Bảo vệ rừng tổng hợp - Dự báo ngưỡng trong quản lý dịch hại tổng hợp

Sử dụng giá trị mức hại tiềm năng này đặc biệt thích hợp với những loài có các thế hệ riêng rẽ  Nếu chỉ dùng số lượng cá thể thì Ngưỡng kinh tế có thể nằm trên mức hại kinh tế. Nhưng nếu sử dụng mức hại trung bình thì ngưỡng kinh tế luôn thấp hơn mức hại kinh tế

pdf12 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo vệ rừng tổng hợp - Dự báo ngưỡng trong quản lý dịch hại tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24-Mar-15 1 GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com VP: Phòng 112, nhà A1; P103, K20 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam BẢO VỆ RỪNG TỔNG HỢP 4.5. DỰ BÁO NGƯỠNG TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ Mật độ sinh vật hại cho phép bắt đầu thực hiện biện pháp phòng chống SB, thường là biện pháp hóa học  Bắt đầu BPHH phụ thuộc vào mức lây nhiễm giúp làm giảm lượng thuốc BVTV hoặc ít nhất là số lần sử dụng thuốc  Thay thế phun định kỳ = “phun khi cần” 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO Ngưỡng kinh tế (NKT) Hoạt động quản lý M ậ t đ ộ s âu h ạ i MHKT NKT = Ngưỡng kinh tế = Ngưỡng hành động = Ngường phòng trừ Thời gian Thời điểm 1 Thời điểm 2 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Xác định đặc điểm quần thể và ra quyết định là thành phần cơ bản nhất của mọi chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)  Cơ sở của việc ra quyết định là KINH TẾ SINH HỌC (bioeconomics): Nghiên cứu mối quan hệ giữa số lượng dịch hại, phản ứng của cây chủ với tác hại và hậu quả của sự tổn thất kinh tế (Pedigo 1996). 24-Mar-15 2 NỀN MÓNG CƠ SỞ NỀN MÓNG CỦA IPM IPM Điều tra Sinh học Phân loại Sinh thái Mô hình Ngưỡng IPM S I N H H Ọ C H Ó A H Ọ C T Ậ P T Í N H C A N H T Á C D I T R U Y Ề N BIỆN PHÁP IPM = Quản lý dịch hại bền vững? 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  KINH TẾ SINH HỌC (bioeconomics) là thành phần chủ chốt, liên kết sinh học với sinh thái, điều tra với giám định.  Sản phẩm quan trọng của bioeconomics là nguyên tắc ra quyết định trong đó có khái niệm MỨC HẠI KINH TẾ (economic injury level (EIL) của Stern et al. (1959). 24-Mar-15 3 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Ngay từ năm 1959 Stern đã đưa ra các yếu tố cấu thành khái niệm “MỨC HẠI KINH TẾ” như ngày nay.  Đó là 1. THIỆT HẠI KINH TẾ (Economic Damage), 2. MỨC HẠI KINH TẾ (Economic Injury Level), 3. NGƯỠNG KINH TẾ (Economic Threshold). Ngưỡng thiệt hại Tổn hại Năng suất tiềm năng Tổn thất đo được Tổn thất kinh tế Thiệt hại kinh tế Giới hạn Thiệt hại = Ngưỡng gây hại Ngưỡng Thiệt hại Sản lượng (Hoa lợi) 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ  ED = Economic Damage = Thiệt hại kinh tế: Yếu tố cơ bản nhất của khái niệm “Mức hại kinh tế”, theo Stern là: “Lượng tổn thất thuyết minh cho mức chi phí phải có của biện pháp phòng trừ do con người đặt ra”.  ĐỊnh nghĩa này của Stern bị nhiều người phê bình vì không có cách để định lượng giá trị. