Báo cáo Viết khoa học

Viết logic Trật tự logic của các câu trong một paragraph Bắt đầu câu với chủ ngữ, giới thiệu ý chính của câu Bắt đầu paragraph với câu chủ đề (topic sentence), giới thiệu ý chính của paragraph. Câu chủ đề giới thiệu người đọc về nội dung của paragraph và kết nối toàn bộ paragraph với nhau Nếu một paragraph có hơn 01 ý chính Sử dụng từ nối Tách ra các paragraph

ppt111 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Viết khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC TS. Lê Đình Phùng ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA HỌC PHẢI ĐƯỢC CHIA SẺ Khi nào viết Càng sớm càng tốt Làm rõ suy nghĩ Đặt nghiên cứu trong bối cảnh sâu hơn và rộng hơn Xác định phần thiếu trong nghiên cứu Hình thức chia sẽ khoa học Tạp chí khoa học Báo cáo khoa học Báo cáo hội thảo Tóm tắt hội thảo Luận văn Tổng quan Báo tin Trình bày lời Trình bày poster Khung trình bày Nguyên tắc ABC Bảo bối 03 W và 01 H Các phần của báo cáo khoa học Sử dụng bảng biểu và đồ thị Trình bày con số Viết và hiệu đính Nâng cao chất lượng viết NGUYÊN TẮC ABC BÃ BỐI 3 W + 1H Nguyên tắc ABC Chính xác và hướng tới khán giả Accurate and Audience adapted Ngắn gọn Brief Rõ ràng Clear Bảo bối 3 W + 1 H Ai Tại sao Cái gì Như thế nào Người viết Khán giả Câu hỏi Bảo bối 3 W + 1 H WHO WHY WHAT HOW Bảo bối 3 W + 1 H : AI? Báo cáo/viết cho ai? Báo cáo/viết cho ai đọc Nhà khoa học lĩnh vực hẹp Nhà khoa học lĩnh vực rộng Sinh viên Công chúng Nhà hoạch định chính sách Nhà tài trợ Bảo bối 3 W + 1 H: TẠI SAO? Tại sao thông tin quan trọng? Tại sao phải trao đổi thông tin? Bảo bối 3 W + 1 H: CÁI GÌ? Khám phá quan trọng nhất “Take home” message Trình bày cái gì? Mới Tổng quan Kiến thức đã có Khán giả có thể hỏi gì? Khán giả hiểu ngôn ngữ kỹ thuật nào? Bảo bối 3 W + 1 H: Như thế nào? Cách tốt nhất để truyền tin? Làm thế nào để đáp ứng nhu cầu khán giả Khán giả sẽ dùng kiến thức mới như thế nào? CÁC PHẦN CỦA MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC Các phần của báo cáo khoa học Tên Bài báo nói về cái gì? Khuyến khích người đọc bài báo Được đọc nhiều nhất Tên nên chứa đựng thông tin, chính xác và cụ thể Tên nên nói về vấn đề nghiên cứu Tên không nói về kết quả nghiên cứu Đặt từ quan trọng nhất lên trước Tên Số từ nên/thường được hạn chế Tên có thể thay đổi trong quá trình viết Không nên dùng từ viết tắt Không nên dùng từ không phổ biến Xóa những từ dư thừa Nghiên cứu về Tìm hiểu về Đánh giá về Điều tra về Tên Các cách khác nhau để viết tên đề tài Nêu biến độc lập, biến phụ thuộc và quần thể Ảnh hưởng của… đến… của…. Tên là một câu hỏi Trồng sắn có phá hoại môi trường ở vùng miền núi miền Trung? Tên trả lời một câu hỏi Trồng sắn phá hoại môi trường…. Tóm tắt Thường đặt sau phần tên tác giả và thông tin về tác giả Một số quy định (Việt nam) đặt cuối cùng của báo cáo Được đọc nhiều và đọc trước Quyết định đọc tiếp hay không đọc tiếp toàn bộ bài báo Người đọc cần phải hiểu tóm tắt một cách đọc lập mà không cần xem bài báo Tóm tắt Tóm tắt nên có đầy đủ các phần của một bài báo (ngoài trừ tổng quan) Mục tiêu Phương pháp