Các chỉ tiêu về chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững

Chỉ tiêu 3.1.3 Đất quy hoạch để trồng rừng mới Đất trồng rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) là diện tích đất rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) đã giao, cho thuê để trồng rừng mới và đất có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng. Khác biệt trong phân loại rừng và đất lâm nghiệp của hai Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và PTNT về đất trồng rừng là: Bộ Tài nguyên -Môi trường Bộ Nông nghiệp và PTNT -Đất rừng sản xuất (phòng hộ, đặc dụng)= đất có rừng tự nhiên + đất có rừng trồng + đất khoanh nuôi phục hồi rừng + đất trồng rừng (đất đã giao, cho thuê để trồng rừng mới và đất có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) -Đất rừng sản xuất (phòng hộ, đặc dụng)= đất có rừng tự nhiên+ đất rừng trồng (bao gồm cả diện tích mới trồng <=3 tuôi) + đất trống đồi trọc không rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp (bao gồm đất khoanh nuôi phục hồi rừng và đất trồng rừng)

pdf19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các chỉ tiêu về chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 84 Đất quy hoạch để trồng rừng mới Chỉ tiêu 3.1.3 Đất trồng rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) là diện tích đất rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) đã giao, cho thuê để trồng rừng mới và đất có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng. Khác biệt trong phân loại rừng và đất lâm nghiệp của hai Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và PTNT về đất trồng rừng là: Bộ Tài nguyên -Môi trường Bộ Nông nghiệp và PTNT Đất rừng sản xuất (phòng hộ, đặc dụng)= đất có rừng tự nhiên + đất có rừng trồng + đất khoanh nuôi phục hồi rừng + đất trồng rừng (đất đã giao, cho thuê để trồng rừng mới và đất có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Đất rừng sản xuất (phòng hộ, đặc dụng)= đất có rừng tự nhiên+ đất rừng trồng (bao gồm cả diện tích mới trồng <=3 tuôi) + đất trống đồi trọc không rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp (bao gồm đất khoanh nuôi phục hồi rừng và đất trồng rừng) Phân loại của Bộ Tài Nguyên và Môi trường theo Thông tư số 08/2007/TT- BTNMT đã làm rõ hơn về đất trồng rừng so với Thông tư 28 trước đây, trong khi phân loại của Bộ Nông nghiệp và PTNT chỉ đưa ra diện tích đất trống có thể quy hoạch để trồng rừng (đất IA và IB) và khoanh nuôi phục hồi rừng (đất IC ), không tách được cụ thể diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng và diện tích để trồng rừng mới trên bản đồ và trên thực địa. Rừng Thông trồng ở Ha Ra Biểu đồ dưới đây cho thấy diện tích đất tối đa có thể quy hoạch để trồng rừng mới (gọi tắt là đất trồng rừng mới) không quá 1,37 triệu ha đối với rừng sản xuất, 0,6 triệu ha đối với rừng phòng hộ và 0,13 triệu ha đối với rừng đặc dụng. Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 85 Các vùng có nhiều diện tích đất trồng rừng sản xuất mới (tổng đất IA và IB) là: Đông Bắc: 352.334 ha, Bắc Trung Bộ :341,245 ha, Tây Nguyên: 238.514 ha và Tây Bắc 198.095 ha. Các vùng còn ít đất trồng rừng mới (không kể đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long) là Đông Nam Bộ: 8.715 ha, Duyên hải Nam Trung Bộ: 143.304 ha. Biểu đồ 14: Quy hoạch đất trồng rừng mới cho 3 loại rừng theo vùng năm 2005 Đơn vị: ha - 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 Tây ộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng S. Cửu Long Bắc Đông Bắc Đông bằng Sông Hồng Bắc Trung Bộ DH Nam Trung B Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Nguồn: Cục Lâm nghiệp, 2006 Do phân loại rừng và đất lâm nghiệp cho quy hoạch 3 loại rừng của hai Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Tài nguyên và Môi trường còn có sự khác nhau, đề nghị Bộ NN&PTNT cần thống nhất cách phân tổ và sử dụng phân tổ của Bộ Tài Nguyên và Môi trường cho mỗi loại rừng theo: đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất quy hoạch để khoanh nuôi phục hồi rừng) và đất trồng rừng (đất quy hoạch để trồng rừng mới ) theo định nghĩa tại Thông tư 08-2007/TT-BTNMT ngày 2/8/2007. Bộ Nông nghiệp và PTNT cần sửa đổi phân loại đất IA, IB, IC thành đất không rừng có khả năng phục hồi thành rừng tự nhiên và đất không rừng có khả năng