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.5. DỰ BÁO 4.5.1. Ngưỡng hành động/Ngưỡng phòng trừ 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Southwood và Norton (1973) đã đưa ra công thức tính toán được sử dụng rộng rãi là: C(a) = Y[s(a)]xP[s(a)] - Y(s)xP(s) Trong đó: Y = sản lượng, P = đơn giá của sản phẩm,  s = mức tổn thất do dịch, a = hoạt động phòng trừ,  [s(a)] là mức tổn thất khi có áp dụng biện pháp phòng trừ],  C = chi phí phòng trừ. 24-Mar-15 4 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO C(a) = Y[s(a)]xP[s(a)] - Y(s)xP(s) Trong đó: Y = sản lượng, P = đơn giá của sản phẩm,  s = mức tổn thất do dịch, a = hoạt động phòng trừ,  [s(a)] là mức tổn thất khi có áp dụng biện pháp phòng trừ],  C = chi phí phòng trừ. Công thức này đơn giản cho rằng Chi phí phòng trừ bằng sản lượng đạt được nhân với đơn giá khi áp dụng biện pháp quản lý trừ đi sản lượng nhân với đơn giá khi KHÔNG có phòng trừ. Nghĩa là thiệt hại kinh tế (ED) bắt đầu tại điểm ở đó cái giá phải trả cho thiệt hại bằng chi phí phòng trừ 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Một khái niệm thể hiện mức hại khác được Pedigo và nnk. (1986) đưa ra là Giới hạn thiệt hại (damage boundary DB), cũng được gọi là ngưỡng gây hại (damage threshold DT).  Giới hạn thiệt hại hay Ngưỡng thiệt hại là mức tổn thất thấp nhất có thể đo đếm được (The damage boundary is the lowest level of injury that can be measured (xem hình sau).  Mức thiệt hại xảy ra trước khi có tổn thất kinh tế. Ngưỡng thiệt hại Tổn hại Năng suất tiềm năng Tổn thất đo được Tổn thất kinh tế Thiệt hại kinh tế Giới hạn Thiệt hại = Ngưỡng gây hại Ngưỡng Thiệt hại Sản lượng (Hoa lợi) 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Tổn thất kinh tế xảy ra khi đạt tới ngưỡng lợi ích hay ngưỡng lợi nhuận (gain threshold GT), ngưỡng này nằm cách xa ngưỡng gây hại hay còn gọi là giới hạn thiệt hại  Đối với những sản phẩm có giá trị cao giới hạn thiệt hại/ngưỡng gây hại có thế nằm rất gần ngưỡng lợi nhuận.  Một nguyên tắc cơ bản của IPM phát sinh từ mối quan hệ Ngưỡng gây hại/Thiệt hại kinh tế; Khi mức hại nằm dưới ngưỡng gây hại (giới hạn hại) không đáng phải áp dụng biện pháp phòng trừ, nhưng ngưỡng gây hại dự báo hậu quả thiệt hại kinh tế có thể xảy ra. 24-Mar-15 5 Ngưỡng lợi nhuận? • Biểu diễn điểm bắt đầu có Thiệt hại kinh tế. Chi phí quản lý • Ngưỡng lợi nhuận = -------------------- Giá trị thị trường valueMarket costs Management threshold Gain  Ngưỡng lợi nhuận? • Biểu diễn điểm bắt đầu có Thiệt hại kinh tế. • Ví dụ GT = 10$/mẫu Anh (0,4ha) : 2$/giạ (36l) = 5 giạ trên 1 mẫu (0,4ha) • Phun thuốc trừ sâu có thể cho lợi nhuận khi bảo vệ được 5 giạ lúa trên 0,4ha ruộng acreper bushels 5 bushel / $2 acre / $10 GT  4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Economic Injury Level. EIL MỨC HẠI KINH KẾ Một thành phần cơ bản khác được Stern định nghĩa: là mật độ quần thể thấp nhất gây ra thiệt hại kinh tế (defined by Stern et al. as the lowest population density that will cause economic damage).  EIL là yếu tố cơ bản nhất của nguyên tắc ra quyết định quản lý. Đó là một giá trị lý thuyết khi mà quần thể dịch hại đạt được thì sẽ gây ra hậu quả thiệt hại kinh tế. Bởi vậy EIL là thước đo dùng để đánh giá tình trạng gây hại và tiềm năng của quần thể dịch bệnh. 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Economic Injury Level-EIL - MỨC HẠI KINH TẾ EIL là mật độ dịch hại, là mức hại hiện nay do số lượng dịch hại đó gây ra.  Trong thực tiễn thường sử dụng mật độ sâu hại vì đây là giá trị dễ đo đếm hơn là các chỉ số định lượng mức tổn thất sẽ xảy ra. 24-Mar-15 6 S ố l ư ợ n g s â u 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tổn hại kinh tế Không tổn hại Không tổn hại kinh tế Thời gian 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Economic injury level: Economic threshold S ố l ư ợ n g s â u Thời gian Mức hại kinh tế Ngưỡng kinh tế S ố l ư ợ n g s â u Tổn hại kinh tế Không tổn hại Không tổn hại kinh tế Thời gian Ngưỡng gây hại Mức hại kinh tế Quan hệ giữa Ngưỡng gây hại với Mức hại kinh tế 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Vì Mức hại kinh tế (EIL) thể hiện độ tổn hại nên thực tế nên coi nó là 1 thuật ngữ đương lượng với mức tổn hại do 1 cá thể sâu hại gây ra.  