Cảnh quan đô thị

VỊ TRÍ MÔN HỌC Môn học nhằm hỗ trợ và xây dựng những cơ sở lí thuyết chung về cảnh quan đô thị cho sinh viên; Giúp sinh viên có khả năng phân tích, đánh giá hay hoạch định hướng phát triển và quản lý cảnh quan đô thị dựa trên quan điểm sinh thái học. Đồng thời môn học được phát triển trên cơ sở các môn khoa học về sinh thái học, môi trường đô thị, thực vật học, kỹ thuật cây trồng trong đô thị. NHIỆM VỤ MÔN HỌC Giới thiệu những khái niệm cơ bản về cảnh quan đô thị theo quan điểm sinh thái học. Xây dựng quan điểm nghiên cứu môn học phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương và Việt Nam Giới thiệu một số kiến thức hỗ trợ như kiến thức về phân tích các nguyên tắc trong thiết kế cảnh quan, lựa chọn cấu trúc mảng xanh cho một số công trình công cộng trong đô thị Xây dựng những cơ sở lí luận và giải pháp quản lý cảnh quan trong đô thị đạt hiệu quả, đáp ứng mục tiêu về cải thiện môi trường, góp phần tô điểm cảnh quan đô thị phù hợp trong bối cảnh công nghiệp hóa và theo kịp xu hướng phát triển các đô thị xanh trên Thế giới. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Sau khi học xong môn học này, sinh viên có thể: Định nghĩa được khái niệm về cảnh quan đô thị. Phân tích và đánh giá được vai trò và yêu cầu phát triển hệ thống mảng xanh cho một khu vực cụ thể trong đô thị. Có khả năng quy hoạch được một loại hình cây xanh trong đô thị. Tài liệu này được sử dụng cho sinh viên ngành thiết kế cảnh quan đô thị và các ngành học liên quan tới vấn đề quản lý môi trường, sinh thái trong đô thị. Chöông 1 NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN VEÀ CAÛNH QUAN ÑOÂ THÒ Khái niện cảnh quan đô thị trên quan điểm sinh thái học Khái niệm cảnh quan Trên quan điểm sinh thái học, cảnh quan là một khu vực không đồng nhất được cấu thành bởi một cụm của các hệ sinh thái tương tác với nhau, được lặp lại trong không gian, với các kích thước, hình dáng, và quan hệ không gian khác nhau trong khắp cảnh quan. Mỗi cảnh quan có các kiểu địa hình, kiểu thảm thực vật, và kiểu kieán truùc khác nhau. Một cách thức khaùc veà maët sinh thaùi đcoù theå xem xét một cảnh quan là xem nó như một thể khảm của các đám sinh cảnh mà qua đó sinh vật di chuyển, cư trú, sinh sản, và cuối cùng chết và trở về với đất. Phương pháp tốt nhất để xem xét một cảnh quan là quan sát trên thực địa từ một cách nhìn theo không gian hay khảo sát các không ảnh hay ảnh vệ tinh để đặt một mảnh đất cụ thể trong một hình ảnh rộng hơn của bối cảnh chung quanh nó và xác định các mối quan hệ không gian của nó. 1.1.2. Phân loại cảnh quan - Tùy theo lịch sử hình thành cảnh quan phân ra cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo. + Cảnh quan thiên nhiên được tạo dựng trong quá trình hình thành và biến đổi của tự nhiên. Một số cảnh quan nổi tiếng thế giới như 1. Sông băng Aletsch, (Thụy Sĩ), Hồ Baikal (Nga), Công viên khủng long (Canada), Quần đảo Galapagos (Ecuador), Dải đại san hô (Úc), Vịnh Hạ Long (Việt Nam) . + Cảnh quan nhân tạo do con người cải tạo thiên nhiên hay tạo dựng mới. Những cảnh quan thuộc nhóm này như Đền Taj Mahal (Ấn Độ), Khu quần thể Điện Kremlin (Nga), Quảng Trường Thiên An Môn (Trung Quốc), Tháp Ephen (Pháp). - Tùy Địa hình, đặc điểm, cấu trúc, quần thể, kích thước, thời gian có thể chia chi tiết hơn cho mỗi lọai hình cảnh quan thiên nhiên hay nhân tạo như cảnh quan thuộc dạng + Sông nước + Đồi núi, cao nguyên, cảnh quan của quần thể núi lửa phun trào + Quần thể hang động + Làng mạc vùng đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng + Quần thể ruộng bậc thang vùng cao + Vùng ngoại ô, đô thị

doc111 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4809 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cảnh quan đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a, trái, mùa rụng lá… Việc hiểu biết về tăng trưởng giúp nhà thiết kế dự đốn được viễn cảnh sau vài năm thi cơng hoa viên. Hay sẽ tạo nên sự phối kết màu hay nối tiếp mùa ra hoa phù hợp khi biết mùa và màu sắc hoa. 6.2.3. Kiến thức về vật liệu kiến trúc – xây dựng Tuy khơng phải là vật liệu chủ yếu, nhưng các vật liệu kiến trúc xây dựng cũng cần được phối trí hài hồ với cây trồng và cả phù hợp với các mảng kiến trúc cơ bản xung quanh. Đĩ là các vật liệu được sử dụng làm sàn, lĩt đường đi, lát sân, làm bờ tường chắn, làm giàn che… Nhà thiết kế cần biết hoặc tham khảo khơng chỉ về các đặc tính, cấu trúc, màu sắc mà cịn cả giá cả của vật liệu sẽ chọn trong thiết kế. 6.2.3 . Kiến thức về khí tượng học Nhà thiết kế cần cĩ kiến thức về thời tiết, mùa vụ, về hướng giĩ, lượng mưa… để lựa chọn cách bố trí cây xanh cho mỗi khu vực trong hoa viên phù hợp nhằm đạt được hiệu qủa về mơi sinh. Đồng thời trên cơ sở những hiểu biết về khí tượng nhà thiết kế sẽ cĩ những lưu ý khi lựa chọn lồi cây, loại vật liệu xây dựng cũng như đề xuất những giải pháp kỹ thuật để xử lý khi trồng và bảo dưỡng cây phù hợp. Ngồi ra, để một cơng trình cĩ hiệu qủa, chất lượng, nhà thiết kế cịn cần quan tâm tới các yếu 6.3. Người làm thiết kế hoa viên Với những yêu cầu về kiến thức như vậy, để thiết kế một hoa viên tuỳ theo mức độ phức tạp, diện tích, chức năng của nĩ mà cĩ thể cĩ sự kết hợp của một hay nhiều nhĩm tác giả. Thường cĩ 4 nhĩm chính: kiến trúc sư phong cảnh; nhà thiết kế cảnh quan; chuyên gia dịch vụ hoa cảnh; chủ nhân cơng trình 6.3.1- Kiến trúc sư phong cảnh (Landscape architect) Là nhà kiến trúc cảnh quan. Kiến trúc sư phong cảnh nghiên cứu việc sử dụng đất, các vật liệu xây dựng và tạo vẻ mỹ quan cho cơng trình của mình. Kiến trúc sư phong cảnh thường được đào tạo chính thức từ các trường mỹ thuật, kiến trúc hay tích lũy kiến thức qua nhiều năm trong lĩnh vực thiết kế. 6.3.2. Nhà thiết kế hoa viên (Landscape designer) Là những người quen thuộc với các nguyên lý thiết kế cơ bản, các kỹ thuật cây trồng và phương pháp xây dựng hoa viên. Là người cĩ kiến thức cơ bản về cây xanh - hoa kiểng. Nhà thiết kế hoa viên thường được đào tạo về kỹ thuật trồng cây (lâm nghiệp, cây cảnh). Vì vậy nên cĩ sự phối hợp của nhà kiến trúc sư phong cảnh và thiết kế hoa viên khi thiết kế, xây dựng các hoa viên, thiết kế ngoại thất cho các cơng trình nhà ở, các cơng ty, quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh hoa kiểng và các cơng trình độ thị. 6.3.3. Các chuyên gia dịch vụ khuyến xanh Là những người biên soạn, tư vấn và làm cơng tác huấn luyện về các nguyên lý thiết kế cho các tư nhân và người buơn bán hoa kiểng. Họ cĩ thể là các giảng viên, các chuyên gia ở các trường, tổ chức đào tạo cĩ liên quan đến lĩnh vực thiết kế cảnh quan. Ở Việt Nam đội ngũ chuyên gia này hiện nay chưa nhiều. 