Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ

1. Nhận dạng doanh thu và chi phí 1.1. Nhận dạng chi phí 1.2. Nhận dạng về doanh thu 2. Lợi nhuận 3. Nhận dạng doạn thu và chi phí cho 1 chu kỳ sản xuất 3.1. Tính chi phí cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh 3.2. Tính doanh thu cho một chu kỳ kinh doanh

doc65 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 3491 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u kiện chăn nuôi - Chuẩn bị thức ăn, nước uống - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Phòng và điều trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Bí quyết thành công trong chăn nuôi gà. Nhà xuất bản nông nghiệp. - Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Một số bệnh quan trọng ở gà. Công ty Hanvet. - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi gà đẻ Mã số mô đun: MĐ 02 Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI GÀ ĐẺ Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 70 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 51 giờ; kiểm tra hết mô đun: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun nuôi gà đẻ là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy đầu tiên trong các mô đun, Mô đun nuôi gà thịt cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ có hiệu quả. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ Lựa chọn được giống gà hướng trứng phù hợp với phương thức chăn nuôi - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh trên gà đẻ đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà đẻ hữu cơ 12 3 8 1 2 Chuẩn bị thức ăn, nước uống 12 3 8 1 3 Chọn giống gà đẻ nuôi theo phương thức hữu cơ 11 3 8 4 Nuôi dưỡng gà đẻ 10 2 8 5 Chăm sóc gà đẻ 10 2 8 6 Phòng và trị bệnh 12 3 8 1 Kiểm tra hết mô đun 3 3 Cộng 70 16 48 6 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà đẻ hữu cơ Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ - Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà đẻ Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị chuồng nuôi 1.1. Chọn hướng chuồng 1.2. Chọn vị trí đặt chuồng 1.3. Chọn kiểu chuồng 2. Chuẩn bị máng ăn 2.1. Chọn kiểu máng ăn 2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn 2.3. Kiểm tra máng ăn 3. Chuẩn bị máng uống 3.1. Chọn kiểu máng uống 3.2. Chọn vị trí đặt máng uống 3.3. Kiểm tra máng uống 4. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi 4.1. Liệt kê thiết bị và dụng cụ 4.2. Bố trí trang thiết bị 4.3. Kiểm tra thiết bị và dụng cụ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Xây dựng được khẩu phần ăn cho gà đẻ theo tiêu chuẩn hữu cơ - Phối trộn được các loại thức ăn cho gà đẻ - Chuẩn bị được nước uống cho gà đẻ Nội dung của bài: 1. Xây dựng kế hoạch thức ăn 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà đẻ qua các giai đoạn 1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho gà đẻ 1.3. Lập khẩu phần ăn cho gà 1.4. Lịch cho gà ăn 2. Chuẩn bị thức ăn tinh 2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho gà đẻ 2.2. Các loại thức ăn tinh 2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương 2.4. Lập kế hoạch 3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm 3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho gà đẻ 3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi gà đẻ 3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn 4. Chuẩn bị nước uống 4.1. Nhu cầu nước uống cho gà 4.2. Kiểm tra nước uống Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Chọn giống gà đẻ nuôi theo phương thức hữu cơ Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Liệt kê được các đặc điểm của từng giống gà đẻ - Chọn được giống gà để nuôi theo phương thức hữu cơ Nội dung của bài: 1. Đặc điểm của các giống gà đẻ trứng nuôi tại Việt Nam 1.1. Các giống gà trong nước 1.2. Các giống nhập ngoại 2. Các tiêu chuẩn chọn giống gà theo chăn nuôi phương thức hữu cơ 2.1. Yêu cầu của giống với chăn nuôi hữu cơ 2.2. Các đặc điểm giống phù hợp với phương thức chăn nuôi hữu cơ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 4: Nuôi dưỡng gà đẻ Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Thực hiện được thao tác cho gà ăn, uống đảm bảo số lượng và chất lượng - Thực hiện được việc theo dõi tình hình phát triển và đẻ trứng của gà - Phát hiện được những dấu hiệu bất thường Nội dung của bài: 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 1.1. Xác định nhu cầu thức ăn tinh 1.2. