Câu 41. Nhỏ từ từ dung dị ch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ ti ếp dung
dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở l ại . Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở
nên trong suốt. Dung dị ch X l à
A. Al2(SO4)3. B. Pb(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. A hoặc B.
Câu 42. Tổng số hạtmang điện trong anion bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều
số hạt proton trong hạt nhân Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là :
A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9.
11 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi lý thuyết môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng)
ot RCl2 + H2
2R + 3Cl2
ot 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O
Kim loại R là
A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3
ot Al2O3 + 2Fe.
C. 4Cr + 3O2
ot 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2.
Câu 3. : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 4. Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3 B. HNO3, KNO3 C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOH
Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2 B.3 C. 5 D. 4
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. Ở nhiệt độ cao, tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm
dần.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3
d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2
e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3(rắn), đun nóng.
f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 8: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. Al, Al2O3,Al(OH)3, NaHCO3.
B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O, NH4HCO3.
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.
D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4].
Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?
A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KCl
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản
ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt
với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2 B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.
C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.
Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S (r) +
H2O (l) Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2.
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Natri, sắt,đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể kim loại.
B. Muối ăn ,xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion.
C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử.
D. Nuớc đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc tinh thể phân tử.
Câu 13. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4
Câu 15. Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ←⎯⎯⎯⎯→2HI (k). (b) 2NO2 (k) ←⎯⎯⎯→ N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ←⎯⎯⎯⎯→ 2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k) ←⎯⎯⎯→ 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
không bị chuyển dịch?
A. (b). B. (a). C. (c). D. (d)
Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với CO2, đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Các thí nghiệm có sinh ra chất khí là:
A. (a), (c), (g). B. (a), (b), (d). C. (b), (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (d).
Câu 17. Phản ứng nào sau đây không đúng:
A. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3. B. Na2SiO3 + H2O 2NaOH + H2SiO3.
C. SiO2 + Na2CO3 (to) →Na2SiO3 + CO2. D. SiO2 + H2O → H2SiO3
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
Câu 18. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là
A. dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH. B. dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4. D. dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl
Câu 19. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất nào sau
đây là
tiết kiệm nhất để loại bỏ các khí đó ?
A. NaOH. B. KOH C. Ca(OH)2. D. Ba(OH)2.
Câu 20. Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp:
(a) Cl2 + KI dư → ; (b) O3 + KI dư → ; (c) H2SO4 + Na2S2O3 →
(d) NH3 + O2
ot ; (e) MnO2 + HCl → ; (f) KMnO4
ot
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3
Câu 21. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước
(dư),
đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. KCl, KOH, BaCl2. B. KCl, KHCO3, BaCl2. C. KCl. D. KCl, KOH.
Câu 22. Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI, (2) F2 + H2O, (3) MnO2 + HCl (to), (4) Cl2 + CH4,
(5) Cl2 +NH3 dư, (6) CuO + NH3 (to), (7) KMnO4 (to), (8) H2S + SO2, (9) NH4Cl + NaNO2 (to), (10)
NH3 + O2 (Pt,800oC). Số phản ứng có tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 23. Cho từng chất C, Fe, BaCl2, Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Fe2O3, FeSO4 lần lượt tác
dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 24. Dãy gồm các chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 từng đôi một đều tạo
kết tủa?
A. Ca(OH)2, CaCl2, H2SO4. B. Na2SO3, Ba(OH)2, KHSO4.
C. Na2S, CaCl2, KHSO4. D. HCl, H2SO4, KHCO3.
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm:
(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Nung Cu(NO3) 2 rắn.
(c) Điện phân NaOH nóng chảy . (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch
Fe(NO3) 2.