6.3.4. Các chủ cơng trình Các chủ cơng trình cĩ thể tự thiết kế hoa viên như chủ nhà, các ban quản lý cơng viên. Tuy nhiên việc tự thiết kế cĩ thể do theo cảm tính và thiếu kiến thức sẽ dẫn đến cơng trình thiếu thẩm mỹ, khơng thể hiện đúng chức năng của các thành phần trong hoa viên. Vì vậy chủ cơng trình nên mời tư vấn, tham khảo tài liệu hay qua huấn luyện. 6.4. Các nguyên ly ùthiết kế cảnh quan hoa viên Trong quá trình thiết kế bản vẽ một khu vực hoa viên, nhà thiết kế luơn luơn phải tuân theo các nguyên lý cơ bản nhất đĩ là bố cục cảnh quan hoa viên, kĩ xảo tạo hình, trang trí khơng gian cảnh quan hoa viên, và các quy luật bố cục chủ yếu. Một vấn đề cần được quan tâm khi chọn lồi cây và thiết kế cây xanh là cần tạo sự phối hợp theo đặc điểm lồi cây, màu sắc, chiều cao…và cần tuân theo những nguyên tắc trong thiết kế. 6.4.1 Các cơ sở của việc bố cục cảnh quan hoa viên Mỗi một bố cục cảnh quan hoa viên cĩ tốt lên được giá trị thẩm mỹ hay khơng phụ thuộc vào các giác quan của con người, chủ yếu là thị giác. Song hiệu qủa thu nhận ra sao cịn phụ thuộc vào các điều kiện nhìn, bao gồm điểm nhìn, tầm nhìn và gĩc nhìn. 6.4.1.1. Điểm nhìn Điểm nhìn là vị trí đứng nhìn. Nếu vị trí nhìn cùng chiều với ánh sáng thì chi tiết của các vật thể được nhìn nổi rõ. Ngược lại, khi vị trí ngược chiều ánh sáng thì chi tiết của các vật thể bị lu mờ đi, cịn đường bao vật thể nổi rõ hơn do sự tương phản của khoảng sáng bao quanh và diện tối tồn thân của vật thể. 6.4.1.2. Tầm nhìn Tầm nhìn là khoảng cách từ điểm nhìn tới tiêu điểm nhìn (vật thể được nhìn). Khoảng cách này cĩ mối quan hệ gắn bĩ với đặc tính quang học của mắt, chiều cao và ngang của vật thể và chi tiết, chất liệu bề mặt vật thể (cấu trúc mặt ngồi). Đặc tính quang học của mắt người bình thường cho phép nhìn rõ trong gĩc hình nĩn 28o. Với gĩc này tương quan giữa khoảng cách nhìn và chiều cao, ngang của vật thể là 2 thì cho phép thu nhận trọn vẹn tồn thể vật thể D/2L (2H). Song nếu muốn quan sát vật thể trong khơng gian rộng cĩ bầu trời, cây cỏ xung quanh, cần được nhìn dưới gĩc 18o, nghĩa là D/3L (3H). Như vậy, tỉ lệ D/L (H) là tương quan quan trọng để xác định chất lượng khơng gian. Nếu D/L (H) nhỏ hơn 1: tác động nội tại của các thành phần bao quanh khơng gian là rất mạnh mẽ, khơng gian nhỏ hẹp, con người cảm thấy kín, khĩ thở và sợ hãi. D/L (H) bằng 1: cảm giác cĩ sự cân bằng tỷ lệ với con người, gây ấn tượng thân mật, gần gũi. D/L (H) từ 1 – 2, con người vẫn cịn cĩ cảm giác cân xứng; D/L (H) > 2 thì khơng gian trở nên bao la, trống chếnh, kém lực hút và mối quan hệ giữa các thành phần tạo khơng gian trở nên lỏng lẻo. Song nếu L hay H cĩ kích thước từ 150 m trở lên, để nhìn được trọn vẹn vật thể, tức D/L (H) = 2 thì phải đứng cách xa 300 m. Ở khoảng cách này khơng thể nhìn thấy chi tiết, chất liệu trang trí bề mặt vật thể. Do đĩ khi thiết kế cảnh quan hoa viên cần phải lưu ý đặc điểm quan trọng này. Qua điều tra xã hội học, D cĩ kính thước khơng quá 25 m là khoảng cách nhìn rõ, hợp lý và gần gũi. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia thiết kế cảnh quan hoa viên, cải tạo mảng cây xanh cũng cần theo một module tương tự như bước cột trong thiết kế cơng trình. Module trong thiết kế cảnh quan hợp lý là 21 – 24 m. Đây được coi là một đơn vị tiêu chuẩn trong thiết kế cảnh quan gần với tỉ lệ của con người. 6.4.1.3. Gĩc nhìn Gĩc nhìn là hướng nhìn vật thể. Mỗi một vật thể cĩ nhiều hướng nhìn khác nhau dẫn đến sự thay đổi tương ứng của viễn cảnh và hình dạng của các vật thể trong bố cục. Hướng nhìn liên quan đến việc di chuyển điểm nhìn. Nếu tốc độ di chuyển nhanh, hình ảnh lưu trên võng mạc quá ngắn chưa thể nhận rõ chi tiết bên trong vật thể. Ngược lại, tốc độ di chuyển chậm, thời gian thu nhận lâu, nhận biết chi tiết rõ nét hơn. Do đĩ khi thiết kế cảnh quan cần lưu ý kênh thị giác của tuyến đi bộ và cơ giới (Hàn Tất Ngạn, 1999). 6.4.2. Kỹ xảo tạo hình, trang trí khơng gian, cảnh quan hoa viên 6.4.2.1. Tạo hình khơng gian Khơng gian là một bộ phận thẩm mỹ - chức năng cơ bản của cảnh quan. Việc tạo hình khơng gian với quy mơ, hình dạng hợp lý, phù hợp với chức năng hoạt động và tâm lý của con người là hết sức quan trọng. Cĩ ba loại khơng gian chủ yếu: khơng gian mở, khơng gian đĩng và khơng gian hỗn hợp đĩng mở. Theo kinh nghiệm Nhật Bản, một module đơn vị của khơng gian là 21 – 24 m. Kích thước khơng gian từ 1 – 5 đơn vị, cùng lắm đến 10 đơn vị là phạm vi tối đa để các thành phần trong khơng gian cĩ thể hịa hợp tổng thể. Trong trường hợp khơng gian rộng và dài, cần cĩ điểm dừng hoặc chuyển hướng. Nếu khơng cĩ điểm dừng hoặc chuyển hướng thì khơng gian cảnh quan bị nhạt dần về cuối trục, nĩ phân tán và hớp lực bị tan biến đi. Do đĩ các điểm dừng hay chuyển hướng khơng gian là hết sức cần thiết, chúng dồn nén ngoại lực của thị giác trong phạm vi của khơng gian làm cho người ta chú ý hơn đến xung quanh. Khi điểm dừng hay chuyển hướng là những cơng trình độc đáo thì chúng chính là những điểm nhấn thị giác quan trọng và đặc trưng cĩ ý nghĩa cho khơng gian cảnh quan. 6.4.2.2. Sử lý các thành phần tạo khơng gian Kiến trúc nền là thành phần cơ bản của khơng gian. Sự lồi lõm của nĩ đã tạo nên cảm giác về các khơng gian – chức năng khác nhau. Sự chênh lệch cao độ giữa đường dành cho xe cơ giới với vỉa hè đã tạo nên hai khơng gian sử dụng riêng. Các yếu tố hình khối được bố trí trên mặt nền gĩp phần quan trọng để phân định khơng gian như những bậc thang, tường chắn đất, bức tường thấp, bể nước,... tạo nên chuỗi khơng gian liên tục. Các yếu tố trang trí trên bề mặt nền gĩp phần tạo khơng gian sinh động. 6.4.2.3. Tạo cảnh và trang trí khơng gian Các yếu tố tạo cảnh và trang trí trong khơng gian cĩ thể là địa hình phần lồi, các kiến trúc cơng trình, cây hay các tác phẩm hồnh tráng – trang trí khi được xử lý bằng các kỹ xảo tạo cảnh sẽ gây ấn tượng lớn về sự biến đổi khơng gian. Các giải pháp như sử lý khơng gian mặt nước Các giải pháp sử lý khơng gian bề mặt đất Trang trí khơng gian 6.4.3. Các quy luật bố cục chủ yếu 6.4.3.1. Bố cục cân xứng Là tổ chức khơng gian hình học, các yếu tố hình khối đối xứng qua hệ thống trục bố cục. Quy luật này thường áp dụng trên địa hình bằng phẳng, các yếu tố tạo cảnh thường cĩ hình khối hình học, cây xanh cĩ hình cân xứng trong quá trình sinh trưởng hoặc được cắt xén tạo hình. Trên địa hình phẳng, việc sử lý bố cục đăng đối chọn vẹn hai phương, dọc, ngang, dễ dàng biểu đạt sự quy tụ của bố cục về trung tâm. Ngược lại, bố cục cân xứng trên địa hình phức tạp khĩ khăn hơn, thường chỉ sử lý được trên một trục. 6.4.3.2. Bố cục tự do Đĩ là một tổ chức khơng gian tự do, các yếu tố hình khối khơng đối xứng nhưng cân bằng qua trục bố cục. Bố cục tự do cĩ hệ thống đường, mặt nước, rừng thưa dường như được mơ phỏng từ cảnh quan thiên nhiên. 