Mức hại 1 cá thể = tổng thiệt hại do 1 cá thể sâu có thể gây ra trong suốt cuộc đời của chúng.  Đây là giá trị tiềm năng, bởi vì khi 1 cá thể chết đi vì 1 lý do nào đó thì nó chỉ gây ra 1 phần mức hại tiềm năng này. 24-Mar-15 7 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Sử dụng giá trị mức hại tiềm năng này đặc biệt thích hợp với những loài có các thế hệ riêng rẽ  Nếu chỉ dùng số lượng cá thể thì Ngưỡng kinh tế có thể nằm trên mức hại kinh tế. Nhưng nếu sử dụng mức hại trung bình thì ngưỡng kinh tế luôn thấp hơn mức hại kinh tế. 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Dù thể hiện số lượng sâu hay mức hại trung bình thì MỨC HẠI KINH TẾ cũng gồm 5 biến: 1. Chi phí quản lý trên đơn vị sản phẩm (C), 2. Giá trị 1 đơn vị sản phẩm (V), 3. Mức hại TB trên 1 cá thể sâu (I), 4. Thiệt hại trên đơn vị (D), 5. Chỉ số về Mức độ gây hại của sâu (K). EIL = C/VIDK 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Economic threshold. ET – Ngưỡng kinh tế  Khác với mức hại kinh tế ET là chỉ số thể hiện nguyên tắc thực tiễn hay nguyên tắc lựa chọn, trong khi EIL (mức hại kinh tế) là chỉ số lý thuyết  Stern và nnk định nghĩa ET là “mật độ quần thể tại đó hành động phòng trừ dịch hại có thể được xác định (bắt đầu) nhằm ngăn chặn sự gia tăng của quần thể đạt tới mức hại kinh tế”  ET được hiểu là thời điểm thực hiện 1 hành động is actually a time to take action, nên một số người gọi là NGƯỠNG HÀNH ĐỘNG action threshold. Ngưỡng kinh tế (NKT) Hoạt động quản lý M ậ t đ ộ s âu h ạ i MHKT NKT = Ngưỡng kinh tế = Ngưỡng hành động = Ngường phòng trừ Thời gian Thời điểm 1 Thời điểm 2 24-Mar-15 8 4.5.1.1. Các thành phần của khái niệm EIL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Ngưỡng kinh tế ET là một giá trị mang tính tổng hợp và phức tạp, phụ thuộc vào việc ước lượng và dự báo những thông số phức tạp  Những thông số quan trọng bao gồm: 1. Mức hại kinh tế EIL (vì ET dựa vào EIL), 2. Đặc điểm vật hậu học của dịch hại và cây chủ 3. Sự phát triển của quần thể, mức hại 4. Thời gian giữa 2 lần thực hiện biện pháp quản lý..  Vì ẩn chứa nhiều giá trị không chắc chắn, ví dụ mức phát sinh của quần thể nên đa số NKT khá “thô”, không có mức lượng hóa như MHKT. 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  LOẠI NGƯỠNG KINH TẾ  Khái niệm Ngưỡng kinh tế của Stern chỉ dẫn cho một hoạt động có thể thực hiện, nhưng chưa phải là một nguyên tắc ra quyết định lý tưởng (theo Mumford và Norton 1984)  Do đó một nguyên tắc chỉ đạo cuối cùng phải được phát triển trong những trường hợp cụ thể. Ngưỡng kinh tế ET là cái gì đó rất mơ hồ vì nó chứa đựng nhiều cái không biết, không chắc chắn. 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO I. Ngưỡng kinh tế chủ quan II. Ngưỡng kinh tế khách quan 1. NKT cố định/cứng fixed ET 2. NKT linh hoạt/mềm descriptive ET 3. NKT lưỡng phân dichotomous ET 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO I. Ngưỡng kinh tế chủ quan  Dựa trên cơ sở phương pháp tiếp cận thô, không dựa trên cơ sở tính toán mà dựa vào KINH NGHIỆM thực tiễn  Poston và nnk (1983) gọi là “NGƯỠNG danh nghĩa” (nominal thresholds)  Thường xuất hiện trong các tài liệu khuyến nông hay khuyến cáo miệng  Mặc dù không chính xác và