(e) Nung kim loại Al với bột MgO. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm sinh ra kim loại là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau: S X +H2O H2S . X là:
A. Na2S. B. CaS. C. Na2S2O3. D. Al2S3.
Câu 27. Công thức hóa học của khoáng chất xinvinit là
A. 3NaF.AlF3 B. NaCl.KCl C. NaCl.MgCl2 D. KCl.MgCl2
Câu 28.Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Sau khi cân bằng,
tổng các hệ số(nguyên, tối giản) của phương trình thu được là :
A. 19 B. 21 C. 41 D. 25
Câu 30. Cho các khẳng định sau:
a) Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều tồn tại dưới dạng tinh thể.
b) Nguyên tố có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 4s1 nằm ở ô thứ 19 trong bảng HTTH.
c) Trong hạt nhân nguyên tử số notron luôn lớn hoặc bằng số proton.
d) Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kimkhác.
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
Số khẳng định sai là :
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 31. Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dị HCl đặc.
(d) Cho dung dịch H2O2 tác dụng dd KMnO4/ H2SO4loãng.
(e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2
(g) Sục khí O3 vào dung dịch HCl.
(n) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng.
(k) Cho SiO2 tác dụng với dd HF .
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 31. Khi bón đạm ure người ta không bón cùng với :
A. NH 4NO3 B. Phân kali C. Phân lân D. Vôi
Câu 32. Xét phương trình phản ứng:
2Fe + 3Cl
2 2FeCl3
Fe + 2HCl FeCl
2 + H2
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+hoặc ion Fe3+ .
B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khửthành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+.
D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
Câu 32 . Cho các phản ứng sau:
a). FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b). FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c). Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d). Cu + dung dịch FeCl3 →
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. a B. b C. c D. d
Câu 33. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?
A. NaOH. B. K2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
Câu 34. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa
học của X là
A. Mg2C. B. MgO. C. Mg(OH)2. D. C (cacbon).
Câu 35. Trong phương trình:
Cu2S + HNO3 →Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là
A. 18. B. 22. C. 12. D. 10.
Câu 36. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các
đám cháy.Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.
Câu 37. Cho các mệnh đề dưới đây:
a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1 đến +7.
b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.
c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.
d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.
Các mệnh đề luôn đúng là
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
A. a, b, c. B. b, d. C. b, c. D. a, b, d.
Câu 38. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?
A. 1 : 3. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 2.
Câu 39. Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có
thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên?
A. giấy quỳ tím, dd bazơ. B. dd BaCl2; Cu. C. dd AgNO3; Na2CO3. D. ddphenolphthalein.
Câu 40. Ca(OH)2 là hoá chất
A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước.
C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứngnào.
Câu 41. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung
dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở
nên trong suốt. Dung dịch X là
A. Al2(SO4)3. B. Pb(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. A hoặc B.
Câu 42. Tổng số hạtmang điện trong anion
bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều số
hạt proton trong hạt nhân Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là :
A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9.
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
Hướng dẫn giải Lí thuyết hóa
Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng)
ot RCl2 + H2
2R + 3Cl2
ot 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O
Kim loại R là
A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Từ hai gợi ý đầu tiên ta có R là kim loại gồm nhiều hóa trị có hóa trị II và III
Hidroxit của kim loại R có tính chất lưỡng tính
-Theo đáp án ta có Cr là đáp án đúng.Vậy A
Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3
ot Al2O3 + 2Fe.
C. 4Cr + 3O2
ot 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2.
Nhìn vào các phảng ứng ta thấy phản ứng D sai và vì H2SO4(loãng) khi tác dụng với kim loại chỉ cho
được số oxi hóa thấp.Tính oxi hóa là dựa vào H+ của axit
Ca là kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh nên tác dụng với H2O ỡ nhiệt độ thường
Phản ứng B là phản ứng khá quan thuộc ở các bài toán nhiệt nhôm.
Kim loại Cr khi tác dụng O2 cho Cr(III)
Câu 3 . Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Ôn lại về dãy điện hóa khi làm câu này
Ta có theo dãy điện hóa1) + → +
Cho tới khi Fe hết ta có phản ứng + → +
Vậy đáp án đúng là C
Câu 4. Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3 B. HNO3, KNO3 C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOH
Nhắc lại tính chất của nhôm oxi có tính lưỡng tính
Đến đây ta dễ dàng chọn đáp án C
Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2 B.3 C. 5 D. 4
Nhiều bạn sẽ mắc sai lầm to lớn do làm quá vội vàng
Đó là ở phản ứng (c) khi cho phản ứng có tạo kết tủa là sai vì kết tủa sinh ra tan trong axit
HNO3
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. Ở nhiệt độ cao, tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm
dần.
