Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè

- Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu.

doc55 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Mô tả nội dung về đặc điểm sinh học, chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh - Tổ chức chăn nuôi theo các bước: + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh đúng kỹ thuật VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Môđun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần thực hiện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi, đánh giá các kỹ năng mà người học thực hiện. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Nhận biết đặc điểm sinh học - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh rắn sinh sản 4. Tài liệu cần tham khảo - Nguyễn Lân Hùng, 2010. Nghề nuôi rắn ri voi. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Nguyễn Văn Tuyến, 2012. Kỹ thuật nuôi rắn. Nhà xuất bản thanh niên. - Ngô Thị Kim, 2010. Nghề nuôi rắn hổ mang. Nhà xuất bản nông nghiệp. - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. - - - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi kỳ đà thịt Mã mô đun: MĐ 03 Nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI KỲ ĐÀ THỊT Mã số mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Mô đun Nuôi kỳ đà thịt là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè”; được giảng dạy trước các mô đun 03, 07. Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất Nuôi kỳ đà thịt là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về chuồng trại, chọn con giống, chế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho kỳ đà; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN 1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc điểm sinh học; chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh kỳ đà. 2. Tổ chức nuôi kỳ đà thịt đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học 10 2 8 2 Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại 10 2 8 3 Bài 3. Chuẩn bị thức ăn 12 2 8 2 4 Bài 4. Chuẩn bị con giống 8 2 6 5 Bài 5. Nuôi dưỡng chăm sóc 16 2 12 2 6 Bài 6. Phòng và trị bệnh 12 2 10 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 12 52 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 4 giờ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Mô tả được đặc điểm sinh học của một số giống kỳ đà nuôi thịt; - Xác định được đặc điểm của hệ tiêu hoá và hệ sinh sản của một số giống kỳ đà nuôi thịt; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động. 1. Đặc điểm cấu tạo cơ thể 1.1. Đặc điểm cấu tạo chung của giống 1.2. Đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp, tuần hoàn 1.3. Đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hoá 1.4. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản, bài tiết 2. Đặc điểm sinh lý 2.1. Hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan hô hấp, tim, mạch máu 2.2. Hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan tiêu hóa 2.3. Hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan sinh sản - bài tiết 3. Nhận biết về ngoại hình và sức sản xuất 3.1. Nhận biết ngoại hình 3.2. Nhận biết về sức sản xuất 4. Nhận biết về tập tính 4.1. Tập tính bầy đàn 4.2. Tập tính ăn uống 4.3. Tập tính sinh sản 4.4. Tập tính phòng vệ Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi kỳ đà thịt. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng 1. Chuẩn bị địa điểm xây dựng 2. Xác định diện tích 3. Xác định kiểu chuồng 4. Xây dựng chuồng 5. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 6. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi Bài 3. Chuẩn bị thức ăn Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn, bao gói, bảo quản thức ăn cho kỳ đà thịt. - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn cho kỳ đà thịt theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Xác định nguồn thức ăn 2. Chuẩn bị thức ăn (dự trữ, bảo quản) 3. Chế biến thức ăn Bài 4. Chuẩn bị con giống Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị con giống trong nuôi kỳ đà thịt; - Chuẩn bị được con giống kỳ đà thịt theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Thực hiện được các thao tác chọn cá thể để nuôi. 1. Nhận biết đặc điểm các giống 2. Xác định tiêu chuẩn chọn giống 3. Chọn giống Bài 5. Nuôi dưỡng, chăm sóc Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nuôi dưỡng và chăm sóc kỳ đà thịt. - Thực hiện được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đúng kỹ thuật và hiệu quả. 1. Kiểm tra sức khỏe hàng ngày 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 3. Thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi 4. Thực hiện vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 5. Xác định khẩu phần ăn cho kỳ đà 6. Cho kỳ đà ăn, uống 7. Ghi sổ sách theo dõi. Bài 6. Phòng và trị bệnh Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng và trị bệnh cho kỳ đà thịt; - Thực hiện được công việc phòng và trị các bệnh thường gặp ở kỳ đà thịt đúng kỹ thuật. 