Các chủ thể phát triển, khách thể phát triển và những hình thức phát triển theo nghĩa “ngoại động từ” và “nội động từ”

Cho dù các nguồn lực v n hóa được thao tác hóa khái niệm một cách khách quan với thu t ngữ “v n hóa” hay l thể hiện qua con người các nguồn lực v n hóa có thể được cho l ở trong con người – các chủ thể của v n hóa. Theo tôi điều n y ngụ ý rằng một cách nhìn về phát triển bền vững dựa trên các nguồn lực v n hóa nên t p trung trước hết v o các chủ thể của v n hóa theo nghĩa l các chủ thể n y gi ng với các chủ thể phát triển. Ý tưởng n y bắt nguồn từ sự ph n biệt (trong tiếng Anh) giữa động từ “phát triển” ở thể ngoại động từ v nội động từ. Trong thực h nh ngôn ngữ trước đ y “phát triển” l nội động từ - không có bổ ngữ - với sự xuất hiện khái niệm mới của phát triển từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như chúng ta biết ng y nay “phát triển” trở th nh ngoại động từ có nghĩa l nó có bổ ngữ. Nói một cách khác “phát triển” b y giờ có thể l phát triển cái gì đó hay ai đó (s ít hay s nhiều) dẫn đến sự tách biệt ho n to n giữa các chủ thể của phát triển (thường l các nh t i trợ phát triển các nước phương Bắc các tổ chức phát triển nh nước) v các khách thể phát triển (thường thường nhưng không phải to n diện l các “nhóm mục tiêu” như người nghèo d n tộc thiểu s phụ nữ v trẻ em nông d n v cả các nước phương Nam) dẫn đến việc công cụ hóa các khách thể n y trong quá trình phát triển. Từ điểm xuất phát n y tôi đưa ra một cái nhìn khái quát về thực h nh v diễn ngôn về phát triển trong quá khứ v hiện tại với ít nhiều liên quan đến Việt Nam đồng thời đưa ra một s gợi ý về việc các khách thể phát triển có thể biến th nh các chủ thể phát triển như thế n o bằng cách coi họ như l hiện th n các nguồn lực v n hoá - như v y với tư cách tác nh n v n hóa - v xem như l chủ thể của sự phát triển của chính họ.

pdf19 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các chủ thể phát triển, khách thể phát triển và những hình thức phát triển theo nghĩa “ngoại động từ” và “nội động từ”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y "ai đó phát triển" biểu thị một quá trình “mở ra” mang ít nhiều tính độc l p không h m chứa ý tưởng cứu cánh cho quá trình phát triển đó. Với sự xuất hiện của lĩnh vực phát triển - thay đổi có chủ đích v /hoặc thay đổi theo kế hoạch-[ngoại động từ] "phát triển" nhắm tới một khách thể cụ thể ví dụ "chúng ta phát triển cái gì đó" (như trong "phát triển lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam "); hoặc "chúng ta phát triển ai đó" (như trong "phát triển d n tộc thiểu s ở Việt Nam”). Ở cương vị ngoại động từ "phát triển" h m chứa một chủ thể (tức l kẻ đang phát triển một cái gì đó/một ai đó) v một khách thể (đ i tượng được phát triển); nó mặc nhiên công nh n các m i liên hệ tác nh n nh n quả v ph n cấp giữa chủ thể v khách thể của phát triển. Để minh hoạ m i quan hệ nh n quả v ph n cấp n y nếu nói rằng Ng n h ng Thế giới [chủ thể] đã “phát triển” cơ sở hạ tầng ở Nigeria [khách thể] như thế l có lý; nhưng ngược lại khi phát ngôn rằng Nigeria [chủ thể] đang “phát triển” Ng n h ng Thế giới [khách thể] nó sẽ trở nên vô nghĩa hoặc phi lý. Trong Tiếng Anh khái niệm chủ thể v khách thể có thể mang nhiều nghĩa khác nhau tùy theo lĩnh vực diễn ngôn v ngữ cảnh. Trong tiếng Việt về mặt ngôn ngữ học “subject” được dịch l chủ ngữ v “object” được dịch l bổ ngữ. Trong triết học “subject” thường được dịch l chủ thể v “object”được dịch l khách thể (tôi sẽ không đề c p đến sự ph n biệt giữa chủ thể con người v khách thể vô tri vô giác trong b i viết n y). Như v y l có sự khác biệt về mặt từ vựng giữa ngôn ngữ học v triết học về khái niệm “subject” v “object” v điều n y tạo ra những hiệu ứng thực tế khi diễn ngôn phát triển được đưa v o thực h nh chính sách. Vì lĩnh vực diễn ngôn v thực h nh phát triển như chúng ta biết hiện nay trên to n thế giới bắt nguồn từ tiếng Anh những thu t ngữ n y đã được to n cầu hóa v phổ thông hóa bằng nhiều thứ tiếng địa phương ví dụ như trong tiếng Việt phát triển mang một ý nghĩa mới v khác sau khi Việt Nam gi nh được độc l p v hội nh p v o các mạng lưới to n cầu. Nói cách khác sự xuất hiện của phát triển theo hình thức ngoại động từ sau Thế chiến thứ hai v sau thời kỳ giải thể thuộc địa đã ph n biệt rõ rệt về mặt ngôn ngữ giữa chủ thể v khách thể của phát triển v như v y đã tạo ra các khách thể của phát triển ngo i các chủ thể của phát triển; nhưng những khách thể của phát triển n y thường chính l con người. Nói cách khác phát triển không phải l một thu t ngữ trung l p ở trong lĩnh vực diễn ngôn v thực h nh của viện trợ phát triển hợp tác phát triển v phát triển qu c tế. Phát triển - như l một ngoại động từ-giả định một chủ thể phát triển v một khách thể phát triển chồng chéo nhau kết n i với nhau theo thứ b c trong một v n h nh được định hướng v có chủ đích ở đó cứu cánh l l m cho khách thể phát triển trở th nh hoặc ít ra gi ng như chủ thể phát triển. Nhưng có gì trong cái từ ấy v nó liên quan đến như thế n o đến việc nghiên cứu phát triển ở Việt Nam v với tiếng Việt? Như ta biết việc hiểu v thực h nh phát triển bắt nguồn từ tiếng Anh v được to n cầu hóa v phổ thông hóa trên to n thế giới - bao gồm Việt Nam - tôi cho rằng đó l điều thích đáng. Trong b i cảnh n y việc truy tầm nguồn g c của từ phát triển trong tiếng Việt l cần thiết nhưng điều n y vượt ngo i khuôn khổ của b i viết n y v ngo i khả n ng ngôn ngữ của tôi. Vì v y trong phần tiếp theo tôi sẽ c lý giải s u hơn phát triển như nó được tưởng tượng ở phương Bắc v thực h nh phát triển đến từ đ y; đó l hoạt đông mang tính cách tôn giáo thể hiện qua các sự kiện cụ thể ví dụ như sự tham gia của các nh n v t nổi tiếng trong các thực h nh phát triển. Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 666 3. Một công việc mang hơi hướng tôn giáo1 Trong một b i viết gần đ y tôi đã ph n tích phát triển ở phương Bắc sau Thế chiến thứ hai - cụ thể l khách thể phát triển trong m i quan hệ ngoại động từ - như l một nỗ lực có tính cách tôn giáo (Salemink 2015a). Dưới đ y tôi sẽ tóm tắt ngắn gọn những điểm chính trong b i viết đó v không ph n tích thêm. Một s học giả (Koselleck 2002, 2004; Gray 1998, 2007) l p lu n một cách thuyết phục rằng sự thế tục hóa về thời gian trong Sơ kỳ c n đại (early modern period) ở ch u Âu song h nh với việc thế tục hóa kỳ vọng cứu rỗi theo đó thiên đường không ở kiếp sau m ở ngay thế giới n y (v o những giai đoạn thường l sau một v i biến đổi phá vỡ chẳng hạn như một cuộc cách mạng). Thời gian được quan niệm theo nghĩa đơn tuyến-một đường n i liền quá khứ hiện tại v tương lai hơn l dựa trên trải nghiệm chu kỳ của các mùa vụ - v được mô tả bằng những khái niệm tiền th n v quen thuộc về phát triển như tiến bộ tiến hóa v v n minh (được hiểu như quá trình). Cùng với việc thế tục hóa niềm tin cứu rỗi những mong đợi mang tính tôn giáo về thế giới bên kia được thay thế hoặc kèm theo v /hoặc kết hợp với những hệ tư tưởng chính trị như chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa vô chính phủ v cả chủ nghĩa tự do v một v i khía cạnh của chủ nghĩa tư bản - như John Gray (1998, 2007) chỉ rõ - nhất l khi chúng khoác v o những đặc trưng của chủ nghĩa t n tự do. Niềm tin về cứu rỗi mang tính tôn giáo v thế tục (chính trị) thường gặp nhau ở tín ngưỡng thiên niên kỷ (millenial beliefs) về sự phá vỡ v sự cứu rỗi sau một quá trình thanh lọc; một lần nữa ta hãy suy ngẫm về 1 Phần n y phần lớn dựa trên Rist (2002) and Salemink (2015a). Để tìm hiểu thêm những l p lu n trong phần n y xem thêm Salemink 2015a cũng như b i viết chưa xuất bản của tôi (Salemink 2013). những điểm tương đồng chính thức giữa các thuyết mạt thế mang tính tôn giáo v thuyết mạt thế mang tính cách mạng thế tục. Như Gilbert Rist (2002) đã chỉ ra tư tưởng phát triển có điểm chung với tôn giáo ở niềm tin thơ ng y về khả n ng thực hiện những giấc mơ không tưởng - một niềm tin được thể chế hóa v to n cầu hóa nhưng chưa bao giờ được thực hiện. Như Paul Basu v Ferdinand de Jong đã viết trong một b i gần đ y: “trong khi chúng không hẳn l những gì ngược lại với các ho n cảnh tệ hại ng y nay những biểu đạt không tưởng n y ít ra l chỉ báo (indexical) cho những ho n cảnh để qua đó đưa ra “hình ảnh giải đáp” về giải thoát” (Paul Basu and De Jong 2016: 8). Nói cách khác ho i niệm về quá khứ v tưởng tượng đến tương lai đều xảy ra trong hiện tại. Tương tự những lý tưởng cao vời như nh n quyền hay Mục tiêu thiên niên kỷ về bản chất đều l những điều không tưởng bắt nguồn từ những tình hu ng thực tế không trùng hợp với những lý tưởng n y như Mười điều r n trong Kinh Thánh l những điều cần biết bởi vì con người hoặc không l m hoặc không nh n ra chúng trong đời họ. Chính cái đặc tính không thuộc đời s ng thường ng y hay như Émile Durkheim (1912) từng nói những điều phi thế tục đã thần thánh hóa các mục tiêu như thế; v trong chừng mực chúng được đề ra ở dạng n o đó m không ai có thể bác được chúng có khuynh hướng trở th nh không thể nghi ngờ v t i thiêng liêng. Về Nh n quyền Kirsten Hastrup mô tả đặc tính như thể tôn giáo như sau: "Ngay cả khi các chính phủ tán đồng các quyền n y với bề ngo i đạo đức v với nhiều dè dặt ít ai công khai chất vấn giả định cơ bản l những quyền n y giúp thêm cho việc thực thi công lý giữa người d n. Theo nghĩa đó tuyên ngôn qu c tế nh n quyền đã trở th nh đại diện cho "lợi ích chung" một cái gì đó m chúng ta phải tích Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 667 cực phấn đấu để đạt được trên quy mô to n cầu. Tuyên ngôn n y bắt nguồn từ sự tưởng tượng t p thể về tr t tự to n cầu" (Hastrup 2001: 9). Không chỉ Nh n quyền tạo nên sự thần thánh hóa (về các quyền chính trị xem Ignatieff 2001) m Các mục tiêu Thiên niên kỷ cũng được diễn giải dưới dạng “thu n theo Trời [Thiên đường]” theo nghĩa l việc thực hiện những mục tiêu n y sẽ tạo nên thiên đường ở địa giới n y v như v y đã thần thánh hóa một nỗ lực không tưởng (Gabay 2011, 2012). Một hình thức khác của việc thần thánh hóa sự phát triển l đưa v o hình ảnh các nh n v t được xem như thần thánh. Trong khi ở phương Nam những nh n nh n v t n y thường l những lãnh tụ chính trị như Hồ Chí Minh người trong di chúc (1969) của mình đã kêu gọi người Việt Nam cần phải x y dựng lại đất nước đẹp hơn mười lần sau khi chiến thắng qu n x m l ng Mỹ: Còn non, còn nước, còn người, Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay2! Xin lưu ý việc sử dụng từ “x y dựng (lại)” chứ không phải từ “phát triển” phản ánh sự chú trọng của kế hoạch Marshall về tái thiết. Ở phương Bắc các nh thực h nh phát triển mang hơi hướng tôn giáo như Mẹ Teresa v Albert Schweitzer đã thần thánh hóa nỗ lực phát triển như l một hy sinh cá nh n cho người nghèo trong những th p kỷ ban đầu của phát triển. Gần đ y hơn các nh n v t thánh thiện được sùng bái l các học giả như Paul Farmer Elinor Ostrom v Jeffrey Sachs; v hiện nay dạng người n y l những nh n v t nổi danh trong v n hóa đại chúng như Bob Geldof Bono v tất cả 2 Cách dịch khác xem trong The Antioch Review. Lưu ý l việc sử dụng từ “x y dựng (lại)/tái thiết” chứ không phải từ “phát triển” lặp lại sự nhấn mạnh của kế hoạch Marshall về x y dựng lại. những diễn viên v ca sĩ từng đóng vai đại sứ cho một tổ chức phát triển hoặc hoạt động từ thiện n o đó - từ Angelina Jolie cho đến nh n v t nổi tiếng địa phương của bạn. Sự sùng kính những người nổi tiếng ng y nay v việc để tang to n cầu khi họ qua đời như Elvis Presley Công nương Diana, hay Michael Jackson - được ph n tích dưới hình thức thế tục hóa việc sùng bái các vị thánh thần v đôi khi những người nổi danh (còn s ng hay đã chết) được gán cho những quyền lực to lớn hơn đời thường. Kể từ khi ngôi sao giải trí Danny Kaye được bổ nhiệm l m “Đại sứ thiện chí” cho UNICEF v o n m 1954 các tổ chức phát triển ng y c ng quan t m tới việc tuyển dụng những người nổi tiếng để quảng bá cho sự nghiệp của tổ chức của mình bằng cách dựa v o sự cu n hút cá nh n những người nổi tiếng đó. Như Max Weber (1922) đã chỉ ra uy tín hay sức hút của cá nh n (chẳng hạn lãnh tụ hay người nổi tiếng) phải được hiểu như l sự thế tục hóa của hạnh phúc siêu ph m trong khi đó c ng có nhiều nh ph n tích đương thời ghi nh n rằng các nh n v t nổi tiếng có xu hướng đảm nh n v hiện th n một vị thế gần như tôn giáo v như v y ở một chừng mực n o đó họ đã đi theo vết ch n của các b c thánh thần (Berenson and Giloi 2010; Turner 2004). Nhiều học giả v các nh bình lu n đã ph n tích sự tham gia của người nổi tiếng trong các quan hệ công chúng v các cuộc v n động cho các nỗ lực phát triển ở nhiều góc độ khác nhau - phổ c p nhất l từ góc độ thương mại hóa h ng hóa v v n hóa đại chúng (Biccum 2011; Kapoor 2013; Richey and Ponte 2008) - nhưng cho tới nay có ít người ph n tích về m i quan hệ giữa sự “danh nh n hóa” (celebritization) v thần thánh hóa (Salemink 2013). Không chỉ các mục tiêu phát triển v các chiến dịch quan hệ công chúng đi kèm những thực h nh phát triển còn có xu hướng Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 668 khoác lên mình những đặc trưng nhu m m u sắc sắc tôn giáo đặc biệt l qua những quá trình nghi thức hóa tr n ng p trong phát triển. Đặc trưng của những can thiệp phát triển l nhấn mạnh đến các thủ tục gắn với những thu t ngữ có tác dụng n ng cao tinh thần (“feel good”) như “từ dưới lên” “tham gia” “chia sẻ” “bình đẳng giới” “bền vững” “hiệu quả” vv...