6.4.3.3. Điểm nhấn Điểm nhấn là điểm nổi trội nhất và cĩ ý nghĩa rất lớn trong thiết kế ngoại cảnh. Điểm nhấn trở thành tiêu điểm, đủ sức lơi cuốn hướng nhìn khi kết hợp tương tác chặt chẽ với xung quanh. Các thành tố của ngoại cảnh là động lực dẫn dắt tia nhìn hướng về điểm nhấn (tiêu điểm). Điểm nhấn mang lại khơng gian nghỉ cho thị giác, đồng thời giúp cho người nhìn định hướng được thứ bậc của các thành tố tổ hợp. 6.5. Các nguyên lý trồng cây trong thiết kế hoa viên Khác với vùng ngoại ơ, cây xanh thường được thụ cảm ở những mảng rộng, cảnh quan lớn, cây được mọc một cách tự nhiên. Ở đơ thị, để tổ hợp với khu xây dựng, cây xanh thường được trồng theo mảng, cây độc lập, khĩm cây,... hình thức cây cĩ thể ở dạng tự nhiên hay cắt xén, uốn theo hình thù nhất định. Đặc biệt, trong các khơng gian nhỏ của vườn, quảng trường hay sân trong,... cây thường được cắt xén, tỉa tĩt. Ở đây, khoảng cách nhìn gần nên hình dáng và màu sắc cây rất quan trọng. Do đĩ để sử dụng tối đa giá trị nghệ thuật và các tính chất khác của cây cỏ hoa lá cần nghiên cứu việc chọn lồi cây và nguyên tắc phối kết cây xanh. Để cĩ được bản vẽ thiết kế như mong muốn, trong từng trường hợp cụ thể cần phải tìm tịi hình khối dáng dấp và màu sắc cây cĩ tính phù hợp cao nhất cho ý đồ của cơng trình. Mặt khác cũng cần chú ý đến khoảng cách trồng giữa các cây, khoảng cách giữa các cây với cơng trình xây dựng Thơng thường trong thiết kế cảnh quan đơ thị, thiết kế hoa viên cĩ một số dạng phối kết hợp cây: cây độc lập, khĩm cây, hàng cây. 6.5.1. Cây độc lập Cây cĩ hình khối dáng dấp và màu sắc đẹp, độc lập, cĩ kích thước tỉ lệ hài hịa với khơng gian trong quần thể kiến trúc, thường được bố trí độc lập. Khi bố trí cần chú ý đến yếu tố đặc trưng về hình khối dáng dấp và màu sắc sao cho cĩ thể thụ cảm được trọn vẹn các yếu tố ấy và đồng thời gĩp phần thể hiện tính chất bố cục chung. Cây độc lập được bố trí trong khơng gian trống của vườn – cơng viên, trên các quảng trường. Trong trường hợp này, cây độc lập làm nhiệm vụ bố cục trung tâm phong cảnh cho khoảng trống gần điểm nhìn, hoặc làm phong phú cho mảng bao quanh khơng gian trống. Ở đây, để thụ cảm được trọn vẹn giá trị trang trí của cây độc lập, cây phải cĩ hình thức tán độc đáo (rủ, tháp, cầu,...) màu sắc lá rực rỡ tương phản với màu mảng cây xung quanh. Cây độc lập được bố trí cạnh các cơng trình xây dựng: ở đây, cây cĩ vai trị chủ đạo trong khơng gian trống trước nhà, trong sân trong và cĩ ý nghĩa trang trí mặt nhà rất lớn. Trong trường hợp này, việc chọn hình khối, dáng dấp và màu sắc cây phụ thuộc vào giải pháp kiến trúc của cơng trình xây dựng. Nếu nhà dài, dung cây cao, tán hình tháp sẽ gây hiệu quả cảm giác nhà ngắn lại. Ngược lại, những tịa nhà cao thì dung cây thấp, tán trịn lại gây hiệu quả gần gũi,... Đặc biệt cây bụi cĩ ý nghĩa trang trí rất lớn ở lối vào nhà, trước cửa, làm mềm mại kiến trúc khơ cứng của nhà và làm phong phú hình thức mặt nhà. Đối với các cơng trình vui chơi, văn hĩa, nhất là các cơng trình dành cho thiếu nhi, ngồi cây để sinh trưởng và phát triển tự nhiên ra, cây cắt xén cũng cần cĩ hình thức vui nhộn, tự nhiên như hình các con vật, chim muơng, thú,... Cây độc lập được bố trí bên lối đi, chỗ rẽ của con đường: trong trường hợp này, do tầm nhìn rất gần nên thường cây bụi được bố trí là những cây cĩ hoa đẹp hay cây thân gỗ, cĩ kích thước vừa phải mới mang lại hiệu quả thụ cảm trọn vẹn và tỷ mỉ - cây cĩ thể ở dạng cắt xén hay phát triển tự nhiên. 6.5.2. Khĩm cây Khĩm cây gồm một số cây được tổ hợp trong một bố cục trọn vẹn, riêng rẽ. Thành phần của khĩm cây cĩ thể là cây thân gỗ, cây bụi hay hỗn hợp cây thân gỗ và cây bụi. Cây trong nhĩm cĩ thể khác nhau về độ lớn (nhỏ, trung bình, lớn), bố trí dày hay thưa, độ thưa thống của tán. Do đĩ việc bố cục tạo hình và khĩm cây rất phong phú và đa dạng. Những khĩm cây bụi được bố cục tốt sẽ tạo ra những mảng màu trong phong cảnh và rễ gần gũi, bởi vì cây bụi thường thấp, độ phân cành cĩ thể ở sát tận gốc, tạo tán cây ở dạng mảng trên mặt đất. Do đĩ màu sắc đẹp của lá hoa sẽ được biểu hiện rõ nét trên nền cỏ, đất và tường nhà. Để cĩ được hình khối dáng dấp cây theo ý muốn hoặc một chủ đề nào đĩ, cĩ thể cắt xén khĩm cây. Trong trường hợp này cĩ thể tăng cảm giác khối cho cơng trình xây dựng trong cùng một tổ hợp. Khĩm cây cĩ thể được bố trí trong một số trường hợp sau đây: Khĩm cây được bố trí bên cơng trình xây dựng: Trường hợp này khĩm cây cĩ tác dụng chi phối bố cục chung của quần thể kiến trúc do khĩm cây là một thành phần bố cục cĩ quy mơ, hình khối đáng kể so với quy mơ của cơng trình xây dựng. Do đĩ tương quan hình khối, dáng dấp và màu sắc của khĩm cây với cơng trình cần được cân nhắc kĩ lưỡng. Cĩ thể bố trí khĩm cây bên cạnh cửa để nhấn mạnh lối ra vào chính, hướng dịng người tập trung vào phía đĩ. Hoặc khĩm cây là yếu tố trung gian chuyển tiếp hình khối kiến trúc với phong cảnh xung quanh. 6.5.3. Hàng cây Hàng cây là dạng rất quen thuộc với bất kì ai đi trên đường phố. Theo đúng như tên gọi của nĩ, hàng cây là cây trồng theo những đường nhất định, cĩ thể thẳng, hay trịn hoặc cong,… Hàng cây, ngồi vị trí trên đường phố ra cịn cĩ trong vườn – cơng viên, trên sân, quảng trường trước nhà. Mục đích của việc trồng cây theo hàng là nhằm phân đoạn khơng gian. Ví dụ: Hàng cây hai bên đường sẽ tạo nên khơng gian hẹp, kéo dài, biểu hiện ý nghĩa và chức năng của khơng gian (thể hiện tuyến đi bộ trong bĩng râm mát, tạo ánh sáng lấp lánh trên nền hè đường do tia nắng xuyên qua tán lá,…). Cây trồng theo hàng cĩ hai dạng cơ bản: Dạng trồng thưa và dạng trồng dày. Khái niệm trồng thưa ở đây là khoảng cách giữa hai tán cây cùng lắm chỉ được chạm nhau đối với cây thân gỗ và khơng được chạm nhau đối với cây bụi. Trồng dày phải là những cây cĩ tán lá giao nhau và gây cảm giác hàng cây như một mảng liên tục. Hàng cây thưa Hàng cây thưa cĩ nhiều loại: một hàng, hai hàng hay nhiều hàng. Việc trồng cây theo hàng cĩ vẻ đơn điệu nhưng rất phong phú. Qua lựa chọn hình khối tán, độ cao và những lồi cây đặc trưng của địa phương cĩ thể biểu đạt một y đồ nhất định về một chủ đề nào đĩ. Cây cĩ tán lá cân xứng rõ ràng nhấn mạnh tính chất đều đặn của đường phố hoặc thể hiện sự trang nghiêm của kiến trúc cơng trình như hàng vạn tuế hai bên Lăng Bác Hồ. Hàng cây cao, thưa, mảnh mai thanh thốt cĩ thể phá tan hình thức nặng nề của kiến trúc cơng trình. Khi trồng hàng cây thưa trên đường phố, trên các con đường cơng cộng, đường đi dạo cần chú ý một số điểm sau : Cải tạo mơi trường, Tạo bĩng mát, ngăn được bụi, tiếng ồn, Về mùa nĩng, hướng chuyển dịch mặt trời ở nước ta từ Đơng sang Tây, do đĩ trên đường thiết kế theo hướng vĩ tuyến, phía dãy nhà quay mặt về phía Bắc thì khơng cĩ tia mặt trời chiếu trực tiếp nên chỉ cần tạo bĩng mát cho người đi bộ là chính. Cũng từ phía này, những nhà cao tầng thì bản thân nhà sẽ tạo bĩng mát cho vỉa hè. Bởi