trồng rừng để tạo điều kiện thuận tiện hơn cho công tác quy hoạch và thiết kế lâm nghiệp. Những vườn giống đã sẵn sàng để trồng rừng mới 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 86 Bảng 26: Quy hoạch đất trồng rừng mới phân theo 3 loại rừng cho các vùng năm 2005 Đất lâm nghiệp Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Loại đất, loại rừng Mã Tổng đất LN Cộng Đầu nguồn Chắn gió Lấn biển Môi trường Cộng VQG KBTTN VHLS NCKH Rừng sản xuất I. Đất lâm nghiệp 0001 16.219.945 5.513.401 5.088.495 50.756 147.121 227.029 2.219.748 1.016.154 1.096.390 99.178 8.027 8.486.795 Vùng Tây Bắc 3. Đất chưa có rừng 1300 574.602 230.055 228.356 0 0 1.699 52.236 4.784 46.800 652 0 292.310 3.1. IA 1310 275.956 117.684 116.972 0 0 711 26.724 3.225 22.975 523 0 131.548 3.2. IB 1320 122.483 47.693 47.354 0 0 339 8.243 343 7.803 98 0 66.547 3.3. IC 1330 171.703 63.979 63.640 0 0 339 17.163 1.216 15.916 31 0 90.560 3.4. Đất khác 1340 4.459 698 694 0 0 4 106 0 106 0 0 3.655 Vùng Đông Bắc 3. Đất chưa có rừng 1300 908.871 248.944 237.000 92 3.091 8.762 42.360 12.742 26.123 3.459 36 617.567 3.1. IA 1310 246.417 72.682 55.779 0 0 102 7.630 1.172 6.185 260 13 166.106 3.2. IB 1320 258.328 60.613 46.569 0 0 122 11.475 2.757 8.061 633 24 186.240 3.3. IC 1330 398.048 114.927 103.633 0 0 342 22.306 8.494 11.641 2.172 0 260.815 3.4. Đất khác 1340 6.080 724 601 0 0 0 949 319 236 394 0 4.406 Vúng đồng bằng Sông Hồng 3. Đất chưa có rừng 1300 22.131 9.888 1.835 534 6.193 1.326 5.888 4.540 1.099 249 0 6.355 3.1. IA 1310 15.311 7.363 180 534 6.193 457 2.789 1.690 1.099 0 0 5.159 3.2. IB 1320 2.427 863 0 0 0 863 586 586 0 0 0 979 3.3. IC 1330 2.667 1.655 1.655 0 0 0 849 600 0 249 0 163 3.4. Đất khác 1340 1.726 7 0 0 0 7 1.664 1.664 0 0 0 54 Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 87 Vùng Bắc Trung Bộ 3. Đất chưa có rừng 1300 831.048 243.009 219.985 7.049 2.505 13.470 40.046 9.173 28.310 2.564 0 547.993 3.1. IA 1310 215.301 64.667 53.398 5.248 892 5.128 6.119 1.126 4.593 400 0 144.515 3.2. IB 1320 291.569 82.660 76.018 385 15 6.243 12.180 3.429 8.379 371 0 196.730 3.3. IC 1330 322.897 86.992 85.221 0 0 1.771 20.003 4.534 13.851 1.618 0 215.902 3.4. Đất khác 1340 19.256 8.785 5.445 1.414 1.598 328 1.719 58 1.487 175 0 8.753 Duyên hải Nam Trung Bộ 3. Đất chưa có rừng 1300 636.090 223.295 197.640 8.145 10.467 7.043 61.582 9.559 31.721 18.640 1.663 351.212 3.1. IA 1310 61.831 24.790 20.658 1.210 1.435 1.487 8.401 3.356 1.637 2.901 507 28.640 3.2. IB 1320 216.288 77.912 65.047 1.808 8.245 2.811 23.712 1.409 11.116 10.395 792 114.665 3.3. IC 1330 327.251 108.269 107.335 512 26 395 25.338 1.561 18.100 5.314 363 193.644 3.4. Đất khác 1340 30.720 12.325 4.600 4.616 760 2.350 4.131 3.232 868 31 0 14.263 Vùng Tây Nguyên 3. Đất chưa có rừng 1300 414.500 74.668 72.050 0 0 2.618 24.664 10.612 11.881 1.770 402 315.168 3.1. IA 1310 116.483 18.608 17.784 0 0 823 4.735 3.806 624 205 100 93.140 3.2. IB 1320 185.270 32.400 31.035 0 0 1.365 7.495 5.872 458 1.020 146 145.375 3.3. IC 1330 109.072 23.660 23.231 0 0 429 8.759 821 7.358 546 35 76.653 3.4. Đất khác 1340 3.676 0 0 0 0 0 3.676 114 3.441 0 121 0 Vùng Đông Nam Bộ 3. Đất chưa có rừng 1300 124.715 53.646 44.656 274 2.361 6.355 20.695 10.031 8.567 2.092 4 50.374 3.1. IA 1310 18.653 7.674 6.424 110 0 1.139 2.772 1.872 670 231 0 8.207 3.2. IB 1320 10.988 3.425 2.911 69 54 392 7.053 5.321 957 775 0 510 3.3. IC 1330 17.983 8.930 7.755 2 1.110 64 5.133 1.351 3.159 623 0 3.921 3.4. Đất khác 1340 77.091 33.617 27.566 93 1.197 4.760 5.737 1.488 3.782 463 4 37.737 Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 88 Vùng Tây Nam Bộ 3. Đất chưa có rừng 1300 92.438 39.395 5.039 0 29.752 4.605 17.006 13.002 3.164 804 36 36.037 3.1. IA 1310 24.308 14.463 2.706 0 9.100 2.657 6.612 4.075 2.179 358 0 3.233 3.2. IB 1320 4.977 2.535 1.920 0 49 566 1.327 1.279 0 48 0 1.116 3.3. IC 1330 1.960 1.249 40 0 0 1.209 696 696 0 0 0 15 3.4. Đất khác 1340 61.192 21.148 372 0 20.603 173 8.371 6.952 985 399 36 31.672 Toàn quốc 3. Đất chưa có rừng 1300 3.604.394 1.122.901 1.006.560 16.094 54.369 45.878 264.478 74.443 157.665 30.229 2.141 2.217.015 3.1. IA 1310 974.259 311.130 273.902 7.102 17.621 12.505 65.781 20.321 39.963 4.877 620 580.549 3.2. IB 1320 1.092.331 294.179 270.854 2.261 