- những thu t ngữ n y rất hấp dẫn bởi vì chúng xuất phát từ những thực tế ho n to n trái ngược. Sự viện dẫn (invocation) lặp đi lặp lại những thu t ngữ n y - bất kể sự áp dụng khả n ng ứng dụng hay tính thích nghi của chúng với thực tế hiện nay (Mosse 2005) - về bản chất phần lớn l một nghi thức v chính đặc trưng được nghi thức hóa n y mang lại tính hiệu quả cho các dự án hay can thiệp phát triển mặc dù không nhiều trong liên hệ với những cộng đồng/d n chúng địa phương ở phương Nam (khách thể của phát triển) m chủ yếu l với giới t i trợ ở phương Bắc (chủ thể của phát triển). Hơn nữa những sự viện dẫn n y được dùng như l biểu hiện nghi thức của niềm tin v o những kết quả mong mu n của can thiệp phát triển qua việc lặp đi lặp lại. Ng nh công nghiệp phát triển tìm cách xác định “tiến triển” qua một loạt những kỹ thu t giám sát v đánh giá để đo lường kết quả sau chu kỳ dự án ba hoặc b n n m dựa trên một “đường chuẩn” phi - lịch sử. Khi những dự án hay những can thiệp được đánh giá l không đạt được mục tiêu hay bị “những nhóm mục tiêu” (khách thể phát triển) hay người ngo i chỉ trích sự viện dẫn những khái niệm “n ng cao tinh thần” (“feel good”) l minh chứng cho những ý định t t đẹp của chủ thể phát triển v vì v y được dùng nhằm hợp thức hóa nỗ lực của họ bất kể kết quả hay h u quả như thế n o. Cu i cùng như tôi đã l p lu n (Salemink 2015a) việc thần thánh hóa các mục tiêu (Nh n quyền Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - MDG hay Mục tiêu phát triển bền vững - SDG) sự tôn sùng các vị thánh thời nay v sự nghi thức hóa thể thức phát triển tạo ra tác động cộng hưởng của sự thanh lọc (Latour 1993) thực h nh phát triển từ sự hỗn độn của th ng trầm kinh tế chính trị to n cầu v địa phương từ chiến tranh xung đột v thảm họa v từ thực tế địa chính trị. Diễn ngôn phát triển không tính đến tình hình địa chính trị hay lịch sử to n cầu lịch sử khu vực v lịch sử địa phương khi thực hiện hay không thực hiện các h nh động cụ thể. Ví dụ các phương sách phát triển gi ng nhau có thể đề nghị cho cả Việt Nam v Chad bất chấp vị thế địa chính trị v địa kinh tế t i thu n lợi của Việt Nam đ i với Trung Qu c Nh t Bản v Biển Đông trong khi đó Chad l một nước chỉ có đất liền v sa mạc. Sự thanh lọc các hiện thực lịch sử từ diễn ngôn v thực h nh phát triển l m cho các nh t i trợ phương Bắc có thể vờ cho rằng phát triển ở phương Nam l kết quả của các can thiệp phát triển v sự kém phát triển không liên quan gì đến các h nh động chính trị v kinh tế của chính họ ở trong quá khứ v hiện tại. Tư duy n y được duy trì mặc dù có nhiều bằng chứng ngược lại - chỉ nghĩ đến những nguyên nh n v tác động không đồng đều của sự nóng lên to n cầu cũng cho thấy điều n y. Cu i cùng các mục tiêu cao cả của Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ v Mục tiêu phát triển bền vững xác định những ý định t t đẹp v do đó tránh tội cho các qu c gia v các tác nh n ở phương Bắc. Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 669 4. Có gì đang ẩn khuất?3 Ở phần trước tôi đã l p lu n rằng từ phương Bắc phát triển có xu hướng được thần thánh hóa theo nhiều cách khác nhau v như thế l tách nó ra khỏi những thực h nh diễn ngôn v trải nghiệm thế tục thường ng y v ch i bỏ trách nhiệm của các chủ thể phát triển phương Bắc cho mọi tình trạng khó kh n của những người thấy mình l khách thể phát triển ở phương Nam. Nói cách khác phát triển như l một ngoại động từ như nêu ở trên - bao gồm v n i liền chủ thể v khách thể theo một quan hệ thứ b c - được tưởng tượng thu t lại nỗ lực v thi h nh bên cạnh các thực thể phát triển thiên về “nội động từ” có ảnh hưởng lớn trong phương trình phát triển nhưng lại hoạt động theo những nguyên tắc ho n to n khác. Phát triển theo phương thức nội động từ như thế l sản phẩm của lịch sử hơn l của sự can thiệp có chủ ý nhằm mang lại những kết quả cụ thể dưới tiêu đề phát triển. Phát triển theo phương thức nội động từ có liên quan đến kinh tế chính trị địa chính trị lợi nhu n lòng tham v ham mu n (của người tiêu dùng) về những sản phẩm thương mại những dịch vụ v trải nghiệm vì động cơ thương mại. Phát triển theo phương thức nội động từ không theo kế hoạch đã l m nẩy sinh-chẳng hạn như sự nóng lên to n cầu m chính nó đã trở th nh một chuyên ng nh mới - một khách thể của phát triển theo phương thức ngoại động từ. Nhưng sự ham mu n của người tiêu dùng cũng l động cơ thúc đẩy của nhiều khách thể phát triển - người nghèo ở những nước nghèo những người thường được xem l “nhóm mục tiêu” của phát triển - những người m nay trở th nh chủ thể của phát triển theo phương thức nội động từ nghĩa l phát triển nhắm ngay đến chính họ thay vì 3 Phần n y dựa một phần v o b i viết của Salemink (2015b). người những người khác. Một s nghiên cứu điền dã nh n học gần đ y (High 2014; Li 2014; Salemink 2015b) đã mô tả những người nghèo các nhóm bản địa ở những “vùng s u vùng xa” mong mu n được l m th nh viên của một thế giới hiện đại v phát triển; sở hữu những thứ do thị trường tư bản đem lại; tiếp thu kiến thức v khả n ng để tự xoay xở trong thế giới n y. Quan trọng hơn những nghiên cứu nói trên mô tả những con người n y đã h nh động theo mong mu n của họ như thế n o v như v y đã trở th nh chủ thể phát triển của chính họ nhưng rất ít khi đạt được ý nguyện của mình. Khi m khách thể phát triển rất gi ng chủ thể phát triển những nỗ lực phát triển có thể được gọi l phát triển theo phương thức nội động từ - hay phát triển hướng v o bản th n. Điều n y trái ngược với phát triển theo phương thức ngoại động từ l h