chặt chẽ có phương án rõ ràng, tính toán được lợi ích mang lại cho công ty khi thực hiện đầu tư. So sánh với hiệu suất sử dụng tài sản cố định của một công ty nhựa khác tại Việt Nam là Bình Minh trong giai đoạn 2009-2010 là 2.0 lần, nhựa Tiền Phong thể hiện hiệu quả đầu tư rất tốt so với các công ty khác trong ngành.
Bảng 5: CÁC HỆ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI SẢN
2010
2011
2012
3.1 tổng nợ phải trả/tổng tài sản
41,137%
40,252%
32,902%
3.2 nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu
2,13%
-
-
Hệ số nợ trên tổng tài sản:
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của Công ty nhựa Tiền Phong trong giai đoạn từ năm 2010-2012 dao động ở mức từ 30% đến 41%. Tỷ số nợ của Công ty nhựa Tiền Phong qua các năm có xu hướng giảm dần. Điều này thể hiện công ty có chủ trương sử dụng nợ ở mức hợp lý và ổn định qua thời gian. Mức sử dụng nợ của Công ty so với các công ty khác cùng ngành như Nhựa Bình Minh là hơi thấp hơn mức trung bình ngành. Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty là rất tốt khi có nguồn vốn tự có đảm bảo hơn 60% giá trị tổng tài sản và ít bị ảnh hưởng khi có sự biến động về lãi suất trên thị trường.
Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của công ty ở mức rất thấp, chỉ 2% vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối năm 2010, và năm 2011 và 2012 nợ dài hạn của công ty còn lại là rất thất nhỏ hơn mức 1% rất nhiều và có xu hướng trơ về 0. Điều này cho thấy công ty có xu hướng sử dụng vốn tự có để thực hiện các hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất và nợ của công ty chủ yếu là nợ trong ngắn hạn. Nợ vay ngắn hạn của công ty ở mức thấp hơn so với nợ người cung cấp. Điều này thể hiện khả năng tài chính tốt của công ty.
Bảng 6: CÁC HỆ SỐ VỀ CHỈ TIÊU THU NHẬP
4.Chỉ tiêu thu nhập
2010
2011
2012
4.1lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ doanh thu thuần
18,17%
14,8%
15,44%
4.2 Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE)
39,69%
29,71%
26,15%
4.3 Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản(ROA)
22,1%
17,75%
17,55%
4.4EBIT/chi phí lãi vay
1670%
841%
914%
Nhận xét:
Hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu.
Hoạt động kinh doanh chính của công ty cho tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu thuần rất khả quan, ở mức từ 14-18% trong giai đoạn 2010-2012. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh luôn ở mức trên 14% của Công ty so với các doanh nghiệp trong ngành là ở mức rất cao. Dù trong giai đoạn 2010-2012, các vụ bê bối về nhựa tại Việt Nam cũng như Trung Quốc ảnh hưởng rất nhiều đến các doanh nghiệp trong nước, nhưng doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty có nhiều khó khăn thể hiện ở lợi nhuận bị giảm dần qua các năm. Ngoài ra, tỷ lệ lợi nhuận ở mức cao như Công ty là rất khó có được trong giai đoạn khó khăn hiện tại của Việt Nam.
Hệ số ROA.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của công ty trong giai đoạn 2010-2012 đều ở mức trên 25% và năm 2010 là 39,69%. Đây là chỉ số rất ấn tượng ngay cả với các doanh nghiệp Việt Nam và trên thế giới, chưa kể khả năng duy trì dài hạn của công ty. So với với nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh nhựa tại Viêt Nam, đây là tỷ lệ sinh lợi trên tài sản rất ấn tượng. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng rất tốt các tài sản của mình trong việc đem lại lợi nhuận cho công ty
Hệ số ROE.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của Công ty cũng tăng rất khả quan. Tuy nhiên suất sinh lời lại bị giảm qua các năm. Năm 2010 là 22,1% nhưng đến năm 2012 chỉ còn 17,55%. Tuy nhiên,so sánh với hệ số chung của toàn ngành và của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán của Việt Nam, khả năng sinh lợi của Công ty là rất tốt và có xu hướng tăng trưởng bền vững.
Hệ số khả năng trả lãi EBIT/lãi vay.
Do vốn vay của Công ty không nhiều và khả năng sinh lợi rất tốt, tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với lãi vay của Công ty trong giai đoạn 2010-2012 đều trên mức 800%. Khả năng trả nợ của công ty là rất tốt và hoàn toàn có thể tin tưởng đước.
Nhận xét
Khả năng sinh lợi mà công ty Công ty đã thể hiện trong giai đoạn 2010-2012 là rất tốt trên mọi chỉ số và thể hiện xu hướng tăng trưởng bền vững qua các năm.
Đánh giá dưới góc độ các nhà tín dụng
Dựa vào các phân tích tài chính về công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong trong giai đoạn 2010-2012 đã cho thấy công ty có tình hình tài chính rất tốt, khả năng thanh khoản cao, khả năng phát triển tốt trong thời gian tới.
Phát triển về doanh thu và lợi nhuận của công ty đáp ứng được các yêu cầu của người đầu tư.
Tình hình tài chính tốt, thích hợp để cung cấp tín dụng. Mức độ rủi ro không trả được nợ của công ty là rất thấp.
Vì vậy nếu công ty có nhu cầu vay vốn thì sẽ được chấp thận khi có dự án kinh doanh tốt.
Em xin chân thành cám ơn!!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhua_2937.docx