1. Phòng và trị bệnh dinh dưỡng 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng và trị bệnh 2. Phòng và trị bệnh do vi sinh vật 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng và trị bệnh 3. Phòng và trị bệnh ký sinh trùng-Nấm 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng và trị bệnh IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Nuôi kỳ đà thịt trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu Overhead, Projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video, Slides, clips về quy trình nuôi kỳ đà 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết, phòng thí nghiệm, cơ sở nuôi kỳ đà - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnh các giống kỳ đà - Tiêu bản sống một số giống kỳ đà 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động - Chuyên gia kỹ thuật hoặc người có tay nghề cao hỗ trợ dạy thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách đánh giá kết quả hoàn thành bài thực hành của học viên. b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp hoặc trắc nghiệm). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách kết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Mô tả nội dung về đặc điểm sinh học, chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh - Tổ chức chăn nuôi theo các bước + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh đúng kỹ thuật VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Môđun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần thực hiện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi, đánh giá các kỹ năng mà người học thực hiện. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Nhận biết đặc điểm sinh học - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho kỳ đà 4. Tài liệu cần tham khảo - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. - Việt Chương, 2010. Kỹ thuật nuôi nhím và kỳ đà. Nhà xuất bản Mỹ thuật - Lê Nguyên Nhật, 2007. Đời sống các loài lưỡng cư và bò sát. Nhà xuất bản Giáo dục. - Nguyễn Văn Tuyến, 2011. Kỹ thuật nuôi kỳ đà và dông. Nhà xuất bản Thanh niên. - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. - - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi kỳ đà sinh sản Mã mô đun: MĐ 04 Nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI KỲ ĐÀ SINH SẢN Mã số mô đun: MĐ 04 Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 48 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Mô đun Nuôi kỳ đà sinh sản là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề "Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè”; được giảng dạy trước mô đun 07 và sau mô đun 03. 2. Tính chất Nuôi kỳ đà sinh sản là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về chuồng trại, chọn con giống, chế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho kỳ đà; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN 1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc điểm sinh học; chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh kỳ đà. 2. Tổ chức nuôi kỳ đà sinh sản đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại 6 1 4 1 2 Bài 2. Chuẩn bị thức ăn 10 2 8 3 Bài 3. Chuẩn bị con giống 8 2 6 4 Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc 14 3 10 1 5 Bài 5. Kiểm tra ấp nở 12 2 8 2 6 Bài 6. Phòng và trị bệnh 10 2 8 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 64 12 44 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 4 giờ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại Thời gian: 6 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi kỳ đà sinh sản. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng. 1. Chuẩn bị địa điểm xây dựng 2. Xác định diện tích 3. Xác định kiểu chuồng 4. Xây dựng chuồng 5. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 6. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi Bài 2. Chuẩn bị thức ăn Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn, bao gói, bảo quản thức ăn cho kỳ đà sinh sản. - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn chokỳ đà sinh sản theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Xác định nguồn thức ăn 2. Chế biến thức ăn 3. Chuẩn bị thức ăn, nước uống Bài 3. Chuẩn bị con giống Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị con giống trong nuôi kỳ đà sinh sản; - Chuẩn bị được con giống kỳ đà sinh sản theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Nhận biết đặc điểm các giống 2. Xác định tiêu chuẩn chọn giống 3. Chọn giống Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nuôi dưỡng và chăm sóc kỳ sinh sản. - Thực hiện được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đúng kỹ thuật và hiệu quả 1. Kiểm tra sức khỏe kỳ đà hàng ngày 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 3. Thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi 4. Thực hiện vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 5. Xác định khẩu phần ăn cho kỳ đà 6. Cho kỳ đà ăn, uống 7. Ghi sổ sách theo dõi Bài 5. Kiểm tra ấp nở Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật kiểm tra trứng. - Thực hiện được việc kiểm tra trứng. 