Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử

Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử Thư viện là kho tri thức của xã hội. Có người còn cho rằng thư viện là đền đài của văn hoá và sự uyên thâm. Được hình thành trong thời kỳ nông nghiệp thống trị tư duy nhân loại, thư viện đã có sự phát triển vượt bậc với việc phát minh ngành in trong thời kỳ phục hưng, và thực sự bắt đầu khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạt những phát minh cơ giới hoá quy trình in ấn.Qua nhiều năm cùng với sự tiến hoá của nhân loại, con người càng tiến bộ trong nhận thức và thư viện ngày càng được phát triển. Xuất phát từ ý định ban đầu là làm tốt công việc lưu trữ và bảo quản, lúc bấy giờ thư viện đã chú trọng đến việc xem người sử dụng là trung tâm, với sự nhấn mạnh đến việc trao đổi thông tin. Chính vì vậy, mà để trả lời cho câu hỏi: “trong tương lai vài chục năm nữa, thư viện sẽ phát triển như thế nào?” có người không ngần ngại mà cho rằng: “trong vài chục năm nữa các thư viện truyền thống, kể cả ở nước ta sẽ trở thành thư viện điện tử, thư viện số”. Sự xuất hiện của thư viện điện tử có thể nói như một xu thế tất yếu nhằm thoả mãn nhu cầu tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin của con người trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của tri thức. Sở dĩ thư viện điện tử ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống thư viện Quốc gia và trong tương lai hệ thống thư viện này sẽ thay thế dần thư viện truyền thống bởi lẽ: Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình thư viện truyền thống đã bộc lộ một số hạn chế của mình về phương thức hoạt động và cơ chế phục vụ: TÝnh chÊt ho¹t ®éng cña th­ viÖn truyÒn thèng mang tÝnh ®ãng,Tính đồng nhất trong tổ chức nghiệp vụ và quản lý không cao; Đối tượng bạn đọc bị bó hẹp trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định Bên cạnh đó sự phát triển không ngừng của Công nghệ Thông tin của nhu cầu tìm tin đã dẫn tới những thách thức đối với thư viện truyền thống: Sự gia tăng nhanh chóng của các xuất bản phẩm theo quy luật hàm số mũ; Giá cả tài liệu in đang tăng lên một cách nhanh chóng; Sự phát triển của Công nghệ Thông tin; Sự phát triển nhanh chóng của Tạp chí điện tử; Sự ra đời của giấy điện tử; Một số khái niệm về thư viện điện tử hay thư viện số Trên thế giới, mô hình thư viện điện tử đã ra đời và phát triển từ rất lâu còn ở Việt Nam thì đây còn là một khái niệm khá mới mẻ, tuy nhiên những khái niệm về thư viện điện tử cũng nhanh chóng được đón nhận và dành được nhiều sự quan tâm đặc biệt, Nhà nước ta cũng đã triển khai nhiều dự án, tổ chức nhiều khoá học nâng cao cho học viên nói riêng và cán bộ thư viện nói chung. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thư viện điện tử và vẫn chưa có một sự phân biệt giữa những thuật ngữ của “thư viện điện tử”, “thư viện số”, “thư viện ảo”. Chính vì vậy mà thuật ngữ “thư viện điện tử” được dùng để thay thế cho 2 thuật ngữ còn lại. Dưới đây là một số khái niệm, định nghĩa tiêu biểu về thư viện điện tử: Theo tác giả Vũ Văn Sơn: “Thư viện điện tử là hình thức kết hợp giữa thiết bị tính toán, lưu trữ và truyền thông số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ của các thư viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác”. Theo Borgman: “Các thư viện số được xây dựng, lựa chọn và tổ chức cho một cộng đôngc người dùng tin và chúng có khả năng thoả mãn các nhu cầu tin và cung cấp ích lợi cho cộng đồng ấy. Chúng là một bộ phận cấu thành lên các cộng đồng mà ở đó các cá nhân và các nhóm có thể tương tác với nhau, sử dụng dữ liệu, thông tin, các tài nguyên và hệ thống tri thức. Ở định nghĩa này chúng chính là sự phát triển ở mức cao hơn và là sự tích