vậy khơng cần trồng cây tạo bĩng mát. Cây trồng ở đây chỉ cĩ tính chất trang trí là chính. Đối với mặt nhà phía đối diện, nghĩa là mặt nhà quay về phía Nam thì khơng cần tạo bĩng mát cho mặt nhà. Do đĩ, dãy nhà hướng Nam chỉ cần được tổ chức cả hai phía vỉa hè (nếu chiều rộng vỉa hè đủ để bố trí) hay phía giữa vỉa hè và lịng đường một số hàng cây thân gỗ cĩ độ cao trung bình để tạo bĩng mát cho vỉa hè. Trên đường phố theo hướng kinh tuyến phải tạo bĩng mát khơng chỉ cho vỉa hè mà cả mặt nhà. Buổi sáng, mặt nhà và vỉa hè quay về phía Đơng bị chiếu nắng trực tiếp, cịn buổi chiều, tia nắng mặt trời dọi vào vỉa hè và mặt nhà quay về phía Tây. Trong trường hợp này, nếu mặt đường rộng nên trồng cây cả hai phía vỉa hè là cĩ hiệu qủa che mát nhất. Cây trồng giữa vỉa hè và mặt nhà cần phát triển tốt thì mới che mát cho mặt nhà được. Nếu chiều rộng hạn chế, chỉ cĩ thể trồng về một phía giữa vỉa hè và lịng đường thì nên trồng xen kẽ giữa cây thân gỗ cao và cây thân gỗ trung bình (cây cao che mát cho nhà cịn cây cao trung bình che mát cho vỉa hè ) Nguyên tắc chọn cây phải thẳng, tránh nghiêng ra lịng đường, gỗ dai, tán gọn. Cây cĩ rễ ăn sâu vừa khĩ đổ lại vừa tránh vỡ vỉa hè và mặt đường, độ phân cành thấp nhất phải từ 3 m trở lên. Cây cĩ hoa đẹp, khơng hấp dẫn ruồi nhặng, làm mất vệ sinh đường phố. Hàng cây dày Hàng cây dày gồm ba loại: tường cây xanh, hàng rào cây xanh và đường viền. Tường cây xanh là hàng rào cây dày cĩ độ cao trên 3m. Tường cây xanh cĩ thể bằng cây thân gỗ, hoặc cây bụi, thường được sử dụng để quây kín một khu đất nhỏ. Tường cây xanh cĩ ý nghĩa rất quan trọng về mặt khơng gian chức năng. Tường cây xanh hình thành khơng gian kín, cân xứng đồng thời bảo đảm tính chất độc lập cho các hoạt động bên trong. Thường tường cây xanh được cắt xén theo dạng hình học, bên trong cĩ sân cỏ, bồn hoa, bể nước, sân chơi,... Hàng rào cây xanh là hàng cây dày cĩ độ cao từ 0,5 – 3 m thường là cây bụi. Dùng với chức năng là bảo vệ hoặc là ranh giới giữa các khu vực riêng rẽ, ngồi ra nĩ cịn mang tính chất trang trí che đi những phần xấu của kiến trúc cơng trình. Lồi cây sử dụng để trồng làm hàng rào cũng rất phong phú và đa dạng, cĩ thể trồng một lồi hoặc nhiều lồi. Trường hợp hàng rào cùng một lồi cây dễ gây ấn tượng ngăn cách dứt khốt, liên tục. Ngược lại hàng rào nhiều lồi cây, màu sắc tương phản nhau, trồng nối tiếp nhau sẽ gây cảm giác đứt đoạn. Do đĩ, tùy thuộc vào ý nghĩa của cơng trình mà lựa chọn hàng rào cho phù hợp. Đường viền là hàng cây dày cĩ độ cao dưới 0,5 m, thường là cây bụi, cây thân thảo. Đường viền thường được dùng để nhấn mạnh và làm rõ chu vi, đường nét, ngoại hình của một khu đất nhất định cĩ thể là bồn hoa, vườn cảnh, khĩm cây, khĩm đá nghệ thuật,... 6.6. Nguyên lý trang trí hoa viên bằng cỏ Cỏ là yếu tố khơng thể thiếu được trong bố cục cảnh quan đơ thị. Cỏ được sử dụng làm nền cho các khĩm cây, cây độc lập, bồn hoa và các kiến trúc nhỏ. Ở đây cỏ làm nhiệm vụ hồn chỉnh bố cục và tạo nên sự hài hịa giữa các yếu tố tạo cảnh khác nhau: Cỏ tăng sự thống đãng cho một diện tích, giúp phát triển chiều sâu của tầm nhìn, Cỏ gĩp phần vào sự pha trộn màu sắc với một vài phần tử trong hoa viên khi tương phản với những phần tử khác, Cỏ cung cấp bề mặt cho tất cả các trị chơi ngồi trời, Cỏ cĩ tuổi thọ lâu dài trong các lồi che phủ sống, Cỏ cung cấp một bề mặt mát, tiện cho việc đi dạo trên cỏ hay ngồi trên thảm cỏ, Cỏ là nền cho cây xanh và hoa phản chiếu. Trong phần lớn các hoa viên, sự mở rộng thảm cỏ cung cấp một cảm giác mở rộng khơng gian, về bề rộng lẫn chiều sâu của tầm nhìn. Thảm cỏ giúp cung cấp một cảm giác hài hịa của một hoa viên khi chúng ta đi bộ trong khơng gian của nĩ. Kết cấu của một thảm cỏ thơ hơn khi nhìn gần, mịn hơn khi nhìn xa, bổ sung sự đa dạng cho tầm nhìn. Trong hoa viên, vai trị thẩm mỹ của một nền cỏ dù là do tự nhiên hay nhân tạo, màu xanh của thảm cỏ hài hịa tốt với các màu khác trong hoa viên, bổ sung sự sinh động. Một bề mặt cỏ thấp phẳng, hướng tầm mắt dễ dàng hơn các phần tử khác của hoa viên, cải thiện các cây trồng khác thay vì làm phai mờ đi như các cây che phủ khác 6.7. Nguyên lý trang trí hoa viên bằng hoa 6.7.1. Cây hoa Cây hoa được sử dụng để trang trí vì màu sắc của chúng gây ấn tượng đến nỗi chúng phải được sử dụng thận trọng trong hoa viên. Cĩ đặc trưng gây ấn tượng cũng như cĩ tính thời vụ do đĩ khơng được xem hoa là vật cố định trong hoa viên. Các viền được thiết kế trồng bằng hoa thì rất tốt và rất đẹp. Hoa thực sự là thành phần quan trọng bổ sung sự quyến rũ cho hoa viên, nhưng hoa cũng thường bị lạm dụng khi đặt khơng đúng chỗ, chúng sẽ tách biệt các thành phần khác của hoa viên và cĩ tác dụng tiêu cựu hồn tồn. Khối màu sắc được sắp xếp đẹp trong một vị trí cĩ thể cải thiện vẻ đẹp cho cây trồng làm nền hơn là cạnh tranh sự chú ý. Các cây hoa thường đẹp nhất nếu xếp thành khối trong các nhĩm màu lớn, sử dụng các kích thước thay đổi của các màu cơ bản hay tương phản. Các băng hay khối cây hoa cùng màu cĩ thể xếp thành bậc từ trước ra sau. Dùng các loại cao nhất ở phía sau, tác động phân lớp này cho phép các màu được nhìn cùng một lúc. Hoa được thể hiện tốt trong hoa viên khi trồng với một nền lá xanh của khối cây bụi được xem như là một nền rất tốt cho hoa, làm cho hoa dễ được nhận biết. Hoa trở thành một bộ phận của đơn vị cây trồng theo khối. 6.7.2. Bồn hoa, chậu hoa -cây cảnh nhỏ Bồn hoa là nơi được trồng nhiều hoa, cĩ tính trang trí cao, màu sắc đẹp, rực rỡ dễ đập vào mắt người thu hút sự chú ý. Do đĩ bồn hoa trong thiết kế hoa viên cũng rất cần được sử dụng, chúng thường được bố trí ở lối ra vào cơng trình, trên bãi cỏ hẹp, nơi ngồi nghỉ, chỗ rẽ của con đường,... Cũng là một thành phần quan trọng trong thiết kế hoa viên. Chậu hoa - cây cảnh rất tiện lợi vì chúng cĩ thể di động, dễ dàng thay đổi kiểu cách sắp đặt sao cho phù hợp nhất. Khơng những thế, chúng cịn cĩ thể uốn thân, tỉa lá thành những hình thù, thế cây nhất định (Hàn Tất Ngạn, 1998). Các đặc trưng hình thái của cây trồng cĩ liên quan đến việc chọn lồi và thiết kế hoa viên 6.8.1 Hình dạng (Form) Một đặc tính vật lý rõ ràng của bất kỳ một thực vật nào là hình dạng của nĩ. Hình dạng (form) là dáng vẻ bên ngịai của cây, bao gồm thân và tán lá. Nhà thiết kế cây trồng thường được tiến hành trên hình ảnh trưởng thành của một cây. Nhưng dạng trung gian của cây cũng cần được xem xét, đặc biệt khi lồi cây sinh trưởng chậm. Hầu hết các dạng thực vật là trịn và cĩ dạng ngang hơn là dạng đứng. Dạng trịn và phân bố ngang kém lãng mạn hơn dạng đứng. Dạng cây tự nhiên thường tương ứng với dạng đất. Trồng ở miền núi, dạng đứng cĩ ưu thế, phản ảnh đỉnh nhọn và đầu hình lá lởm chởm của khu vực. Dạng xịe ngang là dạng chung ở đồng bằng và trong vùng đồi thoải, dạng cây tán trịn chiếm