Chuyên đề Hình học giải tích trong mặt phẳng

Bài 3. Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC, với: a) A(2; 6), B(–3; –4), C(5; 0) b) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3) Bài 4. . Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') tâm M(5, 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho . Đs: (x – 5)2 + (y – 1)2 = 13 hay (x – 5)2 + (y – 1)2 = 43 Bài 5. Vieát phöông trình ñöôøng troøn (C ) coù baùn kính R = 2 tieáp xuùc vôùi truïc hoaønh vaø coù taâm I naèm treân ñöôøng thaúng (d) : x + y – 3 = 0. Đs : Bài 6. Trong hệ trục 0xy, cho đường tròn (C): x2+y2 -8x+12=0 và điểm E(4;1). Tìm toạ độ điểm M trên trục tung sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA, MB đến (C), với A,B là các tiếp điểm sao cho E thuộc đường thẳng AB Đs : M(0;4 )

doc8 trang | Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình học giải tích trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG DẠNG 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG Cho hai điểm A(1; 1) , B(4;-3). Tìm điểm C thuộc đường thẳng sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6. Đs: Cho các đường thẳng lần lượt có phương trình d1: , d2: và d3: . Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến d2. Đs: M(-22; -11), M(2; 1). Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và chắn trên hai trục toạ độ 2 đoạn bằng nhau, với: a) M(–4; 10) b) M(2; 1) c) M(–3; –2) d) M(2; –1) Đs: Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d và điểm M¢ đối xứng M qua d với: a) M(2; 1), Đs: b) M(3; – 1), Lập phương trình đường thẳng d¢ đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng D, với: a) b) Lập phương trình đường thẳng d¢ đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, với: a) b) Cho hai đường thẳng d1 : , d2 : và điểm M(2: 1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai đường thẳng trên tại A, B sao cho M là trung điểm AB. Cho hai đường thẳng d1 : , d2 : và điểm M(2: 1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai đường thẳng trên tại A, B sao cho Đs: 7x -3y +14 = 0 DẠNG 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ TAM GIÁC Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cùng với hai trục toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích S, với: a) M(–4; 10), S = 2 b) M(2; 1), S = 4 b) M(–3; –2), S = 3 d) M(2; –1), S = 4 Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường cao. Viết phương trình hai cạnh và đường cao còn lại, với Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh và phương trình hai đường cao. Viết phương trình các cạnh của tam giác đó, với: Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến. Viết phương trình các cạnh của tam giác đó, với: Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường trung tuyến. Viết phương trình các cạnh còn lại của tam giác đó, với: Cho tam giác ABC, biết phương trình hai cạnh và toạ độ trung điểm của cạnh thứ ba. Viết phương trình của cạnh thứ ba, với: Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh, phương trình một đường cao và một trung tuyến. Viết phương trình các cạnh của tam giác đó, với: Cho điểm A(2 ; -2) và đường thẳng d đi qua điểm M(3; 1) và cắt các trục tọa độ tại B,C . Viết phương trình đường thẳng d , biết rằng tam giác ABC cân tại A. ĐS: Cho điểm A(2 ;1).Tìm toạ độ điểm B trên trục hoành, điểm C trên trục tung sao cho tam giác ABC vuông tại A và có diện tích lớn nhất, biết điểm B có hoành độ không âm. Cho tam giác ABC có diện tích bằng và hai điểm A(2; -3), B(3; -2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: .Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác. Cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng d: .Tìm trên đường thẳng d hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông tại C và AC =3BC. Đs: B(); C( Cho tam giác ABC có trực tâm H(1; 0) chân đường cao hạ từ B là K(0; 2) và trung điểm cạnh AB là M(3; 1). Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC. Cho tam giác ABC có trực tâm H(-1; 4) và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác I(-3; 0), trung điểm cạnh BC là M(0; -3).Viết phương trình đường thẳng AB biết B có hoành độ dương. Cho tam giác ABC cân tại A có phương trình hai cạnh AB: ; BC: .Tính diện tích tam giác ABC biết AC đi qua điểm M(-1; 2). Cho tam giác ABC, đường cao kẻ từ đỉnh B và đường phân giác trong góc A có phương trình là d1: và d2: .Điểm M(0; 2) thuộc đường thẳng AB đồng thời cách C một khoảng bằng .Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết A(-1; 4), B(1; -4) và đường thẳng BC đi qua điểm I(2; ).Tìm tọa độ đỉnh C. Đs: C(3;5). Cho tam giac ABC có đường phân giác trong AD: , đường cao CH: cạnh AC đi qua M(0; -1), AB = 2AM. Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC. Cho điểm M(-1;1) và hai đường thẳng d1 : , d2 : . Gọi A là giao điểm của d1 và d2. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt d1 và d2 lần lượt tại B và C sao cho A, B, C tạo thành tam giác có BC =3AB. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : , d2 : . Viết phương trình đường thẳng d qua M(0;1) tạo với d1 ,d2 một tam giác cân tại giao điểm của d1 ,d2 . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M(1;1). Lập phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai đường thẳng d1 : , d2 : , lần lượt tại A, B sao cho 2MA -3MB = 0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm , trung điểm BC là M(1;1) , phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B là x+y -7 = 0. Tìm tọa độ A, B, C. Đs: Cho tam giác ABC cân tại A, đỉnh B thuộc d: cạnh AC song song với d. Đường cao kẻ từ A có phương trình , điểm M(1; 1) nằm trên AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Đs: Cho tam giác ABC cân tại A có AB: , AC: , điểm M(1;2) thuộc đoạn BC. Tìm tọa độ các đỉnh tam giác. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3; 2), đường thẳng và đường thẳng Biết điểm B thuộc và điểm C thuộc sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tìm tọa độ điểm B, C. Đs: hoặc Trong mặt phẳng Oxy cho điểm C(2; -5) và đường thẳng . Tìm trên đường thẳng Hai điểm A và B đối xứng nhau qua điểm sao cho diện tích tam giác ABC bằng 15. Đs: hoặc . Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC . Đường cao kẻ từ A, trung tuyến kẻ từ B, trung tuyến kẻ từ C lần lượt nằm trên các đường thẳng co phương trình Tìm tọa độ A, B, C. Đs: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, phương trình BC: , đường thẳng AC đi qua điểm M(-1;1), điểm A nằm trên đường thẳng . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rẳng điểm A có hoành độ dương. Đs: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC, phương trình các đường thẳng chứa đường cao và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A lần lượt là : và . Tìm tọa độ các đỉnh B và C biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(-5; 1). Đs: hoặc Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;2), B(4;3). Tìm tọa độ điểm M sao cho và khoảng cách từ M đến Ab bằng . Đs: M(0;0) hoặc M(-1; 3). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(1;1), đường cao đỉnh A có phương trình và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết diện tích tam giác ABC bằng 6. Đs: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng AB và BC lần lượt có phương trình: . Viết phương trình đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Đs: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC vuông tại B, có phương trình đường cao qua C : Đường phân giác giác trong góc A có phương trình d: . Gọi M((0;-2) nằm trên cạnh AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác đó. Đs: Tam giác ABC có trung tuyến BM : , phân giác BN : . Điểm P(2;2) thuộc AB, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác. Đs: hoặc Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A thuộc d: , đường trung tuyến BM: , trung điểm cạnh BC là N(1;2). Tính diện tích tam giác ABC biết BC song song với d. Đs: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có cạnh AB = và đỉnh C(1;5). Đường thẳng AB có phương trình đường thẳng d: đi qua trọng tâm G của tam giác. Tìm tọa độ các đỉnh A, B. Đs: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, cạnh BC: , đường cao hạ từ đỉnh B: , đường cao hạ từ đỉnh C đi qua M(3;0). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Đs: * Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(2;0), phương trình đường trung tuyến CM: , phương trình đường trung trực của BC: . Tìm tọa độ đỉnh A. Đs: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có B(1;2) phân giác trong AK: . Khoảng cách từ C đến AK bằng 2 lần khoảng cách từ B đến AK . Tìm tọa độ đỉnh A, C biết C thuộc trục tung. Đs: Trong mặt phẳng oxy cho có A(2;1) . Đường cao qua đỉnh B có phương trình x- 3y - 7 = 0 .Đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình : x + y +1 = 0 . Xác định tọa độ B và C . Tính diện tích . Đs: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC Đs: Cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt là: x + 2y – 5 = 0 và 3x – y + 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC, biết rằng AC đi qua điểm F(1; - 3). Đs: ; Cho tam giác ABC có trung điểm AB là I(1;3), trung điểm AC là J(-3;1). Điểm A thuộc Oy , và đường thẳng BC đi qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm A , phương trình đường thẳng BC và đường cao vẽ từ B ? Đs: A(0;5). C(-6;-3) ,B(0;1). DẠNG 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ TỨ GIÁC Đs: Đs: Đs: Đs: Đs: Đs: hoặc Đs: Đs: hoặc Đs: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AB: x – 2y - 1 = 0, phương trình đường thẳng BD: x – 7y + 14 = 0, đường thẳng AC đi qua M(2; 1). Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật Đs: , , , Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm Đường thẳng AB có phương trình: x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD và hoành độ điểm A âm. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đó Đs: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD, có diện tích bằng 12, tâm I là giao điểm của đường thẳng và . Trung điểm của một cạnh là giao điểm của d1 với trục Ox. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật Đs: II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng D, với: a) b) Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng D1, D2 và có tâm nằm trên đường thẳng d, với: Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC, với: a) A(2; 6), B(–3; –4), C(5; 0) b) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3) . Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') tâm M(5, 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho . Đs: (x – 5)2 + (y – 1)2 = 13 hay (x – 5)2 + (y – 1)2 = 43 Vieát phöông trình ñöôøng troøn (C ) coù baùn kính R = 2 tieáp xuùc vôùi truïc hoaønh vaø coù taâm I naèm treân ñöôøng thaúng (d) : x + y – 3 = 0. Đs : Trong hệ trục 0xy, cho đường tròn (C): x2+y2 -8x+12=0 và điểm E(4;1). Tìm toạ độ điểm M trên trục tung sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA, MB đến (C), với A,B là các tiếp điểm sao cho E thuộc đường thẳng AB Đs : M(0;4 )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochinh_hoc_phang_123_4589.doc
Tài liệu liên quan