nh động theo mong mu n qu c tế nhằm ch ng lại đói nghèo v tạo ra t ng trưởng kinh tế nhắm v o các nhóm người cụ thể hơn l các chủ thể của phát triển. Như Tania Murray Li (2007) l p lu n trong b i viết có tiêu đề The Will to improve (Ý chí cải tiến) phát triển theo phương thức ngoại động từ l chính trị đã trở th nh kỹ thu t trên thực tế nó hoạt động như “bộ máy ch ng chính trị” - The Anti- Politics Machine (Ferguson 1994). Th m chí ngay cả những sáng kiến nhắm trực tiếp v o lớp người nghèo Putting the Last First (Ưu tiên cho những người sau cùng) (Chambers 1983) được thi h nh với điểm lợi thế nhìn từ ngo i nơi m các chủ thể phát triển (Chambers v các cộng sự cha đẻ của RRA-Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn v PRA - v đánh giá nông thôn có nông d n tham gia) d nh ưu tiên cho những kẻ sau cùng - những khách thể phát triển nghèo. Nhưng l m thế n o một sự lưỡng ph n đơn giản - có thể nói l quá đơn giản - giữa phát triển theo phương thức nội động từ v Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 670 ngoại động từ v sự tách biệt giữa khách thể v chủ thể phát triển có thể giải thích cho những tình hu ng phức tạp? Trong trường hợp Việt Nam một cu n sách gần đ y về th nh ph Hồ Chi Minh đã l m nổi b t c u hỏi hóc búa n y. Trong Luxury and Rubble: Civility and Dispossession in the New aigon (Xa hoa và đổ nát: ự văn minh và tước đoạt ở khu ài Gòn Mới, Erik Harms (2017) so sánh những trải nghiệm giữa các loại cư d n khác nhau: ở Phú Mỹ Hưng (“xa hoa”) v Thủ Thiêm (“đổ nát”). Những cư d n ở Phú Mỹ Hưng có một cuộc s ng mong mu n của “giới thượng-trung lưu” (upper middle class) m theo tất cả các nghĩa của từ n y có thể mô tả l “phát triển” - hay v n minh hiện đại - ít ra l ở thời điểm n y bởi các chuẩn mực phát triển có xu hướng dịch chuyển phát triển ng y hôm nay có thể l lạc h u ng y mai như Philip Taylor đã chỉ ra trong cu n Fragments of the Present: Searching for Modernity in Vietnam’s South - Những mảnh vụn của hiện tại: Đi tìm hiện đại ở miền nam Việt Nam (2001). Nhưng Harms đã phác họa một bức tranh phức tạp hơn những gì cụm từ nhị ph n “phát triển - kém phát triển” hay “chủ thể - khách thể” gợi đến bởi vì cư d n (tương lai) ở Thủ Thiêm cùng chia sẻ với cư d n Phú Mỹ Hưng những lý tưởng về hiện đại v n minh thẩm mỹ đô thị - lấy từ ý tưởng phát triển. Tuy v y, họ bị loại trừ không được dự phần trong cái hiện đại ấy: t i sản bị tước đoạt đất bị lấy đi đền bù không thỏa đáng - tóm lại l bị loại khỏi những phúc lợi của phát triển m chính họ tìm tới/nhìn ra v hằng ao ước. Theo thu t ngữ của tôi thì họ l những khách thể của phát triển, những người đồng thu n với mục tiêu của phát triển áp đặt lên họ v mong mu n trở th nh chủ thể của phát triển. Họ khát khao s ng một l i s ng m cư d n Phú Mỹ Hưng v cư d n (tương lai) Thủ Thiêm đang/sẽ s ng, một cuộc s ng xa hoa. Thay v o đó họ thấy môi trường của mình đã biến th nh đ ng gạch vụn. Điều n y cho thấy rằng trong trường hợp n y cái cặp đôi „chủ thể - khách thể‟ không tách biệt hay loại trừ nhau, bởi vì khách thể của phát triển - những cư d n Thủ Thiêm - đã đồng cảm với những mục tiêu trừu tượng của phát triển khiến họ nhường chỗ v đôi khi còn h ng hái tham gia v o quá trình đó4. Cùng mội lý do người ta có thể biện lu n rằng người d n thuộc giới “thượng trung lưu” (upper middle class) hiện s ng Phú Mỹ Hưng hoặc đang dọn v o Thủ Thiêm bản th n họ l khách thể của phát triển theo nghĩa của Faucauld ở mức độ h nh vi của họ đã được quy định v mong mu n của họ đã được r p khuôn. Nói cách khác sự ph n định giữa chủ thể v khách thể của phát triển không r nh rọt nhưng đấy l trong một b i cảnh địa phương ở th nh ph Hồ Chí Minh hơn l trong lĩnh vực phát triển xuyên qu c gia. B y giờ tôi sẽ chuyển sang một vấn đề khác thích hợp hơn mặc dù tôi không có kiến thức nh n học chuyên s u về nó. Cá được coi l một th nh phần quan trọng trong ẩm thực Việt Nam v l nguồn chất đạm quan trọng cho phần lớn d n chúng. Nhưng khi người Việt nam nói rằng họ lựa chọn cá họ ngầm chỉ một cái gì đó ho n to n khác. C u tôi chọn cá mang một ý nghĩa khác v o tháng tư, tháng n m n m 2016 trong b i cảnh cá chết h ng loạt dạt v o bờ biển H Tĩnh v các tỉnh miền Trung nhìn ra Biển Đông do ô nhiễm công nghiệp. Cụ thể hơn người phát ngôn của công ty thép Formosa H Tĩnh đã đưa ra sự lựa chọn giữa cá v thép khi phản ứng lại những cáo buộc đầu 4 Trong một bình lu n Erik Harms viết rằng trong khi những cư d n Thủ Thiêm có thể l khách thể của phát triển theo cách l họ phải theo ý mu n của những người phát triển họ cũng có thể rất nhiệt tình về dự án phát triển cho cả th nh ph v như v y l chủ thể của sự phát triển. Th m chí có trường hợp họ cũng đầu tư khá nhiều v o phát triển khi họ trở th nh những kẻ đầu cơ (đất) qui mô nhỏ ở những khu vực khác trong th nh ph (Erik Harms trao đổi cá nh n 13 April 2017). Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 671 tiên l công ty phải chịu trách nhiệm đã xả thải bùn đặc độc hại l m cho cá chết h ng loạt5. Ở đ y chúng ta lại thấy tính nhị ph n tương ứng với tính nhị ph n giữa người phát triển - chủ thể của phát triển - v khách thể của phát triển - những người phản đ i lại việc bị/được phát triển. Khi sự lựa chọn đó được đưa ra với điều kiện trắng trợn như v y, nhiều người Việt Nam công khai chọn cá do đó cho thấy đ y không phải l thứ phát triển họ mu n. Nhưng có thể nói thêm về điều n y bởi khi phát ngôn viên nói rằng người Việt Nam phải chọn giữa cá v thép ông ta nói theo nghĩa bóng ngụ ý rằng họ phải chọn giữa sinh kế truyền th ng (cá) v phát triển hiện đại (thép)6. Người d n s ng ven biển ở những tỉnh bị ảnh hưởng v kiếm s ng nhờ biển rất lo u l chuyện dễ hiểu, bởi vì sinh kế của họ bị tác động trực tiếp - với d n đánh bắt cá - hay gián tiếp - với giới buôn bán v tiêu thụ. Nhưng những vụ phản đ i gồm cả cư d n các th nh ph lớn đang hưởng cuộc s ng xa hoa hay khá xa hoa do phát triển hiện đại mang lại m người phát ngôn đã tóm gọn l sự lựa chọn “thép”. Về mặt sinh kế v l i s ng, những cư d n đô thị n y có thể có nhiều điểm tương đồng với những người điều h nh nh máy thép hơn l với những d n đánh cá - những người m sinh kế của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. 