ưu thế. Nhà thiêt kế hoa viên cần nhớ điều đĩ, dùng dạng cây tự nhiên của một khu vực trong bản thiết kế và dành dạng bất thường để nhấn mạnh. Dáng vẻ bề ngồi của một cây phụ thuộc vào kiểu phân cành. Gĩc phân cành ở điểm mà các cành non tách khỏi thân cây phụ thuộc vào kiểu phân cành. Gĩc phân cành ở điểm mà các cành non tách khỏi thân cây tạo ra các dạng hướng lên trên. Các dạng trịn tạo ra bởi gĩc rộng hơn. Cây bụi cĩ thể trịn, oval, thập, chữ nhật. Chúng nằm rạp hay bị trườn. Một phần các dạng cây là kết qủa của tập quán tăng trưởng của cây. Trong một vài loại thường xanh, ví dụ, các cành cây đan xen nhau với các cành khác. Dạng cây đạt đến một dạng bất thường vì sự đan xen cành nĩi trên. Tập quán tăng trưởng luơn được quan sát như một yếu tố của dạng cây. Cách tốt nhất để nghiên cứu dạng cây là đến một cơng viên, bảo tàng thực vật hay các khu cây xanh khác mà các cây trưởng thành hiện diện đầy đủ. So sánh các hình dạng cây cĩ liên quan chặt chẽ đến việc phân loại các thực vật đặc biệt và ghi chú sự khác biệt bổ xung trong hệ thống phân loại. Thăm một vườn ươm sẽ giúp nghiên cứu dạng của cây ở giai đoạn non, trung niên. Các loại hình dáng tạo bởi một nhĩm các cây cĩ lẽ là sự gĩp phần quan trọng nhất của hình dạng để phối kết cảnh quan trong giai đoạn đầu của quá trình thiết kế Dạng của cây thể hiện dưới hình thức dáng phải phù hợp với chức năng (cho bĩng mát, che khuất tầm nhìn, chống gío, rào chắn…) đồng thời phải tạo ra các đường cong trang trí thú vị ở một thời điểm. 6.8.2. Kết cấu (Texture) Thân, lá, vỏ, chồi là các đặc trưng vật lý tạo thành kết cấu của một cây. Các kết cấu phân từ mịn đến trung bình, thơ, cĩ thể nhìn thấy vì kích thước và hình dạng của các đặc trưng này và cách thức ánh sáng và bĩng hiện ra ở chúng. Các lá lớn hơn, các thân, chồi thường tạo ra một hiệu ứng và cảm giác thơ. Nhưng số cành và lá và khoảng cách giữa chúng cũng tác động đến kết cấu. Lá dày, chặt tạo ra kết cấu mịn, trong khi đĩ các lá tách rời xa nhau sẽ cho một kết cấu thơ. Các kiểu của ánh sáng và bĩng râm tùy thuộc nhiều hơn vào bề mặt từng lá trong một hình dạng dày, chặt. Với một cấu trúc lỏng lẻo, một khối lá và các khoảng trống tương ứng khống chế ánh sáng và bĩng che, tạo ra một kết cấu thơ. Kiểu lá và dạng lá cũng ảnh hưởng đến kết cấu. Lá đơn sẽ hiện ra thơ hơn lá kép ngay cả kích thước lớn và các lá với xẻ phần ở mép lá như lá sồi, thể hiện kết cấu mịn hơn lá bình thường cĩ kích thước tương đương. Kết cấu của thực vật cĩ thể được cảm nhận tốt hơn là nhìn. Một cách tốt nhất để nghiên cứu kết cấu là nhắm mắt lại và cảm nhận các cây. Các lá, cành, vỏ và chồi của thực vật khác nhau đều cảm nhận một cách phân biệt. Một vài cây nhẵn, một vài nhĩm cĩ gai… Mỗi đặc trưng đĩ là một phần của đặc tính kết cấu của cây. Một người đứng xa một cây, kết cấu mịn sẽ hiện ra. Với lý do đĩ, khoảng cách tầm nhìn phải được xem xét trong suốt giai đoạn nghiên cứu kết cấu trong thiết kế trồng cây. 6.8.3. Màu sắc (Color) Màu sắc tạo ra từ sự chiếu sáng, thu hút và phản chiếu ánh sáng. Các tia sáng với chiều dài thay đổi đi vào một lá cây để được hấp thụ, khơng tia nào được phản chiếu trở lại bề mặt, kết qủa là sự thiếu vắng màu sắc hay đen. Nếu tất cả tia sáng được phản chiếu trở lại bề mặt cùng với số lượng cho ra màu trắng. Trong hầu hết trường hợp, các tia sáng được phản chiếu là một hỗn hợp màu của các tia cĩ màu khác nhau cho ra trong cùng một màu sắc. Các tia sáng cho màu đỏ cam vàng xanh lá cây, xanh dương, tím. Trộn lẫn các tia màu này cho ra các màu sơ cấp, thứ cấp, màu thứ ba mà chúng ta thấy. Cường độ ánh sáng là một số đo phẩm chất của ánh sáng cơ bản trong hỗn hợp các tia. Ví dụ, xanh lá cây nhạt được xem như màu mạnh. Số đo khác của màu sắc là các trị số chỉ dẫn lượng ánh sáng của nĩ được phản chiếu. Một lượng nhỏ phản chiếu ánh sáng sinh ra màu sậm. Một lượng lớn của sự phản chiếu ánh sáng cho ra một màu nhạt hơn. Các cây với lá màu xanh đậm được phản chiếu một lượng nhỏ ánh sáng, và các cây với lá vàng phản chiếu một lượng lớn ánh sáng. Hầu hết các cây cĩ màu ưu thế là xanh lá cây, chỉ ra rằng các tia sáng xanh lá cây được phản chiếu trong một lượng lớn nhất. Màu sắc lá cây phân bố từ xanh sậm đến xanh lá cây, đến xanh nhạt, xanh đỏ và xanh vàng. Màu xanh chiếm ưu thế vì sự hiện diện của diệp lục tố trong các lá cây. Vài lá cây chuyển sang màu vàng hay đỏ, cam trong mùa thu vì diệp lục bị thay thế bởi sắc tố đỏ (anthrocyanin) cam (carosene) và vàng (xanthophyll) với các lượng khác nhau. Sự hiện diện của các sắc tố này gây ra các tia sắc tố để trộn lẫn và phản chiếu khác nhau. Vì thế lá thay đổi màu. Các màu cĩ thể nĩng và lạnh tùy vào mức độ. Màu nĩng là các màu phân bố từ vàng đến cam và các sắc đỏ. Các màu từ xanh lá cây, xanh dương đến màu tím là các màu lạnh. Màu nĩng là sáng khêu gợi, sống động. Màu lạnh thì yên tĩnh và mờ nhạt khơng gây chú ý. Tầm quan trọng của hoa viên liên quan trực tiếp nhiều đến màu sắc. Thường màu sắc của lá cây được xem xét nhiều trong thiết kế. Vì lá cây được phơ bày trong suốt thời gian trong năm, nhưng hoa, trái, vỏ và hạt cũng cho màu sắc đáng chú ý. Một thiết kế tốt sẽ cho một sự phối hợp màu sắc tốt hơn trong cảnh quan của cơng viên. 6.8.4. Sự hài hịa trong thiết kế hoa viên, cơng viên Một hoa viên được cấu thành từ các “ đơn vị chức năng” (mỗi đơn vị giải quyết một vấn đề) bố trí ở các vị trí khác nhau trong một cơng trình. Sự hịa hợp trong thiết kế hoa viên cĩ nghĩa là sự tổ hợp hài hịa của các phần khác nhau để tạo ra một cảm giác của một tổng thể. Thiết kế một hoa viên tốt là kết hơp tất cả các đơn vị chức năng vào một tổng thể thống nhất. Người thưởng ngoạn sẽ nhìn các thành phần trong bối cảnh của tồn cục tổng thể. Sự hịa hợp trong một thiết kế hoa viên đạt được bằng cách kết hợp thành cơng của 6 yêu cầu: Sự đơn giản, thay đổi, nhấn mạnh, cân bằng, liên hịan và tỷ lệ. Các yêu cầu này được thực hiện bằng cách lựa chọn về hình thái kết cấu và màu sắc để đạt đến một thiết kế hài hịa. Mỗi thành phần lý giải một sự lưu ý đặc biệt. Hình 6.1. Cây xanh trồng trên các lối đi và vườn hoa tại công viên trên đảo Sentosa, Singapore 6.8.4.1 Sự đơn giản (Simplicity ) Sự đơn giản tạo ra thanh lịch, tao nhã. Thiết kế với các đường nét và hình dạng đơn giản, đáp ứng đúng chức năng luơn luơn được ưa chuộng hơn là thiết kế phức tạp, khĩ xắp xếp mà khơng cho một sự tập trung chú ý đặc biệt. Đơn giản khơng cĩ nghĩa là thiết kế tẻ nhạt. Nĩ cĩ nghĩa là sự tổ hợp khơn khéo của các thành phần tạo ra sự quyến rũ trong khi đĩ, vẫn giải quyết tốt các yêu cầu về chức năng. Yếu tố quan trọng nhất trong việc tạo ra sự đơn giản của thiết kế là sự lặp lại. Sự lặp lại cĩ thể áp dụng với hình dạng, kết cấu và màu sắc cũng như đối với những cây đặc biệt. Các cây khác nhau với cùng