1.1 Logistics trong nền kinh tế hiện đại1.1.1 Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanhLogistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu.
Công việc logistics hoàn toàn không phải là lĩnh vực mới mẻ. Từ thủa xa xưa, sau mùa thu hoạch người ta đã biết cách cất giữ lương thực để dùng cho những lúc giáp hạt. Tơ lụa từ Trung Quốc đã tìm được đường đến với khắp nơi trên thế giới. Nhưng do giao thông vận tải và các hệ thống bảo quản chưa phát triển, nên các hoạt động giao thương còn hạn chế. Thậm chí, ngày nay ở một vài nơi trên thế giới vẫn còn những cộng đồng sống theo kiểu tự cung tự cấp, mà không có trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Lý do chính là ở đó thiếu một hệ thống hậu cần phát triển hợp lý và hiệu quả (lack of well-developed and inexpensive logistics system). Theo từ điển Oxford thì logistics trước tiên là “Khoa học của sự di chuyển, cung ứng và duy trì các lực lượng quân đội ở các chiến trường”. Napoleon đã từng định nghĩa: Hậu cần là hoạt động để duy trì lực lượng quân đội, nhưng cũng chính do hoạt động hậu cần sơ sài đã dẫn đến sự thất bại của vị tướng tài ba này trên đường tới Moscow vì đã căng hết mức đường dây cung ứng của mình. Cho đến nay, khái niệm logistics đã mở rộng sang lĩnh vực kinh tế, mau chóng phát triển và mang lại thành công cho nhiều công ty và tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng trên thế giới
Logistics hiện đại (modern business logistics) là một môn khoa học tương đối trẻ so với những ngành chức năng truyền thống như marketing, tài chính, hay sản xuất. Cuốn sách đầu tiên về logistics ra đời năm 1961, bằng tiếng Anh, với tựa đề “Physical distribution management”, từ đó đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau được đưa ra để khái quát về lĩnh vực này, mỗi khái niệm thể hiện một góc độ tiếp cận và nội dung khác nhau.
Trước những năm 1950 công việc logistics chỉ đơn thuần là một hoạt động chức năng đơn lẻ. Trong khi các lĩnh vực marketing và quản trị sản xuất đã có những chuyển biến rất lớn lao thì vẫn chưa hình thành một quan điểm khoa học về quản trị logistics một cách hiệu quả. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và quản lý cuối thế kỷ 20 đã đưa logistics lên một tầm cao mới, có thể gọi đó là giai đoạn phục hưng của logistics (logistical renaissance). Có 4 nhân tố chính dẫn đến sự biến đổi này:
- Thương mại hoá thiết bị vi xử lý: trong thời kỳ này, các thiết bị điện tử bước vào giai đoạn thương mại hóa rộng rãi.Giá các sản phẩm trở nên rất rẻ và phù hợp với điều kiện đầu tư của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính những thiết bị này là cơ sở vật chất hỗ trợ rất nhiều cho nghiệp vụ logistics (trao đổi thông tin, quản lý hàng tồn kho, tính toán các chi phí). Tại các nước phát triển, bộ phận logistics là nơi sử dụng nguồn vật chất máy vi tính lớn nhất trong công ty.
123 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à than đá...
- Tăng cường cơ chế hợp tác thay cho sự cạnh tranh trên thị trường, nhất là việc cùng giao dịch chào bán và tham gia đấu thầu các mặt hàng nơng sản như gạo, cà phê, cao su... mà Việt Nam và một số nước trong khu vực đều là nước cĩ thế mạnh xuất khẩu, tránh được sự ép giá của các nhà nhập khẩu. Điển hình là mặt hàng gạo trong nhiều năm qua, Việt Nam và Thái Lan đã hợp tác xuất khẩu nên đã nâng được giá cả trên thị trường thế giới, gĩp phần ổn định và nâng cao đời sống của nơng dân. Việc hợp tác tham gia đấu thầu và xuất khẩu gạo tại thị trường Philippin, Inđơnêxia cũng cần được hai nước chú ý phối hợp tốt trong thời gian tới.
- Cơng tác xúc tiến thương mại luơn là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với xuất khẩu. Cần xây dựng thương hiệu quốc gia và thương hiệu riêng cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam để đảm bảo chất lượng, ổn định thị trường tiêu thụ và thu hút sự quan tâm của khách hàng ngày càng nhiều.
6. SINGAPORE
6.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore.
NĂM
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân thương mại (1000USD)
Tổng kim ngạch
(1000USD)
Giá trị
(1000USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(1000USD)
Tỷ trọng
(%)
2008
2,659,728
33.16
9,392,533
44.66
-6,732,805
12,052,261
2009
2,076,253
25.88
4,248,355
20.20
-2,172,103
6,324,609
2010
2,121,313
26.45
4,101,144
19.50
-1,979,831
6,222,457
6 tháng đầu năm 2011
1,163,286
14.50
3,290,443
15.64
-2,127,157
4,453,730
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Singapore
Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại giữa Việt Nam – Singapore
6.2 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa chủ yếu sang thị trường Singapore.
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2009
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng xuất khẩu
2,659,728
100
2,076,253
100
2,121,313
100
1,163,286
100
Dầu thơ
1,645,820
61.88
992,709
47.81
583,765
27.52
318,563
27.38
Máy vi tính và linh kiện
163,091
6.13
199,975
9.63
224,925
10.60
115,865
9.96
Gạo
40,276
1.51
133,594
6.43
227,791
10.74
104,823
9.01
Thủy sản
60,618
2.28
58,222
2.80
74,086
3.49
40,506
3.48
Hàng dệt may
27,768
1.04
45,464
2.19
29,951
1.41
13,676
1.18
Cà phê
46,603
1.75
19,769
0.95
23,488
1.11
21,003
1.81
Dây điện và dây cáp điện
14,304
0.54
13,863
0.67
20,863
0.98
9,203
0.79
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đạt 2,659,728 ngàn USD, tăng 19.02 % so với năm 2007
Dầu thơ: xuất khẩu đạt 1645820 ngàn USD tăng 0.91%. Đứng thứ hai về nhập khẩu dầu Việt Nam là Singapore với 27%.
Thủy sản xuất khẩu đạt 60618 ngàn USD, giảm 11.83% so với 2008. Nguyên nhân cơ bản được xác định là do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thối tồn cầu.
Máy vi tính và linh kiện: 199975 ngàn USD, tăng 22.62% so với 2008.
Mặt hàng gạo xuất khẩu đạt 40276 ngàn USD, tăng 55.43% so với 2007.
Năm 2009: kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đạt 2076253 ngàn USD, giảm 21.94% so với năm 2008 do sự suy giảm một số mặt hàng, mặt khác cịn do sự giảm mạnh về kim ngạch của mặt hàng dầu thơ, chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore, tuy tăng về lượng (+9,5%) nhưng giá dầu thơ trong năm qua giảm mạnh ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu dầu thơ
Mặt hàng dầu thơ: xuất khẩu dầu thơ chủ yếu của Việt Nam năm 2009 sang Singapore đạt 2.253 nghìn tấn với kim ngạch 992,7 triệu USD, tăng 9,5% về lượng nhưng giảm 39,7% về trị giá, chiếm 16%.
Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2009 cĩ độ suy giảm mạnh là: cà phê đạt 19,8 triệu USD, giảm 57,6% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 0,95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore; dầu thơ giảm 39,7% so với cùng kỳ; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,6 triệu USD, giảm 30,7% so với cùng kỳ, chiếm 2,2%; túi xách, ví, va li mũ và ơ dù đạt 3 triệu USD, giảm 25,3% so với cùng kỳ, chiếm 0,14%...
Một số mặt hàng cĩ mức tăng trưởng cao là: gạo đạt 133,6 triệu USD, tăng 231,7% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 6,4% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2009; hàng dệt may đạt 45,5 triệu USD, tăng 63,7% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 2,2%; hạt điều đạt 4,5 triệu USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 0,2%, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 200 triệu USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ, chiếm 9,6% ...
Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đạt 2,2 tỷ USD. Những mặt hàng chủ yếu xuất sang Singapore gồm: dầu thơ, dây điện và dây cáp điện, gạo, máy vi tính và linh kiện, thủy sản, tổng xuất khẩu sang thị trường này chiếm 4,95% cả nước….
Đứng đầu về kim ngạch trong những mặt hàng này là dầu thơ, với kim ngạch đạt 583,7 ngàn USD chiếm 27,5% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Singapore.
Đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về kim ngạch là mặt hàng gạo, đạt 227 ngàn USD, chiếm 10,7% tổng kim ngạch. ngạch
Đứng thứ ba là mặt hàng máy vi tính và linh kiện đạt 224 ngàn USD, chiếm 10,6% tổng kim ngạch.
6 tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,6 tỷ USD chiếm 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong giai đoạn này. Xuất khẩu mạnh nhất vẫn là dầu thơ chiếm 27,3% tổng lượng xuất khẩu các mặt hàng đạt mức kim ngạch 318 triệu USD.
6.3 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa chủ yếu từ thị trường Singapore
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng nhập khẩu
9,392,533
100
4,248,355
100
4,101,144
100
3,290,443
100
Xăng dầu
4,895,201
52.12
2335,628
54.98
2,058,625
50.20
2,293,082
69.68
LK điện tử và ti vi, máy tính và LK máy tính
815,045
8.68
237,972
5.60
228,375
5.57
89,683
2.72
Giấy các loại
122,679
1.31
87,695
2.06
115,305
2.81
67,330
2.05
Hố chất
173,944
1.85
57,243
1.35
67,888
1.66
38,683
1.18
Dược phẩm
54,358
0.58
8,954
0.21
9,154
0.22
6,116
0.18
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 9392533 ngàn USD, tăng 23.36% so với năm 2007.
Singapore là thị trường nhập khẩu xăng dầu lớn nhất trong năm 2008 với trên 6 triệu tấn, đạt kim ngạch 4,857 tỉ USD, giảm 5,5% về lượng nhưng tăng 38,47% về trị giá so cùng kỳ năm ngối.
Mặt hàng LK điện tử và ti vi, máy tính và LK máy tính đạt 815045 ngàn USD, tăng 5.35% so với 2007, chiếm 8.68% tổng nhập khẩu.
Mặt hàng hĩa chất: 173944 ngàn USD, giảm 5.3% so với 2007, chiếm 1.85% tổng nhập khẩu.
Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 4248356 ngàn USD, giảm 54.77% so với năm 2008.
Kim ngạch nhập khẩu thuốc từ Singapore đạt trên 40 triệu USD, tăng 28% so cùng kỳ năm trước, do cĩ nhiều loại thuốc mới được nhập và do giá nhập một số mặt hàng trong năm nay đang giảm so giá nhập trong năm 2008. Nhập khẩu thuốc thành phẩm của nước ta từ thị trường Singapore trong thời gian gần đây đạt mức tăng trưởng tốt.
Singapore và Thái Lan, 2 thị trường cùng thuộc khối ASEAN với Việt Nam, giữ vị trí thứ 3 và 4 trong số các thị trường cung cấp nhiều nhựa nguyên liệu cho Việt Nam. Khối lượng nhựa nhập khẩu từ 2 thị trường này trong quý 1 đều giảm. Nhập khẩu từ thị trường Singapore giảm 7.1% xuống cịn 65.8 nghìn tấn, trị giá 98.7 triệu USD.
Mặt hàng dược phẩm đạt kim ngạch 8954 ngàn USD, giảm 83.53% so với 2008, chiếm 0.21% tổng nhập khẩu.
Mặt hàng hĩa chất: 57243 ngàn USD, giảm 67.09% so với 2008, chiếm 1.35% tổng nhập khẩu.
Năm 2010, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 4,1 tỷ USD.
Xăng dầu là mặt hàng nhập khẩu với kim ngạch lớn nhất, chiếm 50.20% tổng kim ngạch nhập khẩu, đạt 2,05 tỷ USD.
Đứng thứ hai là LK điện tử và ti vi, máy tính và LK máy tính, đạt 228 triệu USD, chiếm 5,57% tổng nhập khẩu.
Cán cân thương mại năm 2010 giữa xuất và nhập từ thị trường Singapore, Việt Nam bị thâm hụt trên 1 tỷ USD.
tháng đầu năm 2011, kim ngạch nhập khẩu giai đoạn này đạt 3,2 tỷ USD. Cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt trong 6 tháng đầu năm 2011 trên 2 tỷ USD,
Thuận lợi
Thuế xuất nhập khẩu Singapore cho tự do xuất nhập khẩu hàng hố dịch vụ, hầu hết (99%) hàng hố xuất nhập khẩu khơng phải nộp thuế. Duy cĩ xe máy, rượu, xăng dầu và thuốc lá là bị đánh thuế nặng
Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống pháp luật đủ và nghiêm, chính sách phát triển kinh tế ổn định, Singapore đã thu hút hầu hết các tập đồn cơng ty lớn trên thế giới mở các văn phịng đại diện, chi nhánh các cơng ty tại Singapore và thơng qua các cơng ty này để buơn bán trực tiếp với Việt Nam và các nước trong khu vực. Chính phủ Singapore cũng rất khuyến khích các cơng ty Singapore buơn bán với Việt Nam và coi Việt Nam là thị trường quan trọng trong khu vực.
Singapore là một trong những thị trường quen thuộc nhất của Việt Nam từ nhiều thập kỷ qua. Điều này cũng dễ hiểu vì cả hai quốc gia cùng nằm trong vùng Đơng Nam Á; mặt khác, do sự hiện diện đơng đảo của đồng bào gốc Hoa sinh sống trên cả hai đất nước, tập quán thương mại cĩ nhiều nét tương đồng với nhau. Sau ngày giải phĩng, vào đầu thập niên 1980, quan hệ giao thương giữa Việt Nam và Singapore được nối lại qua những thương vụ giản đơn, chủ yếu là trao đổi hàng hố. Đến nay, sau gần 20 năm củng cố và khơng ngừng cải thiện quan hệ thương mại giữa hai nước, Singapore đã trở thành một trong những khách hàng chủ lực của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam.
Để tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước, đã thành lập các Nhĩm cơng tác chung như: Nhĩm cơng tác Thương mại và Phân phối Việt Nam - Singapore, Nhĩm cơng tác về chuyển đổi ngoại hối Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1998), Nhĩm cơng tác về nơng, lâm, ngư nghiệp Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1999).
Khĩ khăn
Qui định về bao gĩi nhãn mác
Qui định về kiểm dịch động thực vật
Ngay từ năm 1985 Singapore đã ban hành Luật kinh doanh thực phẩm (Sale of food Act), quy định rõ thực phẩm tiêu thụ trên thị trường phải là hàng thật; nghiêm cấm mọi hình thức hàng giả, hàng nhái, hàng khơng cĩ nhãn mác rõ ràng. Cơ quan Nơng sản thực phẩm và Thú y Singapore (The Agri-Food and Veterinary Authority - AVA) cĩ trách nhiệm điều chỉnh và đảm bảo sự ổn định và cung cấp đầy đủ an tồn, khơng độc hại và chất lượng sản phẩm tươi.
Đối với mặt hàng thực phẩm đĩng gĩi phải cĩ nhãn mác đúng theo qui định của Singapore mới được NK và tiêu thụ tại Singapore
Qui định về tiêu chuẩn đối với hàng hĩa, dịch vụ
Đối với mặt hàng điện tử, thiết bị và linh kiện điện tử, trong quy định về bảo vệ người tiêu dùng "Singapore Consumer Protection", Cơ quan An tồn Singapore đã đưa ra danh mục 47 mặt hàng điện tử, thiết bị và linh kiện điện tử bị quản lý, và 35 yêu cầu cụ thể về tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với các mặt hàng này. Từng mặt hàng bị quản lý đều cĩ qui định rõ số hiệu, loại tiêu chuẩn cụ thể của Singapore, hoặc của nước ngồi cùng với các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể.