5 See firm-apologizes-for-officials-callous-remarks-on-mass- fish-deaths-61597.html and https://en.wikipedia.org/wiki/2016_Vietnam_Marine_Life _Disaster (accessed 20 November 2016). 6 Thực ra đ y l một sự ph n tách sai bởi vì đánh bắt cá v một lĩnh vực kinh tế bị ảnh hưởng khác l du lịch khó có thể được gọi l “truyền th ng”. Trong một tạp chí trực tuyến Quartz nh báo Steve Mollman viết rằng “Đánh bắt cá v du lịch trong khu vực bị tác động nặng nề bởi thảm họa sinh thái điều n y cũng góp phần l m giảm sự t ng trưởng kinh tế của Việt Nam trong nửa đầu n m nay”. Đánh bắt cá đóng góp 4% đến 5% cho GDP của Việt Nam v có hơn 4 triệu lao động. Xuất khẩu hải sản của qu c gia trị giá 7 tỉ đô la h ng n m . taiwanese-steel-plant-caused-vietnams-mass-fish-deaths- the-government-says/ (xem ng y 20 November 2016). Một lần nữa như trong ví dụ của Erik Harms‟ về “S i Gòn Mới” tính nhị ph n giữa chủ thể v khách thể phát triển có thể l hấp dẫn với những người tư duy theo kiểu lựa chọn rạch ròi - thép hay cá - nhưng nó có xu hướng trở nên m p mờ trong những tình hu ng thực tế. Theo sự hiểu biết ít ỏi của tôi về nghề cá thông qua công trình nghiên cứu của vợ tôi Edyta Roszko ngư d n Việt Nam không nhất thiết l những người chuộng truyền th ng, phản cảm với những tiện nghi của phát triển. Bởi vì cá chưa bao giờ l nhu yếu phẩm (như gạo hay sắn) bán buôn l cần thiết để mưu sinh vì thế d n đánh bắt cá chuyên nghiệp phải nhờ v o buôn bán v thị trường. Phụ nữ thường đi đến các th nh ph xa để bán cá v hải sản do đ n ông th n thích đem về. Ng y nay ngư d n áp dụng những công nghệ mới như GPS lưới gi ng vét kỹ thu t đông lạnh để đánh bắt xa bờ hơn t ng khả n ng đánh bắt v cạnh tranh với các ngư d n khác trên thị trường hải sản của các nước trong khu vực hơn l ở trong nước. Trong các hộ gia đình người ta khao khát một nếp s ng được quảng bá l hiện đại v nhiều hộ khuyến khích con cái từ bỏ nghề cá theo đuổi việc học để kiếm việc trên bờ (Roszko 2016). Trong khi tính nhị ph n chủ thể - khách thể có thể không l m sáng tỏ gì nhiều trong cái phương trình n y sự ph n biệt giữa phát triển qua theo phương thức nội động từ v ngoại động từ có vẻ như thích hợp hơn trong cả hai trường hợp. Ở khu S i Gòn Mới, những người bị tước đoạt [nh đất] v thông qua động thái bị tước đoạt n y đã bị loại ra khỏi tính hiện đại đô thị, buộc phải dọn đi. Trong khi họ có cùng ý tưởng thẩm mỹ hiện đại với những nh qui hoạch đô thị nhưng họ không được tham khảo ý kiến không được đền bù thỏa đáng hay được dự phần v o phát triển một cách có ý nghĩa. Họ bị áp đặt một viễn kiến nhất định về phát triển bởi các tác nh n bên ngo i - những người m tôi Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 672 gọi l chủ thể phát triển - v vô hình trung biến họ th nh khách thể của phát triển theo phương thức ngoại động từ m thực ra có thể l họ mong mu n được trở th nh chủ thể của sự phát triển của chính họ hay ít ra được dự phần v o sự phát triển đã áp đặt lên họ. Cũng v y ngư d n ở H Tĩnh v rộng ra các tỉnh khác ở bờ biển miền Trung không được tham vấn về phát triển ngay trên mảnh đất nơi họ sinh s ng dưới hình thức nh máy thép với đầu tư nước ngo i với mục đích mang lại hiện đại cho vùng nghèo n y ở Việt Nam; th m chí có người có thể mơ rằng điều n y sẽ mang lại việc l m trên bờ cho con cái họ. Họ có biết đ u phát triển theo phương thức ngoại động từ n y thực ra l tước đoạt sinh kế của họ - qua sự lựa chọn trắng đen giữa cá v thép. Có thể họ đã mong mu n trở th nh chủ thể của phát triển, nhưng họ lại trở th nh khách thể v thực tế l chướng ngại cho sự phát triển n y. Điều tôi mu n gợi ý với hai mẩu chuyện n y l phát triển theo phương thức ngoại động từ dựa trên sự tách biệt triệt để - hay th m chí l sự ph n chia thực tế dưới hình thức tước đoạt - giữa chủ thể v khách thể của phát triển thường không th nh công cho dù ý định rất t t đẹp không chỉ ở Việt Nam m trên khắp thế giới. Các dự án phát triển theo phương thức ngoại động từ như thế thường thất bại bởi lý do đơn giản l chúng xem người d n hay khu vực được phát triển như những khách thể hơn l chủ thể không đếm xỉa đến mong ước, sợ hãi lo u v quyền lợi của họ - tóm lại l bỏ qua tính chủ thể của họ. Người ta có thể l p lu n rằng phát triển theo phương thức nội động từ ở đó con người l chủ thể ho n to n của sự phát triển của chính mình l một lý tưởng hoang tưởng v nguy hiểm, dễ dẫn đến to n trị, hợp nhất chủ thể v khách thể như trường hợp ở Campuchia (Khmer Đỏ) trong cách mạng v n hóa ở Trung Qu c, hay th m chí ở Đức qu c xã - những dự án m người d n bị ép buộc bằng bạo lực phải tham gia v buộc lòng đồng thu n với phát triển được ban h nh nh n danh chính họ. Mặt khác người ta có thể l p lu n rằng việc không ph n biệt chủ thể v khách thể của phát triển, giữa phát triển theo phương thức nội động từ v ngoại động từ l m cho việc l p quy hoạch chuyên nghiệp trở nên bất khả thi, kể cả quy hoạch đô thị ở th nh ph Hồ Chí Minh hay quy hoạch các dự án công nghiệp ở H Tĩnh. Cả hai đều l l p lu n có cơ sở có nghĩa l xóa đi sự khác biệt giữa chủ thể v khách thể của phát triển v sự khác biệt giữa phát triển theo phương thức nội động từ v ngoại động từ l việc không thể v nói cho cùng đó l điều không thể chấp nh n về mặt chính trị. Tuy nhiên sự tách biệt ho n to n giữa các phạm trù n y - chủ thể v khách thể, trong phương trình phát triển theo phương thức ngoại động từ - trong thực h nh sẽ đưa đến sự ph n cấp thứ b c trong d n chúng sớm muộn gì chắc sẽ g y ra những vấn đề không thể vượt qua về tính cách hợp pháp chính trị, bởi vì nó c n cứ trên sự tước quyền một s quần chúng đáng kể. Các xu hướng chính trị gần đ y trên thế giới, từ việc Anh rút khỏi Liên hiệp ch u Âu (Brexit) đến Hoa Kỳ dưới thời Trump, thường được giải thích trên nhiều phương tiện truyền thông phương Bắc như l một sự “phản tự do hóa” (illiberalization) - kết quả của sự trỗi d y của nền chính trị d n túy. Tuy nhiên chủ nghĩa d n túy bắt nguồn từ việc phê phán sự chủ đạo kỹ trị v dựa trên th nh tích của giới tinh hoa đã áp dụng các chính sách m không đếm xỉa đến h u quả đ i với một s tầng lớp d n chúng m theo các quy tắc của hệ th ng cai trị theo t i n ng của chủ nghĩa t n tự do l họ phải tự gánh lấy trách nhiệm trong những tình thế khó kh n hoặc “trách nhiệm hóa" (“responsibilized”). Tại nhiều qu c gia ở phương Bắc các chính sách t n tự do không chỉ được các chính