Chương III Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)

Để tạo thế cho chiến dịch ĐBP, ta giải phóng Lai Châu, sau đó lệnh cho Trung đoàn 36 Đại đoàn 308 bao vây phía Nam ĐBP chặn đường nối thông với Thượng Lào đã cho một số đơn vị chủ lực nhỏ mà tinh đánh vào các hướng địch yếu nhưng lại hiểm và có ý nghĩa chiến lược về chính trị và tất địch phải cứu. Đó là hướng Thượng Lào, Trung Lào và Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia và Bắc Tây Nguyên. Nguy cơ mất quân, mất đất; địch buộc phải tung lực lượng cơ động các hướng đó để cứu vãn. Ta đẩy mạnh chiến tranh du kích trong cả nước và vẫn bố trí một số các đơn vị chủ lực tinh nhuệ để kìm giữ và giam chân các lực lượng cơ động này. Địch phải tổ chức “Bảy con nhím”: Bắc lào 2; Trung Lào 1 cụm cứ điểm; Hạ Lào 1; Tây Nguyên 2; Điện Biên Phủ 1.

ppt113 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương III ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975) Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954 – 1975) * Chương III I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946) a. Hoàn cảnh nước ta sau CMT8 * Chương III * Chương III * Chương III * Thuø trong, giặc ngoaøi, chính quyền coøn non trẻ. * + 1,2 tr ñoàng nhöng 50% laø tieàn raùch naùt; Ngaân haøng Ñoâng Döông do Phaùp coøn naém giöõ; quaân Töôûng tung tieàn Quoác Teä vaø quan kim ñaõ maát giaù vaøo gaây roái thò tröôøng… Giaëc doát: hôn 90% daân soá khoâng bieát chöõ. Nhaèm xoùa văn hoaù noâ dịch của thực daân, xoùa bỏ caùc hủ tục lạc hậu: 1 nguời biết chữ thì sẽ keùo theo nhieàu người biết chữ, tiếng Việt được duøng trong caùc văn bản chính thức của Nhaø nöôùc vaø trong trường học. * * Chương III b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng 25/11/1945 BCHTW Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc * Chương III b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng (tt) * Chương III b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng (tt) * Chương III b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng (tt) * Chương III c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm Kết quả: * 6/1/1946 bầu cử Quốc hội khoùa I 2/3/1946: baàu Hoà Chí Minh laøm chủ tịch nuớc * Thành lập chính phủ chính thức Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ra mắt quốc dân * Kết quả: * Nhaø nöôùc cho phaùt haønh tieàn VN nhaèm xaây döïng neàn tieàn teä ñoäc laäp (ñeán tröôùc ngaøy khaùng chieán toaøn quoác, tieàn VN ñaõ caên baûn thay theá tieàn ngaân haøng Ñoâng Döông). * - Tuần lễ gây “quỹ độc lập”, 1 tuần thu đuợc hơn 600 triệu đồng Ñoâng Döông. “Tuần lễ vaøng” thu hơn 370 kg vaøng. Quyõ ñaûm phuï quoác phoøng. Mở nhà máy đóng góp cho công quỹ hàng chục triệu đồng. * Kết quả: * Kết quả: * Ý nghĩa: * Chương III * Chương III * 31/3/46 nhöng thöïc teá ñeán 9/46) ñeå ñöôïc moät soá quyeàn lôïi kinh teá do Phaùp öu ñaõi ôû Trung Hoa Phaùp coâng nhaän VN laø moät quoác gia töï do… VN ñoàng yù cho 15 ngaøn quaân Phaùp vaøo mieàn Baéc… Sau 5 naêm phaûi ruùt heát veà nöôùc; hai beân ñình chæ xung ñoät ôû mieàn Nam vaø môû cuoäc ñaøm phaùn ñeå… - Cuoäc hoäi ñaøm töø 6/7 ñeán 10/9/46 bò beá taéc. Đảng ñaõ lãnh đạo Chính phủ đấu tranh buộc Phaùp phải mở cuộc đaøm phaùn chính thức với ta ở Phaùp. * Chương III 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược & xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954) a. Hoàn cảnh lịch sử * Chương III a. Hoàn cảnh lịch sử (tt) Ngôi nhà ở Vạn Phúc, thị xã Hà Đông (Hà Tây) –Nơi Ban thường vụ họp từ ngày 18 đến 19-12-1946 quyết định toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt ở Bắc bộ phủ, Hàng bông,… Trung đoàn thủ đô Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh Nhân dân Hà Nội đào hào chiến đấu Bộ đội tại pháo đài Láng chuẩn bị chiến đấu Nhân dân phố Mai Hắc Đế dùng giường, tủ dựng chiến lũy Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng quân Pháp Tự vệ thủ đô bảo vệ từng căn nhà, từng góc phố * Chương III a. Hoàn cảnh lịch sử (tt) * Chương III a. Hoàn cảnh lịch sử (tt) Khó khăn Tương quan lực lượng quân sự ta yếu hơn địch Ta bị bao vây tứ phía, chưa được nước nào công nhân & giúp đỡ Quân Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm được Campuchia, Lào & 1 số nơi ở Nam Bộ, có quân đội trong các thành thị lớn ở miền Bắc * Chương III b. Quá trình hình thành & nội dung đường lối kháng chiến Đường lối kháng chiến của Đảng * Chương III b. Quá trình hình thành & nội dung đường lối kháng chiến Nội dung đường lối: Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất & độc lập Là cuộc kháng chiến có tính chất giải phóng dân tộc & dân chủ mới Liên hiệp với dân tộc Pháp; đoàn kết với Miên, Lào & các dân tộc tiến bộ; đoàn kết toàn dân. Phải tự lực về mọi mặt Mục đích K/C Tính chất K/C Chính sách K/C * Chương III Nội dung đường lối: (tt) Chương trình & nhiệm vụ k/c Đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, chính, dân nhất trí…. Giành chính quyền, củng cố chế độ cộng hòa dân chủ, tăng gia sản xuất với kinh tế tự túc Phương châm kháng chiến Thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính Kháng chiến toàn dân Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài, hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp * Chương III Nội dung đường lối: (tt) * Chương III Nội dung đường lối: (tt) Kháng chiến trường kỳ Chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, có thêm thời gian để phát huy các yếu tố thuận lợi, chuyển yếu thành mạnh, đánh thắng địch chuyeån hoùa töông quan löïc löôïng Dựa vào sức mình Phải tự lực cánh sinh, tranh thủ sự giúp đỡ khi có điều kiện nhưng ko được ỷ lại Triển vọng kháng chiến Dù lâu dài, gian khổ, khó khăn nhưng nhất định thắng lợi * NHỮNG THẮNG LỢI CƠ BẢN TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ CỦA QUÂN DÂN TA TỪ 1946 ĐẾN 1954 Kế hoạch NaVa từng bước phá sản. Thắng lợi ở ĐBP đã làm kế hoạch NaVa phá sản hoàn toàn, góp sức mạnh to lớn cho cuộc đấu tranh ngoại giao, cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT thế giới. -Chiến cuộc đông xuân 1953-1954 -Ta mở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Cuối 1953 - 07/ 05/1954 10 / 1952 - 05 / 1953 16/ 09/1950 - 14/ 10/ 1950 07/ 10 /1947 - 21/ 12/ 1947 19/ 12 /1946 - Giữa 2/1947 Thời gian Ý nghĩa của sự kiện Sự kiện Thắng lợi của ta ở các chiến dịch  tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ở Bắc Bộ. -Ta mở ch/dịch Hoà Bình -Ta mở ch/dịch Tây Bắc -Ta và quân Pathet Lào mở ch/dịch Thượng Lào Thắng lợi Biên giới đã làm tiêu hao bộ phận quan trọng sinh lực địch, củng cố mở rộng Việt Bắc, thông đường liên lạc quốc tế. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Ta chủ động mở chiến dịch tiến công địch ở biên giới với quy mô lớn Ta đánh bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của địch. Bảo vệ được cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta  Khả năng kháng chiến thắng lợi Ta đánh trả cuộc tiến công của địch lên căn cứ địa Việt Bắc - Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc - Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch - Bảo toàn lực lượng và bước đầu chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài của ta. - Toàn quốc kháng chiến - Ta chiến đấu giam chân địch trong các đô thị * Các chiến dịch thắng lợi Lực lượng bộ đội chủ lực ta phát triển nhanh đã đánh thắng và đẩy lùi quân Pháp ở các chiến dịch: *Chiến dịch Việt Bắc 1947: Phaùp chuû ñoäng môû roäng tieán coâng: 75 ngaøy ñeâm töø 7/10/47, ta giaønh thaéng lôïi lôùn laøm chieán löôïc “ñaùnh nhanh, thaéng nhanh” cuûa Phaùp bò phaù saûn. Phaùp chuyeån sang ñaùnh laâu daøi, “laáy chieán tranh nuoâi chieán tranh, duøng ngöôøi Vieät ñaùnh ngöôøi Vieät”. Sau chiến dịch ta thu được nhiều vũ khí, xaây dựng caùc khu chế tạo vũ khí. * Chương III b. Quá trình hình thành & nội dung đường lối kháng chiến (tt) Thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng 1947 – 1950 đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng, nhất là thắng lợi Biên giới 1950, quân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ * *Chiến dịch biên giới 9/1950: - Laàn ñaàu ta chuû ñoäng môû chieán dòch, mở maøn bằng trận Đoâng Kheâ; 29 ngaøy ñeâm töø 16/9/50, dieät vaø baét hôn 8 ngaøn teân ñòch; thu treân 3 ngaøn taán vuõ khí vaø phöông tieän chieán tranh. - Đaùnh daáu söï tröôûng thaønh veà trình ñoä taùc chieán vaø ngheä thuaät chæ ñaïo chieán dòch, tieâu diệt 10 tiểu đoaøn. Phaù vỡ vaønh đai Phaùp ngăn chặn giữa Việt-Trung. Bước ngoặt chuyển hình thaùi chiến tranh của ta từ chiến tranh du kích sang chiến tranh chính quy. * * Chương III b. Quá trình hình thành & nội dung đường lối kháng chiến (tt) * Chương III b. Quá trình hình thành & nội dung đường lối kháng chiến (tt) 11 – 19/2/1951, ĐCS Đông Dương đã tiến hành Đại hội lần II. * Chương III Thành lập Đảng riêng ở VN, lấy tên Đảng Lao động VN Đảng ra hoạt động công khai Thông qua Chính cương của Đảng Lao động VN * - Đường lối, chính sách của Đại hội đã được bổ sung, phát triển qua các hội nghị Trung ương tiếp theo: Chương III b. Quá trình hình thành & nội dung đường lối kháng chiến (tt) * Đảng đã tập trung lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi, qua 5 hội nghị TW: - Hội nghị lần 1 (3/51):giải quyết các vấn đề kinh tế, tài chính, phát triển lực lượng ba thứ quân (quân dân du kích, bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực). 6/51 ngân hàng quốc gia được thành lập, sau đó mậu dịch quốc doanh ra đời. Năm 1952 Đảng phát động cuộc vận động tăng gia sản xuất. Năm 1953, đạt 2,7 triệu tấn sản lượng lương thực. - Hội nghị lần 2 (9/51): giải quyết vấn đề công tác nội bộ, nhiệm vụ kinh tế tài chính trước mắt và công tác vùng địch chiếm đóng. - Hội nghị lần 3 (4/52): quyết định chỉnh Đảng, chỉnh quân, xây dựng quân đội (trong 2 năm 1952, 1953 giúp cho cán bộ, Đảng viên quán triệt thêm đường lối cách mạng và quan điểm kháng chiến lâu dài …). * - Hội nghi lần 4 (1/53): thực hiện chính sách ruộng đất, chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất. Tiến hành ngay vì kháng chiến có thể còn