Giải pháp
Để đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước SINGAPORE, tham gia vào việc hội nhập quốc tế nĩi chung và hội nhập khu vực nĩi riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm một số vấn đề sau đây:
Nắm bắt kịp thời những biến động trên thị trường thế giới cũng như ở các nước SINGAPORE cĩ ảnh hưởng nhiều tới giao dịch và giá cả; tiếp đĩ là tình hình chính trị thiếu ổn định ở một số nước cũng tác động mạnh đến quan hệ thương mại và khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.
- Chính sách mở của thị trường Singapore được giới thiệu đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong Hội thảo Xuất khẩu thực phẩm sang Singapore, nên cần cĩ biện pháp quản lý hệ thống chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cụ thể:
Hàng thực phẩm, rau quả (tươi sống, chế biến) đều phải được Cơ quan AVA kiểm sốt về chất lượng bằng các hình thức quản lý chặt chẽ như cấp giấy phép từ nguồn (từ nước sản xuất, cơ sở sản xuất, chế biến)
Biện pháp quản lý an tồn sản phẩm là dán "safety mark" đối với danh mục hàng hố bắt buộc phải quản lý về an tồn sản phẩm. Spring cấp chứng nhận "safety mark" theo trình tự thủ tục: Doanh nhiệp sản xuất, nhập khẩu đưa sản phẩm tới các trung tâm thử nghiệm để đánh giá xác định các chỉ tiêu an tồn theo quy định.
7. ÚC
7.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Úc
NĂM
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân thương mại (1000 USD)
Tổng kim ngạch
(1000 USD)
Giá trị
(1000 USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(1000 USD)
Tỷ trọng
(%)
2008
4,225,188
42.48
1,360,514
24.40
2,864,674
5,585,702
2009
2,276,716
22.89
1,050,035
18.83
1,226,681
3,326,751
2010
2,107,343
21.19
2,007,662
36.01
99,681
4,115,005
6 tháng đầu năm 2011
1,336,420
13.43
1,157,238
20.76
179,182
2,493,658
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Úc
Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại giữa Việt Nam – Úc
7.2 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa chủ yếu sang thị trường Úc.
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng xuất khẩu
4,225,188
100
2,276,716
100
2,107,343
100
1,336,420
100
Dầu thơ
3,353,991
79.38
1,581,041
69.44
1,836,318
87.14
770,888
57.68
Thuỷ sản
133,626
3.16
128,949
5.66
150,726
7.15
79,517
5.95
Giày dép
44,988
1.06
43,230
1.90
47,865
2.27
32,313
2.42
Hàng dệt, may
31,903
0.76
30,848
1.35
43,977
2.09
26,921
2.01
Cà phê
17,721
0.42
16,424
0.72
22,512
1.07
17,289
1.29
Dây điện và dây cáp điện
11,374
0.27
11,224
0.49
9,904
0.47
6,458
0.48
Than đá
12,053
0.29
6,293
0.28
19,577
0.93
11,917
0.82
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Australia là dầu thơ, hoa quả, đồ gỗ, nguyên liệu thơ, cá, hàng dệt may, giày dép
Kim ngạch xuất khẩu hai chiều Việt Nam – Australia vẫn tiếp tăng trưởng đều và khá cao trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 12%/năm. Hiện Australia là đối tác thương mại thứ 7 của Việt Nam về xuất khẩu, lớn thứ tư sau Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc
Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 4225188 ngàn USD, tăng 11.12% so với cùng kỳ năm 2007
Dẫn đầu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Úc là dầu thơ, đạt trị giá 3353991 ngàn USD, tăng 7.3% so với 2007 và chiếm 32.38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố Việt Nam sang thị trường này.
Tiếp theo sau mặt hàng dầu thơ là các mặt hàng đá quý và kim loại quý đạt 181,75 triệu USD, tăng 91,8%. Đứng vị trí thứ 3 trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang Úc là hạt điều, đạt 67,47 triệu USD, tăng 30%.
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khác của Việt Nam tại thị trường Úc như than đá đạt
12,05 triệu USD; sản phẩm chất dẻo đạt 17,69 triệu USD; đồ chơi trẻ em đạt 1,06 triệu USD.
Tuy nhiên, cũng cĩ một số mặt hàng như dây điện và dây cáp điện, cà phê xuất khẩu giảm so với năm 2007. Kinh ngạch xuất khẩu mặt hàng dây điện và dây cáp điện chỉ đạt 11,37 triệu USD, giảm hơn 42% so với năm 2007. Cà phê giảm xuống gần 6% và chỉ đạt được 17,72 triệu USD so với năm 2007.
Năm 2009 kim ngạch xuất khẩu đạt 2276716 ngàn USD, giảm 46.12% so với cùng kỳ năm 2008
Ơxtrâylia là thị trường xuất khẩu dầu thơ chủ yếu của Việt Nam năm 2009 với 3.329 nghìn tấn, đạt trị giá 1581041 ngàn USD, giảm 20% về lượng và giảm 40,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 25,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thơ của cả nước năm 2009.
Mặt hàng thủy sản cĩ trị giá xuất khẩu đạt 128949 ngàn USD, giảm 3.5% so với 2008, chiếm 5.66% tổng xuất khẩu.
Giày dép xuất khẩu đạt 43230 ngàn USD, giảm 3.91% so với 2008.
Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,1 tỷ USD, chiếm 21,19% lượng xuất khẩu cả nước nam 2010.
Dầu thơ là mặt hàng sẽ tiếp tục giữ mức tăng trưởng ổn định do nhu cầu cũng như giá quốc tế sẽ cịn ở mức cao. Hầu hết thị trường xuất khẩu dầu thơ của Việt Nam năm 2010 đều cĩ độ suy giảm mạnh cả về lượng và trị giá chỉ duy nhất 2 thị trường cĩ kim ngạch tăng trưởng: thứ nhất, Ơxtrâylia với kim ngạch hơn 1,8 tỷ chiếm 87,14% tăng hơn 20% so với năm 2009.
Mặt khác, việc khai thác dầu thơ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa hai nước cịn cho phép Australia tiếp tục nhập khẩu dầu thơ của ta. Hiện tại, dầu thơ của ta chiếm 25% lượng dầu thơ nhập khẩu của Australia. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dầu thơ sẽ giảm từ 80- 81% xuống cịn 78% năm 2005 và 70% năm 2010.
Các mặt hàng dệt may và giày dép sẽ khơi phục tốc độ tăng tại Australia do các thị trường Mỹ và EU dỡ bỏ hạn ngạch, các doanh nghiệp Việt Nam chuyển hướng sang các thị trường truyền thống do khĩ cạnh tranh hơn tại các thị trường nêu trên.
Cán cân thương mại đạt 99,7 triệu USD.
6 tháng đầu năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD, chiếm 10,48% tống kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường khác. Riêng lượng dầu thơ xuất khẩu chiếm 57,6% đạt 770,8 triệu USD, các mặt hàng cịn lại co xuất khẩu nhưng với số lượng ít kim ngạch đạt dưới 100 triêu USD trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011.
7.3 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng nhập khẩu
1,360,514
100
1,050,035
100
2,007,662
100
1,157,238
100
Kim loại thường khác
248,002
18.23
313,107
29.82
369,173
18.39
236,764
20.46
Lúa mỳ
189,710
13.94
274,612
26.15
358,387
17.85
435,448
37.63
Máy mĩc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng
65,357
4.80
53,205
5.07
49,006
2.44
28,419
2.46
Sắt thép các loại
102,083
7.50
36,255
3.45
62,735
3.12
34,661
2.96
Dược phẩm
27,367
2.01
22,728
2.16
29,414
1.47
19,430
1.68
Sản phẩm hố chất
18,218
1.34
20,507
1.95
22,807
1.14
147,452
12.74
Sữa và sản phẩm sữa
32,317
2.38
19,521
1.86
26,256
1.31
24,046
2.08
Gỗ và sản phẩm gỗ
16,989
1.25
14,112
1.34
11,016
0.56
1,685
0.15
Kim ngạch nhập hàng hĩa chủ yếu từ thị trường Úc
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu đạt 1360514 ngàn USD, tăng 28.43% so với năm 2007, chiếm 1.69% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.