8.363 12.701 72.070 20.995 36.774 13.340 961 712.160 3.3. IC 1330 1.351.580 398.710 392.511 514 1.136 4.549 100.247 19.274 70.024 10.551 399 841.671 3.4. Đất khác 1340 204.199 77.181 39.278 6.123 24.158 7.622 26.354 13.827 10.904 1.462 161 100.541 Nguồn: Cục Kiểm lâm, 2006 IA: Đất trống có cỏ lau, lách IB: Đất trống có cây bụi, gỗ, tre rãi rác IC: Đất trống có nhiều gỗ tái sinh Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 89 Diện tích rừng sản xuất Chỉ tiêu 3.1.4 Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ kết hợp phòng hộ. Rừng sản xuất bao gồm rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm cả rừng được phục hồi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên và căn cứ vào trữ lượng bình quân trên một hecta rừng tự nhiên còn được chia thành rừng giàu, rừng trung bình và rừng nghèo; rừng sản xuất là rừng trồng gồm rừng trồng ( trồng mới và trồng lại rừng sau khai thác) và rừng giống bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng qua tuyển chọn, chuyển hoá và công nhận. Bảng 27: Diện tích đất rừng sản xuất theo loại rừng và theo các vùng sinh thái năm 2005 Loại đất, loại rừng Toàn quốc Tây Bắc Đông Bắc Sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ I. Đất có rừng 4.493.208 105.018 1.117.438 7.899 841.899 501.690 1.640.546 96.629 182.089 A. Rừng tự nhiên 3.115.762 63.175 578.055 1.096 545.228 342.682 1.547.272 37.684 569 1. Rừng gỗ 2.477.604 12.778 440.943 33 443.073 322.401 1.234.762 23.342 272 2. Rừng tre nứa 358.011 44.411 72.697 - 73.874 8.565 154.980 3.484 - 3. Rừng hỗn giao 250.947 2.297 52.217 - 19.168 11.716 157.529 8.021 - 4. Rừng ngập mặn 11.794 - 7.069 1.063 527 0 - 2.838 297 5. Rừng trên núi đá 17.405 3.690 5.129 - 8.586 - - - - B. Rừng trồng 1.377.446 41.843 539.383 6.803 296.671 159.008 93.275 58.944 181.521 1. RT có trữ lượng 482.195 17.761 191.480 5.305 99.131 62.607 25.820 25.510 54.581 2. RT chưa có TL 684.744 21.118 239.399 1.498 127.036 84.205 63.357 21.193 126.938 3. RT là tre luồng 75.543 1.589 13.014 - 60.601 28 - 311 - 4. RT là cây đặc sản 134.964 1.375 95.489 - 9.903 12.167 4.098 11.930 2 II. Đất không rừng 2.615.066 344.337 859.709 8.839 501.643 306.397 498.775 57.884 37.481 1. Ia (cỏ, lau lách) 870.814 210.253 313.956 5.395 152.519 55.561 107.533 4.291 21.305 2. Ib (cây bụi) 892.282 46.666 235.669 337 193.169 131.818 267.774 2.741 14.108 3. Ic (gỗ rải rác) 701.512 85.307 242.440 - 149.940 95.060 123.468 5.164 134 4. Núi đá 88.037 2.111 67.640 2.998 5.862 9.309 - 116 - 5. Đất khác trong LN 62.421 - 4 109 153 14.649 - 45.572 1.934 Nguồn: Cục Lâm nghiệp, 2006 Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 90 Tổng diện tích rừng sản xuất có rừng tự nhiên và rừng trồng là quá nhỏ và mới đạt 4,5 trên 8,5 triệu ha (52,9%) diện tích đất quy hoạch cho rừng sản xuất đến năm 2010. Diện tích rừng sản xuất tập trung nhiều nhất ở các vùng Tây Nguyên, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và rất nhỏ ở các vùng Tây Bắc, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. - Rừng tự nhiên là rừng sản xuất chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vùng có ít rừng tự nhiên nhất là Tây Bắc, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (không kể Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long), trong đó rừng tre nứa và tre nứa hỗn giao tập trung ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Đông Bắc Bộ. Rừng ngập mặn là rừng sản xuất hầu như đã biến mất tại các vùng trước đây có phân bố tự nhiên. Biểu đồ 15: Diện tích rừng sản xuất Đơn vị: ha 10 5. 01 8 1. 11 7. 43 8 7. 89 9 84 1. 89 9 50 1. 69 0 1. 64 0. 54 6 96 .6 29 18 2. 08 9 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 1.800.000 Tây Bắc Đông Bắc Sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Nguồn: Cục Kiểm lâm, 2006 Diện tích rừng trồng sản xuất hiện có gần 1,4 triệu ha còn quá nhỏ bé không thể đáp ứng nhu cầu gỗ dự báo cho năm 2010 là 8 triệu m3 gỗ lớn và 6 triệu m3 gỗ nhỏ chủ yếu khai thác từ rừng trồng. Các vùng có diện tích rừng trồng sản xuất lớn nhất là Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long phản ánh xu thế phát triển rừng trồng sản xuất phục vụ cho nhu cầu nội địa và xuất khẩu gỗ nhỏ ở các địa phương này, trong khi diện tích rừng trồng thấp ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Bắc và Tây Nguyên do các lý do giao thông không thuận lợi (Tây Bắc) hoặc rừng trồng kém hiệu quả hơn so với các cây công nghiệp ( Tây Nguyên và Đông Nam Bộ). Vì vậy, cần sớm triển khai Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về việc ban hành một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 nhằm mục tiêu trồng 2 triệu ha rừng sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào miền núi và tiếp tục có các hỗ trợ để mở rộng diện tích trồng rừng sản xuất cho giai đoạn tới trên cơ sở sử dụng có hiệu quả 1,8 triệu ha đất trống đồi núi trọc chưa sử dụng được quy hoạch để trồng mới rừng sản xuất. Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 91 Diện tích trồng rừng mới tập trung hàng năm Chỉ tiêu 3.1.5 Diện tích trồng rừng mới hàng năm là diện tích trồng cây lâm nghiệp mới trên đất không có rừng được quy hoạch để trồng rừng hàng năm. Biểu đồ 16: Diện tích trồng rừng mới hàng năm giai đoạn 2001-2006 Đơn vị: ha 75 .7 94 72 .1 98 75 .7 69 81 .3 97 77 .7 49 57 .8 46 76 .9 91 94 .9 81 99 .2 12 92 .0 41 73 .6 27 11 5. 26 4 17 .4 92 17 .4 65 12 .4 95 30 .5 87 9 927. 17 1 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 N 2001 N2002 N 2003 N 2004 N 2005 N 2006 Cây công nghiệp dài ngày Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Nguồn: Cục Lâm nghiệp, 2007 Biểu đồ trên cho thấy: - Diện tích trồng rừng mới của cả nước được duy trì ở mức 170.000 đến 190.000 ha / năm trong suốt 6 năm qua. - Diện tích trồng rừng phòng hộ được duy trì ở mức 70.000 đến 80.000 ha / năm và trồng rừng đặc dụng ở mức 3000 ha / năm là do có các đầu tư trồng rừng của Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Tuy nhiên, diện tích này sẽ giảm trong 3 năm tới do diện tích trồng còn lại ở các vùng cao vùng xa và suất đầu tư thấp không hấp dẫn người trồng rừng. - Diện tích rừng trồng sản xuất nhìn chung tăng dần trong 6 năm qua và có khả năng tăng mạnh trong những năm tới do nhu cầu gỗ cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu tăng mạnh và do có các hỗ trợ thiết thực của Nhà nước cũng như đầu tư ngày càng gia tăng của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cho trồng rừng sản xuất. Khó khăn chủ yếu hiện tại là quỹ đất để trồng rừng sản xuất mới và vì vậy cần có các Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 92 giải pháp để đẩy mạnh công tác quy hoạch trung hạn và giao đất giao rừng cho các thành phần kinh tế. Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 93 Diện tích trồng rừng lại hàng năm sau khai thác Chỉ tiêu 3.1.6 Trồng lại sau khai thác bao gồm trồng rừng lại trên các diện tích rừng đã được khai thác trắng và trồng bổ sung (trồng dặm) trên những diện tích khai thác chọn hoặc trồng bổ sung trên diện tích được khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên. Theo số liệu thống kê của Cục kiểm lâm (đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công bố hàng năm) từ năm 2001 đến nay, mỗi năm bình quân có khoảng 18.000 ha được trồng lại sau khai thác. Số liệu trong biểu đồ trên cho thấy diện tích trồng rừng lại sau khai thác duy trì ở mức trên dưới 20.000 ha/ năm. Vì vậy,diện tích khai thác rừng trồng về lý thuyết cũng phải ở mức 20.000 ha/ năm, tức là khai thác khoảng 1 triệu m3 gỗ nhỏ / năm (sản lượng 50m3 gỗ / ha). Con số này không phù hợp với số liệu khai thác của Tổng Cục Thống kê. Như vậy lượng khai thác hàng năm do Tổng Cục Thống kê công bố sẽ tương đương với diện tích khai thác ít nhất là 30.000 ha rừng trồng cho giai đoạn 2000-2004 và 40.000 ha / năm cho giai đoạn 2004-2006, nếu giả định là lượng khai thác từ rừng tự nhiên là khoảng 1 triệu m3 gỗ / năm). Việc giám sát khai thác rừng trồng của các chủ rừng đặc biệt là của các hộ gia đình ở quy mô nhỏ gặp nhiều khó khăn, vì không có phương án điều chế hoặc không có quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã, thôn và hệ thống thống kê lâm nghiệp phù hợp và dẫn đến không thống kê đầy đủ diện tích và khối lượng khai thác của các hộ gia đình, trang trại cũng như các doanh nghiệp. Biểu đồ 17: Diện tích trồng mới hàng năm sau khai thác Đơn vị: ha 13 .7 51 14 .3 66 20 .4 87 16 .6 00 19 .5 09 23 .3 14 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Cục Kiểm lâm Biểu đồ 18: Sản lượng gỗ khai thác hàng năm Đơn vị: triệu M3 2, 50 4 2, 43 6 