kết cấu cĩ thể tham gia vào sự đơn giản bình dị bằng cách lập lại đặc trưng về kết cấu thơng qua bản vẽ. Tương tự các cây cĩ cùng màu, dù rằng loại khác nhau, cĩ thể gĩp phần vào sự đơn giản. Sự lặp lại của một dạng cây cho phép mắt chúng ta di chuyển thuận tiện xuyên qua một hoa viên, bảo đảm trong tầm nhìn các vật thể đều giống nhau. Sự lập lại lồi cây giống nhau trong hoa viên gĩp phần sự đơn giản hài hịa bằng cách cho phép cây đĩ cĩ tác dụng nhiều hơn. Nếu một cây bụi cĩ hoa được thể hiện ra theo dạng khối ở một nơi trong hoa viên, chúng nên được tái hiện ở nơi khác (để tạo sự lặp lại). Để ngăn ngừa sự đơn điệu, sự lặp lại phải được kiềm chế và xem xét một cách thận trọng. Lồi cây được dùng để kiểm sốt sự lặp lại và khuấy động sự đơn điệu, yên tĩnh. 6.8.4.2. Sự thay đổi (Variety ) Sự thay đổi cĩ thể áp dụng đối với hình dạng, màu sắc và kết cấu. Sự thay đổi thêm “gia vị “và cho phép nhà thiết kế kiểm sốt “tâm trạng” của bản thiết kế hoa viên. Cân bằng thận trọng giữa sự lặp lại và thay đổi là cần thiết. Trong khi qúa lặp lại sẽ gây ra sự qúa đơn điệu, và qúa thay đổi cĩ thể gây ra sự hỗn độn. Vì sự thay đổi tạo ra sư tương phản mạnh, nên nĩ cần được dùng một cách tiết kiệm. Sự lặp lại các hình dạng, màu sắc hay kết cấu từ một “đơn vị cây trồng” này đến một đơn vị khác hỗ trợ cho người xem hoa viên hình dung sự thuần nhất của các đơn vị trong một tổng thể thống nhất. Sự thay đổi làm tăng thêm sự phong phú cho cảnh quan nhưng khơng nên lạm dụng 6.8.4.3. Sự nhấn mạnh (Emphasis ) Nhấn mạnh là một cách hoạch định sự chú ý đối với các đặc trưng quan trọng, trong khi các đặc trưng kém quan trọng giữ vai trị hỗ trợ. Ví dụ, trong thiết kế nhà ở, cần thu hút sự chú ý của người xem vào cửa trước của ngơi nhà. Điều đĩ thường thực hiện bằng cách nhấn mạnh cửa vào này bằng cách dùng các cây đứng bên ngịai cửa cho một sự thay đổi mạnh trong màu sắc, kết cấu và hình dạng. Các cây trồng chung quanh cây nhấn mạnh sẽ hỗ trợ vai trị của nĩ, tăng cường sự nhấn mạnh. Sự nhấn mạnh địi hỏi sự thay đổi vì sự thay đổi đĩ làm sự nhấn mạnh phải được nhận ra và giữ sự chú ý của người xem lâu hơn các vật xung quanh nĩ Các cây nhấn mạnh cĩ các đặc trưng mạnh mẽ một cách đặc biệt, tạo ra cho người ta chú ý đến riêng chúng trong hoa viên và nhìn chúng với một thời gian lâu hơn. 6.8.4.4 Sự cân bằng (Balance) Sự cân bằng cĩ thể là đối xứng trong trường hợp các phần tử trên bất kỳ một phía nào của một trục là bằng nhau, và cĩ thể là khơng xứng với các phần tử khơng giống nhau trên hai phía của trục Cân bằng đối xứng được thể hiện bằng cách dùng các cây trồng giống nhau trên hai phía của đường vào và cả ở hai phía cuối của một ngơi nhà, hay cả hai gĩc của một lơ đất, sao cho các hình dáng của một phía tạo ra một hình ảnh soi gương trên phía đối diện. Các kiểu cân bằng là chính thống, nghiêm trang và khơng nên dùng nĩ trong các trường hợp thiết kế khơng chính thống, hoa mỹ. Vì hầu hết các nhu cầu hoa viên và nhà ở thường thiết lập là một kiểu tự nhiên, cĩ tính khơng chính thống, ít trường hợp hoa viên cần sự cân bằng đối xứng. Cân bằng khơng đối xứng cĩ thể được tạo ra bằng cách dùng các dạng cân bằng khơng cùng kích thước. Ví dụ. Một cây to cĩ thể cân bằng với 3 cây bụi nhỏ. Sự cân bằng khơng chỉ là nhìn thấy mà cịn cảm giác. Màu sắc cĩ thể ảnh hưởng đến sự cân bằng bằng cách tăng thêm sức hấp dẫn nhìn cho một phong cảnh. Ví dụ: một cây cĩ màu sáng trên một cạnh của một đơn vị cây trồng cĩ thể cân bằng với những phần cuối của đơn vị cây trồng bởi nhiều cây cùng loại hay cùng kích thước mà cĩ sự thu hút kém hơn. Kết cấu cũng dự phần vào sự cân bằng. Kết cấu thơ thường thể hiện sức nặng để thu hút tầm nhìn, kết cấu mịn thì nhẹ hơn, ít thu hút hơn. Khi kết cấu thể hiện thay đổi trong một đơn vị cây trồng cần nhiều cây cĩ kết cấu mịn hơn để cân bằng với các cây cĩ kết cấu thơ hơn. Sự cân bằng cũng áp dụng cho chiều sâu tầm nhìn. Giữa nền trước, nền giữa, và nền sau của tầm nhìn phải được hài hịa. Nếu một hoa viên khơng cân bằng, một trong các tầm nhìn sẽ ưu thế, gây ra những tầm nhìn khác bị mất đối với sự phối hợp. 6.8.4.5. Sự liên tục (Sequence ) Đối với tầm mắt di chuyển trong một hoa viên theo chiều hướng đến các điểm nhấn mạnh, sự liên tục phải được thiết lập. Sự liên tục này cĩ thể được tao ra bởi một sự phát triển của hình dạng, kết cấu hay màu sắc. Nĩ cũng cĩ thể được tạo thành bởi những tổ hợp của mỗi loại. Tuy nhiên, nếu cả 3 tính chất vật lý được dùng trong cùng một lúc, sự liên tục sẽ biến mất vì cĩ quá nhiều loại được phơi bày. Một ví dụ của một chuỗi liên tục thường dùng trong trang trí hoa viên là giữ màu cố định, thay đổi hình dạng nhẹ, tạo ra cho mắt nhìn quét theo sự gia tăng chiều cao của các hình bĩng cây. Cùng lúc, sự thay đổi kết cấu tinh tế cĩ thể xảy ra, chuyển động lá mịn đến trung bình hay thơ trung bình, khi các cây gia tăng chiều cao đến một điểm nhấn mạnh. Các thay đổi trong hình dạng, kết cấu hay màu sắc nên thể hiện dần dần và tinh tế nhằm mục đích tạo ra một sự thay đổi hài hịa liên tục. Bất kỳ vật gì làm sững sờ trong một chuỗi liên tục sẽ tạo ra một điểm nhấn mạnh, nghĩa là ở cuối chuỗi liên tục được xem như nhịp điệu của hoa viên tạo ra tầm mắt phát triển đến một điểm nhấn mạnh. Sau đĩ, dời khỏi dần dần để dừng ở một điểm nhấn mạnh khác. 6.8.4.6. Sự cân đối (Scale = tỉ lệ ) Một bản đồ thiết kế hoa viên được phác thảo đối với một tỉ lệ diễn đạt thực địa. Một trong các tỉ lệ đĩ là 1/100, nghĩa là cách vẽ một đường dài 1 cm trên giấy, chúng diễn tả một đường chiều dài 1 m trên thực địa. Kiểu tỉ lệ này gọi là tỉ lệ tuyệt đối. Vì đơn vị của kích thước diễn đạt lượng cĩ thể đo đạc tỉ lệ tương đối cĩ thể hiểu là sự cân đối thay vì được xác định bởi số đo tuyệt đối, tỉ lệ tương đối là một sự cảm nhận về cách thức đơn vị thiết kế liên hệ với đơn vị thiết kế khác theo kích thước. Người ta cĩ xu hướng liên hệ kích thước của một vật thể theo hình dáng của mỗi người. Các vật thể cĩ liên hệ khớp với hình dáng người được xem là bình thường. Bằng các kiểm sốt tỉ lệ cân đối của các vật thể trong hoa viên, nhà thiết kế gợi lên sự xúc cảm. Vì tất cả các yêu cầu làm cho con người được tiện nghi và tạo cảm giác thư giãn, hầu hết các hoa viên được thực hiện trong một tỉ lệ bình thường mà chúng ta cĩ thể liên hệ được một cách dễ dàng. Cĩ các biệt lệ về qui luật này, các vườn Nhật Bản được thiết kế trong một tỉ lệ rất riêng biệt, cho phép một khoảng sân nhỏ bé cĩ vẻ rộng hơn. Hay bằng cách đĩng khung một tầm nhìn rộng với một phong cảnh, đơi khi chúng ta cĩ thể làm cho tầm nhìn cĩ vẻ rộng lớn hơn là lúc nĩ được thiết kế. Để cĩ một hoa viên đạt yêu cầu thẩm mỹ cần áp dụng các nguyên lý của thiết kế sao cho màu sắc, kết cấu và hình dạng cĩ thể hợp nhất trong một sự phối hợp hài hịa. Sự chọn lựa giữa