kéo dài mà muốn giành thắng lợi lại phải dựa trên lực lượng nông dân. Đợt thí điểm từ 12/53 đến 3/54 tại 6 xã ở Thái Nguyên. - Hội nghi lần 5 (11/53) : phát động quần chúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất. Từ năm 1947 – 1953, đã thực hiện giảm tô 25%, chia ruộng đất cho nông dân, ban hành chính sách thuế nông nghiệp, hoãn nợ, xóa nợ nhằm hạn chế sự bóc lột của bọn địa chủ. 12-1953 Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất, và tiến hành cải cách ruộng đất ở vùng tự do. * Cải cách ruộng đất: - Triệt để thu không bồi thường ruộng đất của đế quốc và Việt gian; - Trưng thu ruộng đất công; - Trưng mua ruộng đất của địa chủ không hợp tác với địch để lại cho họ một phần đủ để tự làm mà sống; - Địa chủ nào phản đối sẽ bị đánh đổ; - Đối với địa chủ mà nông dân yêu cầu tịch thu không bồi thường thì chính phủ xét và phê chuẩn; - Không đụng chạm đến phú nông (vì họ là người có nhiều ruộng đất tự mình tham gia lao động chính, nhưng nguồn sống chính vẫn dựa vào lao động thuê hoặc thu tô); - Ruộng tôn giáo thì tùy trường hợp mà trưng mua, trưng thu hay tịch thu tuy nhiên trong mọi trường hợp đều để lại một phần để thờ cúng; - Ruộng đất thu được chia hẳn cho nông dân không có đất hoặc có ít đất, tùy số nhân khẩu mỗi gia đình. * Cắm cờ trên nóc hầm tướng De Castries * Ñaûng toå chöùc cuoäc tieán coâng chieán löôïc Ñoâng - xuaân 1949 thành lập đại đoàn 308 Cuối 1952 đã xây dựng được 6 đại đoàn bộ binh, 1 đại đoàn công pháo, nhiều trung đoàn bộ binh độc lập và các liên khu tấp trung có khoảng 33 vạn người. 3/51 thành lập Mặt trận Liên Việt. 9/1952 quân ta mở chiến dịch Tây Bắc nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch. Từ 4/10 đến 30/12/1952 ta đã tiêu diệt trên 6000 tên địch, giải phóng đại bộ phận khu Tây Bắc. 4/1953, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng Xiêng Khoảng (Sầm Nưa), tiêu diệt 2800 tên địch. * Tình hình Đông Dương: Sau 7 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Pháp bị thiệt hại hơn 30 vạn binh lính và sĩ quan. Các tướng lĩnh và chính khách Pháp, Mỹ đến kiểm tra đều xác nhận đây là một tập đoàn cứ điểm đáng sợ. Từ 1953, NaVa đã huy động 267 tiểu đoàn. * * - Lực lượng kháng chiến của ta ngày càng lớn mạnh và trưởng thành. - Liên tục bị thất bại số quân thiệt hại lên đến 39.000 tên, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, mâu thuẩn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc. - Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làm cho nền kinh tế tài chính kiệt quệ. Trước tình hình đó để cứu vãn tình thế: tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hòng tìm ra một lối thoát “trong thắng lợi”. * Sự thay đổi của chính phủ Pháp và bộ máy cai trị thực dân ở ĐD * MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG * * *Bước II (từ mùa thu 1954): Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng. Mục đích:Nhằm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh, tức là chuyển từ bại thành thắng. TĂNG VIỆN BINH : 12 TIỂU ĐOÀN QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN *Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954): Tránh giao chiến với chủ lực của ta và giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc. Thực hiện tiến công chiến lược ở miền Nam, đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh. * Cuối 9/1953, Bộ Chính trị đã họp để thông qua Kế hoạch. Đây là kế hoạch đồ sộ chứa đựng nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự. Quả đấm mạnh của địch đã bị xoè ra thành 5 ngón tay. Lực lượng cơ động của Pháp đã bị phân chia ra các chiến trường Đông Dương và khi quân ta nổ súng tiến công Điện Biên Phủ thì lực lượng cơ động địch không thể tập trung lớn để đối phó được nữa. * CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng” “Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…” * Đến mùa thu 1953 lực lượng của địch ở đồng bằng Bắc Bộ. Mưu kế chiến lược được khái quát bằng một cử chỉ hết sức đơn giản: “Bàn tay Bác đặt trên bàn bỗng giơ lên rồi lại nắm lại, sau đó Bác lại mở xòe rộng, năm ngón tay ra 5 hướng, Người nói: Địch tập trung cơ động để tạo nên sức mạnh, không sợ! Ta buộc địch phải phân tán binh lực thì sức mạnh đó không còn”. * Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân lên Tây- Bắc uy hiếp Điện Biên Phủ, buộc địch phải tăng cường viện binh. * Đầu tháng 12-1953, bộ đội Pathét Lào và ta tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Sê Nô, buộc địch phải điều thêm viện binh. * Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buộc địch phải ngừng tiến công đồng bằng Liên khu V để chi viện. * Đầu năm 1954, ta phối hợp với bộ đội Pathét Lào tiến công địch ở lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng Phong Xalì. Địch phải tăng viện binh để bảo vệ. * * 6/12/53 Bộ Chính Trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ và trở thành trung tâm kế hoạch Đông-Xuân. Đây cũng là điểm quyết chiến giữa ta và địch. Kế hoạch tác chiến đưa ra 2 phương châm. Vì trong thời gian đầu địch phòng ngự chưa vững chắc, các đại đoàn chủ lực cơ động được lệnh tiến quân cùng với công tác mở đường và kéo pháo khẩn trương. Đến khi địch tăng cường lực lượng xây dựng trận địa, tổ chức hệ thống phòng ngự kiên cố nên quyết định chuyển phương châm. Để đánh lạc hướng sự phán đoán của địch, cô lập hơn nữa Điện Biên Phủ ta tiến công địch ở Thượng Lào (kết hợp đánh nhỏ ăn chắc với nhiều địa phương khác). * AÂm möu cuûa Phaùp ôû Ñieän Bieân Phuû: Phaùp xaây döïng Ñieän Bieân Phuû thaønh taâm ñieåm keá hoaïch Nava. - Laø taäp ñoaøn cöù ñieåm maïnh nhaát Ñoâng Döông, goàm 49 cöù ñieåm trang bò hieän ñaïi. * * Chuû tröông cuûa ta: - Choïn Ñieän Bieân Phuû thaønh ñieåm quyeát chieán chieán löôïc. Tích cöïc chuaån bò vôùi khaåu hieäu: “Taát caû cho tieàn tuyeán, taát caû cho chieán thaéng” Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả tuyến cho chiến trường với quyết tâm: Chiến sĩ Lương Văn Coi – vác hòm vũ khí nặng 100kg * Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ * * * * * Đợt 1: Từ 13 / 3 đến 17 / 3 / 1954 Ta tiến công Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP 17 giờ 5 phút chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, trận đánh bắt đầu. Ta tiêu diệt gọn hai cứ điểm Đông Lam-Him Lam, uy hiếp sân bay Mường Thanh. * * * Trở lại * Đợt 2: Từ 30 / 3 đến 26 / 4 / 1954 Ta tiến công các cứ điểm và khép chặt vòng vây ở phân khu Trung tâm Quân ta chiếm được phần lớn các cứ điểm quan trọng ở phía Đông, chia cắt, bao vây khống chế quân địch. * Đợt 3: Từ 01 / 5 đến 07 / 5 / 1954 Ta đánh chiếm khu Trung Tâm và phân khu Nam quân ta mở đợt tổng công kích, tiêu diệt toàn bộ lực lượng địch ở Điện Biên Phủ. * Trở lại * Tướng