hợp của các tổ chức thông tin đang ở dạng vật lý, nơi mà các tài nguyên thông tin được lựa chọn, thu thập, tổ chức, bảo quản và được truy cập để phục vụ cho cộng đồng người dùng tin. Nhưng tổ chức thông tin này gồm các thư viện bảo tàng , cơ quan lưu trữ và các trường học. Nhưng các thư viện số này lại phát triển và vươn tới phục vụ các cộng đồng khác bao gồm cả các lớp học, công sở, văn phòng, phòng thí nghiệm, gia đình, các khu vực công cộng .” * Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử Có thể nói, thư viện điện tử là một bước tiến mới của thư viện truyền thống. Song cho dù nó là một sản phẩm tình vi đến đâu chăng nữa của công nghệ hiện đại thì về bản chất nó vẫn được cấu thành từ 4 nhân tố của thư viện truyền thống và cùng thực hiện một chức năng chính của thư viện là kết nối con người với thông tin: . Vốn tài liệu . Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ . Đội ngũ cán bộ . Người dùng tin Vốn tài liệu điện tử: Để thư viện điện tử đạt hiệu quả cao thì việc tạo lập các nguồn tin số hoá là hết sức quan trọng. Số lượng nguồn tin điện tử của một thư viện được coi là tiêu chí đánh giá quy mô lớn mạnh và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc. Cơ sở vật chất và công nghệ: Tài liệu số và công nghệ là 2 vấn đề tồn tại song song với nhau. Tài liệu điện tử sẽ không thể tồn tại nếu không có sự ứng dụng của công nghệ, nó phụ thuộc và chịu ảnh hưởng hoàn toàn từ công nghệ. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay khi mà sự lỗi thời của công nghệ đang diễn ra từng ngày từng giờ. Nguồn nhân lực: Có thể nói con người là yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ hoạt động nào. Vì bản thân công nghệ và máy móc không thể tạo nên một thư viện điện tử hoàn chỉnh nếu thiếu sự tác động của con người. Người dùng tin: chính là đối tượng là mục tiêu và là đích hướng tới của bất kỳ một thư viện nào. Nếu không có bạn đọc thì thư viện sẽ mất đi giá trị tồn tại của mình. 1. Như vậy, 4 yếu tố cấu thành nên thư viện truyền thống hay thư viện điện tử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là điều kiện cần và đủ để có thể tiến hành xây dựng một mô hình thư viện hoàn chỉnh. Giới thiệu về một thư viện điện tử:

doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư viện là kho tri thức của xã hội. Có người còn cho rằng thư viện là đền đài của văn hoá và sự uyên thâm. Được hình thành trong thời kỳ nông nghiệp thống trị tư duy nhân loại, thư viện đã có sự phát triển vượt bậc với việc phát minh ngành in trong thời kỳ phục hưng, và thực sự bắt đầu khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạt những phát minh cơ giới hoá quy trình in ấn.Qua nhiều năm cùng với sự tiến hoá của nhân loại, con người càng tiến bộ trong nhận thức và thư viện ngày càng được phát triển. Xuất phát từ ý định ban đầu là làm tốt công việc lưu trữ và bảo quản, lúc bấy giờ thư viện đã chú trọng đến việc xem người sử dụng là trung tâm, với sự nhấn mạnh đến việc trao đổi thông tin. Chính vì vậy, mà để trả lời cho câu hỏi: “trong tương lai vài chục năm nữa, thư viện sẽ phát triển như thế nào?” có người không ngần ngại mà cho rằng: “trong vài chục năm nữa các thư viện truyền thống, kể cả ở nước ta sẽ trở thành thư viện điện tử, thư viện số”. Sự xuất hiện của thư viện điện tử có thể nói như một xu thế tất yếu nhằm thoả mãn nhu cầu tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin của con người trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của tri thức. Sở dĩ thư viện điện tử ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống thư viện Quốc gia và trong tương lai hệ thống thư viện này sẽ thay thế dần thư viện truyền thống bởi lẽ: Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình thư viện truyền thống đã bộc lộ một số hạn chế của mình về phương thức hoạt động và cơ chế phục vụ: TÝnh chÊt ho¹t ®éng cña th­ viÖn truyÒn thèng mang tÝnh ®ãng,Tính đồng nhất trong tổ chức nghiệp vụ và quản lý không cao; Đối tượng bạn đọc bị bó hẹp trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định… Bên cạnh đó sự phát triển không ngừng của Công nghệ Thông tin của nhu cầu tìm tin đã dẫn tới những thách thức đối với thư viện truyền thống: Sự gia tăng nhanh chóng của các xuất bản phẩm theo quy luật hàm số mũ; Giá cả tài liệu in đang tăng lên một cách nhanh chóng; Sự phát triển của Công nghệ Thông tin; Sự phát triển nhanh chóng của Tạp chí điện tử; Sự ra đời của giấy điện tử; Một số khái niệm về thư viện điện tử hay thư viện số… Trên thế giới, mô hình thư viện điện tử đã ra đời và phát triển từ rất lâu còn ở Việt Nam thì đây còn là một khái niệm khá mới mẻ, tuy nhiên những khái niệm về thư viện điện tử cũng nhanh chóng được đón nhận và dành được nhiều sự quan tâm đặc biệt, Nhà nước ta cũng đã triển khai nhiều dự án, tổ chức nhiều khoá học nâng cao cho học viên nói riêng và cán bộ thư viện nói chung. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thư viện điện tử và vẫn chưa có một sự phân biệt giữa những thuật ngữ của “thư viện điện tử”, “thư viện số”, “thư viện ảo”. Chính vì vậy mà thuật ngữ “thư viện điện tử” được dùng để thay thế cho 2 thuật ngữ còn lại. Dưới đây là một số khái niệm, định nghĩa tiêu biểu về thư viện điện tử: Theo tác giả Vũ Văn Sơn: “Thư viện điện tử là hình thức kết hợp giữa thiết bị tính toán, lưu trữ và truyền thông số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ của các thư viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác”. Theo Borgman: “Các thư viện số được xây dựng, lựa chọn và tổ chức cho một cộng đôngc người dùng tin và chúng có khả năng thoả mãn các nhu cầu tin và cung cấp ích lợi cho cộng đồng ấy. Chúng là một bộ phận cấu thành lên các cộng đồng mà ở đó các cá nhân và các nhóm có thể tương tác với nhau, sử dụng dữ liệu, thông tin, các tài nguyên và hệ thống tri thức. Ở định nghĩa này chúng chính là sự phát triển ở mức cao hơn và là sự tích hợp của các tổ chức thông tin đang ở dạng vật lý, nơi mà các tài nguyên thông tin được lựa chọn, thu thập, tổ chức, bảo quản và được truy cập để phục vụ cho cộng đồng người dùng tin. Nhưng tổ chức thông tin này gồm các thư viện bảo tàng , cơ quan lưu trữ và các trường học. Nhưng các thư viện số này lại phát triển và vươn tới phục vụ các cộng đồng khác bao gồm cả các lớp học, công sở, văn phòng, phòng thí nghiệm, gia đình, các khu vực công cộng...” * Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử Có thể nói, thư viện điện tử là một bước tiến mới của thư viện truyền thống. Song cho dù nó là một sản phẩm tình vi đến đâu chăng nữa của công nghệ hiện đại thì về bản chất nó vẫn được cấu thành từ 4 nhân tố của thư viện truyền thống và cùng thực hiện một chức năng chính của thư viện là kết nối con người với thông tin: . Vốn tài liệu . Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ . Đội ngũ cán bộ . Người dùng tin Vốn tài liệu điện tử: Để thư viện điện tử đạt hiệu quả cao thì việc tạo lập các nguồn tin số hoá là hết sức quan trọng. Số lượng nguồn tin điện tử của một thư viện được coi là tiêu chí đánh giá quy mô lớn mạnh và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc. Cơ sở vật chất và công nghệ: Tài liệu số và công nghệ là 2 vấn đề tồn tại song song với nhau. Tài liệu điện tử sẽ không thể tồn tại nếu không có sự ứng dụng của công nghệ, nó phụ thuộc và chịu ảnh hưởng hoàn toàn từ công nghệ. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay khi mà sự lỗi thời của công nghệ đang diễn ra từng ngày từng giờ. Nguồn nhân lực: Có thể nói con người là yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ hoạt động nào. Vì bản thân công nghệ và máy móc không thể tạo nên một thư viện điện tử hoàn chỉnh nếu thiếu sự tác động của con người. Người dùng tin: chính là đối tượng là mục tiêu và là đích hướng tới của bất kỳ một thư viện nào. Nếu không có bạn đọc thì thư viện sẽ mất đi giá trị tồn tại của mình. 1. Như vậy, 4 yếu tố cấu thành nên thư viện truyền thống hay thư viện điện tử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là điều kiện cần và đủ để có thể tiến hành xây dựng một mô hình thư viện hoàn chỉnh. Giới thiệu về một thư viện điện tử: TRUNG TÂM HỌC LIỆU HUẾ Đại học Huế là trường đại học đầu tiên được thành lập tại miền Trung (năm 1957. Hiện nay Đại học Huế có 6 trường thành viên là Đại học Y khoa, Khoa học, Nghệ thuật, Nông Lâm, Sư phạm và Kinh tế với tổng số 21 ngành sinh viờn hệ chớnh quy. Trung tâm học liệu Đại học Huế (LRC) được xây dựng với mục đích cung cấp các tài liệu dạy và học hiện đại cho cán bộ giảng dạy và sinh viên Đại học Huế và các chương trình đào tạo trực tuyến. Đây cũng là đầu mối tiếp cận và trao đổi các chương trình giáo dục, thông tin với các trường đại học khác trong và ngoài nước. Với toà nhà bốn tầng được xây dựng với tổng diện tích là 7000m2, Trung tâm học liệu Đại học Huế sẽ là cửa ngõ tiếp cận và trao đổi thông tin với các trường đại học trong nước và nước ngoài. Cũng như tất cả các thư viện khác, Trung tâm Học liệu Huế được cấu thành bởi 4 yếu tố là: vốn tài liệu, hạ tầng kỹ thuật,đội ngũ cán bộ và người dùng tin. Ngày 23/3/2004, Đại học Huế đã tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng trung tâm học liệu, đặt tại địa chỉ 20 Lê Lợi, Huế do Tổ chức Đông Tây Hội Ngộ (một tổ chức phi chính phủ ở Mỹ) tài trợ phần xây dựng cơ bản, các trang thiết bị và Đại học RMIT (Úc) tài trợ phần trang trí nội thất và đào tạo cán bộ, với tổng kinh phí 5,4 triệu USD. Đây là một mô hình thư viện điện tử vào loại hiện đại nhất VN hiện nay, với 500 máy tính nối mạng trực tuyến, hàng triệu đầu sách và tạp chí điện tử chuyên ngành, cùng hàng chục ngàn đầu sách in. Đặc biệt, thư viện này còn kết nối với hệ thống dữ liệu của các thư viện lớn trên thế giới theo tiêu chuẩn quốc tế. Trung tâm được trang bị các máy tính hiện đại và tiện lợi, có các khu học tập cùng cơ sở vật chất để tiến hành các hội nghị, hội thảo và đào tạo. Điều đặc biệt nhất là Trung Tâm Học Liệu Đại Học Huế sử dụng phần mềm Quản Lý Thư Viện Điện Tử Tích Hợp - Lạc Việt Vebrary. 1. Vốn tài liệu So sánh Thư viện điện tử và thư viện truyền thống, Gary Cleveland chỉ ra rằng, thư viện điện tử là hình thức số hoá của thư viện truyền thống bao gồm cả tài liệu số hoá và tài liệu truyền thống cũng như tài liệu ở dạng truyền thông đa phương tiện. Vì thế kho tài liệu của Thư viện điện tử bao gồm tất cả các loại tài liệu điện tử và các loại ấn phẩm. Các tài liệu số hoá của Thư viện điện tử tồn tại ngoài những giới hạn về vật lý và quản lý của một thư viện truyền thống. Thư viện điện tử bao gồm cả qúa trình thu thập thụng tin và cung cấp dịch vụ, vốn là xương sống và hệ thống thần kinh của các thư viện. - 6.5000 sách chuyên khảo (9.000 nhan để) - 4.500 tài liệu tham khảo (4.000 nhan đề) - 500 nhan đề tạp chí - 1.500 tài liệu nghe nhìn (900 nhan đề) - 800 luận văn, luận án - 12 cơ sở dữ liệu điện tử về tạp chí khoa học 2. Hạ tầng kỹ thuật Hạ tầng kỹ thuật có thể bao gồm: các thiết bị tin học, mạng, các công cụ hỗ trợ tìm kiếm, phần mềm, định vị tài nguyên, kho dữ liệu số… - 505 máy tính - 350 chỗ ngồi học cho cỏ nhõn - 110 chỗ cho thảo luận nhúm - Hệ thống phũng hội thảo gồm cú 250 chỗ ngồi - 2 phũng mỏy vi tớnh với 60 mỏy được kết nối Internet