1. Kiểm tra cơ học 2. Kiểm tra sinh học trứng ấp 3. Kiểm tra nhiệt độ, ẩm độ ổ ấp 4. Kiểm tra độ an toàn ấp nở trứng Bài 6. Phòng và trị bệnh Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng và trị bệnh cho kỳ đà sinh sản - Thực hiện được việc phòng và trị các bệnh thường gặp ở kỳ đà sinh sản đúng kỹ thuật 1. Phòng và trị bệnh dinh dưỡng 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng và trị bệnh 2. Phòng và trị bệnh do vi sinh vật 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng và trị bệnh 3. Phòng và trị bệnh ký sinh trùng-Nấm 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng và trị bệnh IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Nuôi kỳ đà sinh sản trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video clips, slides về quy trình nuôi kỳ đà sinh sản 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết, phòng thí nghiệm, cơ sở nuôi kỳ đà - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnh các giống kỳ đà - Tiêu bản sống một số giống kỳ đà 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động - Chuyên gia kỹ thuật hoặc người có tay nghề cao hỗ trợ dạy thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách đánh giá kết quả hoàn thành bài thực hành của học viên. b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp hoặc trắc nghiệm). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách kết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Mô tả nội dung về đặc điểm sinh học, chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh - Tổ chức chăn nuôi theo các bước + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh đúng kỹ thuật VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Môđun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần thực hiện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi, đánh giá các kỹ năng mà người học thực hiện. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. - Việt Chương, 2010. Kỹ thuật nuôi nhím và kỳ đà. Nhà xuất bản Mỹ thuật - Lê Nguyên Nhật, 2007. Đời sống các loài lưỡng cư và bò sát. Nhà xuất bản Giáo dục. - Nguyễn Văn Tuyến, 2011. Kỹ thuật nuôi kỳ đà và dông. Nhà xuất bản Thanh niên. - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. - - - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi tắc kè thương phẩm Mã mô đun: MĐ 05 Nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẮC KÈ THƯƠNG PHẨM Mã số mô đun: MĐ 05 Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 48 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Mô đun Nuôi tắc kè thương phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè”; được giảng dạy trước các mô đun 06, 07. Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất Nuôi tắc kè thương phẩm là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về chuồng trại, chọn con giống, chế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho tắc kè; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN 1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc điểm sinh học; chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh tắc kè. 2. Tổ chức nuôi tắc kè thương phẩm đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học 6 2 4 2 Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại 10 2 8 3 Bài 3. Chuẩn bị thức ăn 8 2 4 2 4 Bài 4. Chuẩn bị con giống 10 2 8 5 Bài 5. Nuôi dưỡng chăm sóc 12 2 10 6 Bài 6. Phòng và trị bệnh 14 2 10 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 64 12 44 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 4 giờ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học Thời gian: 6 giờ Mục tiêu: - Mô tả được đặc điểm sinh học của một số giốngtắc kè nuôi thịt - Xác định được đặc điểm của hệ tiêu hoá và hệ sinh sản của một số giống tắc kè nuôi thịt - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động 1. Nhận biết đặc điểm cấu tạo cơ thể 1.1. Nhận biết đặc điểm cấu tạo phần đầu 1.2. Nhận biết đặc điểm cấu tạo phần thân 2. Nhận biết đặc điểm tiêu hóa 2.1. Nhận biết cấu tạo cơ quan tiêu hóa 2.2. Nhận biết hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan tiêu hóa 3. Nhận biết đặc điểm sinh sản 3.1. Nhận biết cấu tạo cơ quan sinh sản 3.2. Nhận biết hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan sinh sản 4. Nhận biết về ngoại hình và sức sản xuất 4.1. Nhận biết ngoại hình 4.2. Nhận biết về sức sản xuất 5. Nhận biết về tập tính 5.1. Tập tính bầy đàn 5.2. Tập tính ăn uống 5.3. Tập tính sinh sản 5.4. Tập tính phòng vệ. Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi tắc kè thịt. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng 1. Chuẩn bị địa điểm xây dựng 2. Xác định diện tích 3. Xác định kiểu chuồng 4. Xây dựng chuồng 5. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 6. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi. Bài 3. Chuẩn bị thức ăn Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn, bao gói, bảo quản thức ăn cho tắc kè thịt. - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn cho tắc kè thịt theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Xác định nguồn thức ăn 2. Chế biến thức ăn 3. Chuẩn bị thức ăn, nước uống. Bài 4. Chuẩn bị con giống Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị con giống trong nuôi tắc kè thịt; - Chuẩn bị được con giống tắc kè thịt theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Nhận biết đặc điểm các giống 2. Xác định tiêu chuẩn chọn giống 3. Chọn giống. Bài 5. Nuôi dưỡng chăm sóc Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nuôi dưỡng và chăm sóc tắc kè thịt. - Thực hiện được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đúng kỹ thuật và hiệu quả. 1. Kiểm tra sức khỏe hàng ngày 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 3. Thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi 4. Thực hiện vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 5. Xác định khẩu phần ăn cho tắc kè 6. Cho tắc kè ăn, uống 7. Ghi sổ sách theo dõi. Bài 6. Phòng và trị bệnh Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng và trị bệnh cho tắc kè thịt; - Thực hiện được việc phòng và trị các bệnh thường gặp ở tắc kè thịt đúng kỹ thuật. 1. Phòng và trị bệnh dinh dưỡng 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng và trị bệnh 2. Phòng và trị bệnh do vi sinh vật 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng và trị bệnh 3. Phòng và trị bệnh ký sinh trùng-Nấm 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng và trị bệnh. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Nuôi tắc kè thương phẩm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của Nghề nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video clips, slides về quy trình nuôi tắc kè 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết, phòng thí nghiệm, cơ sở nuôi tắc kè - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnh các giống tắc kè - Tiêu bản sống một số giống tắc kè 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động - Chuyên gia kỹ thuật hoặc người có tay nghề cao hỗ trợ dạy dẫn thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách đánh giá kết quả hoàn thành bài thực hành của học viên. b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp hoặc trắc nghiệm). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách kết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Mô tả nội dung về đặc điểm sinh học, chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh. - Tổ chức chăn nuôi theo các bước. + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và con giống theo yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh đúng kỹ thuật. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Môđun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần thực hiện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi, đánh giá các kỹ năng mà người học thực hiện. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Nhận biết đặc điểm sinh học - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. - - - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi tắc kè sinh sản Mã mô đun: MĐ 06 Nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẮC KÈ SINH SẢN Mã số mô đun: MĐ 06 Thời gian mô đun: 44 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 30 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Mô đun Nuôi tắc kè sinh sản là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè”; được giảng dạy trước mô đun 07 và sau mô đun 05. Mô đun không thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất Nuôi tắc kè sinh sản là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về chuồng trại, chọn con giống, chế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho tắc kè; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN 1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc điểm sinh học; chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh tắc kè. 2. Tổ chức nuôi tắc kè sinh sản đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại 6 2 4 2 Bài 2. Chuẩn bị thức ăn 8 2 4 2 3 Bài 3. Chuẩn bị con giống 6 2 4 4 Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc 8 2 4 2 5 Bài 5. Kiểm tra ấp nở 4 1 2 1 6 Bài 6. Phòng và trị bệnh 10 3 6 1 Kiểm tra hết mô đun 2 2 Cộng 44 12 24 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 6 giờ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại Thời gian: 6 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi tắc kè sinh sản. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng. 1. Chuẩn bị địa điểm xây dựng 2. Xác định diện tích 3. Xác định kiểu chuồng 4. Xây dựng chuồng 5. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 6. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi Bài 2. Chuẩn bị thức ăn Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn, bao gói, bảo quản thức ăn cho tắc kè sinh sản. - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn cho tắc kè sinh sản theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Xác định nguồn thức ăn 2. Chế biến thức ăn 3. Chuẩn bị thức ăn, nước uống Bài 3. Chuẩn bị con giống Thời gian: 6 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị con giống trong nuôi tắc kè sinh sản - Chuẩn bị được con giống tắc kè sinh sản theo đúng yêu cầu kỹ thuật 1. Nhận biết đặc điểm các giống 2. Xác định tiêu chuẩn chọn giống 3. Chọn giống Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nuôi dưỡng và chăm sóc tắc kè sinh sản. - Thực hiện được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đúng kỹ thuật và hiệu quả 1. Kiểm tra sức khỏe hàng ngày 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 3. Thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi 4. Thực hiện vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 5. Xác định khẩu phần ăn cho tắc kè 6. Cho tắc kè ăn, uống 7. Ghi sổ sách theo dõi Bài 5. Kiểm tra ấp nở Thời gian: 4 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật kiểm tra trứng. - Thực hiện được việc kiểm tra trứng. 1. Kiểm tra cơ học 2. Kiểm tra sinh học trứng ấp 3. Kiểm tra nhiệt độ, ẩm độ ổ ấp 4. Kiểm tra độ an toàn ấp nở trứng Bài 6. Phòng và trị bệnh Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng và trị bệnh cho tắc kè sinh sản; - Thực hiện được việc phòng và trị các bệnh thường gặp ở tắc kè sinh sản đúng kỹ thuật. 1. Phòng và trị bệnh dinh dưỡng 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng và trị bệnh 2. Phòng và trị bệnh do vi sinh vật 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng và trị bệnh 3. Phòng và trị bệnh ký sinh trùng-Nấm 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng và trị bệnh IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Nuôi tắc kè sinh sản trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video clips, slides về quy trình nuôi tắc kè sinh sản. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết, phòng thí nghiệm, cơ sở nuôi tắc kè ; - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnh các giống tắc kè; - Tiêu bản sống một số giống tắc kè. 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động; - Chuyên gia kỹ thuật hoặc người có tay nghề cao hỗ trợ dạy thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách đánh giá kết quả hoàn thành bài thực hành của học viên. b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp hoặc trắc nghiệm). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách kết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Mô tả nội dung về đặc điểm sinh học, chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh - Tổ chức chăn nuôi theo các bước + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh đúng kỹ thuật VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Môđun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần thực hiện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi, đánh giá các kỹ năng mà người học thực hiện. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh 4. Tài liệu cần tham khảo - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. - - - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bán sản phẩm Mã mô đun: MĐ 07 Nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Mã số mô đun: MĐ 07 Thời gian mô đun: 44 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 28 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Tiêu thụ sản phẩm là mô đun bổ trợ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè, được giảng dạy sau mô đun MĐ 01, MĐ 02, MĐ 03, MĐ 04, MĐ 05, MĐ 06. 2. Tính chất Mô đun được xây dựng trên cơ sở tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh về: Thu sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm, thực hiện bán sản phẩm và tính hiệu quả kinh tế. Mô đun được giảng dạy theo phương pháp kết hợp lý thuyết và thực hành, có sự hỗ trợ của phương tiện dạy học và mô hình sản xuất. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Mô tả được nội dung cơ bản về: thu sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm, thực hiện bán sản phẩm và tính hiệu quả kinh tế - Tổ chức bán sản phẩm phù hợp quy mô sản xuất và hiệu quả - Nghiêm túc, trung thực, chính xác, khách quan, an toàn vệ sinh thực phẩm, tuân thủ đúng pháp luật và bảo vệ môi trường III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra LT hoặc TH 1 Bài 1. Thu sản phẩm 8 2 6 2 Bài 2. Giới thiệu sản phẩm 6 1 4 1 3 Bài 3. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm 10 2 6 2 4 Bài 4. Thực hiện bán sản phẩm 6 1 4 1 5 Bài 5. Tính hiệu quả kinh tế 12 2 8 2 Kiểm tra hết mô đun 2 2 Cộng 44 12 24 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 6 giờ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Thu hoạch sản phẩm Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về thu sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè - Tổ chức thu sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật 1. Xác định sản phẩm 1.1. Nhận biết sản phẩm rắn 1.2. Nhận biết sản phẩm kỳ đà 1.3. Nhận biết sản phẩm tắc kè 2. Thu sản phẩm rắn 2.1. Xác định thời điểm thu sản phẩm 2.2. Thu, vệ sinh sản phẩm 2.3. Sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm 3. Thu sản phẩm kỳ đà 3.1. Xác định thời điểm thu sản phẩm 3.2. Thu, vệ sinh sản phẩm 