tiếp cận Kết quả nghiên cứu chính Một hoặc hai kết luận chính Một ứng dụng chính Hạn chế số từ: 250 từ Dùng thì quá khứ/ có thể có hiện tại Nên sử dụng một thì trong toàn bộ tóm tắt Tóm tắt Tóm tắt (abstract) chỉ có 01 paragraph Summary có thể có nhiều hơn một paragraph Không nên dùng từ viết tắt (xem chuẩn quy định) Một số tạp chí cho phép dùng từ tóm tắt chuẩn của họ Không trích dẫn tài liệu tham khảo Khi nào viết Viết sau cùng Kết thúc bởi abstract Đặt vấn đề Thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của nghiên cứu Viết ngắn gọn, nếu có phần tổng quan Viết dài hơn, nếu không có phần tổng quan Nên đề cập đến một số thông tin tổng quan quan trọng Nêu lổ hổng trong nghiên cứu Kết thúc phần đặt vấn đề bởi mục tiêu nghiên cứu Không được nêu kết quả nghiên cứu ở phần đặt vấn đề Đặt vấn đề Paragraph 1 Chúng ta biết cái gì? Paragraph 2 Chúng ta chưa biết cái gì? Paragraph 3 Tại sao chúng ta đã thực hiện nghiên cứu này? Đặt vấn đề Paragraph 1 Kiến thức hiện tại về lĩnh vực nghiên cứu Dẫn đến paragraph thứ 2 Paragraph 2 Tóm tắt những công trình nghiên cứu do người khác làm Những hạn chế của những công trình đó Những câu hỏi cần phải được trả lời Dẫn đến paragraph thứ 3 Paragraph 3 Chúng ta đã làm cái gì? Vì sao chúng ta làm? Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Làm thế nào để đạt được kết quả nghiên cứu Bất kỳ chỉ tiêu nào có trong kết quả nghiên cứu phải được mô tả trong vật liệu và phương pháp nghiên cứu Mô tả chi tiết đến mức người khác có thể lặp lại nghiên cứu Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Mô tả hoàn chỉnh các thông tin Đơn vị nghiên cứu Số mẫu nghiên cứu Điều kiện tồn tại/chăm sóc của đối tượng nghiên cứu Cách chọn mẫu Chỉ số nghiên cứu Cách tính các chỉ số Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Biến nghiên cứu Cách thu thập/đo lường thông tin Các phương pháp phân tích/ước tính đã được xuất bản thì không cần mô tả chi tiết mà chỉ cần đề cập tài liệu tham khảo Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Phân loại nghiên cứu (Lê Đình Phùng, 2007) Nghiên cứu điều tra bằng bản hỏi: Mô tả chi tiết về bản hỏi Được phát triển như thế nào? Được kiểm chứng như thế nào (validate)? Được kiểm tra về tính lặp lại như thế nào? Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê Mô tả mô hình Mô tả trình ứng dụng Nêu rõ giá trị P mà ở đó ta bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết P <0,05 P <0,1: thường sử dụng trong nghiên cứu điều tra Kết quả và thảo luận Phần quan trọng nhất Trả lời các câu hỏi nghiên cứu Đạt được mục tiêu nghiên cứu Tổ chức các text, bảng biểu, đồ thị logic để trả lời từng câu hỏi nghiên cứu hay đạt từng mục tiêu nghiên cứu Kết quả và thảo luận Paragraph 1: Mô tả mẩu nghiên cứu Chúng ta nghiên cứu ai? Paragraph 2: Phân tích đơn biến Bao nhiêu đơn vị nghiên cứu có đặc tính gì? Paragraph 3 đến n-1: Phân tích song biến Mối quan hệ giữa biến độc lập và đầu ra của nghiên cứu Paragraph cuối cùng: Phân tích đa biến Kết quả sẽ ra sao nếu biến độc lập thay đổi/biến động? Kết quả và thảo luận Kết quả Thảo luận Kết quả và thảo