Nhập khẩu lúa mì đạt 189710 ngàn USD, tăng 90.25% so với 2007, chiếm 90.25% tổng nhập khẩu
Mặt hàng dược phẩm cĩ trị giá nhập khẩu đạt 27367 ngàn USD, tăng 7.82% so với năm 2007, chiếm 2.01% tổng nhập khẩu.
Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu đạt 1050035 ngàn USD, giảm 22.82 % so với năm 2008, chiếm 1.50% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.
Việt Nam nhập khẩu kim loại thường chủ yếu cĩ xuất xứ từ Australia: 102,6 nghìn tấn.
Mặt hàng dược phẩm cĩ trị giá nhập khẩu đạt 22728 ngàn USD, giảm 16.95 % so với năm 2008, chiếm 2.16% tổng nhập khẩu.
Năm 2010, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,007 tỷ USD.
Đứng đầu về lượng hàng nhập khẩu từ thị trường UC là các kim loại thường chiếm 18,3% đạt 369 triệu USD.
Lúa mì là mặt hàng đứng thứ 2 về kim ngạch nhập khẩu từ Australia vào Việt Nam trong năm 2010, đạt kim ngạch 358,4 triệu USD, chiếm 17,8% tổng kim ngạch nhập từ Australia, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm trước.
Một số mặt hàng nhập khẩu tăng chậm như: máy mĩc, sắt thép, dược phẩm, sản phẩm hĩa chất, sữa và sản phẩm sữa.
6 tháng đầu năm 2011, kim ngạch nhập khẩu đạt 1,157 tỷ USD, chiếm 20,76% lượng hàng nhập khẩu của cả nước từ thị trường này. Chiếm 3,6% trong các thi trường nhập khẩu của Việt Nam. Đặt biệt lúa mì là mặt hàng nhập khẩu của giai đoạn này cịn cao hơn so với cả năm 2010 tăng hơn 21%. Kim ngạch nhập khẩu đạt 435,4 triệu USD
7.4 Thuận lơi
Việt Nam và Ơ-xtrây-li-a cùng nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầy tiềm năng; đều mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài trên nhiều lĩnh vực. Quan hệ hai nước đã cĩ bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Biểu hiện sinh động của chiều hướng tốt đẹp đĩ là sự hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển văn hố, giáo dục đào tạo. Khơng chỉ trong khuơn khổ song phương, sư hợp tác giữa hai nước cịn phát triển mạnh mẽ trong khuơn khổ đa phương. Là nước điều phối quan hệ giữa ASEAN – Australia, Việt Nam luơn ủng hộ Ơ-xtrây-li-a - nước cĩ vị trí địa lý gần gũi, quan hệ hợp tác phát triển lâu đời với ASEAN và là nước cĩ vị trí quan trọng trong khu vực và thế giới, được tham gia sâu rộng hơn vào tiến trình hội nhập khu vực Đơng Á.
Cho đến nay, người tiêu dùng Ơ-xtrây-li-a đã quen thuộc với nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam và với việc Ơ-xtrây-li-a tiếp tục thực hiện cam kết mở cửa thị trường và tự do hố thương mại, trong thời gian tới, các nhà xuất khẩu Việt nam sẽ cĩ thêm nhiều cơ hội gia tăng giá trị xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, theo các chuyên gia xúc tiến thương mại sang Australia, bên cạnh những mặt thuận lợi, cĩ nhiều điều mà các nhà xuất khẩu của nước ta cần nắm bắt kỹ để thâm nhập hơn và cĩ hiệu quả hơn vào thị trường Australia.
Đối với các sản phẩm sữa, Việt Nam sẽ cắt giảm dần thuế nhập khẩu cho các mặt hàng sữa, sữa bột, bơ, phomát, bột sữa gầy và sữa chua trong năm 2017- 2018 sẽ bãi bỏ thuế, đến 2020 các mặt hàng sữa của Australia sẽ cĩ mức thuế nhập khẩu là 0%.
Các sản phẩm lúa mì, mạch nha, lúa mạch và yến mạnh của Australia nhập vào Việt Nam sẽ cĩ mức thuế giảm dần cho đến 2016 sẽ xuống cịn 0%. Những sản phẩm đang chịu mức thuế 5-50% sẽ được Việt Nam cắt giảm xuống mức 0% vào năm 2018 và 2019.
Đến 2022, rượu vang và rượu mạnh của Australia nhập vào Việt Nam được cam kết sẽ giảm 1 lần 9 dịng thuế xuống cịn 20% và 2 dịng thuế rượu mạnh là 40%, và rượu vodka sẽ cắt giảm cịn 5% vào năm 2020.
Australia sẽ loại bỏ thuế quan đối với tất cả các dịng thuế các mặt hàng dược phẩm, giày dép, giấy và bột giấy từ năm 2010. Cịn thời gian Việt Nam áp dụng trong khoảng từ 2018 - 2020. Tuy nhiên, riêng sản phẩm dệt may và các sản phẩm từ dệt may đến 2020 Australia mới loại bỏ thuế quan.
7.5 Khĩ khăn
Thị trường hai nước xa cách về địa lý và khác biệt về thị hiếu tiêu dùng. Doanh nghiệp thiếu thơng tin về thị trường và gặp khĩ khăn trong các hoạt động tìm hiểu thị trường và XTTM.
Thị trường Ơ-xtrây-li-a khơng áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy nhiên, thuế suất đối với hàng dệt may và giày dép rất cao. Trong khi đĩ, sự cạnh tranh với các đối tác như Trung Quốc và một số nước ASEAN ngày càng gia tăng bởi lợi thế lớn của các nước hiện tại đối với mặt hàng dệt may và đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ.
Hàng thực phẩm, hoa quả và nơng sản nhập khẩu vào Ơ-xtrây-li-a đều phải yêu cầu trải qua quá trình Phân tích rủi ro nhập khẩu (IRA) của cơ quan An tồn sinh học (Biosecurity Ơ-xtrây-li-a – BA). Phần này do Cơ quan chức năng của hai bên thực hiện và việc triển khai phụ thuộc vào quan hệ và tiến độ giải quyết giữa Ơ-xtrây-li-a với từng đối tác, trong khi đĩ sự hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Ơ-xtrây-li-a khá chậm chạp.
Chính sách thương mại và thuế của Ơ-xtrây-li-a khá minh bạch, nhưng hàng rào phi thuế quan (các tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, …) khá chặt chẽ.
Qui định kiểm dịch:
- Là một quốc gia cĩ ngành nơng nghiệp đĩng vai trị quan trọng, các qui định kiểm dịch của Australia rất chặt chẽ. Để cạnh tranh được, Australia là một thị trường nhập khẩu địi hỏi khắt khe về chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm và mẫu mã sản phẩm, bao bì và thời gian giao hàng. Các thơng số ghi trên bao bì như xuất xứ, thành phần dinh dưỡng, ngày đĩng gĩi hạn sử dụng phải được in rõ và dễ nhận biết.