phủ cánh hữu tiếp nh n Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 673 v thi h nh m ngay cả các chính phủ bao gồm các đảng lao động hoặc các nh lãnh đạo cánh tả khác như Bill Clinton Barack Obama, Tony Blair, Gerhard Schroeder, François Hollande - những người được coi l đã phản bội tầng lớp lao động nay trở th nh một tầng lớp bấp bênh không có công n việc l m v nh cửa ổn định (“precariat”). Chính sự phẫn nộ của những người có sinh kế bị hi sinh v cuộc s ng bị giới tinh hoa chính trị bỏ rơi đã khơi ngòi cho những cuộc phản kháng d n túy đặc biệt l v o thời điểm trì trệ hoặc suy thoái kinh tế cùng với sự ph n hóa kinh tế xã hội ng y c ng gia t ng (Piketty 2014). Các chính trị gia d n túy lúc n o cũng hứa hẹn "lấy lại quyền lực" hoặc "lấy lại chủ quyền" từ tay giới tinh hoa chính trị v kinh tế v n được cho l bất khả x m phạm - những người được coi l chủ thể của phát triển to n cầu v địa phương. Nói cách khác chính trị d n túy hứa hẹn biến các khách thể phát triển th nh các chủ thể phát triển; hoặc phục hồi họ v o vị trí chủ thể của phát triển, dựa trên một viễn cảnh ho i cổ, lạc quan v thường sai lầm về quá khứ, khi m con người l chủ của đất đai sinh kế v định mệnh của họ. Nhiều nước ở phương Nam hoặc rộng ra l ở ngo i "phương T y" đang kinh qua những xu hướng tương tự nghiêng về một nền chính trị d n túy phi tự do (illiberal), Người ta có thể nghĩ đến Nga, Trung Qu c v Ấn Độ cũng như nhiều qu c gia ở T y Á v Bắc Phi - còn được gọi l Trung Đông. Trong khi sự thất vọng về nền chính trị tự do vì những h u quả kinh tế xã hội của nó có thể áp dụng trong một s trường hợp ví dụ như ở Nga; trong những trường hợp khác lời kêu gọi "lấy lại quyền lực" không nhắm tới tầng lớp tinh hoa kinh tế m để ch ng lại "phương T y". Trong các diễn ngôn d n túy phương T y được coi l áp đặt các giá trị riêng của họ - chẳng hạn như Nh n quyền, các hình thức của nền d n chủ bầu cử v các chính sách kinh tế của họ qua các hiệp định thương mại điều chỉnh cơ cấu v viện trợ phát triển trên to n cầu; các giá trị v chính sách như v y được coi l l m suy yếu sức mạnh v chủ quyền của qu c gia. Ở nhiều nước đề c p ở trên - Nga, Trung Qu c, Ấn Độ v Trung Đông - nền chính trị d n túy như thế được cổ vũ bởi cái gọi l "sự sỉ nhục qu c gia" dưới sự th ng trị của chế độ thực d n đế qu c v t n thực d n trong quá khứ; điều n y phải được khắc phục trong hiện tại bằng cách "lấy lại quyền lực", "lấy lại chủ quyền" v đặc biệt l trong trường hợp của Nga v Trung Qu c "phục hồi cho đất nước vị thế chính đáng của nó trên thế giới" (Việt Nam hiện nay l nước bị ảnh hưởng bởi sự khẳng định của Trung qu c về cái gọi l “các quyền lịch sử” ở Biển Nam Trung Hoa/ Đông). Tuy nhiên gi ng như ở phương Bắc, chính trị d n túy ở phương Nam cũng dùng lu n điệu cường độ, hứa hẹn phục hồi khách thể phát triển t p thể v o vị thế chính đáng của nó l chủ thể phát triển nhưng đường rạn nứt (fault line) ở đ y l qu c gia hơn l một giai cấp (bị) ph n biệt theo chủng tộc (racialized). 5. Đoạn kết: Các nguồn lực văn hóa cho sự phát triển bền vững? Hội thảo ”Các nguồn lực v n hóa cho phát triển bền vững ở Việt Nam: Lý lu n thực tiễn v chính sách”7 kêu gọi những b i viết tìm hiểu các nguồn lực v n hóa hiện có cho sự phát triển bền vững nhưng không nói rõ nguồn lực v n hóa được hiểu như thế n o. Theo từ điển Oxford nguồn lực l “v n hay nguồn cung cấp tiền v t liệu nh n công v các t i sản khác m một người hay một tổ 7 Hội thảo được tổ chức v o ng y 13-14 tháng 12 n m 2016 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội v Nh n v n Đại học Qu c gia H Nội Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 674 chức có thể rút ra để sử dụng một cách hiệu quả” với những từ đồng nghĩa được liệt kê như sau: của cải quỹ thịnh vượng tiền gi u có v n túi s u (deep pocket). Định nghĩa về nguồn lực n y đặt nó ngay v o một lô gích thị trường tư bản khiến cho m i liên hệ của nó với tính từ “v n hóa” trở nên rất thú vị bởi vì v n hóa dưới cái nhìn nh n học liên quan tới nhiều tổ hợp người8. Nếu chúng ta định nghĩa v n hoá không phải l một t p hợp các nh n t khép lại v c kết với nhau như Thomas Hylland Eriksen từng mô tả tuyệt vời với thu t ngữ "các c đảo v n hoá" (1993); cũng không phải l một t p hợp các thói quen hoặc truyền th ng truyền từ thế hệ n y sang thế hệ khác; m thay v o đó l một quá trình m p mờ trong một lĩnh vực có nhiều tranh cãi - điển hình l chính trị bản sắc mang tính thù nghịch chủ nghĩa d n túy v chủ nghĩa cực đoan cũng như sự thay đổi thế hệ - v y thì các nguồn lực v n hoá không thể đơn giản l những nét đặc thù truyền th ng t i sản - tóm lại: "những thứ" có thể truyền từ thế hệ n y sang thế hệ khác. Trong phạm vi m v n hoá l một quá trình hiện th n có nghĩa l nó kế thừa những t p hợp chủ thể con người thì thu t ngữ nguồn lực v n hóa có thể h m ý việc công cụ hóa chủ thể con người như l "v t liệu nh n công v các t i sản khác có thể lấy ra từ một người hoặc một tổ chức để hoạt động có hiệu quả" v do đó biến chủ thể con người th nh khách thể. Ngược lại tôi cho rằng cách duy nhất có ý nghĩa v tôn trọng khi đề c p đến nguồn lực v n hoá l nghĩ đến nguồn lực ấy như chủ thể v n hoá hiện th n tức l chủ thể con người. Như đã trình b y ở trên về sự ph n biệt rõ rệt giữa phát triển theo phương thức nội động từ v ngoại động từ v giữa chủ thể v khách thể của phát triển tôi cho rằng kêu 8 Thảo lu n đầy đủ hơn về v n hóa nguồn lực v n hóa v phát triển v n hóa xem Yúdice (2003) and Yúdice (2009). gọi việc đưa nguồn lực v n hoá v o kế hoạch phát triển bền vững l chưa đủ vì nó có thể vô hình trung biến chủ thể v n hoá th nh khách thể v n hoá - tức l trở th nh t i sản hoặc v t liệu có thể sử dụng để đạt mục tiêu hoặc mục đích nhất định. Thay vì được công cụ hóa như l khách thể của phát triển nguồn lực v n hoá cần được tiếp c n nghiêm túc như l chủ thể v n hoá v do đó l chủ thể của phát triển (bền vững). Tôi tin rằng đ y cũng l một quan điểm nh n học thích đáng về v n hoá con người v phát triển bền vững ví dụ khi so sánh với một ng nh khác đã lý thuyết hóa phát triển từ một góc độ khác như ng nh kinh tế học phát triển đã c phổ quát hóa một s ý tưởng về hiệu quả của thị trường nhìn dưới góc độ lịch sử v v n hoá. Những ý tưởng v thực h nh n y được áp đặt bởi các chủ thể phát triển v được các khách