và cài đặt các phần mềm chuyên dụng - 1 phũng nghe nhỡn, trong đó có 2 phũng chiếu phim - 14 mỏy in (in ấn trờn mạng) và 9 mỏy photocopy 3. Đội ngũ cán bộ Với đội ngũ cán bộ và nhân viên gần 50 người, Trung tâm Học liệu Húê luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn đọc tiếp cận thông tin.Cán bộ của Trung tâm học liệu có khả năng và kĩ năng tốt về quản trị Thư viện điện tử, tổ chức thông tin và tri thức số…để từ đó phục vụ cho người dùng tin các dịch vụ hiện đại như: tra cứu thông tin số, số hoá, lưu trữ và bảo quản thông tin số, tìm và phục vụ thông tin số... Trung tâm có nhiều hoạt động đào tạo, đào tạo sâu các lĩnh vực cần đào tạo. Trung tâm có thể kết hợp với các trường đại học nước ngoài để mở các khóa đào tạo đại học và sau đại học, đào tạo theo các chương trình đào tạo qua mạng của các trường đại học nước ngoài. Ngoài ra Trung tâm có thể đào tạo phổ cập thông tin và công nghệ thông tin ứng dụng vào các chuyên ngành và kết hợp với các cơ sở bạn để mở các khóa đào tạo tiếng Anh nâng cao. Ngoµi ra,Trung tâm nhận làm một số dịch vụ cho các đơn vị có nhu cầu như làm microfilm, Cd-rom, băng hình, băng tiếng… cho mục đích lưu trữ tư liệu; sản xuất chương trình giảng dạy trên mạng theo các chương trình đào tạo từ xa, sử dụng các phòng họp có trang bị đầy đủ phương tiện để cho thuê tổ chức các hội thảo trong nước và quốc tế. Trung tâm có nhận dịch thuật tài liệu tiếng nước ngoài, và tổ chức một số dịch vụ công cộng như thức ăn nhanh, giải khát, café internet… 4. Người dùng tin Đối tượng người dùng tin của Trung tâm học liệu Huế là toàn bộ giảng viên và sinh viên của trường Đại học Huế.Với vốn tài liệu và hạ tầng kỹ thuật hiện đại, cũng như đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao Trung tâm học liệu Huế thực sự đã đáp ứng được những yêu cầu của Người dùng tin. Trong môi trường của Trung tâm, người sử dụng không bị giới hạn bởi không gian và thời gian, có thể truy cập tới nguồn tin thông qua một máy tính có nối mạng.Việc tra cứu thông tài liệu đã trở nên dễ dàng và nhanh chóng. Đặc biệt, trung tâm đã chú trọng khuyến khích sử dụng các tài nguyên điện tử. Mặt khác, trung tâm tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên sử dụng thông tin một cách độc lập, cũng như chú trọng dạy cho sinh viên các kỹ năng tìm và sử dụng thông tin. Ngoài ra, trung tâm còn kết hợp sử dụng tài nguyên với các chương trình chính khoá, thu hút cán bộ giảng dạy vào các hoạt động của LRC. Trong thêi ®¹i ngµy nay, lÞch sö ngµnh thư viện đang có một bước ngoặt lín. Sù gia tăng của lượng thông tin, sự phát triển như vũ bão của công nghệ và việc con người tích cực hơn trong tìm kiếm và sử dụng thông tin đã nâng vai trò của thư viện lên một tầm cao mới. Loại hình thư viện hiện đại đang từng bước được hoàn thiện và đã dần chứng tỏ những thế mạnh riêng biệt của mình so với thư viện truyền thống.Trong xu hướng đó nếu bất kì một thư viện hay một người cán bộ thư viện nào không cập nhập kịp thời những yếu tố mới nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội tức là tự đánh mất vai trò và vị trí của mình trong xã hội. Tr­íc xu thÕ cña sù chuyÓn h­íng toµn cÇu sang x· héi th«ng tin vµ sù xuÊt hiÖn cña thêi ®¹i th«ng tin, Trung t©m häc liÖu Hóª lµ mét trong nh÷ng th­ viÖn ®i ®Çu trong viÖc x©y dùng theo h×nh thøc Th­ viÖn ®iÖn tö. MÆc dï cßn cã mét sè h¹n chÕ nhÊt ®Þnh do ®iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi cña n­íc ta nh­ng LRC còng ®· gãp phÇn ®­a sù nghiÖp th­ viÖn ViÖt Nam nhanh chãng ph¸t triÓn theo xu thÕ cña thêi ®¹i, ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng cao cña Ng­êi dïng tin. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCác yếu tố cấu thành thư viện điện tử.doc