các phần tử kết cấu xây dựng cứng (phần xây dựng) và cây trồng đã được cân nhắc trước khi thiết kế, bây giờ là giai đoạn phối trí chọn lồi cho cây trồng trong hoa viên. Hình 6.2. Cung điện Generalife, Tây Ban Nha Cơng viên cĩ rãnh dẫn nước ở giữa và vịi phun, trồng nhiều lồi hoa: mua, hồng… (ảnh: travelaboutinc) Hình 6.3. Cảnh quan trước cung Điện Versaille, Paris, Pháp (xây dựng: 1623 – 1820) Hình 6.4. Hình chụp nhìn từ trên cao Hình 6.5. Lâu đài Villandry, Pháp Hình 6.6.Tồn cảnh Lầu Năm Gĩc, Mỹ Hình 6.7. Phối cảnh khu phố The Panorama Mỹ tại Phú Mỹ Hưng, nam Sài Gòn (www.phumyhung.com.vn) Hình 6.8. Phối cảnh một gĩc nhìn từ phố Thương mại, căn hộ cao cấp ở khu Kênh Đào - nằm trong trung tâm Đơ thị Phú Mỹ Hưng (N.T-Sài Gịn tiếp thị) Hình 6.9. The Grand View 2 Chung cư thế hệ thứ 3 tại Phú Mỹ Hưng, nam Sài Gịn (www.phumyhung.com.vn) Quy hoạch và thiết kế đơ thị sinh thái Trong thời gian gần đây, người ta thường nhắc tới "đơ thị xanh", đơ thị sinh thái", "cao ốc xanh" (hình 6.9) "đơ thị phát triển bền vững". Trong đĩ đơ thị xanh là một tổ hợp phát triển được xây dựng để nâng cao mơi trường sống của con người trong một cộng đồng (Trung tâm Mơi trường California - Mỹ). Theo (Thái Vũ Bình, 2006) thì các tiêu chí của đơ thị xanh là quy hoạch đơ thị cần đảm bảo khơng gian xanh: Bao gồm hệ thống các mảng xanh đơ thị, vành đai xanh đơ thị và mặt nước xanh. Khơng ơ nhiễm Cĩ cảnh quan đơ thị xanh, sạch, đẹp, giao thơng thơng suốt, khơng tắc nghẽn. Cĩ hệ thống thơng tin mơi trường cung cấp kịp thời cho người dân đơ thị và định kỳ tiến hành kiểm tốn mơi trường đơ thị Cịn đơ thị sinh thái là Đơ thị là một hệ sinh thái với đầy đủ các đặc tính, cấu trúc và chức năng sinh thái của nĩ Tiếp cận xây dựng một đơ thị sinh thái trên cơ sở cấu trúc, chức năng, mơi trường và các tương tác của các thành phần trong hệ sinh thái đơ thị Sự tương tác hay mối quan hệ giữa sinh vật và mơi trường trong hệ sinh thái đơ thị cùng cộng sinh, cộng tồn và cộng vinh Theo Bùi Kiến Quốc, 2006 (www.tiasang.com.vn) thì khái niệm "đơ thị sinh thái" xuất hiện trên thế giới vào cuối thập kỷ 80, đầu 90 của thế kỷ XX ở các nước phát triển đề cập đến vấn đề chất lượng mơi sinh của đơ thị với các tiêu chí rất cụ thế nhắm tới việc nâng cao điều kiện và chất lượng sống cho các cư dân đơ thị. Khơi nguồn cho trào lưu này là hội thảo quốc tế của Liên hiệp quốc về "Thành phố và sự phát triển bền vững" diễn ra ở Rio de Janeiro, Brasil năm 1992. Sau đĩ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới chính thức ban hành một chương trình cĩ tên là "Thành phố sinh thái" (urban ecology) được đánh dấu bằng hội nghị thượng đỉnh của Liên hiệp quốc năm 1996 Theo định nghĩa của Tổ chức Sinh thái đơ thị của Úc thì "Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên", hay cụ thể hơn là sự định cư cho phép các cư dân sinh sống trong điều kiện chất lượng cuộc sống nhưng sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Theo quan điểm của Richard Register về các thành phố sinh thái bền vững, thì đĩ là các đơ thị mật độ thấp, dàn trải, được chuyển đổi thành mạng lưới các khu dân cư đơ thị mật độ cao hoặc trung bình cĩ quy mơ giới hạn được phân cách bởi các khơng gian xanh. Hầu hết mọi người sinh sống và làm việc trong phạm vi khoảng cách đi bộ và đi xe đạp. Ý tưởng về một đơ thị sinh thái ban đầu đã xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX dưới tên gọi Thành phố vườn (Garden-City), là một phương án quy hoạch đơ thị của Ebenezer Howard nhằm giải quyết các vấn đề mơi sinh của đơ thị ở thời điểm khởi đầu quá trình hiện đại hĩa. Ý tưởng này ngay lập tức trở thành một phong trào lan rộng trong cộng đồng Châu Âu và các nước cơng nghiệp trên thế giới, và lúc bấy giờ được xem như cơng cụ hữu hiệu để giải quyết các vấn đề mơi trường đơ thị đang là hậu quả của quá trình cơng nghiệp hĩa. Đối với các nước cơng nghiệp, đây là bước tất yếu trong quá trình phát triển nhằm đạt đến một đơ thị phát triển bền vững. Nhìn lại lịch sử phát triển, đơ thị hĩa ở quy mơ lớn thực tế là hậu quả của quá trình cơng nghiệp hĩa, phát sinh từ nhu cầu tập trung lực lượng sản xuất để phục vụ sản xuất cơng nghiệp, tạo thành các khu dân cư đơng đúc. Đơ thị hĩa diễn ra làm phát sinh vơ vàn các vấn đề về mơi trường tự nhiên và xã hội và kết cục là địi hỏi các phương án hiện đại hĩa để giải quyết các vấn đề đĩ khi nhu cầu địi hỏi và điều kiện cho phép. Cuối cùng thì việc quy hoạch sinh thái đơ thị là khâu tiếp theo tất yếu của quá trình hiện đại hĩa đơ thị. "sinh thái đơ thị" muốn nĩi đến các điều kiện sinh sống của đơ thị mà đối tượng quan tâm là mơi trường sinh thái, cịn "đơ thị sinh thái" là đơ thị đạt được những tiêu chí về điều kiện và chất lượng mơi trường sống sinh thái, và "quy hoạch đơ thị sinh thái" là phương pháp quy hoạch đơ thị nhằm đạt được các tiêu chí của chất lượng cuộc sống cao, hướng tới sự phát triển bền vững của đơ thị đĩ. Các tiêu chí quy hoạch đơ thị sinh thái cĩ thể được khái quát trên các phương diện sau: kiến trúc cơng trình, sự đa dạng sinh học, giao thơng, cơng nghiệp và kinh tế đơ thị. - Về kiến trúc, các cơng trình trong đơ thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa các nguồn mặt trời, giĩ và nước mưa để cung cấp năng lượng và đáp ứng nhu cầu nước của người sử dụng. Thơng thường là nhà cao tầng để dành mặt đất cho khơng gian xanh. - Sự đa dạng sinh học của đơ thị phải được đảm bảo với các hành lang cư trú tự nhiên, nuơi dưỡng sự đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí. - Giao thơng và vận tải cần hạn chế bằng cách cung cấp lương thực và hàng hĩa chủ yếu nằm trong phạm vi đơ thị hoặc các vùng lân cận. Phần lớn dân cư đơ thị sẽ sống và làm việc trong phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ giới. Sử dụng các phương tiện giao thơng cơng cộng nối liền các trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân. Chia sẻ ơ tơ con địa phương cho phép mọi người chỉ sử dụng khi cần thiết. - Cơng nghiệp của đơ thị sinh thái sẽ sản xuất ra các sản phẩm hàng hĩa cĩ thể tái sử dụng, tái sản xuất và tái sinh. Các quy trình cơng nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các sản phẩm phụ và giảm thiểu sự vận chuyển hàng hĩa. Kinh tế đơ thị sinh thái là một nền kinh tế tập trung sức lao động thay vì tập trung sử dụng  nguyên liệu, năng lượng và nước, nhằm duy trì việc làm thường xuyên và giảm thiểu nguyên liệu sử dụng. Để đạt được các tiêu chí trên, cần cĩ những nghiên cứu sâu sắc về điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực hay vùng quy hoạch để đưa ra các giải pháp và quyết định phù hợp. Trong quá trình vận hành, để duy trì và đạt được mục tiêu sinh thái, cần cĩ những biện pháp phối hợp liên ngành như tăng cường khả năng tiếp cận thơng tin, nâng cao nhận thức cộng