2, 62 8 2, 99 6 3, 00 7 0 1 1 2 2 3 3 4 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Cục Kiểm lâm Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 94 Diện tích khoanh nuôi tái sinh đã thành rừng Chỉ tiêu 3.1.7 Một lô đất lâm nghiệp có trang thái Ic được khoanh nuôi tái sinh, hoặc một lô rừng tự nhiên nghèo kiệt được khoanh nuôi có trồng rừng bổ sung được đánh giá có thành rừng hay không sau khoảng thời gian từ 5 tới 6 năm và khi diện tích khoanh nuôi đã được đánh giá là "thành rừng" thì được thống kê là điện tích có rừng hoặc khi chưa thành rừng thì được thống kê là "khoanh nuôi chuyển tiếp". Trong thực tế diện tích khoanh nuôi tái sinh thành rừng hàng năm nhỏ hơn nhiều so với diện tích được khoanh nuôi tái sinh. Biểu đồ 19: Diện tích khoanh nuôi tái sinh đã thành rừng giai đoạn 2001-2006 Đơn vị: ha 18 0. 00 0 18 5. 96 2 14 4. 56 3 14 8. 75 6 18 3. 28 9 74 .4 79 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Cục Kiểm lâm, 2007 Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm đã được Bộ Nông nghiệp công bố hàng năm thì từ năm 2001 đến nay, mỗi năm bình quân có khoảng 150.000 ha đất đã thành rừng do khoanh nuôi bảo vệ. Điều này lý giải rằng nếu không đầu tư để tăng tốc độ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh nhiều hơn nữa, thì mục tiêu 43% độ che phủ rừng vào năm 2010 như Chiến lược lâm nghiệp đề ra khó có thể đạt được. Số liệu nghiên cứu diễn thế tái sinh tư nhiên trên đất IC của Viện ĐTQHR cho thấy: - Có 24,0% đất IC diễn thế thành rừng phục hồi sau một chu kỳ 5 năm. Đây chủ yếu là những ô xa dân cư không bị tác động của con người như chặt củi, gia súc phá hoại hoặc ở gần khu dân cư nhưng được quản lý bảo vệ tốt, điều kiện đất đai còn tốt và cây tái sinh có khả năng sinh trưởng, phát triển nhanh. - Có 60,6% số ô vẫn giữ nguyên ở trạng thái IC. Nguyên nhân do đất đai bị xói mòn, rửa trôi mạnh, sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh chậm, bị cạnh tranh bởi cây bụi, thảm tươi và tác động phá hoại của người và gia súc. - Có 15,4% số ô nghiên cứu trở về trạng thái IA, IB. Nguyên nhân việc giảm trạng thái có thể là do lửa rừng, do con người khai thác gỗ, củi và gia súc phá hoại. - Khả năng phục hồi rừng từ đất trống đồi núi trọc cao nhất ở trạng thái IC ở vùng Đông bắc, chiếm 51,0% diện tích trạng thái IC ở chu kỳ II và thấp nhất ở vùng Nam Trung Bộ với số ô phục hồi thành rừng chỉ chiếm tỷ lệ 10,4%. Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 95 Diện tích lâm sản ngoài gỗ Chỉ tiêu 3.1.8 Lâm sản ngoài gỗ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất rừng và cây ở ngoài rừng. Lâm sản ngoài gỗ ở nước ta được phân thành 6 nhóm: (1) Sản phẩm có sợi: tre, song mây, lá… (2) Thực phẩm: những thực phẩm có nguồn gốc thực vật như măng, mộc nhĩ, rau lá, hoa quả, hạt, các loại gia vị; những loại có nguồn gốc động vật như mật ong, thịt thú rừng, tổ yến, các loại côn trùng ăn được… (3) Cây dược liệu và chất thơm. (4) Các sản phẩm chiết xuất như các loại nhựa cây, dầu, tinh dầu, chất màu. (5) Động vật rừng và những sản phẩm từ động vật như các loại thú rừng, chim, côn trùng sống… (6) Những sản phẩm khác như cây cảnh, lá gói thức ăn và hàng hoá… Theo các số liệu chưa đầy đủ, đến 2005 đã có 30/64 tỉnh, thành phố có gây trồng, thu hái LSNG với tổng diện tích 1,63 triệu ha ( Bảng 29), chiếm 13% diện tích có rừng của cả nước, trong đó diện tích rừng tự nhiên có khả năng thu hái LSNG là 1,16 triệu ha và diện tích trồng mới là 0,47 triệu ha. Các loài LSNG chính được gây trồng tập trung hoặc khoanh nuôi tái sinh từ rừng tự nhiên là tre nứa, trúc: 769.000 ha (22,4%), thông nhựa 255.780 ha (15,6%), Quế 81.000 ha(4,9%), Hồi 40.000 ha ...và nhiều loài khác có tiềm năng phát triển thành hàng hoá. Vùng có nhiều LSNG nhất là vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Một số tỉnh có diện tích LSNG lớn là Thanh Hoá (Luồng), Hà Tĩnh ( Mây nếp), Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Ninh ( Thông nhựa), Lâm Đồng (tre, lồ ô) và chỉ có 6 /30 tỉnh có diện tích LSNG trên 100.000 ha ( Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Kôn Tum, Lâm Đồng, Phú Yên, và Bình Thuận) Nhiều loại lâm sản ngoài gỗ như tre nứa, lồ ô và cây dược liệu được sử dụng cho sản xuất và đời sống của người dân. Lâm sản ngoài gỗ còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ năm 2004 gần 200 triệu USD (Bảng 28), bằng gần 20% tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ, trong đó hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng chủ yếu (hơn 70%) và dự kiến sẽ tăng bình quân 10-15% một năm, đạt giá trị xuất khẩu 700-800 triệu USD/năm vào năm 2020.. LSNG của Việt Nam hiện xuất khẩu sang gần 90 nước và vùng lãnh thổ, nhưng quy mô nhỏ, phân tán, giá cả và thị trường còn chưa ổn định. Khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ đã thu hút hàng trăm nghìn lao động, chủ yếu là ở nông thôn, miền núi nhất là phụ nữ, góp phần đáng kể vào xoá đói, giảm nghèo và tạo thu nhập cho người dân ở các địa phương có rừng và đất lâm nghiệp. Theo kết quả điều tra gần đây, sản xuất lâm nghiệp ở vùng miền núi Bắc bộ đã có đóng góp đáng kể vào thu nhập của hộ gia đình nông thôn; ở vùng Tây Bắc, nguồn thu từ lâm nghiệp chiếm 23% tổng thu từ nông lâm thuỷ sản của hộ, gấp gần 5 lần bình quân cả nước (4,8%), Đông bắc là 11,7%. Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 96 Theo số liệu chưa đầy đủ, Việt Nam có khoảng 88 doanh nghiệp chế biến tre trúc với năng lực khoảng 250.000 tấn/năm; có 40 công ty chế biến song mây với năng lực khoảng 100.000 tấn/năm và có khoảng 700 làng nghề mây tre đan với số lao động 342.000 người và có 5 nhà máy chế biến nhựa thông với năng lực 15.000 tấn/năm. Ngoài ra, có rất nhiều cơ sở sơ chế các loại lâm sản ngoài gỗ như dầu nhựa, tinh dầu, dược liệu… Theo Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006-2020, giá trị lâm sản ngoài gỗ xuất khẩu tăng bình quân 10-15% và đến năm 2020 dự kiến đạt 700-800 triệu USD/năm, thu hút 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào các hoạt động thu hái, sản xuất, chế biến, kinh doanh lâm sản ngoài gỗ và nâng thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ chiếm 15-20% trong kinh tế hộ gia đình nông thôn miền núi. Bảng 28: Danh mục các loài LSNG có tiềm năng phát triển thành hàng hoá Loài Trữ lượng (tấn) Hiện trạng Nhóm cây nguyên liệu, hàng mỹ nghệ Mây 36.510 (năm 2004) - Diện tích: 381.936 ha (bao gồm cả song và mây gây trồng và khoanh nuôi Trúc sào 1 triệu cây (năm 2004) - Diện tích: 1931 ha (năm 2007), có khả năng khai thác: 482 ha Luồng - Diện tích: 107.727 ha (năm 2004) rừng trồng có khả năng khai thác Nhóm cây làm thực phẩm Tre lấy măng 10-15 tấn/ha - Giống nhập nội: 10.000 ha (từ 1998-nay) - Diện tích tre nứa nói chung: 769.411ha Nhóm sản phẩm cây thuốc Ba kích 44 tấn năm 2004 - Diện tích: 340 ha năm 2004 Thảo quả Năm 1998: 14.058 tấn - Diện tích: 7.202 ha năm 2004 Sa nhân 657 tấn năm 2004 - Diện tích: 22.773 ha năm 2004 Nhóm sản phẩm chiết xuất, lấy nhựa Các loài thông lấy nhựa 5.015 tấn năm 2004 - Diện tích: 464.000 ha (năm 2004): RT thuần loài: 213.900 ha RT hỗn loài: 35.100 ha Rừng TN: 215.000 ha Hồi 3.426 tấn năm 2004 - Diện tích: 44.026 ha (RT: 37.069ha, Hỗn loài 7.537 ha) Quế 3000 tấn năm 2004 - Diện tích: 51.800 ha (RT 49.020ha, hỗn loài 2.780 ha Cánh kiến đỏ 122 tấn (năm 2004) - Diện tích: 1.992 ha năm 2004 Bời lời đỏ Không rõ - Diện tích: Không rõ Nhóm động vật rừng gây nuôi Cá sấu Không rõ 105.300 con Trăn 50.000 con Nhưng hươu Nhím Không rõ Nguồn: Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển LSNG 2007-2010,8/ 2007 Nguồn lợi lớn của lâm sản ngoài gỗ là không nhỏ, chỉ riêng giá trị xuất khẩu hàng năm các loài lâm sản ngoài gỗ cũng đem lại nguồn thu 400-500 triệu USD. Điều này khẳng Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 97 định, lâm sản ngoài gỗ có giá trị rất lớn về mặt kinh tế, nhiều loại còn cho giá trị lớn hơn cả gỗ, tuy nhiên do nhận thức chưa đầy đủ nên chúng ta chưa thực sự chú ý vai trò của lâm sản ngoài gỗ với khu vực nông thôn. Việc quản lý nhà nước đối với LSNG bao gồm các hoạt động chế biến LSNG của các doanh nghiệp và làng nghề là một thách thức lớn đối với ngành lâm nghiệp, đòi hỏi Bộ Nông nghiệp và PTNT cần có các đầu tư thích đáng cả về nhân lực, kỹ thuật và tài chính cho công tác này, đặc biệt là công tác giám sát và thống kê. Bảng 29: Diện tích có khả năng khai thác, thu hái LSNG (Tính đến năm 2004) Đơn vị: ha LSNG Tây Bắc Đông Bắc Bắc Trung bộ Tây Nguyên Nam Trung bộ Tổng số 1. Rừng tự nhiên 51.386 84.858 343.931 323.637 357.290 1.161.109 - Tre, nứa, lồ ô 51.186 74.644 136.927 323.637 75.290 661.684 - Song mây 201.076 180.000 381.076 - Chai cục 50.000 50.000 - Cây thuốc 6.400 6.400 - Dầu rái 50.000 50.000 - Trám 5.000 5.000 - Thông nhựa 5.000 5.000 - Luồng 5.888 5.888 - Các loại khác 200 150 40 2.000 2.390 2. Rừng trồng 22.855 232.906 168.792 25 44.216 469.794 - Luồng 18.753 27.000 58.036 3.938 107.727 - Thông nhựa 730 114.866 108.622 26.500 250.718 - Thảo quả 1.582 2.680 4.262 -Hồi quế 80.300 637 54 80.991 - Trẩu 1.500 71 79 1.650 - Trám 3.663 78 3.741 - Dầu rái 6.010 6.010 - Chai cục 6.518 6.518 - Song mây 40 550 270 860 - Dó trầm 700 926 1.626 - Tre lấy măng 935 215 25 1.175 - Loại khác 250 3.841 425 4.516 Tổng số 74.241 318.764 512.723 323.662 401.506 1.630.896 Nguồn: Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển LSNG 2007-2010 (8/2007) Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 98 Số lượng cây lâm nghiệp trồng phân tán hàng năm Chỉ tiêu 3.1.9 Trồng cây lâm nghiệp phân tán là hình thức trồng tận dụng các diện tích đất nhỏ, hẹp như đất vườn, đất ven đường, ven hệ thống kênh mương, bờ đê, bờ vùng, đất trong trường học, công sở…nhằm mục tiêu kinh tế, bảo vệ môi trường hoặc cảnh quan. Cây lâm nghiệp phân tán thường được trồng chủ yếu theo mùa, thường tập trung vào mùa xuân hoặc vào mùa mưa ở các tỉnh phía Nam. Ngoài ra, cây phân tán còn được trồng rải rác trong năm trong các vườn nhà, vườn rừng. Cây Liễu thường được trồng ở các đường phố và công viên Chỉ tiêu "số lượng cây lâm nghiệp trồng phân tán" cung cấp thông tin về kết quả của phong trào trồng cây gây rừng, tận dụng hiệu quả quĩ đất đặc biệt ở các vùng có ít hoặc không có rừng để tạo nguồn nguyên liệu tại chố (gỗ gia dụng, củi) và góp phần bảo vệ sản xuất, phòng hộ môi trường. Đây cũng là nguồn cung cấp gỗ lớn nhanh và thuận tiện nhất để phục vụ nhu cầu gỗ gia dụng của cộng đồng dân cư địa phương, nhất là các tỉnh có ít rừng và đất lâm nghiệp như đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Bảng 30: Kết quả trồng cây phân tán giai đoạn 2000-2005 Đơn vị: 1000 cây Vùng/ miền 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nước 198.570 193.144 192.060 201.488 204.100 Miền bắc 87.060 85.294 83.660 91.225 93.800 Đồng bằng sông Hồng 10.170 9.120 8.390 13.107 6.200 Đông bắc 26.470 26.730 25.800 27.665 36.800 Tây bắc 2.610 3.744 3.770 4.453 4.500 Bắc Trung Bộ 47.810 45.700 45.700 46.000 46.300 Miền nam 111.510 107.850 108.400 110.263 110.300 Duyên Hải Nam Trung Bộ 17.910 18.050 17.500 18.800 20.300 Tây Nguyên 3.670 3.820 3.800 4.800 3.600 Đông Nam Bộ 5.680 6.560 6.980 7.763 8.900 Đồng bằng sông Cửu Long 84.250 79.420 80.120 78.900 77.500 Nguồn: Bộ NN&PTNT và Tổng Cục Thống Kê, 2006 Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 99 Số liệu thống kê của Bảng 30 cho thấy số lượng trồng cây phân tán hàng năm của cả nước là khoảng 200 triệu cây /năm trong suốt thời kỳ 2001-2005, trong đó các vùng trồng nhiều nhất là Đồng bằng sông Cửu Long trung bình 80 triệu cây/ năm, Bắc Trung Bộ (46 triệu cây/ năm) và Đông Bắc là 27 triệu cây/ năm. các vùng trồng ít nhất là Tây Bắc (3,5 triệu cây/ năm), Tây Nguyên ( 4 triệu cây/ năm), Đông Nam Bộ (trên 7 triệu cây/ năm) và Đồng bằng sông Hồng (9 triệu cây/ năm). Đây cũng là những vùng cần đẩy mạnh trồng cây phân tán để góp phần giải quyết nhu cầu gỗ gia dụng tại chỗ. Trồng cây phân tán bằng nhứng loài cây gỗ lớn mọc nhanh cũng là giải pháp để sớm tạo nguồn gỗ lớn đang bị thiếu hụt nghiêm trọng. Biểu đồ 20: Tỷ trọng số lượng cây phân tán trồng năm 2005 theo vùng Bắc Trung Bộ 23% Đông Nam Bộ 4% Đồng bằng sông Cửu Long 38% Tây Nguyên 2% DH Nam Trung bộ 9% Tây bắc 2% Đông bắc 18% Miền núi Đông bắc 37% Nguồn:Bộ NN&PTNT và Tổng Cục Thống Kê, 2006 Do tính chất đặc thù của việc trồng cây lâm nghiệp phân tán, nên số liệu thống kê thường không đầy đủ,và thiếu chính xác. Tuy nhiên, cây lâm nghiệp phân tán cũng được thống kê hàng quý, hàng năm trong hệ thống chỉ tiêu thống kê của ngành nông nghiệp và PTNT với số liệu chi tiết theo từng địa phương. Cây trồng phân tán góp phần bảo vệ môi trường Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 100 Diện tích rừng sản xuất được cấp chứng chỉ rừng Chỉ tiêu 3.1.10 Chứng chỉ rừng là quá trình đánh giá chất lượng quản lý rừng để xác nhận chủ rừng đã đạt được các tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững theo một bộ tiêu chuẩn được quốc tế thừa nhận ( thí dụ Tiêu chuẩn FSC). Việc đánh giá phải do một tổ chức chứng chỉ hoặc được uỷ quyền chứng chỉ tiến hành. Giấy chứng chỉ rừng chỉ có thời hạn nhất định. Diện tích rừng được cấp chứng chỉ là diện tích rừng của một chủ rừng đã đạt được các tiêu chuẩn quy định về quản lý rừng bền vững và được một tổ chức chứng chỉ hoặc được uỷ quyền chứng chỉ đánh giá và xác nhận. Các bước chính trong quá trình chứng chỉ rừng như sau: Gửi đơn xin chứng chỉ --> Chọn tổ chức chứng chỉ --> Đánh giá sơ bộ --> Khắc phục tồn tại, khiếm khuyết-->Tham khảo ý kiến của các bên tham gia---> Đánh giá chính---> Thực hiện các yêu cầu sửa chữa--> Báo cáo và phản biện báo cáo--> Cấp chứng chỉ --> Giám sát sau chứng chỉ Chứng chỉ rừng đặc biệt quan trọng và cần thiết để sản phẩm gỗ và LSNG của Việt nam có thể thâm nhập vào thị trường lâm sản thế giới. Chứng chỉ rừng thường gắn với chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) nhằm xác nhận các sản phẩm chế biến được làm từ gỗ và LSNG có nguồn gốc từ rừng đã được chứng chỉ. Hiện nay trên thế giới có một số tổ chức cấp chứng chỉ rừng đang hoạt động như : Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC), Chương trình phê duyệt các quy trình chứng chỉ rừng của Châu Âu (PEFC), Sáng kiến lâm nghiệp bền vững của khu vực Bắc Mỹ (SFI), Hội tiêu chuẩn Canada ( CSA), Hội đồng chứng chỉ gỗ Malaisia, Viện sinh thái nhãn Indonexia (LEI) vv.. nhưng chỉ có hai quy trình đang hoạt động ở cấp toàn cầu là FSC và PEFS, trong khi các quy trình khác đều ở phạm vi quốc gia. Đến 23/11/2007, FSC đã cấp 913 chứng chỉ rừng cho 78 nước với tổng diện tích 93.898.717 ha.Trong khu vực Châu Á và Thái Bình Dương, FSC đã cấp 81 chứng chỉ với diện tích 3.144.345 ha trong đó Trung quốc, Tân Tây Lan, Indonexia, Úc là các nước dẫn đầu về diện tích được cấp chứng chỉ. Số giấy chứng chỉ CoC do FSC cấp trên toàn thế giới là 7.624 cho 84 nước và tại khu vực Châu Ghế được sản xuất từ gỗ đã được cấp chứng chỉ FSC Chương 7. Các chỉ tiêu về Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững 101 Á và Thái Bình Dương là 1425, trong đó dẫn đầu là Nhật Bản với 564, Trung Quốc 365, Việt nam 145, Hồng Kông 89, Úc 68 và Malaixia với 66 chứng chỉ. Bảng 31: Hiện trạng cấp chứng chỉ FSC về quản lý rừng bền vứng của FSC cho vùng Á Châu (đến 23/11/2007) Nước Diện tích ( ha) Số chứng chỉ Trung Quốc 754.017 7 Ấn Độ 644 1 In đô nê xi a 702.762 6 Nhật 126.701 22 Hàn Quốc 71.932 3 Lào 44.985 2 Ma lay si a 97.583 4 Nê Pan 14.086 1 Sri Lan Ca 17.948 4 Thái Lan 4749 2 Việt nam 9904 1 Cộng Á Châu 1.845.311 ha 53 Nguồn: FSC 2007 Cho đến tháng 11/2005 chưa có khu rừng nào ở Việt nam được cấp chứng chỉ rừng của FSC. Năm 2006 mới có một đơn vị duy nhất ở Việt nam được cấp chứng chỉ rừng FSC với diện tích 9.904 ha rừng trồng cho Công ty liên doanh trồng rừng New O.J tại Quy Nhơn (Bình Định). Tuy nhiên một số lâm trường (nay là công ty lâm nghiệp) quản lý rừng tự nhiên và một số doanh nghiệp, công ty trồng rừng tư nhân và liên doanh đang trong quá trình thử nghiệm để tiến tới có thể đánh giá chính nhằm cấp chứng chỉ rừng FSC thông qua các dự án của WWF Việt nam, TFT, GTZ, Nhật bản,.. Cho đến tháng 11/2005, 86 chứng chỉ CoC đã được cấp cho các doanh nghiệp chế biến hàng mộc xuất khẩu, đại lý nhập khẩu gỗ của Việt nam do các tổ chức chứng chỉ như SGS Việt nam và SmartWood cấp. Bảng 32: Chứng chỉ CoC Nước, lãnh thổ Số chứng chỉ Trung Quốc 365 Hồng Kông 89 Ấn Độ 4 In đô nê xi a 45 Nhật 564 Hàn Quốc 4 Ma lai xi a 66 Nê Pan 1 Phi lip pin 4 Sri Lan Ca 8 Thái Lan 7 Việt nam 145 Cộng Á Châu 1302 Nguồn: FSC 2007 Chứng chỉ PEFC chỉ mới cấp cho Úc trên diện tích 5.166.000 ha ( tính đến 11/2005). Hiện trạng cấp chứng chỉ CoC của FSC cho vùng Á Châu (đến 23/11/2007) Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương Các chỉ tiêu về chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 – 2020: Bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) một cách có hiệu quả, có sự dâ đó trư Bá tham gia tích cực của cộng đồng n cư địa phương và tăng cường ng góp của các dịch vụ môi ờng từ rừng. 101o cáo Ngành Lâm nghiệp 2005

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCác chỉ tiêu về Chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững.pdf