Bảo trì phần mềm - Phần II: Quy trình bảo trì

Chất lượng phần mềm là yếu tố quan trọng trong việc bảo trì một sản phẩm phần mềm.  Hoạt động kiểm tra chất lượng phần mềm phải được thực hiện để đảm bảo rằng mỗi thành phần phần mềm đáp ứng được các yêu cầu chất lượng.  Đảm bảo chất lượng phần mềm nên được xem xét khi có bất cứ sự thay đổi nào được tạo ra trong hệ thống hiện hành

pdf9 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1863 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo trì phần mềm - Phần II: Quy trình bảo trì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 1 BẢO TRÌ PHẦN MỀM PHẦN II – QUY TRÌNH BẢO TRÌ Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 2 Nội dung  Các mô hình bảo trì phần mềm  Các hoạt động bảo trì  Quy trình bảo trì phần mềm theo chuẩn ISO/IEC/IEEE 14764 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 3 Các mô hình bảo trì phần mềm  Mô hình hiệu chỉnh nhanh  Mô hình Boehm  Mô hình Osborne  Mô hình lặp và tăng trưởng  Mô hình tái sử dụng  Mô hình theo chuẩn IEEE 1219  Mô hình theo chuẩn ISO/IEC/IEEE 14764 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 4 Các mô hình bảo trì phần mềm  Quy trình (Process): tiến trình hay lộ trình được thực hiện, các phương pháp vận hành, các chuỗi hoạt động cần có để thực hiện sự thay đổi.  Mô hình quy trình (Process Model) là sự đại diện của một quy trình.  Quy trình bảo trì phần mềm (Software Maintenance Process): các chuỗi các hoạt động được thực hiện để đem lại sự thay đổi trong suốt sự bảo trì. 2Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 5 Mô hình hiệu chỉnh nhanh Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 6 Mô hình Boehm Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 7 Mô hình Osborne Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 8 Mô hình lặp và tăng trưởng 3Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 9 Mô hình tái sử dụng Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 10 Mô hình theo chuẩn IEEE 1219 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 11 Mô hình theo chuẩn ISO/IEC/IEEE 14764 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 12 Các hoạt động bảo trì  Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn bảo trì  Các hoạt động hỗ trợ 4Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 13 Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT  Một số quy trình, hoạt động và thực tiễn chỉ có trong giai đoạn bảo trì phần mềm:  Chuyển tiếp  Một chuỗi các hoạt động được kiểm soát và được phối hợp trong suốt quá trình mà phần mềm được chuyển dần dần từ tổ chức phát triển sang tổ chức bảo trì.  Chuyển tiếp phần mềm gồm 2 phần:  Chuyển tiếp của phát triển phần mềm  Chuyển tiếp của tổ chức bảo trì Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 14 Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT  Chuyển tiếp của phát triển phần mềm  Là toàn bộ các hoạt động để chuyển tiếp thành công tất cả những trách nhiệm của phát triển phần mềm từ tổ chức phát triển sang tổ chức bảo trì.  Bao gồm chuyển tiếp phần cứng, phần mềm, dữ liệu, kinh nghiệm từ tổ chức phát triển sang tổ chức bảo trì.  Những cách tốt nhất để chuyển giao kinh nghiệm:  Tổ chức phát triển cung cấp một số huấn luyện đặc biệt về phần mềm, hệ thống cho tổ chức bảo trì  Tổ chức phát triển cung cấp kế hoạch quản lý cấu hình cập nhật để tổ chức bảo trì đọc  Tổ chức phát triển cung cấp các tập tin chứa yêu cầu thay đổi, mã nguồn phù hợp với sự thay đổi, các giải pháp cho yêu cầu để tổ chức bảo trì đọc  Có nhóm phát triển đi theo khi chuyển giao Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 15 Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT  Chuyển tiếp của tổ chức bảo trì  Bao gồm các hoạt động được dự định để cung cấp cho sự chuyển tiếp suôn sẻ từ phát triển sang bảo trì sau phát hành.  