luận Kết quả Chỉ bao gồm kết quả nghiên cứu của tác giả Không được so sánh với các công trình đã xuất bản Tạo các bảng biểu và đồ thị trước Lựa chọn các kết quả đại diện từ các bảng biểu và đồ thị để trình bày Kết quả và thảo luận Chỉ trình bày kết quả quan trọng nhất Tổng hợp và phân tích các kết quả một cách logic và có tổ chức để đạt một mục đích nào đó Nếu kết quả có khuyn hướng nên nói về khuynh hướng Đơn vị cần phải thống nhất trong toàn bộ báo cáo, thống nhất trong bảng biểu, đồ thị và text Phải trình bày một cách khách quan, hạn chế dùng các từ Tuyệt đối Rất … Kết quả và thảo luận Không nên đề cập đến các kết quả mà không được đề cập trong đồ thị hay trong bảng biểu Linh động giữa bảng biểu và đồ thị Không lần lượt trình bày các con số/kết quả đã nêu trong bảng biểu hay đồ thị Figure 1. Changes of livestock population from 1980 to 2000 (%), source: FAO (2001) Kết quả và thảo luận Kết quả và thảo luận Kết quả và thảo luận Đồ thị 4.1 An toàn lương thực của nhóm hộ điều tra tại xã Thượng Quảng Kết quả và thảo luận Thảo luận Diễn dịch kết quả Diễn dịch chính xác, rõ ràng và logic Trích dẫn các dẫn chứng ủng hộ hay bác bỏ kết quả nghiên cứu của tác giả Chú ý đến những ảnh hưỡng âm tính hoặc không ảnh hưởng Kết quả và thảo luận Chỉ diễn dịch kết quả trong phạm vi của nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giá trị của biến độc lập Kết quả và thảo luận Thảo luận hạn chế của nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Chọn mẫu nghiên cứu Số mẫu nghiên cứu Phân tích thống kê Phạm vi nghiên cứu Kết quả và thảo luận Paragraph 1: Nghiên cứu chỉ ra được cái gì? Nêu mục đích nghiên cứu đã nêu trong đặt vấn đề Paragraph 2: Điểm yếu và hạn chế của phương pháp Paragraph 3 đến n-1: Kết quả nghiên cứu phù hợp /phản bác kiến thức hiện tại Paragraph cuối cùng: Hướng nghiên cứu tương lai Kết quả và thảo luận Paragraph 1: Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là…. Và chúng tôi tìm thấy rằng…. Paragraph 2: Làm thế nào để hạn chế nhược điểm Làm thế nào để nghiên cứu tốt hơn trong tương lai Paragraph 3-n: Kết quả phù hợp như thế nào với kết quả nghiên cứu khác Kết quả không phù hợp như thế nào với kết quả nghiên cứu khác Kết quả và thảo luận Kết quả và thảo luận Kết hợp đồng thời giữa kết quả và thảo luận Cẩn thận !!!!!!!! KẾT QuẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GiẢ VÀ KẾT QuẢ CỦA NGƯỜI KHÁC Dùng thì quá khứ đối với kết quả của tác giả Dùng thì hiện tại đối với các kết quả đã công bố Kết quả và thảo luận Đồ thị 2: Kết hợp kết quả và thảo luận Đồ thị 2: Kết hợp kết quả và thảo luận Kết luận và đề nghị Tóm tắt kết quả nghiên cứu chính Không đưa ra kết quả mới Kết luận những điều không phải là biến độc lập và biến phụ thuộc Không giải thích Không nên có các từ “có thể do”, “bởi vì” Không nên dùng từ tóm tắt Mặc dù trong kết quả, thảo luận có sử dụng viết tắt Kết luận và đề nghị Sắp xếp để trả lời từng mục tiêu Không nên trích dẫn tài liệu Không được kết luận qúa mức Đưa ra các hàm ý nghiên cứu Đề nghị các ứng dụng Đề nghị các hướng nghiên cứu mới Cám ơn, tài liệu tham