cứng nhắc nhưng vẫn tiến bộ hơn là không có NKT vì nó yêu cầu có đánh giá đặc điểm quần thể, vì vậy giúp giảm sử dụng thuốc BVTV 24-Mar-15 9 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO II. Ngưỡng kinh tế khách quan  Dựa trên cơ sở tính toán, thay đổi cùng với các biến số của mức hại kinh tế (ví dụ giá thị trường, chi phí quản lý)  Để có NKT cần tính MHKT hiện nay, tức phải xác định đặc điểm quần thể về nguy cơ dịch hại vượt ngưỡng MHKT?  3 loại NKT khách quan: 1. NKT cố định/cứng fixed ET 2. NKT linh hoạt/mềm descriptive ET 3. NKT nhị phân dichotomous ET 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO II. Ngưỡng kinh tế khách quan NKT cứng/cố định Fixed ET. Phổ biến nhất  Dựa trên chỉ số “cứng/ định sẵn” về tỷ lệ % MHKT, ví dụ 50% hay 75%  Từ “cố định/cứng/định sẵn (fixed)” không có nghĩa là không thay đổi được mà nó thể hiện tỷ lệ % MHKT “cứng” để xác định NKT.  Vì MHKT thay đổi nên NKT cũng thay đổi  NKT “cứng” bỏ qua sự khác nhau trong sự phát triển của quần thể và tỷ lệ tổn hại do sâu bệnh gây ra. 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO II. Ngưỡng kinh tế khách quan NKT cứng/cố định Fixed ET.  Tuy nhiên tỷ lệ % thường được định thấp, vì thế nếu có sai lầm thì đó là sai lầm đưa ra quyết định thực hiện biện pháp quản lý không cần thiết  NKT cứng thường là chỉ số thô, nhưng đó thường là mức cao nhất có thể được xác định khi không rõ về biến động quần thể.  Một số ví dụ về NKT cứng đối với sâu hại nho, đậu, đậu tương, lúa, táo (Pedigo et al. 1986). 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO II. Ngưỡng kinh tế khách quan NKT linh hoạt/mềm Descriptive ET.  NKT mềm/linh hoạt/động phức tạp hơn NKT cứng  Để có NKT mềm cần có thông tin mô tả diễn biến của quần thể, các quyết định quản lý dựa trên cơ sở dự đoán sự phát sinh của quần thể sâu bệnh và tác hại của chúng trong thời gian tới. 24-Mar-15 10 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO II. Ngưỡng kinh tế khách quan NKT linh hoạt/mềm Descriptive ET.  Khi số lượng sâu non đạt ngưỡng gây hại (giới hạn gây hại) một mô hình thống kê dựa trên cơ sở số liệu điều tra có thể được ứng dụng để dự báo diễn biến sự phát sinh của quần thể sâu hại.  Nếu mô hình cho kết quả dự báo mật độ sẽ vượt MHKT trong khoảng thời gian mẫn cảm này thì sẽ tiến hành thực hiện biện pháp quản lý. Nếu chưa vậy tiếp tục điều tra, theo dõi cho đến khi cây trồng qua kỳ mẫn cảm. 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO II. Ngưỡng kinh tế khách quan NKT linh hoạt/mềm Descriptive ET.  Ưu điểm của cách tiếp cận này là có thể sử dụng số liệu điều tra hiện nay để xác định mức thiệt hại của quần thể sâu.  Điểm yếu là do sử dụng mức hại của thời gian trước áp cho tương lai nên có lỗi trong việc ra quyết định quản lý. 4.5.1.2. Loại ngưỡng kinh tế 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO II. Ngưỡng kinh tế khách quan NKT nhị phân Dichotomous ET.  NKT nhị phân có được thông qua thủ tục thống kê phân chia quần thể sâu hại thành CÓ ý nghĩa kinh tế hoặc KHÔNG có ý nghĩa kinh tế  Thủ tục thống kê này được gọi là “thuật rút mẫu liên tục”.. 4.5.1.3. MỨC HẠI KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG MT 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  Sử dụng NKT khách quan có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng môi  Ứng dụng NKT giúp giảm lượng thuốc BVTV qua việc giảm số lần phun  Giám sát, đưa MHKT vào sử dụng qua đó giảm lượng thuốc tới 30-50%  Mở rộng sử dụng NKT khách quan góp phần bảo vệ và gìn giữ chất lượng môi trường. 