Đờ Caxtơri và toàn bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm bị diệt và bắt sống. Ta đã tiêu diệt toàn bộ cứ điểm Điện Biên Phủ, diệt và bắt sống 10.000 tên địch, bắn rơi 68 máy bay, thu nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh * Tù binh Pháp bị bắt giữ * Lễ mừng chiến thắng ở lòng chảo Điện Biên Phủ * * Tiếp theo hội nghị ngoại trưởng 4 nước Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tại Béc-lin tháng 1/1954 để bàn về việc triệu tập hội nghị quốc tế tại Genève giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương Ngày 26/4/1954, giữa lúc quân ta chuẩn bị mở cuộc tấn công thứ 3 để quyết định số phận quân viễn chinh Pháp ở Điện Biên Phủ, thì Hội nghị Genève về Đông Dương khai mạc và Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tạo cơ sở cho phái đoàn Việt Nam tới Hội nghị. * Ngày 8/5/1954, Hội nghị Genève bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Phái đoàn chính phủ ta do Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn bước vào hội nghị với tư thế là đại biểu cho một dân tộc chiến thắng. Trong phiên họp ngày thứ hai (ngày 10/5/1954) trưởng đoàn Phạm Văn Đồng đã tuyên bố lập trường căn bản của chính phủ và nhân dân ta là hòa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. * Trải qua 26 phiên họp toàn thể và hạn chế, hội nghị đã thảo luận 4 vấn đề chính : Vấn đề ngừng bắn cùng một lúc trên toàn cõi Đông Dương. Vấn đề liên quan giữa hai mặt chính trị và quân sự. Vấn đề quyết định khu vực tập kết của quân đội hai bên. Vấn đề kiểm soát việc thi hành hiệp định đình chiến (Ủy ban Quốc tế giám sát gồm Ấn Độ, Ba Lan và Canada). * Chính phủ Pháp phải ký kết hiệp định đình chiến với ta: Chính phủ Pháp cùng với các nước tham dự hội nghị tuyên bố : "Mỗi nước tham gia hội nghị và toàn vẹn lãnh thổ của những nước trên (tức Việt Nam, Lào, Campuchia) và tuyệt đối không can thiệp vào nội trị của những nước đó". Hai bên phải ngừng bắn, tập kết quân đội về hai vùng, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến. "Giới tuyến quân sự chỉ có tính chất tạm thời, hoàn toàn không thể coi là ranh giới về chính trị và lãnh thổ". Đế quốc Mỹ không ký vào bản tuyên bố chung của hội nghị, mà đã ra một tuyên bố riêng cam kết tôn trọng hiệp nghị Genève về Đông Dương. - Thời gian để chính quyền và quân đội các bên hoàn thành việc tập trung? Dân chúng được tự do đi lại giữa 2 miền. - Hai năm sau…sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam. - Các nước tham gia hội nghị tôn trọng quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. * Hội nghị Giơnevơ 1954 * * Kí hiệp định Giơnevơ 21-07-1954 * - Kết quả của việc thực hiện đường lối, được thể hiện về: + Chính trị. + Quân sự. + Ngoại giao. Ta loaïi: 16.200 quaân Phaùp, 62 maùy bay, toaøn boä phöông tieän chieán tranh ôû Ñieän Bieân Phuû, giaûi phoùng nhieàu vuøng roäng lôùn. Keá hoaïch Nava hoaøn toaøn phaù saûn cuøng möu ñoà Phaùp – Myõ, buoäc Phaùp kyù hieäp ñònh Giô ne vô. * Hiệp định Genève cùng chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN. Một thời kỳ mới của cách mạng Việt Nam đã được mở ra thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc, đồng thời tiếp tục đấu tranh hoàn thành CMDTDC ở miền Nam. * * + Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. + Đánh dấu thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. + Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương. * Laøm nöùc loøng nhaân daân theá giôùi, lung lay, tan raõ thuoäc ñòa cuûa thöïc daân cuõ, coå vuõ phong traøo giaûi phoùng daân toäc. Chöùng minh chaân lyù thôøi ñaïi: 1 daân toäc duø nhoû, nhöng bieát ñoaøn keát, coù quyeát taâm, coù ñöôøng loái ñuùng, coù söï uûng hoä cuûa quoác teá thì seõ chieán thaéng. Trong nöôùc: YÙ nghóa cuûa chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû: Laø chieán thaéng lôùn nhaát, oanh lieät nhaát trong khaùng chieán choáng Phaùp vaø can thieäp Myõ. Theå hieän loøng yeâu nöôùc, quyeát chieán quyeát thaéng, chuû nghóa anh huøng caùch maïng cuûa daân ta. Goùp phaàn quyeát ñònh thaéng lôïi hoäi nghò Giô ne vô. Quoác teá: * * * * * * * * Thoûa thuaän moät soá ñieàu veà quan heä kinh teá, vaên hoùa, ñình chæ xung ñoät ôû MN vaø seõ tieáp tuïc ñaøm phaùn … - Tranh thủ thời gian hoà hoãn, Đảng lãnh đạo nhân dân ta tích cực đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, tích cực luơng thực, phát triển lực lượng vũ trang,…phát triển lực luợng Cách Mạng để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài sau này. Tranh thuû thôøi gian hoøa hoaõn töø 5 ngaøn leân 20 ngaøn ñaûng vieân; Töôûng ruùt veà nöôùc. Nguyên nhân: sau hịêp định sơ bộ và tạm uớc, Pháp vẫn không từ bỏ âm mưu xâm luợc. -16/12/46: Chúng công khai tiến đánh Hà Nội đoøi tước vũ khí của tự vệ vaø giữ trật tự ở Haø Nội với lực lượng gần 10 vạn quaân. * Thời điểm lịch sử đó, trung ương Đảng quyết tâm phát động toàn quốc kháng chiến. Lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán trích: “Chuùng ta thaø hi sinh taát caû, chöù nhaát ñònh khoâng chòu maát nöôùc, nhaát ñinh khoâng chòu laøm noâ leä…” vôùi yù chí “quyeát töû cho toå quoác quyeát sinh” 60 ngaøy ñeâm taïi Thuû ñoâ dieät 2 ngaøn teân ñòch. * 2/ Nhiệm vụ khaùng chieán toaøn quoác: YÙ nghóa cuûa cuoäc khaùng chieán: töï veä, chính nghóa; “cuoäc khaùng chieán naøy chæ hoaøn thaønh nhieäm vuï giaûi phoùng ñaát nöôùc, cuûng coá vaø môû roäng cheá ñoä coäng hoøa daân chuû. Noù khoâng tòch thu ruoäng ñaát cuûa ñòa chuû phong kieán chia cho daân caøy, chæ tòch thu ruoäng ñaát vaø caùc haïng taøi saûn khaùc cuûa Vieät gian phaûn ñeá quoác ñeå boå sung ngaân quyõ khaùng chieán hay uûng hoä gia ñình caùc chieán só hy sinh” * Giai ñoaïn1950-1954 xaây döïng cheá ñoä daân chuû nhaân daân: 2/1951: do nhu cầu khaùng chiến mỗi nước cần coù 1 Ñảng rieâng. Ñaûng ra coâng khai laõnh ñaïo khaùng chieán, Nhân dân ta giành được nhiều thắng lợi, tại xaõ Vĩnh Quang, huyện Chieâm Hoùa. Dự Ñại hội gồm coù 158 đại biểu chính thức thay mặt cho hơn 73 vạn Ñảng vieân. điều kiện Liên Xô lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, sự phát triển của CNXH ở các nước Châu Âu, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời. * Đại hội đã nghiên cứu và thảo luận: Báo cáo chính trị của CT. Hồ Chi Minh. Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH của Trường Chinh. Báo cáo về tổ chức và điều lệ Đảng cuả Lê Văn Lương. * 15 chính sách lớn để đẩy mạnh kháng chiến và đặt cơ sở quốc gia. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa chế độ dân chủ nhân dân với các thế lực phản động. Thế lực phản động chính là đế quốc xâm lược. Di tích phong kiến cũng làm cho xã hội Việt Nam đình trệ. - ánh đuổi bọn đé quốc xâm luợc, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, - Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, -Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”… Ba nhiệm vụ đó khang khít với nhau. Nhịêm vụ chính lúc này là hoàn toàn giải phóng dân tộc. Lúc này phải tập trung lực lượng vào cuộc kháng chíên để quyết thắng xâm luợc. * Lực luợng: gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc. Ngoài ra còn có những thân sĩ (địa chủ) yêu nuớc và tiến bộ. Những giai cấp đó hợp lại thành nhân dân mà nền tảng là công, nông và lao động trí thức. Cách mạng Việt Nam là CMDTDCND. Cách mạng Vịêt Nam do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nhất định sẽ tiến lên CNXH. Đây là một quá trình lâu dài, đại thể trải qua ba giai đoạn: - Hoàn thành giải phóng dân tộc. - Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện triệt để nguời cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. - Xây dựng cơ sở cho CNXH. Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau mà mật thiết xen lẫn với nhau. Nhưng mỗi giai đoạn có nhiệm vụ trung tâm. * Điều đầu tiên là việc chọn hướng, địa bàn mở chiến dịch, tình hình địch ta và khả năng trình độ tác chiến của ta lúc đó chưa cho phép quân ta đánh lớn, đánh tiêu diệt lớn ở chiến trường đồng bằng, đô thị. Nhưng yêu cầu của chiến tranh lúc đó là quân ta phải đánh tiêu diệt lớn, giải phóng một vùng đất đai lớn thì mới làm chuyển biến cơ bản và nhanh chóng cục diện chiến tranh. Muốn đánh bại các biện pháp thủ đoạn chiến lược chiến dịch của địch, đánh tiêu diệt lớn, trong khi kẻ địch lại đông quânvà vũ khí trang bị hơn ta để dành được thắng lợi, ít thương vong thì ta phải chọn hướng địch yếu và ở địa bàn rừng núi thiên hiểm. Mở đầu chiến cục Đông xuân 1953-1954, đại doàn 316 được lệnh tiến lên Tây Bắc, bước ra quân chiến lược đầu tiên đã điểm trúng huyệt khiến NaVa vội vã điều động 6 tiểu đoàn cơ động tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nó thành tập đoàn cứ điểm mạnh với binh lực lên tới 9 tiểu đoàn, NaVa muốn Điện Biên Phủ thành một pháo đài vững chắc, vừa là một cái chốt – một cái bẫy sẵn sàng nghiền nát các sư đoàn chủ lực của ta, đồng thời vẫn bảo vệ được nước Lào. Kế hoạch NaVa bắt đầu bị đảo lộn. Ta cũng tương kế, tựu kế thực hiện chiến tranh nhân dân, Căng địch ra trên toàn chiến trường Đông Dương mà đánh, trói địch trên chiến trường Điện Biên Phủ mà tiêu diệt. Ngay sau đó ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược. * Để tạo thế cho chiến dịch ĐBP, ta giải phóng Lai Châu, sau đó lệnh cho Trung đoàn 36 Đại đoàn 308 bao vây phía Nam ĐBP chặn đường nối thông với Thượng Lào đã cho một số đơn vị chủ lực nhỏ mà tinh đánh vào các hướng địch yếu nhưng lại hiểm và có ý nghĩa chiến lược về chính trị và tất địch phải cứu. Đó là hướng Thượng Lào, Trung Lào và Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia và Bắc Tây Nguyên. Nguy cơ mất quân, mất đất; địch buộc phải tung lực lượng cơ động các hướng đó để cứu vãn. Ta đẩy mạnh chiến tranh du kích trong cả nước và vẫn bố trí một số các đơn vị chủ lực tinh nhuệ để kìm giữ và giam chân các lực lượng cơ động này. Địch phải tổ chức “Bảy con nhím”: Bắc lào 2; Trung Lào 1 cụm cứ điểm; Hạ Lào 1; Tây Nguyên 2; Điện Biên Phủ 1. *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_iiia_duong_loi_4978.ppt
  • pptchuong_iiib_duong_loi_8108.ppt
Tài liệu liên quan