khảo, phụ lục Cám ơn Kinh phí Phòng thí nghiệm/ cơ sở nghiên cứu Trợ lý nghiên cứu … Tài liệu tham khảo “Ứng Dụng ENDNOTE Trong Quản Lý và Trích Dẫn Tài Liệu Tham Khảo” Lê Đình Phùng (2007) Cám ơn, tài liệu tham khảo, phụ lục Phụ lục Bản hỏi Phân tích số liệu chi tiết Danh sách đối tượng nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu … Các phần cơ bản của báo cáo khoa học SỬ DỤNG BẢNG BiỂU VÀ ĐỒ THỊ Visuals Bảng biểu, hình ảnh Con số có ý nghĩa Chuyển tải thông tin Mối quan hệ giữa các yếu tố Sử dụng bảng khi cần chính xác đến các con số Sử dụng hình ảnh khi cần xem mối quan hệ giữa các biến Visuals Đồ thị 2. Đồ thị Scatter-Plot biểu thị mối quan hệ giữa biến độc lập x và biến phụ thuộc y Visuals Visuals Bảng biểu Tóm tắt các con số Các con số được diễn dịch một cách logic trong text (nội dung viết) Bảng biểu không tham khảo text Text tham khảo bảng biểu Bảng biểu phải được hiểu độc lập Bảng biểu phải có tiêu đề Có thể sử dụng thêm footnote để bảng được rõ ràng và chính xác Visuals Bảng biểu không nên có quá nhiều hàng và cột Nếu có nhiều chùm hàng và cột thì có thể tách bảng Tuyệt đối không được trình bày cùng một số liệu ở cả bảng biểu và đồ thị Kết quả của baseline study phải được trình bày trong bảng biểu. Không được trình bày bằng đồ thị Visuals Bảng biểu Không nên có thông tin tính toán từ thông tin khác trong bảng biểu Bố trí so sánh theo hàng, hạn chế theo cột Bảng biểu nên bố trí theo trang dọc, hạn chế theo trang ngang Không nên có các bảng có đường phân cách theo cột Visuals Nên Visuals Không nên Visuals Tên của bảng nằm phía trên bảng Nên Visuals Không nên Visuals Không nên dùng quá nhiều con số sau dấu “,” vượt quá độ chính xác của phương tiện đo lường Không nên: 530,753 kg Nên 504 hay 500 kg Đối với các tham số thống kê thì có thể có một con số sau dấu , Nên có 01 hàng trống sau 05 hàng liên tiếp Giới thiệu về bảng trong text phải nằm gần nhất nơi bảng biểu định vị Cần phân biệt giá trị “0” hay không có giá trị 0 là một giá trị Không được dùng “-” hay “0” cho trường hợp không số liệu Dùng “ND” cho trường hợp không có số liệu Visuals Nên dùng “0,203” Không nên dùng “,203” Một số tạp chí chấp nhận bỏ “0” trước dấu “,” Phân biệt dấu “,” trong tiếng ANH khác với dấu “,” trong tiếng ViỆT Nên Visuals Không được Visuals Bình luận? Bảng 9: Một ví dụ về cách trình bày bảng Visuals Bình luận Bảng 10: Một ví dụ về cách trình bày bảng Visuals Bình luận Bảng 11: Một ví dụ về cách trình bày bảng Visuals - Bình luận Visuals - Bình luận Visuals - Bình luận Visuals - Bình luận Visuals Đồ thị Mối quan hệ giữa các số liệu Được hiểu độc lập, không tham khảo text Text tham khảo tài liệu Hạn chế dùng viết tắt Có thể viết tắt nhưng phải theo chuẩn quy định Mỗi đồ thị có một tiêu đề Tiêu đề ở phía dưới Visuals Nên Đồ thị 3: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra Visuals Không nên Đồ thị 4: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra Visuals Đồ thị Pie (miếng): so sánh từng phần so với tổng thể Đồ thị 5. Cơ cấu thu nhập từ các ngành sản xuất chính xã Quảng Thái (%) Visuals Đồ thị miếng