thể phát triển tiếp nh n với mong mu n trở th nh các chủ thể hiện đại trong một phương trình phát triển ph n chia thứ b c được thần thánh hóa như một nghĩa vụ cứu cánh có hơi hướng tôn giáo bởi một loạt nh n v t (nổi tiếng) trong lĩnh vực phát triển. Đi ngược với tính phổ c p hóa theo thứ b c của kinh tế phát triển nh n học có xu hướng địa phương hóa - ngay cả khi các chủ thể nghiên cứu của nó đang di chuyển hay ở khắp nơi - v t p trung v o trải nghiệm của con người trong hệ th ng kinh tế chính trị chủ đạo: người thắng kẻ thua người s ng sót kẻ nạn nh n. Nhưng theo Joel Robbins trong cu n "Beyond the suffering subject/Bên kia chủ thể đau khổ" (2013) một nền nh n học t t cũng phác thảo các lựa chọn khác ngo i chính sách phát triển chủ đạo - dưới cả hai dạng nội động từ v ngoại động từ; những phương án thay thế n y có thể được trải nghiệm ghi nhớ hoặc tưởng tượng. Nói cách khác kinh tế học chủ đạo giải thích sự phát triển như l một sự tiếp tục có hiệu quả hơn của chủ nghĩa tư bản (ví dụ qua "tiếp c n thị trường") trong khi nh n học - đặc biệt l nh n học phê Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 675 phán - có xu hướng khảo sát các phong tr o đi ngược lại phát triển tư bản chủ đạo bằng cách t p trung v o những nạn nh n của sự phát triển ấy - nạn nh n m nay đang nổi d y trong nhiều nền d n chủ bầu cử ở phương Bắc v phương Nam. Với cái nhìn tổng thể lĩnh vực phát triển như tôi vừa l m các chủ thể phát triển có thể được hiểu theo nhiều cách. Các chủ thể phát triển có thể được hiểu như l những lĩnh vực quan trọng nơi đó diễn ra các thực h nh phát triển; hoặc l các chủ đề (topics) cần được nghiên cứu để tìm hiểu phát triển như một quá trình ngoại động từ. Nhưng chủ thể phát triển cũng có thể được hiểu l những người v tổ chức đang “l m công việc phát triển” người khác v những “người khác” n y trở th nh khách thể của phát triển (ví dụ: nhóm mục tiêu người nghèo nhóm lạc h u vùng s u vùng xa). Tình thế khó kh n của các khách thể phát triển n y l lý do c n bản cho phát triển nhưng chúng cùng lúc được công cụ hóa th nh các khách thể phát triển9. L m thế n o để các nhóm/ hạng người hiện nay l khách thể phát triển trở th nh chủ thể phát triển bền vững của chính họ? Từ điểm nhìn thu n lợi của các nghiên cứu phát triển (to n cầu hoặc qu c tế) ở phương Bắc sự phát triển diễn ra ở phương Nam như v y bản chất của phát triển l theo phương thức ngoại động từ với chủ thể phát triển ở phương Bắc v khách thể phát triển ở phương Nam. Trong hệ th ng to n cầu hiện nay "các nhóm mục tiêu" phát triển có thể trở th nh chủ thể của phát triển nếu họ ho nh p những mong mu n của mình v o nền kinh tế chính trị qu c gia v to n cầu v tu n thủ các yêu cầu của nó. Điều n y theo cái quá trình m động cơ thúc đẩy l ước mong phát triển ước mong được tham gia ước mong 9 Thảo lu n đầy đủ về sự khớp n i các chủ thể trong một lĩnh vực can thiệp khác đó l chủ nghĩa thực d n xem Các chủ thể thực dân của Pels and Salemink (1999). sở hữu ước mong trải nghiệm như Tania Li (2014) Holly High (2014) v cá nh n tôi (2015b) từng mô tả. Nhưng kết quả thường không tương xứng với mong đợi vì việc g i v o thị trường địa phương v to n cầu thường l m tước quyền hơn l trao quyền v g y ra h u quả khó lường. Do đó việc tìm kiếm vẫn còn để ngỏ cho những chọn lựa phát triển khác ngo i nền kinh tế chính trị chủ đạo trong đó khách thể phát triển có thể trở th nh chủ thể phát triển của chính họ. Điều đó chắc l l m cho các tác nh n phát triển v giới học giả (kể cả các nh nh n học) chủ thể phát triển người khác hơn l chính họ khiêm t n. * Tác giả tr n trọng cảm ơn TS. Lê Thị Đan Dung đã dịch b i viết từ tiếng Anh sang tiếng Việt v nh nghiên cứu Cao Xu n Tứ đã hiệu đính bản dịch của b i viết. Tài liệu trích dẫn Basu, Paul, and Ferdinand de Jong. 2016. Utopian archves, decolonial affordances. Introduction to special issue. Social Anthropology/Anthropologie Sociale 24(1): 5- 19. Berenson, Edward and Eva Giloi, eds. (2010), Constructing Charisma: Celebrity, Fame, and Power in Nineteenth-Century Europe. Oxford: Berghahn Biccum, April. 2011. Marketing Development: Celebrity politics and the „new‟ development advocacy, Third World Quarterly 32(7): 1331- 1346. Chambers, Robert. 1983. Rural Development: Putting the last first. Harlow: Longman. Durkheim Émile. Or. 1912. Les Formes Élémentaires De La Vie Religieuse: Le système totémique en Australie. emile/formes_vie_religieuse/formes_elementai res_1.pdf Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 676 Eriksen, Thomas Hylland. 1993. In which sense do cultural islands exist? Social Anthropology 1 (1b): 133–47. Ferguson, James. 1994. The Anti-Politics Machine: “Development", Depoliticization, and Bureaucratic Power in Lesotho. Minneapolis: University of Minnesota Press. Gabay Clive. 2011. Consenting to „Heaven‟? The Millennium Development Goals, neo-liberal governance and global civil society in Malawi, Globalizations 8(4): 487-501. Gabay, Clive. 2012. The Millennium Development Goals and Ambitious Developmental Engineering. Third World Quarterly 33 (7): 1249–1265. Gray, John. 1998. False Dawn: The delusions of global capitalism. London: Granta Books. Gray, John. 2007. Black Mass: Apocalyptic religion and the death of utopia. London: Penguin Books. Harms, Erik. 2017. Luxury and Rubble: Civility and Dispossession in the New Saigon. Berkeley: University of California Press. uminos.20/. Hastrup, Kirsten, ed. 2001. Legal Cultures and Human Rights: The challenge of diversity. The Hague etc.: Kluwer Law International. High, Holly. 2014. Fields of desire: Poverty and policy in Laos. Honolulu: University of Hawai„i Press. Hồ Chí Minh. 1969. Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 10 May 1969 [Complete Testament of Ha Chi Minh]. eID=8&ItemID=478. Ho Chi Minh (1969). The Last Testament of Ho Chi Minh. The Antioch Review 29(4): 497-499. Ignatieff, Michael. 2001. Human Rights as Politics and Idolatry. Princeton, N.J.: Princeton University Press. Kapoor, Ilan (2013), Celebrity Humanitarianism: The ideology of global charity. London: Routledge. Koselleck, Reinhart. 2002. The Practice of Conceptual History: Timing history, spacing concepts. Stanford: Stanford University Press. Koselleck, Reinhart. 