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
Ở câu hỏi trên đánh vào một tính chất khá hay của kim loại kiềm thổ Be ,Be không tác dụng với
H2O dù ở nhiệt độ cao do có một lớp oxit bền vững bảo vệ.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3
d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2
e) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Một số kim loại bị thụ động hóa khi cho chúng tác dụng với HNO3 đặc, nguội là
Fe,Al,Cr,Be,Bi,Co,Nb,Mg axit nay oxi hóa bề mặt của kim loại tạo thành lớp oxit có tính trơ nên
không tác dụng với các kim loại trên.
Một số muối không tan trong axit , , , , , , .
Câu 8: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. Al, Al2O3,Al(OH)3, NaHCO3.
B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O, NH4HCO3.
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.
D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4].
Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?
A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KCl
Dựa theo sự thủy phân của muối
+ +
Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản
ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt
với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2 B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.
C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.
Phân tích định tính dung dịch mang phản ứng là gồm , ,
, vì sao chỉ còn là
do kim loại còn dư (Chất rắn Z).2 + → 2 +
Vậy nhìn vào đáp án ta có ngay
Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S (r) +
H2O (l)
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2.
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
-Cần chú ý đến làm tăng tốc độ phản ứng ta có biểu thức tốc độ vào nồng độ ban đầu
-Tăng nhiệt độ thì làm các phân tử sẽ va chạm nhiều hơn các va chạm hiệu quả làm tăng tốc độ
phản ứng.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Natri, sắt,đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể kim loại.
B. Muối ăn ,xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion.
C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử.
D. Nuớc đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc tinh thể phân tử.
Câu 13. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4
Câu 15. Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ) ←⎯⎯⎯⎯→ 2HI (k). (b) 2NO2 (k) ←⎯⎯⎯→ N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ←⎯⎯⎯⎯→ 2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k) ←⎯⎯⎯→ 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
không bị chuyển dịch?
A. (b). B. (a). C. (c). D. (d)
Vì số mol khí trước luôn bằng số mol khí sau vậy sẽ không có sự thay đổi áp suất xảy ra.
Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với CO2, đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Các thí nghiệm có sinh ra chất khí là:
A. (a), (c), (g). B. (a), (b), (d). C. (b), (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (d).
Câu 17. Phản ứng nào sau đây không đúng:
A. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3. B. Na2SiO3 + H2O 2NaOH + H2SiO3.
C. SiO2 + Na2CO3 →Na2SiO3 + CO2. D. SiO2 + H2O → H2SiO3
SiO2 (Silic dioxit) là thành phần chính của thủy tinh.
Câu 18. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là
A. dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH. B. dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4. D. dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl
- Khi cho
vào làm kết tủa các muối trử xong rồi acid hóa bằng acid HCl ta thu được
dung dịch NaCl
Câu 19. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất nào sau
đây là
tiết kiệm nhất để loại bỏ các khí đó ?
A. NaOH. B. KOH C. Ca(OH)2. D. Ba(OH)2.
Câu 20. Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp:
(a) Cl2 + KI dư → ; (b) O3 + dd KI dư → ; (c) H2SO4 + Na2S2O3 → ;
(d) NH3 + O2
ot ; (e) MnO2 + HCl (đặc,nóng)→ ; (f) KMnO4
ot ;
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3
Cần chú ý:
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
+ → (Vì phản ứng này mà ta không chọn phản ứng a có tạo đơn chất)
Câu 21. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước
(dư),
đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. KCl, KOH, BaCl2. B. KCl, KHCO3, BaCl2. C. KCl. D. KCl, KOH.