Bắt đầu từ 12:00 với phần lớn nhất hay quan trọng nhất Tiến theo một trật tự logic, e.g. nhỏ dần, kém quan trọng dần Hạn chế số miếng từ 5-7 Đặt nhản bên ngoài vòng tròn Thường được sử dụng trong trình bày oral Visuals Không nên Đồ thị 6. Nguyên nhân nghèo đói Visuals Đồ thị dạng thanh (Bar) So sánh từng phần với nhau So sánh theo thời gian Đặt nhản bên trong hoặc bên ngoài thanh Các thanh phải có độ rộng bằng nhau Visuals Fig.7. Total investment (VND/household/year) for cattle of household keeping Brahman crossbred cattle (C household) and household keeping Yellow local cattle (Y household) at Lowland (L) and Mountainous (M) ecological zones of Binh Dinh province Visuals Đồ thị dạng line (đường) So sánh sự thay đổi/đáp ứng theo một biến biến thiên liên tục: Thời gian hoặc các mức của nghiệm thức Biến phụ thuộc ở trục hoành Biến độc lập ở trục tung Không nên có quá nhiều lines Nên dùng các NỐT ký hiệu (symboys) để phân biệt các đường Visuals Fig. 8. Cattle numbers for selected Coastal Provinces 1995 to 2006 Visuals Đồ thị phân tán Quan hệ giữa hai biến với nhau Kết hợp với line để so sánh giữa giá trị thực với giá trị ước tính Fig. 9. Odor intensity as a function of odor concentration with regression line Con số Quy tắc vàng trình bày con số Con số KHỞI ĐỘNG ViẾT Khởi động viết Các giai đoạn Phân tích mục đích của người viết và phân tích khán giả Tạo bảng biểu, đồ thị và quyết định những nội dung chính cần trao đổi Tạo khung/online Viết bản thảo/ bắt đầu ở phần dễ nhất Sửa chửa và hiệu đính Khởi động viết Tạo khung Thúc đẩy viết Tổ chức “suy nghĩ” Cấu trúc “text” Chia nội dung ra các phần phụ/nhỏ Khởi động viết Lựa chọn cách tạo KHUNG theo cá nhân Có thể tạo Khung theo nhiều cách khác nhau Cấu trúc trật tự Các mục chính Các mục phụ Từ khóa trong mỗi mục Sơ đồ tổ chức/sơ đồ suy nghĩ Kế hoạch cho người viết, không phải cho người đọc Không có Khung hoàn chỉnh từ đầu Thảo luận Khung với đồng tác giả/người hướng dẫn Khởi động viết Cấu trúc text Trật tự thời gian Trật tự theo tầm quan trọng Trật tự nguyên nhân và kết quả Trật tự so sánh/tương phản Cấu trúc text nằm trong Tóm tắt Đặt vấn đề Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Kết quả và thảo luận Kết luận và đề nghị Tài liệu tham khảo Khởi động viết Khởi động viết Đã có Bảng Đồ thị Từ khóa cho mỗi phần Khung ViẾT Viết Không cần thiết viết theo từng phần từ đầu đến cuối Bắt đầu bởi phần Dễ nhất Thích nhất Đầy đủ thông tin nhất Viết báo cáo khoa học = Khâu nối các phần với nhau khi xây nhà Viết báo cáo = Xây nhà Viết Tường và phòng = Vật liệu, Phương pháp, Kết quả, Bảng biểu, Đồ thị Trước khi xây tường và phòng, cần có Kế hoạch = Khung Móng nhà = Kiến thức cơ bản Cửa chính và cửa sổ = đặt vấn đề Viết Cửa chính và cửa sổ có thể được làm riêng và lắp vào nhà Nhà được liên kết bởi mái = Thảo luận Mái có ống khói nhả khói = Kết luận Khi đã xây xong nhà cần chụp ảnh = Tóm tắt Viết Tác giả quyết định bắt đầu viết từ phần nào Viết một phần Viết nhiều phần song song Có thể bắt đầu từ đặt vấn đề Tại sao nghiên cứu của tác giả là quan trọng Cái gì biết cái gì chưa