- Tất cả các loại thực vật nhập khẩu,
- Tham gia hội chợ triển lãm thương mại chuyên ngành
- Triển lãm giới thiệu đất nước, Việc tổ chức một cuộc triển lãm giới thiệu đất nước cĩ thể là một phương pháp hữu ích cho các nhà xuất khẩu nước ngồi khơng quen thuộc với Australia để thử nghiệm sản phẩm của họ ở thị trường này. Trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay, các nhà nhập khẩu Australia khơng muốn lãng phí thời gian đến thăm một cuộc triển lãm sản phẩm cĩ giá đắt và khơng thích hợp với thị trường Australia. Khi lên kế hoạch tổ chức một cuộc triển lãm giới thiệu đất nước, vấn đề quan trọng là phải thực hiện nghiên cứu thị trường trước khi chọn lựa các đơn vị và sản phẩm tham dự triển lãm
- Phái đồn mua hàng, Cách tiếp cận này thường chứng tỏ sẽ thành cơng bởi người mua sẽ xác nhận đặt hàng cho tới khi họ trực tiếp xem xét kiểm tra các hoạt động của nhà cung cấp và họ cĩ thể sẽ bị cuốn hút vào việc tham quan đất nước nếu họ biết được rằng cĩ một chương trình được chuẩn bị trước cho các cuộc hẹn. Cách tiếp cận này sẽ thành cơng hơn cả khi được tổ chức tiếp sau một hoạt động xúc tiến thương mại ở Australia
- Xây dựng hình ảnh trên thị trường, Ở một thị trường qui mơ nhỏ như Australia, cơng cụ xúc tiến thương mại hữu dụng nhất đối với các nhà xuất khẩu từ một quốc gia cụ thể là thực hiện giao dịch thành cơng với các nhà nhập khẩu Australia. Ngay khi sản phẩm từ một nước cung cấp mới bắt đầu hiện diện trên thị trường, các nhà nhập khẩu khác sẽ bắt đầu quan tâm hơn đến việc xem xem cĩ cơ hội nào cho họ khơng.
NGA
8.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga
NĂM
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân thương mại
(1000USD)
Tổng kim ngạch (1000USD)
Giá trị
(1000 USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(1000 USD)
Tỷ trọng
(%)
2008
671,955
26,42
969,571
25,94
-297,616
1,641,526
2009
414,892
16,31
1,414,733
37,83
-999,841
1,829,625
2010
829,355
32,59
999,354
26,71
-169,999
1,828,709
6 tháng đầu năm 2011
628,351
24,68
355,964
9,52
272,387
984,315
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nga
Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại giữa Việt Nam – Nga
8.2 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa chủ yếu sang thị trường Nga
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng xuất khẩu
671,955
100
414,892
100
829,355
100
628,351
100
Thủy sản
216,391
32.20
87,883
21.18
89,483
10.79
56,935
9.06
Hàng dệt may
95,236
14.17
56,046
13.51
76,155
9.18
45,180
7.19
Gạo
32,142
4.78
37,089
8.94
36,059
4.35
11,775
1.87
Hàng rau quả
38,798
5.77
34,228
8.25
28,812
3.47
16,784
2.67
Giày dép các loại
44,694
6.65
29,432
7.09
48,110
5.80
26,163
4.16
Chè
16,342
2.43
27,356
6.59
27,386
3.30
10,533
1.68
Cà phê
39,706
5.91
22,004
5.30
40,228
4.85
28,519
4.54
Cao su
36,265
5.40
20,830
5.02
51,435
6.20
27,314
4.35
Hạt điều
35,988
5.36
19,788
4.77
38,011
4.58
18,578
2.96
Hạt tiêu
13,362
1.99
12,208
2.94
11,918
1.44
13,083
2.08
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Năm 2008 kim ngạch 2 nước đã đạt 1,641 tỷ USD và xuất khẩu của Việt Nam sang Nga đạt 671,9 triệu USD, tăng 46,57% so với năm 2007.
Xuất khẩu thủy sản vào Nga đạt 216,391 triệu USD đứng thứ 4 trong các thị trường xuất khẩu chỉ sau Nhật, Mỹ và Hàn Quốc. Xét về sản phẩm cá basa và cá tra, thị trường Nga chiếm đến 14.4% kim ngạch xuất khẩu chỉ sau EU là 39.2%.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nga bị dừng lại vào cuối năm 2008 khi Cục Vệ sinh an tồn thực phẩm của Nga cĩ quyết định tạm ngừng nhập cá tra, basa của các doanh nghiệp Việt Nam kể từ ngày 20/12/2008. Lý do mà phía Nga đưa ra là do các sản phẩm cá tra và basa của Việt Nam khơng bảo đảm an tồn vệ sinh và bao bì sản phẩm khơng đảm bảo một số tiêu chuẩn kỹ thuật.
Tình hình xuất khẩu gạo trở nên khả quan hơn nhiều. Kim ngạch xuất khẩu từ chỗ tăng trưởng âm thì bây giờ đã thực sự khởi sắc với mức tăng vượt bậc 139,76% so với 2007 đạt 32.142 triệu USD.
Bên cạnh đĩ, so với năm ngối, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả của nước ta trong năm 2008 đặc biệt tăng mạnh sang một số thị trường trong đĩ cĩ Nga, tăng 109.58% đạt kim ngạch 38.798 triệu USD.
Năm 2009, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, một số ngành thì vướng phải những rào cản kĩ thuật chưa được tháo gỡ nên kim ngạch xuất khẩu sang Nga bị sụt giảm tương đối lớn đến 38.26% chỉ đạt 414.892 triệu USD về giá trị. Hầu hết các mặt hàng đều giảm giá trị xuất khẩu chỉ cĩ mặt hàng chè và gạo là tăng giá trị xuất khẩu.
Đối với ngành gạo, sang năm 2009 KNXK tăng 15,39% so với 2008 đạt 37,089 triệu USD. do sự khan hiếm gạo ở thị trường Nga. Nguyên nhân chính của sự khan hiếm này là do hạn hán trầm trọng xảy ra ở Nga. Đồng thời do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và dịch bệnh gây hại nên năm 2009, 2010 sản lượng lúa của các nước Philippines, Brazil, Ấn Độ bị sụt giảm đáng kể.
Năm 2010 thì phần lớn hàng hĩa xuất khẩu sang thị trường Nga đều tăng trưởng dương, tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng cĩ những mặt hàng giảm cả về lượng và trị giá như: gạo giảm 3% so với cung kỳ năm 2009, rau quả giảm 18% so với cung kỳ năm 2009
Chiếm kim ngạch cao trong các mặt hàng xuất khẩu sang Nga là thủy sản với kim ngạch đạt 89,48 triệu USD, chiếm 10,79% trong tổng kim ngạch, tăng 2% so với năm 2009.
Mặt hàng dệt may năm 2010 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 76,155 triệu USD chiếm 9,18% trong tổng kim ngạch.
Cán cân thương mại năm 2010 Việt Nam thâm hụt 169 triệu USD
6 tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn này đạt 628,315 triệu USD, chiếm 24,68% lượng kim ngạch xuất khẩu cả nước sang thi trường này và chiếm 1,49% sang các thi trường khác. Thủy sản vẫn là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch đạt 56,935 triệu USD, chiếm 9,06%.
Riêng mặt hàng gạo xuât khẩu chậm đạt 11,775 triệu USD chiếm 1,87%, đặt biệt hạt tiêu tăng mạnh trong giai đoạn này kim ngạch đạt 13,083 triệu chiếm 2,08%.
8.3 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa chủ yếu từ thị trường Nga
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng nhập khẩu
969,571
100
1,414,733
100
999,354
100
355,964
100
Sắt thép các loại
429,774
44.33
778,366
55.02
479,267
47.96
1,896
0.53
Xăng dầu các loại
111,975
11.55
311,094
21.99
172,016
17.21
111,445
31.30
Phân bĩn các loại
156,197
16.11
110,201
7.79
108,135
10.82
27,962
7.86
Cao su
33,924
3.50
20,879
1.48
24,288
2.43
1,637
0.46
Giấy các loại
3,972
0.41
17,483
1.24
11,700
1.17
726
0.27
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương
Năm 2008 tốc độ giá trị nhập khẩu tăng cao chủ yếu là do tốc độ tăng giá trị sắt thép, phân bĩn, cao su…cao. Giá trị nhập tăng với tốc độ 75.59% đạt kim ngạch 969.571 triệu USD.
Nhập khẩu sắt thép tăng đáng kể với giá trị nhập đạt 429,774 triệu USD tăng 139,68% so với năm 2007.
Lượng phân bĩn nhập về chỉ tăng trong tháng 3 và tháng 4, các tháng cịn lại đều giảm mạnh so với cùng kì năm 2007, đặc biệt là trong các tháng cuối năm lượng nhu cầu phân bĩn giảm.