2004. Futures Past : On the Semantics of Historical Time. New York, NY, USA: Columbia University Press. Latour, Bruno. 1993. We Have Never Been Modern. Cambridge MA: Harvard University Press. Li, Tania Murray. 2007. The Will to Improve: Governmentality, Development, and the Practice of Politics. Durham NC: Duke University Press. Li, Tania Murray. 2014. Land’s End: Capitalist relations on an indigenous frontier. Durham NC: Duke University Press. Mosse, David. 2005. Cultivating Development: An Ethnography of Aid Policy and Practice. London: Pluto Press. Pels, Peter and Oscar Salemink. 1999. Introduction: Locating the Colonial Subjects of Anthropology. In: Peter Pels & Oscar Salemink (eds.), Colonial Subjects: Essays on the Practical History of Anthropology. Ann Arbor: University of Michigan Press, pp. 1-52. Piketty, Thomas. 2014. Capital in the 21st Century. Cambridge MA: Belknap Press. Richey, Lisa Ann & Stefano Ponte (2008), Better (Red)™ than Dead? Celebrities consumption and international aid, Third World Quarterly 29(4): 711-729. Rist, Gibert. 2002. The History of Development: From Western Origins to Global Faith, London, Zed Books. Robbins, Joel. 2013. Beyond the suffering subject: toward an anthropology of the good. Journal of the Royal Anthropological Institute (N.S.) 19: 447-462. Roszko, Edyta. 2016. Geographies of connection and disconnection: Narratives of seafaring in Ly Son. In: Philip Taylor (ed.), Connected and Disconnected in Vietnam: Remaking Social Relationships in a Post-socialist Nation. Canberra: Australian National University Press, pp. 347-377 (open access series/connected-and-disconnectedviet- nam/download). Salemink, Oscar. 2004. Development cooperation as quasi-religious conversion. In: Oscar Salemink, Anton van Harskamp, Ananta Kumar Giri (eds.), The Development of Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677 677 Religion, the Religion of Development. Delft: Eburon, pp. 121-130. Salemink, Oscar. 2013 “The Political Economy of Good Intentions: The celebritization of development, charismatic gifts, and the sacralization of the MDGs.” Paper for the conference “Religion and the Politics of Development: Priests, Potentates and “Progress” ” Asia Research Institute, National University of Singapore 28 – 29 August 2013. Salemink, Oscar. 2015a. The purification, sacralisation and instrumentalisation of development. In: Robin Bush, Philip Fountain, Michael Feener (eds.), Religion and the Politics of Development. Basingstoke: Palgrave MacMillan, pp. 35-60. Salemink, Oscar. 2015b. Revolutionary and Christian Ecumenes and Desire for Modernity in the Vietnamese Highlands. The Asia Pacific Journal of Anthropology 16(4): 388-409. Salemink, Oscar. 2017. Development Subjects and Intransitive and Transitive Forms of Development. In: Chayan Vaddhanaphuti (ed.), Rethinking Development Studies in Southeast Asia: State of Knowledge and Challenges. Chiang Mai: Regional Center for Social Science and Sustainable Development (RCSD), pp. 16-27. Online load.php?session=c414u2x214b2649413a4y24 4x224r29424o3a4p4m5r5v5t5i4j4d48293d4v4 54p5x5w5l454l4k4h2m5s5l4h20684j534l4l5c4 (accessed September 7, 2017). Salemink, Oscar. Forthcoming. Remembrance, commemoration, and revolutionary apparitions: Ritualizing connections with the past and the future in Vietnam. In: Jonathan London (ed.). The Routledge Handbook on Vietnam. London and New York: Routledge. Taylor, Philip. 2001. Fragments of the Present: earching for Modernity in Vietnam’s outh. Honolulu: University of Hawaii Press. Turner, Graeme. 2004. Understanding Celebrity. London: Sage. Weber, Max. 1922. Wirtschaft and Gesellschaft: Grundriss der verstehende Soziologie (2 vols.). Tübingen: Mohr. Online (accessed August 5, 2013). Yúdice George. 2003. The Expediency of Culture: Uses of Culture in the Global Era. Durham: Duke University Press. Yúdice George. 2009. Cultural Diversity and Cultural Rights. Hispanic Issues On Line 5(1): 110-137. https://cla.umn.edu/hispanic- issues/online. Tạp chí Khoa học Xã hội v Nh n v n T p 3 S 6 (2017) 663-677 663 Development Subjects, Development Objects, and Transitive and Intransitive Forms of Development Oscar Salemink Abstract: Regardless of whether cultural resources are conceptualized as objectified in terms of “culture” or as embodied in human beings cultural resources are arguably located in people as subjects of culture. In my view, this implies that a vision of sustainable development that is predicated on cultural resources should place the subjects of culture first, to the point that these subjects of culture are identical with the subjects of development. This idea is rooted in a distinction (in the English language) between the verb “to develop” as transitive and as intransitive. Whereas in past linguistic practice, “to develop” was intransitive-i.e. had no grammatical object-with the post-World War II emergence of the modern notion of development as we know it now “to develop” became transitive meaning that it acquired an object. In other words, it became possible to develop something or somebody (singular or plural), resulting in a radical separation between the subjects of development (usually development donors, Global North, development organizations, states) and the objects of development (usually but not exhaustively all sorts of “target groups” like the poor ethnic and other minorities, women and children, farmers, but also entire states in the Global South), resulting in the instrumentalization of the latter in the development process. From this point of departure, I offer a brief overview of past and present development practice and discourse with partial reference to Vietnam, and offer some suggestions how development objects could turn into development subjects by viewing them as embodied cultural resources-hence as cultural agents in their own right-and as subjects of their own development. Keywords: Sustainable development; transitive development; intransitive development; development subjects; development objects; cultural resources. View publication stats

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_chu_the_phat_trien_khach_the_phat_trien_va_nhung_hinh_thuc_phat_trien_theo_nghia_ngoai_dong_tu_v.pdf
Tài liệu liên quan