Một số hoạt động quan trọng  Bố trí nhân sự  Huấn luyện  Phát triển các thủ tục và kế hoạch quản lý cấu hình phần mềm  Quản lý tốc độ thay thế nhân công;  Thực hiện cài đặt, kiểm tra phần cứng, phần mềm  Thực thi tất cả các hoạt động bảo trì  Sao chép các vấn đề bảo trì Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 16 Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT  Chấp nhận hay từ chối yêu cầu thay đổi  Công việc yêu cầu thay đổi vượt quá một qui mô hay công sức hay độ phức tạp nào đó có thể bị từ chối bởi tổ chức bảo trì.  Giúp báo cáo vấn đề và yêu cầu thay đổi (Help desk)  Một chức năng hỗ trợ người dùng mà nó khởi sự cho việc đánh giá, sự ưu tiên và sự ước lượng các yêu cầu thay đổi. 5Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 17 Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT  Phân tích sự tác động (impact analysis)  Mô tả cách thức quản lý, mang lại lợi nhuận, một phân tích hoàn chỉnh sự tác động của một thay đổi trong phần mềm hiện tại.  Bảo trì viên phải có kiến thức (do nghiên cứu hoặc qua kinh nghiệm) về cấu trúc và nội dung của phần mềm.  Những phần mềm được thiết kế với tính có thể bảo trì giúp cho việc phân tích sự tác động rất thuận lợi. Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 18  Mục tiêu của phân tích sự tác động  Xác định phạm vi của sự thay đổi để lập kế hoạch và thực hiện công việc.  Thực hiện các dự đoán chính xác về các tài nguyên cần để thực hiện công việc.  Phân tích chi phí/ lợi nhuận của sự thay đổi được yêu cầu.  Thông tin cho các thành phần khác về tính phức tạp của một thay đổi được yêu cầu. Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 19  Các bước phân tích sự tác động  Xác định khi nào và bằng cách nào vấn đề sẽ được sửa dựa trên tính cấp bách của vấn đề.  Xác định những thành phần bị ảnh hưởng.  Cung cấp một số giải pháp tiềm năng.  Đề cử một giải pháp như một cách giải quyết tốt nhất. Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 20 Các hoạt động chỉ có tại giai đoạn BT  Lập hợp đồng bảo trì  Tổ chức bảo trì có trách nhiệm soạn thảo hợp đồng bảo trì.  Cấu trúc đề nghị cho một hợp đồng bảo trì:  Trang bìa  Điều 1 - Các định nghĩa  Điều 2 - Các dịch vụ bảo trì  Điều 3 - Nghĩa vụ của khánh hàng  Điều 4 - Bảo hành  Điều 5- Trách nhiệm pháp lý  Điều 6- Chi phí bảo trì  Điều 7- Kết thúc bảo trì  Điều 8- Các điều khoản khác  Xác nhận của các bên 6Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 21 Các hoạt động hỗ trợ  Tổ chức bảo trì thực hiện các hoạt động hỗ trợ:  Lập kế hoạch bảo trì phần mềm  Quản lý cấu hình phần mềm  Thẩm tra và chấp thuận  Đảm bảo chất lượng phần mềm  Xem lại  Kiểm toán  Huấn luyện người dùng Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 22 Các hoạt động hỗ trợ  Lập kế hoạch bảo trì  Chuẩn bị nguồn nhân lực, phương tiện cần cho việc bảo trì hệ thống được phát hành  Các thành phần:  Khái niệm bảo trì  Kế hoạch bảo trì  Phân tích tài nguyên Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 23 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Khái niệm bảo trì chú trọng vào  Phạm vi bảo trì phần mềm  Xác định quy trình bảo trì  Chỉ định người / tổ chức thực hiện bảo trì  Dự đoán các chi phí Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 24 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Phạm vi bảo trì phần mềm  Bảo trì trọn vẹn: bao gồm các cải thiện, huấn luyện, trợ giúp, cung cấp tài liệu đầy đủ và hỗ trợ phát hành.  Bảo trì hiệu chỉnh: là bảo trì trọn vẹn nhưng không có các cải thiện. (chỉ là hiệu chỉnh lỗi)  Bảo trì hiệu chỉnh có giới hạn: chỉ những yêu cầu hiệu chỉnh có độ ưu tiên cao nhất mới được thực hiện.  