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung 2. Lập khẩu phần ăn 3. Kiểm tra chất lượng thức ăn 4. Cho gà ăn, uống Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 5: Chăm sóc gà đẻ Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Theo dõi được sự phát triển của gà - Vệ sinh đảm bảo môi trường sạch sẽ cho vật nuôi phát triển - Tuân thủ vệ sinh môi trường Nội dung của bài: 1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu 1.1. Quan sát đàn gà 1.2. Kiểm tra phân gà 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 2.1. Chọn mẫu kiểm tra 2.2. Cân cá thể 3. Kiểm tra tỷ lệ đẻ trứng 4. Ghi sổ sách theo dõi Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 5: Phòng và trị bệnh cho gà đẻ Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Phát hiện được một số bệnh trên gà đẻ - Đưa ra được biện pháp phòng và điều trị một số bệnh Nội dung của bài: 1. Phòng và điều trị bệnh truyền nhiễm 1.1. Phòng và điều trị bệnh Newcatle 1.2. Phòng và điều trị bệnh thương hàn gà 1.3. Phòng và điều trị bệnh CRD 1.4. Phòng bệnh cúm gia cầm 1.5. Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng 2. Phòng và điều trị chứng thiếu dinh dưỡng 2.1. Thiếu Vitamin A 2.2. Thiếu Vitamin B1 3. Vệ sinh môi trường chăn nuôi 4. Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi gà đẻ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ (giáo trình dùng cho giáo viên và giáo trình dùng cho người học); 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Tranh ảnh các loại, bút dạ 2 hộp, giấy A0 10 tờ, bảng nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ, bảng tiêu chuẩn hữu cơ mẫu sổ sách theo dõi. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Diện tích chuồng tối thiểu để phục vụ cho thực hành (thuê hoặc mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học). - Các loại máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thuyết và thực hành kỹ năng nghề trong mô đun. (nên thống kê cụ thể trong 1 bảng) 4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, nên có kỹ thuật viên chăn nuôi gà đẻ hữu cơ V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá (đã phù hợp với mục tiêu mô đun chưa) - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về - Thực hành: Nêu các bài tập, bài thực hành trong mô đun VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun nuôi gà thịt áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun nuôi gà đẻ có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên) - Chương trình mô đun nuôi gà đẻ áp dụng cho cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo - Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích hợp trên mô hình, phương tiện dạy học. - Sử dụng các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (thảo luận nhóm, làm mẫu...). 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi - Chuẩn bị thức ăn, nước uống - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Phòng và điều trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Bí quyết thành công trong chăn nuôi gà. Nhà xuất bản nông nghiệp. - Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Một số bệnh quan trọng ở gà. Công ty Hanvet. - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi lợn con Mã số mô đun: MĐ 03 Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI LỢN CON Mã số mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 70 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 51 giờ; kiểm tra hết mô đun: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun nuôi lợn con là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy đầu tiên trong các mô đun, Mô đun nuôi lợn con có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc nuôi lợn con theo phương thức hữu cơ có hiệu quả. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi lợn con theo phương thức hữu cơ Lựa chọn được giống lợn, loại lợn phù hợp với phương thức chăn nuôi - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh trên lợn con đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn con hữu cơ 12 3 8 1 2 Chuẩn bị thức ăn, nước uống 12 3 8 1 3 Chọn giống lợn con nuôi theo phương thức hữu cơ 11 3 8 4 Nuôi dưỡng lợn con 10 2 8 5 Chăm sóc lợn con 10 2 8 6 Phòng và trị bệnh 12 3 8 1 Kiểm tra hết mô đun 3 3 Cộng 70 16 48 6 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn con Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi lợn con theo phương thức hữu cơ - Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi lợn con Nội dung của bài: 1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ 1.2. Chăn nuôi hữu cơ 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Các đặc điểm chính của chăn nuôi hữu cơ 1.2.3. Đặc điểm của nuôi lợn hữu cơ 2. Chuẩn bị chuồng nuôi 2.1. Chọn hướng chuồng 2.2. Chọn vị trí đặt chuồng 2.3. Chọn kiểu chuồng 3. Chuẩn bị máng ăn 3.1. Chọn kiểu máng ăn 3.2. Chọn vị trí đặt máng ăn 3.3. Kiểm tra máng ăn 4. Chuẩn bị máng uống 4.1. Chọn kiểu máng uống 4.2. Chọn vị trí đặt máng uống 4.3. Kiểm tra máng uống 5. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi 5.1. Liệt kê thiết bị và dụng cụ 5.2. Bố trí thiết bị 5.3. Kiểm tra thiết bị và dụng cụ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Xây dựng được khẩu phần ăn cho lợn con theo tiêu chuẩn hữu cơ - Phối trộn được các loại thức ăn cho lợn con - Chuẩn bị được nước uống cho lợn con Nội dung của bài: 1. Lập kế hoạch thức ăn 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con qua các giai đoạn 1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho lợn con 1.3. Lập khẩu phần ăn cho lợn con 1.4. Lịch cho lợn ăn 2. Chuẩn bị thức ăn tinh 2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho lợn con 2.2. Các loại thức ăn tinh 2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương 2.4. Lập kế hoạch 3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm 3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho lợn con 3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi lợn con 3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn 4. Chuẩn bị nước uống 4.1. Nhu cầu nước uống cho lợn con 4.2. Kiểm tra nước uống Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Chọn giống lợn nuôi theo phương thức hữu cơ Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Liệt kê được các đặc điểm của từng giống lợn - Chọn được giống lợn để nuôi theo phương thức hữu cơ Nội dung của bài: 1. Đặc điểm của các giống lợn nuôi tại Việt Nam 1.1. Các giống lợn nội 1.2. Các giống nhập ngoại 2. Các tiêu chuẩn chọn giống lợn theo chăn nuôi phương thức hữu cơ 2.1. Yêu cầu của giống với chăn nuôi hữu cơ 2.2. Các đặc điểm giống phù hợp với phương thức chăn nuôi hữu cơ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 4: Nuôi dưỡng lợn con Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Thực hiện được thao tác cho lợn ăn, uống đảm bảo số lượng và chất lượng - Thực hiện được việc theo dõi tình hình phát triển của lợn - Phát hiện được những dấu hiệu bất thường 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 1.1. Xác định nhu cầu thức ăn tinh 1.2. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung 2. Lập khẩu phần ăn 3. Kiểm tra chất lượng thức ăn 4. Cho lợn ăn, uống 5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh khẩu phần Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 5: Chăm sóc lợn con Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Theo dõi được sự phát triển của lợn - Vệ sinh đảm bảo môi trường sạch sẽ cho vật nuôi phát triển - Tuân thủ vệ sinh môi trường Nội dung của bài: 1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu 1.1. Quan sát cá thể 1.2. Quan sát đàn lợn 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 2.1. Chọn mẫu kiểm tra 2.2. Cân cá thể 3. Ghi sổ sách theo dõi Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 5: Phòng và trị bệnh cho lợn con Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Phát hiện được một số bệnh trên lợn con - Đưa ra được biện pháp phòng và điều trị một số bệnh Nội dung của bài: 1. Phòng và điều trị bệnh phó thương hàn 2. Phòng và điều trị bệnh dịch tả 3. Phòng và điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng 4. Phòng bệnh tai xanh 5. Phòng và điều trị bệnh ký sinh trùng 7. Thiếu Vitamin A 8. Thiếu Vitamin B1 Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi gà đẻ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ (giáo trình dùng cho giáo viên và giáo trình dùng cho người học); 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Tranh ảnh các loại, bút dạ 2 hộp, giấy A0 10 tờ, bảng nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ, bảng tiêu chuẩn hữu cơ mẫu sổ sách theo dõi. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Diện tích vườn, ao, chuồng tối thiểu để phục vụ cho thực hành (thuê hoặc mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học). - Các loại máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thuyết và thực hành kỹ năng nghề trong mô đun. (nên thống kê cụ thể trong 1 bảng) 4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, nên có kỹ thuật viên chăn nuôi gà đẻ hữu cơ V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá (đã phù hợp với mục tiêu mô đun chưa) - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về - Thực hành: Nêu các bài tập, bài thực hành trong mô đun VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun nuôi gà đẻ áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun nuôi gà đẻ có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên) - Chương trình mô đun nuôi gà đẻ áp dụng cho cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo - Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích hợp trên mô hình, phương tiện dạy học. - Sử dụng các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (thảo luận nhóm, làm mẫu...). 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi - Chuẩn bị thức ăn, nước uống - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Phòng và điều trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Võ Văn Ninh, 2001. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Trẻ, 132 trang. - Võ Văn Ninh, 2001. Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo. NXB Trẻ, 84 trang. - Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2000. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông nghiệp, TP. HCM, 323 trang. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi lợn choai Mã số mô đun: MĐ 04 Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI LỢN CHOAI Mã số mô đun: MĐ 04 Thời gian mô đun: 70 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 55 giờ; kiểm tra hết mô đun: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun nuôi lợn choai là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy sau mô đun nuôi gà đẻ, trước mô đun nuôi lợn choai, Mô đun nuôi lợn con cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc nuôi lợn choai giai đoạn sau cai sữa theo phương thức hữu cơ. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi lợn choai theo phương thức hữu cơ Thực hiện được công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh trên lợn choai đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ, đảm bảo hiệu quả kinh tế Tuân thủ nguyên tắc vệ sinh phòng bệnh và đảm bảo vệ sinh môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn choai 16 3 12 1 2 Chuẩn bị thức ăn, nước uống 16 3 12 1 3 Nuôi dưỡng lợn choai 12 2 10 4 Chăm sóc lợn choai 11 2 9 5 Phòng và trị bệnh cho lơn choai 12 2 9 1 Kiểm tra hết mô đun 3 3 Cộng 70 12 52 6 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn choai Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Chuẩn bị được chuồng trại nuôi lợn choai theo phương thức hữu cơ - Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi lợn choai Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị chuồng nuôi 1.1. Chọn hướng chuồng 1.2. Chọn vị trí đặt chuồng 1.3. Chọn kiểu chuồng 2. Chuẩn bị máng ăn 2.1. Chọn kiểu máng ăn 2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn 2.3. Kiểm tra máng ăn 3. Chuẩn bị máng uống 3.1. Chọn kiểu máng uống 3.2. Chọn vị trí đặt máng uống 3.3. Kiểm tra máng uống 4. Chuẩn bị trang thiết bị và dụng cụ chăn nuôi 4.1. Liệt kê trang thiết bị và dụng cụ 4.2. Bố trí trang thiết bị 4.3. Kiểm tra trang thiết bị và dụng cụ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Xây dựng được khẩu phần ăn cho lơn choai theo tiêu chuẩn hữu cơ - Phối trộn được các loại thức ăn cho lợn choai - Chuẩn bị được nước uống cho lợn choai Nội dung của bài: 1. Xây dựng kế hoạch thức ăn 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn choai 1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho lợn choai 1.3. Lập khẩu phần ăn cho lợn choai 1.4. Lịch cho lợn ăn 2. Chuẩn bị thức ăn tinh 2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho lợn choai 2.2. Các loại thức ăn tinh 2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương 2.4. Lập kế hoạch 3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm 3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho lợn choai 3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi lợn choai 3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn 4. Chuẩn bị nước uống 4.1. Nhu cầu nước uống cho lợn choai 4.2. Kiểm tra nước uống Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Nuôi dưỡng lợn choai Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Thực hiện được thao tác cho lợn ăn, uống đảm bảo số lượng và chất lượng - Thực hiện được việc theo dõi tình hình phát triển của lợn - Phát hiện được những dấu hiệu bất thường Nội dung của bài: 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 1.1. Xác định nhu cầu thức ăn tinh 1.2. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung 2. Lập khẩu phần ăn 3. Kiểm tra chất lượng thức ăn 4. Cho lợn ăn, uống 5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh khẩu phần Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 4: Chăm sóc lợn choai Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Theo dõi được sự phát triển của lợn - Vệ sinh đảm bảo môi trường sạch sẽ cho vật nuôi phát triển - Tuân thủ vệ sinh môi trường Nội dung của bài: 1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu 1.1. Quan sát cá thể lợn 1.2. Quan sát đàn lợn 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 2.1. Chọn mẫu kiểm tra 2.2. Cân cá thể 3. Ghi sổ sách theo dõi Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 5: Phòng và trị bệnh cho lợn choai Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Phát hiện được một số bệnh trên lợn con - Đưa ra được biện pháp phòng và điều trị một số bệnh Nội dung của bài: 1. Phòng và điều trị bệnh phó thương hàn 2. Phòng và điều trị bệnh dịch tả 3. Phòng và điều trị bệnh suyễn lợn 4. Phòng bệnh tai xanh 5. Phòng và điều trị bệnh ký sinh trùng 6. Vệ sinh môi trường chăn nuôi 7. Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi lợn choai trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ (giáo trình dùng cho giáo viên và giáo trình dùng cho người học); 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Tranh ảnh các loại, bút dạ 2 hộp, giấy A0 10 tờ, bảng nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ, bảng tiêu chuẩn hữu cơ mẫu sổ sách theo dõi. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Diện tích vườn, ao, chuồng tối thiểu để phục vụ cho thực hành (thuê hoặc mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học). - Các loại máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thuyết và thực hành kỹ năng nghề trong mô đun. (nên thống kê cụ thể trong 1 bảng) 4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, nên có kỹ thuật viên chăn nuôi gà đẻ hữu cơ V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá (đã phù hợp với mục tiêu mô đun chưa) - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về - Thực hành: Nêu các bài tập, bài thực hành trong mô đun VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun nuôi gà thịt áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun nuôi lợn choai có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên) - Chương trình mô đun nuôi lợn choai áp dụng cho cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo - Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích hợp trên mô hình, phương tiện dạy học. - Sử dụng các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (thảo luận nhóm, làm mẫu...). 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi - Chuẩn bị thức ăn, nước uống - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Phòng và điều trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Võ Văn Ninh, 2001. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Trẻ, 132 trang. - Võ Văn Ninh, 2001. Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo. NXB Trẻ, 84 trang. - Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2000. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông nghiệp, TP. HCM, 323 trang. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi lợn vỗ béo Mã số mô đun: MĐ 05 Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI LỢN VỖ BÉO Mã số mô đun: MĐ 05 Thời gian mô đun: 70 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 55 giờ; kiểm tra hết mô đun: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun nuôi lợn vỗ béo là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy sau mô đun nuôi gà đẻ, trước mô đun nuôi lợn choai, Mô đun nuôi lợn con cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc nuôi lợn vỗ béo giai đoạn sau cai sữa theo phương thức hữu cơ. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi lợn vỗ béo theo phương thức hữu cơ Thực hiện được công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh trên lợn vỗ béo đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ Có thái độ bảo vệ môi trường và tuân thủ chặt chẽ quy trình phòng bệnh III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn choai 16 3 12 1 2 Chuẩn bị thức ăn, nước uống 16 3 12 1 3 Nuôi dưỡng lợn vỗ béo 12 2 10 4 Chăm sóc lợn vỗ béo 11 2 9 5 Phòng và trị bệnh 12 2 9 1 6 Kiểm tra hết mô đun 3 3 Cộng 70 12 52 6 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn vỗ béo Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi lợn vỗ béo theo phương thức hữu cơ - Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi lợn vỗ béo Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị chuồng nuôi 1.1. Chọn hướng chuồng 1.2. Chọn vị trí đặt chuồng 1.3. Chọn kiểu chuồng 2. Chuẩn bị máng ăn 2.1. Chọn kiểu máng ăn 2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn 2.3. Kiểm tra máng ăn 3. Chuẩn bị máng uống 3.1. Chọn kiểu máng uống 3.2. Chọn vị trí đặt máng uống 3.3. Kiểm tra máng uống 4. Chuẩn bị trang thiết bị và dụng cụ chăn nuôi 4.1. Liệt kê trang thiết bị và dụng cụ 4.2. Bố trí trang thiết bị 4.3. Kiểm tra trang thiết bị và dụng cụ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Xây dựng được khẩu phần ăn cho lợn vỗ béo theo tiêu chuẩn hữu cơ - Phối trộn được các loại thức ăn cho lợn vỗ béo - Chuẩn bị được nước uống cho lợn vỗ béo Nội dung của bài: 1. Xây dựng kế hoạch thức ăn 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn vỗ béo 1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho lợn vỗ béo 1.3. Lập khẩu phần ăn cho lợn vỗ béo 1.4. Lịch cho lợn ăn 2. Chuẩn bị thức ăn tinh 2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho lợn vỗ béo 2.2. Các loại thức ăn tinh 2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương 2.4. Lập kế hoạch 3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm 3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho lợn vỗ béo 3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi lợn vỗ béo 3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn 4. Chuẩn bị nước uống 4.1. Nhu cầu nước uống cho lợn vỗ béo 4.2. Kiểm tra nước uống Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Nuôi dưỡng lợn vỗ béo Thời gian: 12 giờ Mục tiêu - Thực hiện được thao tác cho lợn ăn, uống đảm bảo số lượng và chất lượng - Thực hiện được việc theo dõi tình hình phát triển của lợn - Phát hiện được những dấu hiệu bất thường Nội dung của bài: 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 1.1. Xác định nhu cầu thức ăn tinh 1.2. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung 2. Lập khẩu phần ăn 3. Kiểm tra chất lượng thức ăn 4. Cho lợn ăn, uống 5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh khẩu phần Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 4: Phòng và trị bệnh cho lợn vỗ béo Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Theo dõi được sự phát triển của lợn - Vệ sinh đảm bảo môi trường sạch sẽ cho vật nuôi phát triển - Tuân thủ vệ sinh môi trường Nội dung của bài: 1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu 1.1. Quan sát cá thể lợn 1.2. Quan sát đàn lợn 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 2.1. Chọn mẫu kiểm tra 2.2. Cân cá thể 3. Định thời điểm xuất trường Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 5: Phòng và trị bệnh cho lợn vỗ béo Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Phát hiện được một số bệnh trên gà thịt - Đưa ra được biện pháp phòng và điều trị một số bệnh Nội dung của bài: 1. Phòng và điều trị bệnh phó thương hàn 2. Phòng và điều trị bệnh dịch tả 3. Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng 4. Phòng bệnh tai xanh 5. Phòng và điều trị bệnh ký sinh trùng Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi lợn vỗ béo trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ (giáo trình dùng cho giáo viên và giáo trình dùng cho người học); 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Tranh ảnh các loại, bút dạ 2 hộp, giấy A0 10 tờ, bảng nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ, bảng tiêu chuẩn hữu cơ mẫu sổ sách theo dõi. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Diện tích vườn, ao, chuồng tối thiểu để phục vụ cho thực hành (thuê hoặc mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học). - Các loại máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thuyết và thực hành kỹ năng nghề trong mô đun. (nên thống kê cụ thể trong 1 bảng) 4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, nên có kỹ thuật viên chăn nuôi lợn hữu cơ V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá (đã phù hợp với mục tiêu mô đun chưa) - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về - Thực hành: Nêu các bài tập, bài thực hành trong mô đun VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun nuôi gà thịt áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun nuôi lợn vỗ béo có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên) - Chương trình mô đun nuôi lợn vỗ béo áp dụng cho cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo - Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích hợp trên mô hình, phương tiện dạy học. - Sử dụng các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (thảo luận nhóm, làm mẫu...). 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi - Chuẩn bị thức ăn, nước uống - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Phòng và điều trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Võ Văn Ninh, 2001. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Trẻ, 132 trang. - Võ Văn Ninh, 2001. Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo. NXB Trẻ, 84 trang. - Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2000. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông nghiệp, TP. HCM, 323 trang. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi lợn nái Mã số mô đun: MĐ 06 Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI LỢN NÁI Mã số mô đun: MĐ 06 Thời gian mô đun: 70 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 51 giờ; kiểm tra hết mô đun: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun nuôi lợn nái là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy sau mô đun nuôi lợn vỗ béo, Mô đun nuôi lợn con cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc nuôi lợn nái giai đoạn sau cai sữa theo phương thức hữu cơ. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi lợn nái theo phương thức hữu cơ Thực hiện được công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh trên lợn nái đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ Có thái độ bảo vệ môi trường và tuân thủ chặt chẽ quy trình phòng bệnh III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn nái 12 3 8 1 2 Chuẩn bị thức ăn, nước uống 12 3 8 1 3 Chọn lọc giống lợn hướng sinh sản 11 3 8 4 Nuôi dưỡng lợn nái 10 2 8 5 Chăm sóc lợn nái 10 2 8 6 Phòng và trị bệnh 12 3 8 1 Kiểm tra hết mô đun 3 3 Cộng 70 16 48 6 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn nái Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi lợn vỗ béo theo phương thức hữu cơ - Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi lợn nái - Tuân thủ nguyên tắc vệ sinh phòng bệnh và đảm bảo vệ sinh môi trường Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị chuồng nuôi 1.1. Chọn hướng chuồng 1.2. Chọn vị trí đặt chuồng 1.3. Chọn kiểu chuồng 2. Chuẩn bị máng ăn 2.1. Chọn kiểu máng ăn 2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn 2.3. Kiểm tra máng ăn 3. Chuẩn bị máng uống 3.1. Chọn kiểu máng uống 3.2. Chọn vị trí đặt máng uống 3.3. Kiểm tra máng uống 4. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi 4.1. Liệt kê thiết bị và dụng cụ 4.2. Bố trí thiết bị 4.3. Kiểm tra thiết bị và dụng cụ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Xây dựng được khẩu phần ăn cho lợn nái theo tiêu chuẩn hữu cơ - Phối trộn được các loại thức ăn cho lợn nái - Chuẩn bị được nước uống cho lợn nái Nội dung của bài: 1. Xây dựng kế hoạch thức ăn 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái 1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho lợn nái 1.3. Lập khẩu phần ăn cho lợn nái 1.4. Lịch cho lợn ăn 2. Chuẩn bị thức ăn tinh 2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho lợn nái 2.2. Các loại thức ăn tinh 2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương 2.4. Lập kế hoạch 3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm 3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho lợn nái 3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi lợn nái 3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn 4. Chuẩn bị nước uống 4.1. Nhu cầu nước uống cho lợn nái 4.2. Kiểm tra nước uống Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Chọn lọc giồng lợn hướng sinh sản Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Xác định được các tiêu chí chon giống - Chọn được giống phù hợp hướng sinh sản Nội dung của bài: 1. Xác định tiêu chí chọn giống 1.1. Chọn giống dựa vào ngoại hình 1.2. Chọn giống dựa vào thể chất 2. Các tiêu chuẩn chọn giống lợn theo chăn nuôi phương thức hữu cơ 2.1. Yêu cầu của giống với chăn nuôi hữu cơ 2.2. Các đặc điểm giống phù hợp với phương thức chăn nuôi hữu cơ Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 4: Nuôi dưỡng lợn nái Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Thực hiện được thao tác cho lợn ăn, uống đảm bảo số lượng và chất lượng - Thực hiện được việc theo dõi tình hình phát triển của lợn - Phát hiện được những dấu hiệu bất thường Nội dung của bài: 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 1.1. Xác định nhu cầu thức ăn tinh 1.2. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung 2. Lập khẩu phần ăn 3. Kiểm tra chất lượng thức ăn 4. Cho lợn ăn, uống 5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh khẩu phần Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 5: Chăm sóc lợn nái Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Theo dõi được sự phát triển của lợn - Vệ sinh đảm bảo môi trường sạch sẽ cho vật nuôi phát triển - Tuân thủ vệ sinh môi trường Nội dung của bài: 1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu 1.1. Quan sát cá thể lợn 1.2. Kiểm tra cơ quan sinh dục 2. Chuẩn bị đỡ đẻ 2.1. Chọn mẫu kiểm tra 2.2. Cân cá thể 3. Ghi chép sổ sách Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 6: Phòng và trị bệnh cho lợn nái Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Phát hiện được một số bệnh trên gà thịt - Đưa ra được biện pháp phòng và điều trị một số bệnh Nội dung của bài: 1. Phòng và điều trị bệnh phó thương hàn 2. Phòng và điều trị bệnh dịch tả 3. Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng 4. Phòng bệnh tai xanh 5. Phòng và điều trị bệnh ký sinh trùng Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi lợn nái trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ (giáo trình dùng cho giáo viên và giáo trình dùng cho người học); 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Tranh ảnh các loại, bút dạ 2 hộp, giấy A0 10 tờ, bảng nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ, bảng tiêu chuẩn hữu cơ mẫu sổ sách theo dõi. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Diện tích vườn, ao, chuồng tối thiểu để phục vụ cho thực hành (thuê hoặc mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học). - Các loại máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thuyết và thực hành kỹ năng nghề trong mô đun. (nên thống kê cụ thể trong 1 bảng) 4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, nên có kỹ thuật viên chăn nuôi lợn hữu cơ V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá (đã phù hợp với mục tiêu mô đun chưa) - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về - Thực hành: Nêu các bài tập, bài thực hành trong mô đun VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun nuôi lợn nái áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun nuôi lợn nái có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên) - Chương trình mô đun nuôi lợn nái áp dụng cho cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo - Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích hợp trên mô hình, phương tiện dạy học. - Sử dụng các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (thảo luận nhóm, làm mẫu...). 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi - Chuẩn bị thức ăn, nước uống - Chăm sóc, nuôi dưỡng - Phòng và điều trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Võ Văn Ninh, 2001. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Trẻ, 132 trang. - Võ Văn Ninh, 2001. Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo. NXB Trẻ, 84 trang. - Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2000. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông nghiệp, TP. HCM, 323 trang. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Tiêu thụ sản phẩm Mã số mô đun: MĐ 07 Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Mã số mô đun: MĐ 07 Thời gian mô đun: 40 giờ (Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành: 30 giờ; kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun tiêu thụ sản phẩm là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy cuối cùng và trước mô đun nuôi lợn nái, Mô đun tiêu thụ sản phẩm rau cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Đây là một trong những mô đun chuyên môn nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ, được thực hiện chủ yếu điểm tiêu thụ sản phẩm rau. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Trình bày được nội dung giới thiệu sản phẩm - Thực hiện bán được sản phẩm chăn nuôi hữu cơ; - Phân tích được hiệu quả kinh tế của sản phẩm chăn nuôi hữu cơ. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN : 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (h) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Giới thiệu sản phẩm 12 2 9 1 2 Chọn địa điểm bán hàng 8 2 6 3 Thực hiện bán hàng 8 2 6 4 Hạch toán hiệu quả kinh tế 10 2 7 1 Kiểm tra kết thúc mô đun 2 2 Cộng 40 8 28 4 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành Bài 1: Giới thiệu sản phẩm Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Xác định được sự cần thiết phải quản bá sản phẩm khi bán hàng - Lựa chọn được hình thức quảng bá loại sản phẩm của mình ra thị trường Nội dung của bài: 1. Công bố sản phẩm chăn nuôi 2. Giới thiệu các phương pháp Marketing sản phẩm chăn nuôi hữu cơ 3. Chiến lược thị trường 4. Chiến lược sản phẩm 5. Thực hiện chương trình quản bá sản phẩm 6. Giám sát và đánh giá kết quả quảng bá Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 2: Chuẩn bị địa điểm bán hàng Thời gian: 8giờ Mục tiêu: - Thực hiện các bước bán hàng theo phương thức hợp đồng; - Tổ chức địa điểm bán hàng. Nội dung của bài: 1. Thiết lập hệ thống kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi hữu cơ. 2. Các bước để chuẩn bị một địa điểm bán hàng. 3. Quy trình thực hiện bán hàng. 4. Các phương thức thanh toán. 5. Tổ chức, trưng bày các sản phẩm chăn nuôi hữu cơ tại quầy hàng. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Thực hiện bán hàng Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Bố trí lượng hàng phù hợp với thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi hữu cơ - Phân phối sản phẩm qua các kênh bán hàng khác nhau Nội dung của bài: 1. Giới thiệu sản phẩm cho các nhà bán buôn 2. Xúc tiến bán hàng 3. Kỹ năng bán hàng Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 4: Hạch toán hiệu quả kinh tế Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Xác định được các khoản thu chi phí cho sản phẩm; - Định khoản các khoản mục trong quá trình sản xuất; - Tính toán được chi phí, doanh thu , lợi nhuận của quá trình sản xuất; Nội dung của bài: 1. Nhận dạng doanh thu và chi phí 1.1. Nhận dạng chi phí 1.2. Nhận dạng về doanh thu 2. Lợi nhuận 3. Nhận dạng doạn thu và chi phí cho 1 chu kỳ sản xuất 3.1. Tính chi phí cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh 3.2. Tính doanh thu cho một chu kỳ kinh doanh Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun tiêu thụ sản phẩm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề trồng chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, giấy A0, giấy A4. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: 01Phòng học, 01 gian trưng bày, bán sản phẩm chăn nuôi hữu cơ 05 kg thịt lợn hữu cơ 05 kg thịt gà hữu cơ 30 quả trứng gà hữu cơ 4. Điều kiện khác: thùng vận chuyển, điểm bán hàng, V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Quản bá sản phẩm, tính hiệu quả kinh tế - Sắp xếp giang hàng - Tính hiệu quả kinh tế VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi hữu cơ áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun dạy mô đun 6 cho dạy nghề dưới 3 tháng - Chương trình áp dụng cho cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, - Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, nghiêm túc; 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Lý thuyết: Giới thiệu sản phẩm chăn nuôi hữu cơ, tính hiệu quả kinh tế - Thực hành: Thực hiện bán hàng, tính hiệu quả kinh tế 4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo [1]. Tổng Cục dạy nghề, 2008. Giáo trình Nghiên cứu chiều hướng thị trường. Nhà xuất bàn Lao động xã hội. [2]. Dịch giả Lâm Đặng Cam Thảo “ Giải pháp bán hàng – Bí quyết tạo khách hàng cho những thị trường khó tiêu thụ sản phẩm. NXB. Tổng hợp TP HCM 2010 [3]. Lê Minh Cẩn . Huấn luyện kỹ năng bán hàng . NXB Thanh niên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_trinh_day_nghe_chi_tiet_65_0482.doc