24-Mar-15 11 4.5.1.3. MỨC HẠI KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG MT 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  KHÁI NIỆM MỨC HẠI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Yêu cầu đối với mỗi khuyến cáo IPM là giảm thuốc BVTV, bảo vệ tốt các sản phẩm nông nghiệp và có lợi nhuận.  Đa số trường hợp cần tìm ra hướng quản lý khác thay thể cho việc sử dụng thuốc BVTV.  Hiện nay xu hướng sử dụng các yếu tố sinh học rất mạnh nên gọi là biointensive IPM (IPM hướng sinh học, tức là IPM không sử dụng thuốc BVTV hóa học). 4.5.1.3. MỨC HẠI KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG MT 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  KHÁI NIỆM MỨC HẠI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG  Do nhu cầu giảm lượng thuốc BVTV nên cần hình thành khái niệm MỨC HẠI KINH TẾ DỰA TRÊN CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG  MHKT MÔI TRƯỜNG là loại MHKT tập trung chú ý vào các vấn đề môi trường và cố gắng kết hợp chặt chẽ các hoạt động vì môi trường vào các biến số của MHKT, tức là sự tính toán MHKT có mục đích rõ ràng là cải thiện chất lượng môi trường. 4.5.1.3. MỨC HẠI KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG MT 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  KHÁI NIỆM MỨC HẠI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG  Các hoạt động ủng hộ đưa yếu tố môi trường vào MHKT bao gồm: 1. tính chi phí môi trường trong biến C (cost=chi phí), 2. giảm bớt mức tổn hại bằng cách tăng thêm sức chống chịu của cây trong biến D và 3. đưa biến về hiệu quả môi trường K vào công thức bằng cách giảm tỷ lệ sử dụng thuốc hóa học. 4.5.1.4. HẠN CHẾ CỦA MHKT VÀ VIỄN CẢNH TL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  HẠN CHẾ 1. Thiếu định nghĩa toán học thấu đáo cho Ngưỡng kinh tế NKT (Economic Threshold) 2. Thiếu một MHKT (Economic Injury Level) có cơ sở vững chắc 3. Khó có khả năng làm cho chi phí đạt hiệu quả và xác định chính xác quần thể sâu bệnh 4. Không có khả năng dự tính các biến số tới hạn của NKT, ví như giá thị trường và xu hướng phát triển của quần thể 5. Thiếu cách tính giá trị trung bình đơn giản để kết hợp các yếu tố bên ngoài đặc biệt là chi phí môi trường vào MHKT 24-Mar-15 12 4.5.1.4. HẠN CHẾ CỦA MHKT VÀ VIỄN CẢNH TL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  VIỄN CẢNH TƯƠNG LAI 1. Xác định các hạn chế này và tìm cách khắc phục bằng mọi cách có thể được. 2. Hạn chế này có thể gửi tới mọi nơi có liên quan như cơ sở xây dựng mô hình lý thuyết, cơ sở nghiên cứu, nơi thực thi IPM. 3. Đặc biệt là cơ sở nghiên cứu cần làm sao để đạt được NGƯỠNG KT đã CẢI TIẾN. 4. Muốn vậy cần có hiểu biết về biến động quần thể và năng lực dự tính dự báo tốt hơn về xu hướng phát triển của quần thể. 4.5.1.4. HẠN CHẾ CỦA MHKT VÀ VIỄN CẢNH TL 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO  VIỄN CẢNH TƯƠNG LAI 5. Thêm vào đó nhiều nghiên cứu cần cải thiện kiến thức về tác hại của sâu bệnh và phản ứng của cây chủ với tác hại do sâu bệnh gây ra. Hiểu biết hiện nay về vấn đề này hoàn toàn không tương xứng. 6. Có kiến thức tốt về phản ứng của cây chủ với sâu bệnh đem lại lợi ích rõ ràng; cải tiến MHKT và NKT, đặc biệt là NKT tạo điều kiện để quản lý sâu bệnh hợp lý, góp phần tăng năng suất và phát triển bền vững.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiangbaoverungtonghobai_05_dieu_tra_giam_sat_du_bao_4_5_du_bao_eil_et_8.pdf
Tài liệu liên quan