3.3. Sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm 4. Thu sản phẩm tắc kè 4.1. Xác định thời điểm thu sản phẩm 4.2. Thu, vệ sinh sản phẩm 4.3. Sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm Bài 2. Giới thiệu sản phẩm Thời gian: 6 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về giới thiệu sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè; - Tổ chức giới thiệu sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè theo đúng yêu cầu, hiệu quả. 1. Xác định nội dung giới thiệu sản phẩm 1.1. Nhận biết tài liệu, công cụ giới thiệu sản phẩm 1.2. Xây dựng nội dung giới thiệu sản phẩm 2. Xác định phương pháp giới thiệu sản phẩm 2.1. Nhận biết phương pháp giới thiệu sản phẩm 2.2. Chọn phương pháp giới thiệu sản phẩm 3. Tìm thị trường bán sản phẩm 3.1. Nhận biết thị trường sản phẩm 3.2. Xác định thị trường mục tiêu 4. Định giá sản phẩm 4.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá sản phẩm 4.2. Xác định căn cứ để định giá sản phẩm 4.3. Xây dựng thang giá sản phẩm Bài 3. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm; - Chuẩn bị địa điểm bản sản phẩm phù hợp với quy mô sản xuất và đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Xác định hình thức bán sản phẩm 1.1. Nhận biết hình thức bán sản phẩm 1.2. Chọn hình thức bán sản phẩm 2. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm 2.1. Xác định căn cứ để chuẩn bị địa điểm bản sản phẩm 2.2. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm 3. Xác định quy trình bán sản phẩm 4. Trưng bày sản phẩm 5.1. Nhận biết nguyên tắc trưng bày sản phẩm 5.2. Thực hiện trưng bày sản phẩm Bài 4. Thực hiện bán sản phẩm Thời gian: 6 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về bán sản phẩm - Thực hiện việc bán sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả 1. Nhận biết tâm lý khách hàng 1.1. Nhận biết khái niệm, đặc điểm tâm lý khách hàng 1.2. Xác định mục đích mua của khách hàng 2. Thực hiện bán sản phẩm 2.1. Nhận biết khái niệm, chức năng bán sản phẩm 2.2. Thực hiện kỹ năng bán sản phẩm 3. Chăm sóc khách hàng 3.1. Nhận biết các chương trình chăm sóc khách hàng 3.2. Xác định nguyên tắc chăm sóc khách hàng 3.3. Nhận biết mong muốn của khách hàng 3.4. Nhận biết sự thỏa mãn của khách hàng Bài 5. Tính hiệu quả kinh tế Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về tính hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè - Tính được hiệu quả kinh tế trung thực, chính xác 1. Tính chi phí trong nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 1.1. Xác định các khoản chi 1.2. Tính các khoản chi phát sinh 2. Tính nguồn thu 2.1. Xác định các nguồn thu trong một kỳ chăn nuôi 2.2. Tính tổng thu trong một kỳ chăn nuôi 3. Tính lợi nhuận 3.1. Xác định phương pháp tính 3.2. Thực hiện tính lợi nhuận IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Thu hoạch và bán sản phẩm, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của Nghề nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video clips, slides về địa điểm bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và bán sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết, cửa hàng bán sản phẩm - Mô hình, tiêu bản sản phẩm 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động - Chuyên gia bán hàng hoặc người có kinh nghiệm hỗ trợ dạy thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách đánh giá kết quả hoàn thành bài thực hành của học viên. b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp hoặc trắc nghiệm). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách kết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Mô tả nội dung về thu sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chọn địa điểm bán sản phẩm, bán sản phẩm và tính hiệu quả kinh tế trong nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè; - Tổ chức việc bán sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Mô đun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần thực hiện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn. - Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi, đánh giá các kỹ năng mà người học thực hiện. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Xác định chương trình, vật liệu, dụng cụ giới thiệu sản phẩm - Chọn địa điểm và thực hiện bán sản phẩm - Tính toán hiệu quả kinh tế trong nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 4. Tài liệu cần tham khảo - Nguyễn Lân Hùng, 2010. Nghề nuôi rắn ri voi. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Nguyễn Văn Tuyến, 2012. Kỹ thuật nuôi rắn. Nhà xuất bản thanh niên. - Việt Chương, 2010. Kỹ thuật nuôi nhím và kỳ đà. Nhà xuất bản Mỹ thuật -Tổng Cục dạy nghề, 2008. Giáo trình Nghiên cứu chiều hướng thị trường. Nhà xuất bàn Lao động xã hội. - Lâm Đặng Cam Thảo, 2010. Giải pháp bán hàng – Bí quyết tạo khách hàng cho những thị trường khó tiêu thụ sản phẩm. NXB Tổng hợp TP HCM. - Lê Minh Cẩn, 2010. Huấn luyện kỹ năng bán hàng. NXB Thanh niên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docctdn_nuoi_ran_ky_da_tac_ke_1945.doc