Câu 22. Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI, (2) F2 + H2O, (3) MnO2 + HCl (to), (4) Cl2 + CH4,
(5) Cl2 +
NH3 dư, (6) CuO + NH3 (to), (7) KMnO4 (to), (8) H2S + SO2, (9) NH4Cl + NaNO2 (to), (10) NH3 + O2
(Pt,
800oC). Số phản ứng có tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
(1)O + dung dịch KI → + +
(2) F2 + H2O → +
(3) MnO2 + HCl (to) → + +
(5) Cl2 + NH3 dư→ +
(6) CuO + NH3 (to) → + +
(7) KMnO4 (to)→ + +
(8) H2S + SO2 → +
(9) NH4Cl + NaNO2 (to) → + +
Câu 23. Cho từng chất C, Fe, BaCl2, Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Fe2O3, FeSO4 lần lượt tác
dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 24. Dãy gồm các chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 từng đôi một đều tạo
kết tủa?
A. Ca(OH)2, CaCl2, H2SO4. B. Na2SO3, Ba(OH)2, KHSO4.
C. Na2S, CaCl2, KHSO4. D. HCl, H2SO4, KHCO3.
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm:
(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Nung Cu(NO3) 2 rắn.
(c) Điện phân NaOH nóng chảy . (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch
Fe(NO3) 2.
(e) Nung kim loại Al với bột MgO. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm sinh ra kim loại là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau: S X +H2O H2S . X là:
A. Na2S. B. CaS. C. Na2S2O3. D. Al2S3.
Câu 27. Công thức hóa học của khoáng chất xinvinit là
A. 3NaF.AlF3 B. NaCl.KCl C. NaCl.MgCl2 D. KCl.MgCl2
Câu 28.Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 K2SO4 + Cr2(SO4) 3 + H2O. Sau khi cân bằng,
tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là :
A. 19 B. 21 C. 41 D. 25
Câu 30. Cho các khẳng định sau:
a) Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều tồn tại dưới dạng tinh thể.
b) Nguyên tố có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 4s1 nằm ở ô thứ 19 trong bảng HTTH.
c) Trong hạt nhân nguyên tử số notron luôn lớn hoặc bằng số proton.
d) Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Số khẳng định sai là :
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 31. Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dị HCl đặc.
(d) Cho dung dịch H2O2 tác dụng dd KMnO4/ H2SO4loãng.
(e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2
(g) Sục khí O3 vào dung dịch HCl.
(n) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng.
(k) Cho SiO2 tác dụng với dd HF .
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 31. Khi bón đạm ure người ta không bón cùng với :
A. NH4NO3 B. Phân kali C. Phân lân D. Vôi
Câu 32. Xét phương trình phản ứng:
2Fe + 3Cl
2 2FeCl3
Fe + 2HCl FeCl
2 + H2
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
Câu 32 . Cho các phản ứng sau:
a). FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b). FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c). Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d). Cu + dung dịch FeCl3 →
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. a B. b C. c D. d
Câu 33. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?
A. NaOH. B. K2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
Câu 34. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa
học của X là
A. Mg2C. B. MgO. C. Mg(OH)2. D. C (cacbon).
Câu 35. Trong phương trình:
Cu2S + HNO3 →Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là
A. 18. B. 22. C. 12. D. 10.
Câu 36. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các
đám cháy.Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.
Câu 37. Cho các mệnh đề dưới đây:
a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1 đến +7.
b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.
c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.
d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.
Các mệnh đề luôn đúng là
A. a, b, c. B. b, d. C. b, c. D. a, b, d.
Minh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp
CTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước
Câu 38. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?
A. 1 : 3. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 2.
Câu 39. Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể
dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên?
A. giấy quỳ tím, dd bazơ. B. dd BaCl2; Cu. C. dd AgNO3; Na2CO3. D. dd phenolphthalein.
Câu 40. Ca(OH)2 là hoá chất
A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước.
C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào.
Câu 41. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung
dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở
nên trong suốt. Dung dịch X là
A. Al2(SO4)3. B. Pb(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. A hoặc B.
Câu 42. Tổng số hạtmang điện trong anion
bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều
số hạt proton trong hạt nhân Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là :
A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong_on_ly_thuyet_hoa_autosaved__8221.pdf