Tuy nhiên giá một số loại phân bĩn nhập về tăng khá mạnh nên mặc dù lượng cĩ giảm nhưng tốc độ tăng về giá trị vẫn tăng 180.41%.
Giá nhập khẩu SA về trong năm nay tăng khá mạnh so với năm 2007, tăng 87,14% đạt 262 USD/tấn. Giá nhập SA nhập khẩu đạt cao nhất là từ tháng 8 đến tháng 10 đạt trên 300 USD/tấn.
Cũng trong năm này tốc độ của xăng dầu giảm 31.45% so với cùng kì năm 2007 do giá xăng dầu trên thế giới giảm xuống thấp đạt kim ngạch 111.975 triệu USD.
Năm 2009 nguồn nhập khẩu tiếp tục tăng mạnh với tốc độ 45.91%.
Trong cả năm 2009, lượng nhập khẩu sắt thép từ Nga đạt mức kỷ lục 778,366 triệu USD chiếm 55,02% trong tổng giá trị hàng hĩa nhập khẩu từ Nga tăng 81,11% so với năm 2008.. Tổng khới lượng nhập khẩu sắt thép từ thị trường này đạt 1,7 triệu tấn, tăng mạnh 179% so khới lượng nhập mặt hàng này trong năm 2008.
Trong số mặt hàng sắt thép nĩi chung nhập khẩu từ Nga thì phơi thép là mặt hàng cĩ tỷ trọng lớn nhất (chiếm hơn 35%) trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng đĩ của Việt Nam từ tất cả các thị trường. Tính đến hết năm thì nhập khẩu phơi thép là 807 nghìn tấn, tăng 62% và sắt thép loại khác là 935 nghìn tấn, cao gần gấp 7 lần năm 2008.
Thị trường Nga đã vượt qua các thị trường cung cấp phân bĩn truyền thống của Việt Nam trở thành thị trường cung cấp phân bĩn lớn thứ 2 của Việt Nam, trong năm qua nhập khẩu phân bĩn từ thị trường này cũng tăng khá ấn tượng, tăng 14,10% về lượng lên 394,8 ngàn tấn. Tuy nhiên, do giá nhập khẩu đứng ở mức thấp nên mặc dù về lượng tăng mạnh, nhưng do giá phân bĩn giảm mạnh nên kim ngạch nhập khẩu giảm 29,45%.
Năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hố từ Nga đạt 999,345 triệu USD, chiếm 1,21 % tổng trị giá nhập khẩu hàng hố từ các thị trường.
Sắt thép các loại là mặt hàng đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu từ Nga đạt 479,267 triệu USD, chiếm 47,96% tổng trị giá nhập khẩu từ Nga, giảm hơn 37 % so với năm 2009.
Mặt hàng cĩ kim ngạch nhập khẩu đứng thứ hai là xăng dầu các loại đạt 172,016 triệu USD, chiếm 17,21% tổng trị giá nhập khẩu, giảm gần 45% so với 2009. Đứng thứ ba về kim ngạch là phân bĩn các loại đạt 108,135 triệu USD, chiếm 10,82% tổng trị giá nhập khẩu từ Nga, giảm 2% so với năm 2009.
tháng đầu năm 2011, kim ngạch nhập khẩu đạt 355,964 triệu USD, chiếm 0,72% tổng trị giá nhập khẩu hàng hĩa từ các thị trường.
Lượng nhập sắt thép các loại cĩ xu hướng giảm mạnh kim ngạch đạt 1,896 triệu USD, chiếm 0,53% trong tổng các mặt hàng nhập từ Nga.
Cán cân thương mại đạt con số dương 272,387 triệu USD.
Thuận lợi
Liên bang Nga là một thị trường rộng lớn và được đánh giá là thị trường quan trọng của Việt Nam ở khu vực Đơng Âu. Cĩ rất nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường này, trước hết là việc hai nước đã cĩ quan hệ truyền thống, am hiểu thị trường cũng như hàng hố của nhau. Mặt khác, theo đánh giá của các chuyên gia thì khi đã xây dựng được uy tín với thị trường Nga, sẽ mở toang cánh cửa để các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận với các nước Đơng Âu, nhất là với vùng Viễn Đơng và Siberi.
Nhu cầu thị trường Nga luơn ổn định cho dù nhu cầu trên thế giới giảm vì Nga là một thị trường rộng lớn về nhu cầu.
Các nhà nhập khẩu Nga trong tháng 9/2010 sẽ sang Việt Nam để khảo sát tình hình các nhà máy chế biến thủy sản sau lần sang gần đây nhất là vào hội chợ Vietfish 2010 tháng 6 năm nay. Đây là cơ hội để các nhà máy chế biến thủy sản, nhất là cá tra, cĩ thêm cơ hội tiếp cận các nhà nhập khẩu Nga. Ngồi ra, hiện cĩ nhiều nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam đăng ký tham gia Hội chợ thực phẩm thế giới Moscow 2010 tổ chức tại Nga, diễn ra từ ngày 14 đến 17-9. Đây cũng là cơ hội tốt để giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam đến với người tiêu dùng Nga.
Trong tương lai, hai nước sẽ thiết lập một khu thương mại tự do tương tự như đối với các nước thành viên thuộc Liên minh Hải quan (gồm Nga, Belarus và Kazakhstan).
quy định về an tồn thực phẩm của Liên minh châu Âu. Cục Y dược và thực phẩm Nhật Bản đánh giá cao cơng tác quản Trong khuơn khổ thỏa thuận thương mại tự do, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể tiếp cận các nguồn nguyên liệu, thiết bị và cơng nghệ hiện đại của Nga. Đổi lại, Nga cĩ được những hợp đồng ưu đãi khi mua một số mặt hàng chiến lược của Việt Nam. Hiệp định này sẽ đảm bảo quyền lợi cho cả đơi bên.
Bộ Cơng Thương đang thực hiện kế hoạch trung hạn phát triển thương mại - đầu tư sang Nga nhằm xúc tiến xuất khẩu hàng hĩa vào thị trường Nga, đồng thời nghiên cứu, phân tích thị trường và định hướng cho các doanh nghiệp trong nước.
Riêng đối với hàng dệt may, Nga gần như sử dụng hàng nhập khẩu hồn tồn, là thị trường tiềm năng cho dệt may Việt Nam
Đối với ngành thủy sản:
Việt Nam được tự nhiên phú cho nguồn thủy sản rất phong phú đặc biệt là nguồn cá tra, cá basa ở đồng bằng sơng Cửu Long. Tính đến nay ở đồng bằng sơng Cửu Long đã cĩ trên 6.000 hécta nuơi cá tra, ba sa tập trung với sản lượng đạt gần 1 triệu tấn.
Theo đánh giá của các DN trong ngành thủy sản, thị trường Nga là một thị trường tiêu thụ tương đối dễ chịu, khơng yêu cầu cao về thành phần, khơng quá cầu kỳ về quy cách, mẫu mã... nên các doanh nghiệp Việt Nam dễ chế biến.
Thuỷ sản Việt Nam vừa qua đã được một số nước cơng nhận, đánh giá cao về chất lượng. Cuối năm 2009, bộ Y tế và tiêu dùng Tây Ban Nha đã ra thơng báo cơng nhận cá tra, cá basa xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng các lý và kiểm sốt về an tồn vệ sinh thủy sản của Việt Nam.
Dự kiến Trung tâm hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam tại Nga sẽ chính thức đi vào hoạt động vào năm 2011. Trung tâm này sẽ cách thủ đơ Moscow khoảng 70-80 km,Trung tâm hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam tại Nga sẽ tạo những lợi thế đáng kể giúp đưa hàng hĩa Việt Nam vào Nga.