Quản lý cấu hình phần mềm có giới hạn: không cung cấp tiền để bảo trì, chỉ có những chức năng quản lý cấu hình phần mềm có giới hạn được thực hiện. 7Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 25 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Chỉ định người / tổ chức thực hiện bảo trì  Các yếu tố đánh giá cần cho việc chọn tổ chức bảo trì  Chi phí dài hạn  Chi phí khởi động  Không gian  Chất lượng  Công việc trước đây  Tính sẵn có  Kế hoạch  Kiến thức về phạm vi Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 26 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Dự đoán các chi phí  Chi phí hoàn toàn là một hàm của phạm vi bảo trì  Các yếu tố bổ sung  Di chuyển tới chỗ người dùng  Huấn luyện nhân sự bảo trì cũng như người dùng  Chi phí và bảo trì hàng năm của môi trường phần cứng, phần mềm  Chi phí cho nhân sự: lương, thưởng Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 27 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Kế hoạch bảo trì  Một kế hoạch bảo trì tiêu biểu nên có  Loại hỗ trợ nào sẽ được cần  Ai sẽ làm việc gì  Vai trò và trách nhiệm của từng người liên quan  Dự đoán về nhân sự  Quy trình thực hiện  Các tài nguyên hỗ trợ sẵn có  Nơi thực hiện sự hỗ trợ  Khi nào bắt đầu sự hỗ trợ  Mẫu kế hoạch bảo trì (Xem lại tài liệu hướng dẫn bài tập nhóm). Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 28 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Phân tích tài nguyên  Xác định nguồn nhân lực Hai phương pháp dự đoán nguồn nhân lực cho bảo trì phần mềm là:  Mô hình thông số (COCOMO II)  Sử dụng kinh nghiệm 8Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 29 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Phân tích tài nguyên  Xác định tài nguyên môi trường bảo trì Những tài nguyên cần thiết cho môi trường bảo trì  Công cụ quản lý cấu hình phần mềm tự động để hỗ trợ cho kiểm soát mã nguồn và các hàm của thư viện phần mềm  CSDL theo dõi các yêu cầu thay đổi tự động  Công cụ kiểm thử tự động  Công cụ kiểm toán  Bộ giám sát sự thực hiện  Bộ phân tích mã lệnh  Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 30 Các hoạt động hỗ trợ - Lập kế hoạch  Phân tích tài nguyên  Xác định tài nguyên tài chính Tổ chức bảo trì quan tâm đến những thành phần chi phí sau:  Lương cho nhân sự bảo trì  Huấn luyện  Bảo trì hàng năm cho những sản phẩm phần mềm thương mại đi kèm  Di chuyển tới chỗ người dùng  Tham dự hội thảo  Các xuất bản kỹ thuật và tài liệu hỗ trợ có liên quan khác  Chi trả vượt định mức  Phần cứng và phần mềm cho môi trường kiểm thử  Các nâng cấp phần cứng, phần mềm cho môi trường kiểm thử Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 31 Các hoạt động hỗ trợ – Quản lý cấu hình  Quản lý cấu hình là quản lý sự tiến hóa của hệ thống bằng cách nhận biết trạng thái chính xác của hệ thống tại các thời điểm cụ thể trong chu kỳ sống của nó.  Mục tiêu của quản lý cấu hình: kiểm soát, tạo sự nhất quán và giảm chi phí đến mức tối thiểu.  Quản lý cấu hình phần mềm là một yếu tố then chốt của quy trình bảo trì phần mềm. Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 32 Các hoạt động hỗ trợ – Quản lý cấu hình  Những chức năng cụ thể là:  Nhận dạng và theo dõi các yêu cầu cải tiến và hiệu chỉnh;  Xác định tính khả thi và chi phí cải tiến;  Lập cơ sở cho hệ thống sẽ phát hành tới người sử dụng;  Quản lý kiểm soát phiên bản;  Kiểm toán để xác định sự phù hợp với các yêu cầu, kế hoạch và hợp đồng. 9Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 33 Các hoạt động hỗ trợ – Đảm bảo chất lượng PM  Chất lượng phần mềm là yếu tố quan trọng trong việc bảo trì một sản phẩm phần mềm.  Hoạt động kiểm tra chất lượng phần mềm phải được thực hiện để đảm bảo rằng mỗi thành phần phần mềm đáp ứng được các yêu cầu chất lượng.  Đảm bảo chất lượng phần mềm nên được xem xét khi có bất cứ sự thay đổi nào được tạo ra trong hệ thống hiện hành. Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 34 Các hoạt động hỗ trợ – Đảm bảo chất lượng PM  Các chức năng đảm bảo chất lượng gồm:  Định nghĩa chuẩn và thủ tục;  Đảm bảo một sản phẩm chất lượng cao được phát hành tới người sử dụng;  Thực hiện đánh giá độc lập về chương trình;  Thiết lập các yêu cầu lưu vết;  Đánh giá các tài liệu;  Đánh giá các kế hoạch và thủ tục kiểm thử;  Giám sát việc báo cáo vấn đề và các hoạt động quản lý cấu hình;  Thực hiện kiểm toán tài liệu và thủ tục;  Viết kế hoạch đảm bảo chất lượng;  Điều tiết các thanh tra phần mềm;  Tham gia vào các phê duyệt và các đánh giá từ đầu đến cuối. Bộ môn CNPM, Khoa CNTT & TT, ĐH Cần Thơ 35 HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_tri_phan_mem_phan_ii_327.pdf