đồng, áp dụng cơng nghệ sạch, sử dụng các vật liệu xây dựng sinh học, sử dụng các nguồn thiên nhiên cĩ thể tái tạo được (mặt trời, giĩ), giảm tiêu thụ năng lượng, tránh lãng phí và tái sinh phế thải. Theo nhật báo Le Monde của Pháp ngày 16 tháng 4 năm 2006 thì Trung Quốc cĩ tham vọng xây dựng thành phố Dongtan thành đơ thị sinh thái đầu tiên trên thế giới trong kế hoạch xây dựng 400 đơ thị mới đến năm 2020. Đây sẽ là một thành phố "xanh" thử nghiệm, tái sinh nước và năng lượng, qui mơ đến năm 2040 sẽ là 500 000 dân. Thành phố này nằm giữa biển, ở cực Đơng của Chongming, khơng cĩ một tồ nhà nào cao quá tám tầng. Mái của các tịa nhà được che phủ bằng các bãi cỏ và cây xanh để điều nhiệt và để tái sinh nước. Thành phố giành cho mỗi người đi bộ một khơng gian rộng gấp sáu lần Cơpenhaghen, một trong những thủ đơ thống đãng nhất của Châu Âu. Theo Nhật báo Nhân dân Trung Quốc ngày 18 tháng 10 năm 2001, Ủy ban khơi phục rừng của Bắc Kinh long trọng cam kết ngày 17 tháng 10 năm 2001 rằng sẽ biến đổi thủ đơ Bắc Kinh thành một thành phố sinh thái quốc tế hạng nhất trước năm 2007 nhằm phục vụ tổ chức "Thế vận hội Olimpic xanh" vào năm 2008. Sau đây là một ví dụ thực tế về quy hoạch đơ thị sinh thái một khu dân cư của thành phố Adelaide ở Úc. Dự án quy hoạch phát triển tiểu khu Christie Walk nằm trong trung tâm buơn bán của thành phố Adelaide, đã phối hợp nhiều yếu tố sinh thái bền vững và nâng cao tính cộng đồng. Diện tích khu đất khoảng 2000m2 giành cho 27 hộ gia đình. Các đặc điểm chính của dự án là: các khơng gian thân thiện cho người đi bộ; vườn chung, bao gồm cả vườn mái; sản xuất lương thực địa phương trong các khu vườn lương thực cơng cộng tại chỗ; trữ nước mặt để sử dụng cho các vườn và nước xả vệ sinh; thiết kế thuận lợi với khí hậu/mặt trời để sưởi, làm mát và điều hịa độ ẩm bằng giĩ, ánh sáng mặt trời và hệ thực vật; nước nĩng sử dụng mặt trời; năng lượng quang điện thu bằng các tấm panơ lắp đặt vào các hệ khung giàn trên vườn mái; sử dụng các vật liệu tái sinh, khơng độc hại và tiêu thụ ít năng lượng; giảm thiểu sự phụ thuộc vào ơtơ con do bối cảnh nội thành. Dự án được thiết kế dựa trên quan điểm hầu hết dân cư của Úc sống trong các thành phố, do đĩ cách lựa chọn thiết kế và lối sống sẽ tác động rất lớn đến mơi sinh và đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên quí báu cĩ hạn. Được thiết kế theo các tiêu chí sinh thái, hai giai đoạn đầu của Christie Walk gồm cĩ bốn nhà mặt phố, sáu căn hộ, bốn nhà ở truyền thống mái rơm, một vườn cơng cĩ thể cho hoa lợi, một vườn mái (với các điểm nhìn đẹp vào thành phố và các quả đồi), tất cả được đặt trong một khơng gian đi bộ, được thiết kế cảnh quan đầy sáng tạo. Các phương tiện cơng cộng phục vụ người dân và thêm một số căn hộ được triển khai vào giai đoạn thứ ba. Nhu cầu năng lượng của các nhà ở được giảm thiểu bằng các cách sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng các vật liệu cách ly rất cao nhưng tiêu thụ năng lượng thấp để chế tạo, và cung cấp nước nĩng mặt trời và nhiệt quang điện. Việc tái sinh nước mặt đã giảm nhu cầu sử dụng mạng nước cấp của thành phố. Việc tránh các sản phẩm chứa độc cho người và mơi trường cùng với việc loại bỏ các thiết bị điều hịa nhận tạo đem lại các khơng gian nội thất cĩ lợi cho sức khỏe. Hình 6.10. Dự án tiểu khu đơ thị sinh thái Christie Walk, Australia Hình 6.11. Các ngơi nhà và khu phố trong đơ thị sinh thái (Bùi Kiến Quốc, 2006) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá, 1997- Mơi trường (tập 1)- Nxb Khoa học và kỹ thuật, 330 trang Hồng Hữu Cải, 2007 – Bài giảng Sinh thái cảnh quan- Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Harry Tomlinson, 1997- Bonsai tồn thư: Hướng dẫn sáng tạo trong nghệ thuật và nuơi trồng bonsai- Biên dịch Phạm Minh, Nxb TP.HCM, 219 trang Đỗ Xuân Hải,1996 - Nghệ thuật vườn cảnh- Nxb TP.HCM,175 trang Lưu Trọng Hải, 2006- Từ những gĩc nhìn về kiến trúc cảnh quan đơ thị- NxbVăn nghệ, 181 trang Phạm Cao Hồn, 1998- Cẩm nang lập vườn trong thành phố- Nxb Phụ nữ, 75trang Phạm Hoàng Hộ (2000) - Cây cỏ Việt Nam - Mekong ấn quán, USA Trần Hợp, 1997 – Hoa cây cảnh trong kiến trúc gia thất- Nxb Hà Nội, 287 trang Trần Hợp, 1998 – Cây xanh- cây cảnh Sài Gịn –TP.Hồ Chí Minh- Nxb Nơng nghiệp, 255Trang Lê Huỳnh, 1999- Vai trị cây xanh trong việc thanh lọc khơng khí ơ nhiễm và tạo cảnh quan – Đề tài nhánh thuộc Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn TP HCM Phan Kế Long, 2007 - Cây xanh và mơi trường đơ thị- SAGA - www.saga.vn Nguyễn Xuân Linh, 1998- Hoa và kỹ thuật trồng hoa- Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chế Đình Lý, 1997- Cây xanh phát triển và quản lý trong mơi trường đơ thị-Nxb Nơng nghiệp, TP.HCM Chế Đình Lý, 1998 – Thiết kế hoa viên – Giáo trình mơn học, ĐHNL, TP. HCM Chế Đình Lý - Phạm Văn Hiếu, 2004 - Cây xanh đơ thị và biện pháp bảo vệ rừng- Lương Quỳnh Nam- Lý Thanh Trúc, 2005-Phong thủy sân vườn- Nxb Đà Nẵng, 95 trang Hàn Tất Ngạn, 1999 – Kiến trúc cảnh quan- Nxb Xây dựng, 224 trang Minh Sơn, 2004- Đất cấu trúc: Xố mâu thuẫn cây xanh với... mặt đường – http:// www.vnn.vn/ khoahoc/moitruong Sở Giao thơng Cơng chánh, Cơng ty Cơng viên cây xanh, 2005 – Dự thảo danh mục cây khơng được phép trồng trên địa bàn TP. HCM Đại Tấn, 2005- Thiết kế sân vườn- Nxb Phương Đơng-152 trang Nguyễn Hữu Tuyên, 1983- Trồng cây xanh đơ thị- Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Sơn Thụy, 2005- Lợi ích của cây xanh – www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn. Bùi Kiến Quốc, 2006 – Đơ thị sinh thái - www.tiasang.com.vn Viện Quản lý Quy hoạch Đơ thị Nơng thơn, 1981 – Cây trồng đơ thị- tập 2 cây bĩng mát- Nxb Xây dựng Viện Quy hoạch Xây dựng TP, Sở Giao thơng Cơng chánh, Cty Cơng viên cây xanh, 2005- Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 và quy hoạch cây xanh đơ thị dài hạn đến năm 2020 Linh Vũ, 2006 - Dành đất cho cây xanh đơ thị- Website: Khoahoc.com.vn: Khám phá tri thức nhân loại Tiếng Anh Brian Clouston (Editor) et al, 1984 -Landscapae design with plants - Publisher: Van Nostrand Reilhold Company, Printed in Great Britain, New York, 455 pages Gene W. Grey – Frederik J. Deneke, 1996- Urban forestry- Publisher: John Wiley And Sons, Printed in the United states of America, 278 pages Mayor James K. Hahn, 2004 - Urban forest program- Department of Recreation and Parks (DRP), Forestry Division, Los Angeles, California, USA Richard T.T Formam (Harvard University), Michel Godron (Université de Montpelilier), 1986 – Landscape ecology - Publisher: John Wiley And Sons, Printed in the States of America [284-311] Theodore D. Walker, 1991- Planting design- Second edition, Publisher: Van Nostrand Reinhold, New York. USA.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCảnh quan đô thị.doc