Trước đây Nga sử dụng rất nhiều hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Tuy nhiên sau này Nga cũng đã nới lỏng các hạn chế và cho phép 9 cơng ty kinh doanh thịt và 30 doanh nghiệp thủy hải sản của VN được xuất khẩu vào Nga
Xuất khẩu thủy sản ( cá tra ) thuận lợi nhờ thời tiết, mùa đơng ở châu Âu năm nay khắc nghiệt cùng với quy định về truy xuất nguồn gốc thủy sản đánh bắt của thị trường này, khiến nguồn cung giảm mạnh. Đây là cơ hội thuận lợi để ta xuất khẩu hàng đi
Khĩ khăn
Do tập quán kinh doanh, thĩi quen cũng như độ tin cậy lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hai bên nên khâu thanh tốn với doanh nghiệp Nga rất khĩ. Cơ chế thanh tốn bằng tín dụng thư ít phổ biến, tỷ lệ thanh tốn qua L/C cịn thấp.
Nga lại sử dụng nhiều hàng rào thuế quan và phi thuế quan để điều tiết xuất nhập khẩu. Trong khi đĩ khĩ dự báo trước tình hình thay đổi về chính sách của Nga như các lệnh hạn chế và cấm nhập khẩu hàng hĩa, nhất là đối nơng sản, thủy hải sản và thịt đơng lạnh, trong khi các văn bản thi hành luật quy định rất chặt và kỹ.
Mặc dù Nga được đánh giá là thị trường mở, thơng thống nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bởi vậy hàng hĩa thâm nhập vào thị trường này phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt. Hơn nữa, hầu hết hàng hĩa tại Nga đều đã cĩ kênh lưu chuyển ổn định, do vậy doanh nghiệp VN sẽ rất khĩ chen chân nếu khơng thật sự quyết tâm.
Đối với thủy sản:
Nga vẫn chỉ cho nhập khẩu theo hạn ngạch và cũng được theo dõi rất gắt gao. Kể từ ngày 1-10-2010, sẽ xuất hiện rào cản mới với ngành chủ lực Việt nam nghĩa là tất cả các mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nga sẽ bị áp dụng Quy định vệ sinh dịch tễ và các tiêu chuẩn khác.
Ở thị trường Nga, nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với những khĩ khăn mới. Các nhà nhập khẩu ở Nga đang áp dụng chính sách giảm tỷ lệ mạ băng (lớp đá lạnh dùng để ướp cá) trong thủy sản nhập khẩu từ 20% xuống cịn 10%. Do trọng lượng giảm, doanh nghiệp buộc phải tăng giá bán sản phẩm nhưng khơng được những nhà nhập khẩu chấp nhận.
Chỉ cĩ các cơng ty và tàu cá được VPSS cơng nhận mới được phép xuất khẩu thuỷ sản vào nước này.Từ năm 2006, Nga đã áp dụng các quy định nghiêm ngặt, theo đĩ VPSS kiểm tra trực tiếp đối với sản phẩm thuỷ sản và các doanh nghiệp (DN) chỉ được phép xuất khẩu vào thị trường này dựa trên cơng suất thực tế của nhà máy, tức là khơng được phép đưa sản phẩm làm gia cơng ở các cơ sở chế biến bên ngồi.
Chặt chẽ hơn, trước khi hàng xuất vào thị trường Nga phải được cơ quan chuyên ngành Việt Nam cấp chứng thư điều kiện xuất khẩu, chứng thư này sau đĩ được VPSS kiểm định lại.
Giải pháp
Để nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hĩa Việt Nam ở thị trường Nga, các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm và tìm cách tiếp cận mới. Doanh nghiệp giữ cách tiếp cận theo kiểu cũ sẽ khơng hiệu quả vì nhu cầu của thị trường Nga bây giờ đã khác trước.
Cần nới lỏng chính sách tiền tệ một cách từ từ, nhằm tạo thanh khoản và huy động nguồn lực cho chính sách tài khĩa của Chính phủ. Tuy nhiên, việc nới lỏng chính sách tiền tệ cần được tiến hành thận trọng trên cơ sở giám sát chặt chẽ tỷ lệ lạm phát và thực hiện nghiêm túc các biện pháp giám sát cẩn trọng, minh bạch trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Giữ vững và củng cố các thị trường trọng điểm. Theo các chuyên gia kinh tế, các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản về lâu về dài vẫn là những thị trường tiềm năng nhất mà các DN VN nên duy trì và phát triển, đặc biệt là thị trường Mỹ, một trong những thị trường được xem là "rốn" XK hàng hĩa của VN.
Do đĩ, DN cần tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường, nắm bắt và tổ chức tốt các hoạt động giao lưu, tiếp xúc với các bạn hàng NK, các tổ chức bán buơn, bán lẻ để cĩ hiểu biết kịp thời về bạn hàng và thị trường XK của mình.
Tiếp tục thực hiện các biện pháp tháo gỡ khĩ khăn và hỗ trợ sản xuất nơng lâm thủy sản, trước hết là việc tiêu thụ nơng sản cho một số ngành cĩ lượng hàng hĩa lớn và sản xuất tập trung như như lúa gạo, thủy sản và một số nơng sản khác nhằm duy trì sản xuất ổn định thu nhập và việc làm cho nơng dân.
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Chính sách tỷ giá: Trong thời gian qua, Chính phủ đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng tích cực: mở rộng biên độ dao động lên ± 5% và cho phép tỷ giá VND/USD biến động theo hướng phù hợp với thực trạng cung, cầu ngoại hối trên thị trường. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục điều chỉnh phá giá dần dần tiền đồng, tránh gây sốc, nhưng bảo đảm theo khuynh hướng tăng/giảm giá trị của đồng USD trên thị trường thế giới. Bên cạnh đĩ, việc điều chỉnh tỷ giá cần cân nhắc theo một giỏ tiền tệ các ngoại tệ mạnh, tự do chuyển đổi (USD, EUR, JPY, GBP) theo tỷ trọng thương mại của Việt Nam với các nước/khối nước liên quan.
Chính sách hỗ trợ tín dụng xuất khẩu: Nguồn kinh phí của gĩi kích cầu 1 tỉ USD cần được sử dụng đúng nơi, đúng chỗ nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Ví dụ, chỉ tài trợ cho các khoản tín dụng liên quan trực tiếp tới xuất khẩu: Cho phép doanh nghiệp xuất khẩu chiết khấu các loại hối phiếu thanh tốn trả chậm, hoặc cấp tín dụng ngay cho các doanh nghiệp cĩ thể chứng minh đã hồn thành việc giao hàng và đang làm thủ tục thanh tốn trên cơ sở bảo đảm thanh tốn bằng chuyển giao chứng từ sở hữu hàng hĩa cho ngân hàng. Chính phủ cĩ thể bảo lãnh các khoản thanh tốn này.
Chính sách hỗ trợ chi phí xuất khẩu: Hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu để giảm các loại chi phí liên quan tới xuất khẩu như chi phí tại cảng biển, sân bay và chi phí vận tải; giảm tối đa thủ tục hành chính gây phiền hà cho doanh nghiệp xuất - nhập khẩu (cĩ thể tài trợ chi phí cho doanh nghiệp xuất - nhập khẩu để thực hiện các thủ tục này được thuận tiện, thơng qua bộ máy hành chính nhà nước phục vụ xuất khẩu như thuế, hải quan).
Đa dạng hĩa cơ cấu thị trường xuất - nhập khẩu: Cơ cấu thị trường xuất - nhập khẩu của nước ta cho thấy, thị trường xuất - nhập khẩu của Việt Nam tập trung cao độ vào một số thị trường trọng điểm đang chịu ảnh hưởng của cơn bão khủng hoảng tài chính thế giới. Do vậy, cần huy động các cơ quan ngoại giao và mạng lưới doanh nghiệp Việt Nam trên tồn thế giới để phát triển, mở rộng thị trường mới như Trung Đơng, châu Phi, châu Đại Dương và Mỹ La-tinh, đồng thời khơi phục lại những thị trường cũ như Đơng Âu và Cộng đồng các quốc gia độc lập...
Cải thiện cơ cấu mặt hàng xuất - nhập khẩu: Việc cải thiện cơ cấu mặt hàng xuất - nhập khẩu khơng thể thực hiện trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, cần xây dựng lộ trình cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hàng hĩa sản xuất trong nước, đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu truyền thống, đồng thời tìm thị trường cho các sản phẩm xuất khẩu mới. Hàng hĩa nhập khẩu cần tiếp tục điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng hàng hĩa nhập khẩu thành phẩm, tăng tỷ trọng nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu thơ.
Khai thác thị trường trong nước: Cần khai thác tối đa thị trường trong nước để giảm quy mơ nhập khẩu, nhằm giảm mức độ phụ thuộc của Việt Nam vào các thị trường nguyên, nhiên, vật liệu đối với các nước trong khu vực. Nghiên cứu, điều chỉnh cơng nghệ, nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất trong nước thơng qua việc khai thác các nguồn nguyên, nhiên, vật liệu sẵn cĩ trong nước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt là dệt may, giày dép, thiết bị điện tử đã đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khĩ tính như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, cần nỗ lực khai thác thị trường nội địa để duy trì quy mơ hoạt động trong thời kỳ khĩ khăn, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước, giảm áp lực nhập khẩu hàng tiêu dùng, gĩp phần cân bằng cán cân thương mại, nhất là hỗ trợ cho các nhà sản xuất lúc thị trường xuất khẩu cĩ biến động xấu.
Chính sách thưởng xuất khẩu và giảm thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu: Cĩ cơ chế thưởng xuất khẩu xứng đáng, đồng thời giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp giải quyết nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động.
Các chính sách tài khĩa khác: Để giảm tác động tiêu cực của suy giảm sản xuất xuất khẩu, đặc biệt là vấn đề cơng ăn việc làm và thu nhập cho cơng nhân sản xuất hàng xuất khẩu, Chính phủ cần nghiên cứu chế độ trợ cấp thất nghiệp cho cơng nhân của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu bị mất việc làm, song song với các biện pháp hỗ trợ tạo cơng ăn việc làm cho cơng nhân mất việc trên cả nước nhằm tránh vịng xốy suy thối kinh tế - thất nghiệp, khơng cĩ thu nhập, giảm tiêu dùng, buộc doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất và sa thải cơng nhân dẫn tới thất nghiệp trầm trọng hơn.
Chính sách tiền tệ: Cần nới lỏng chính sách tiền tệ một cách từ từ, nhằm tạo thanh khoản và huy động nguồn lực cho chính sách tài khĩa của Chính phủ. Tuy nhiên, việc nới lỏng chính sách tiền tệ cần được tiến hành thận trọng trên cơ sở giám sát chặt chẽ tỷ lệ lạm phát và thực hiện nghiêm túc các biện pháp giám sát cẩn trọng, minh bạch trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Các giải pháp khác:
Ở thời điểm hiện nay, các DN nên tiếp tục thúc đẩy hoạt động XK các mặt hàng cĩ kim ngạch lớn, cĩ khả năng tăng trưởng cao tại các thị trường truyền thống gắn liền với việc mở rộng, đa dạng hĩa thị trường XK. Khơng nên phụ thuộc vào một thị trường
Hàng hĩa của các DN đã XK đến hơn 200 nước trên thế giới nhưng trên 80% giá trị hàng hĩa tập trung tại Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản... nên trước mắt, DN vẫn nên chú trọng và duy trì kim ngạch XK đối với các thị trường này. Nhưng để tránh phụ thuộc về lâu dài, các DN cần chủ động nghiên cứu, mở rộng đến các thị trường mới như: Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ..
Giữ vững và củng cố các thị trường trọng điểm. Theo các chuyên gia kinh tế, các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản về lâu về dài vẫn là những thị trường tiềm năng nhất mà các DN VN nên duy trì và phát triển, đặc biệt là thị trường Mỹ, một trong những thị trường được xem là "rốn" XK hàng hĩa của VN.
Do đĩ, DN cần tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường, nắm bắt và tổ chức tốt các hoạt động giao lưu, tiếp xúc với các bạn hàng NK, các tổ chức bán buơn, bán lẻ để cĩ hiểu biết kịp thời về bạn hàng và thị trường XK của mình.
Hiện Mỹ đã và đang chuẩn bị ban hành một số điều luật như: Đạo luật Farm Bill, Luật Lacey sẽ ảnh hưởng đến một số mặt hàng XK của VN như hàng thuỷ sản, đồ gỗ... Do đĩ, DN cần tiếp xúc nhiều hơn nữa với cơ quan tham vấn để hiểu rõ về những quy định mới.
Tiếp tục thực hiện các biện pháp tháo gỡ khĩ khăn và hỗ trợ sản xuất nơng lâm thủy sản, trước hết là việc tiêu thụ nơng sản cho một số ngành cĩ lượng hàng hĩa lớn và sản xuất tập trung như như lúa gạo, thủy sản và một số nơng sản khác nhằm duy trì sản xuất ổn định thu nhập và việc làm cho nơng dân.
Khẩn trương tiêu thụ một số ngành hàng cĩ lượng hàng hố lớn và sản xuất tập trung như lúa, gạo, thuỷ sản
Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường XK sang các khu vực ít bị tác động của khủng hoảng
Thúc đẩy sớm việc ký kết các hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN với Ấn Độ
Khai thác tối đa thị trường Nhật Bản
Điều hành linh hoạt hoạt động buơn bán biên mậu. Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp. Linh hoạt trong điều hành thuế suất thuế XK và thuế NK theo hướng hỗ trợ cho sản xuất trong nước và triển khai đề án thí điểm “ Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, trình Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt
KẾT LUẬN
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008 – 6 tháng đầu năm 2011 cĩ bước phát triển mạnh mẽ, đặt biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009, Việt Nam đã vượt qua các khĩ khăn do nền kinh tế thị trường mang lại từ đĩ đã đề ra giải pháp và định hướng làm tăng mức kim ngạch vào năm 2010 kéo dài đến năm 2011 và trong tương lai sẽ phát triển vượt bật, kim ngạch đạt được trong thời gian qua chủ yếu từ các thị trường truyền thống chủ chốt, nhà nước cần phải mở rộng thị trường xuất khẩu một mặt để giảm bớt sức cạnh tranh hàng hĩa ở các thị trường cũ, mặt khác để da dạng hĩa thi trường tạo sức hấp dẫn đưa “ hàng Việt Nam cĩ mặt ở khắp mọi lãnh thổ trên thế giới ”.
Nhà nước luơn khuyến khích hỗ trợ cho xuất khẩu song nguồn lực của nhà nước khơng phải là vơ hạn do đĩ các doanh nghiệp cần phải nỗ lực, cố gắng trong hoạt động xuất khẩu của cơng ty mình bằng cách tận dụng những lợi thế mình cĩ và liên kết với các doanh nghiệp khác để khắc phục những hạn chế, những điểm yếu của bản thân doanh nghiệp.
Với những thành tựu mà VN đã đạt được như việc trở thành thành viên chính thức của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập WTO, Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), ký kết các hiệp định thương mại song phương, đa phương với nhiều thị trường lớn đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội to lớn cũng như những thách thức khĩ khăn. Các doanh nghiệp cần phải biết “sáng suốt” tận dụng triệt để những cơ hội để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
&
GS.TS Võ Thanh Thu _Ths Ngơ Thị Hải Xuân, 2006, Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Lao động – Xã hội
www.gso.gov.vn _ Tổng cục thống kê Việt Nam
www.moit.gov.vn _Bộ Cơng thương Việt Nam
www.customs.gov.vn _ Tổng cục Hải quan Việt Nam
www.ttnn.com.vn _ Cổng thơng tin thị trường nước ngồi
www.ngoaithuong.vn _ Cổng thơng tin xuất khẩu Việt Nam
www.vcci.com.vn _ Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam
www.vinanet.com.vn _ Trang thơng tin thị trường hàng hĩa
www.vietrade.gov.vn _ Cục xúc tiến thương mại
www.khuyennongvn.gov.vn
www.chinhphu.vn
www.xttm.agroviet.gov.vn
www.thuongmai.vn
www.thongtinthuongmaivietnam.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_cac_thi_truong_xuat_khau_chu_luc_cua_viet_nam_71.doc
- logistic2003_8374_6133.doc