biết? Mục đích của nghiên cứu Viết Thuận lợi cho viết kết quả = Viết kết quả bám lấy mục tiêu Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Dể viết Tách biết Có thể là phần khởi đầu Viết Viết bản thảo, xem xét và sửa chửa Đặt những từ đầu Không nên có áp lực để có text hoàn hảo Hảy viết Bản viết chỉ là bản nháp Luôn luôn nhớ quy tắc ABC và bả bối 3 W + 1 H Chuẩn bị cho viết phần tiếp theo Đặt một số từ khóa cho phần tiếp theo trước khi kết thúc phần hiện tại Vượt qua cản trở ban đầu khi viết Khi khó diễn tả một số suy nghĩ, thảo luận với người cùng chuyên môn Viết Sửa chửa và hiệu đính Các giai đoạn của sửa chửa Giai đoạn 1 Đọc mỗi paragraph trên máy tính và tự hỏi “tôi có viết những điều tôi muốn viết?” “ tôi có thể hiểu được không? Nếu điều này là mới đối với tôi Kiểm tra lổi, kiểm tính liên kết Nghĩ 01 đến 02 ngày trước khi sửa chửa bản thảo tiếp theo Viết Giai đoạn 2 Nên sửa chửa trên bản in Tập trung vào nội dung và cấu trúc Ví dụ Tiêu đề đã phù hợp chưa? Tóm tắt đứng độc lập được chưa? Thiếu nội dung nào không? Text có phù hợp với bảng biểu và đồ thị không? Có thể nâng cấp bảng biểu và đồ thị để dễ hiểu hơn được không? Các nguồn trích dẫn hợp lý chưa? Danh mục tài liệu tham khảo có bao gồm hết các trích dẫn trong text chưa? Viết Giai đoạn 3 Nhờ người khác đọc và góp ý Xem xét sự kết nối giữa các phần Kiểm tra sự chuyển tiếp giữa các paragraph Bỏ những phần lặp Dùng thì đã hợp lý chưa? Giai đoạn 4 Kiểm tra các từ dư thừa Kiểm tra các câu dài Kiểm tra các từ/nhóm từ đồng nghĩa Kiểm tra lổi chính tả Kiểm tra quy định format của nơi nộp báo cáo NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ViẾT Nâng cao chất lượng viết “Viết Vigorous là chính xác. Câu không nên có các từ không cần thiết, đoạn văn không nên có câu không cần thiết. Với lý do tương tự, sơ đồ không nên có đường không cần thiết, một cổ máy không nên có các phần không cần thiết. Người viết cần làm cho các câu ngắn, tránh chi tiết….” The element of style (2000) William Strunk, J.r. and E.B. White Nâng cao chất lượng viết Lựa chọn từ Từ đơn giản Phù hợp với các từ khác trong text Từ quen thuộc Thắt chặt cách viết Hạn chế thừa từ Đặc biệt ở phần tóm tắt Xóa từ/cụm từ mà nghĩa đã rõ Trong một giai đoạn 3 tháng Trong một giai đoạn 3 tháng Nâng cao chất lượng viết Kinh nghiệm đã qua Kinh nghiệm đã qua Kế hoạch trong tương lai Kế hoạch trong tương lai Bỏ những từ mà không nói lên điều gì Rất thú vị để biết rằng Thật sự Khá Nâng cao chất lượng viết Độ dài và cấu trúc của câu Câu nên ngắn và đơn giản Câu đơn giản là câu có một ý chính Câu phức có 2 ý chính liên quan nhau và được nối với nhau bởi các từ nối Và Nhưng Hoặc Câu phức có 01 ý chính và 01 ý phụ được nối với nhau một cách logic: “Nếu…. Thì” Nâng cao chất lượng viết Dùng cấu trúc song song Dể hiểu Hấp dẫn hơn Sử dụng chủ yếu ở phần kết quả và thảo luận Khi bài báo viết về kết quả của nhiều biến: Sử dụng một cách viết cho tất cả các biến Có thể copy, cut, paste và sửa lại của 01 biến cho biến khác Nâng cao chất lượng viết Sử dụng từ nối để liên kết ý tưởng Cho người đọc biết câu tiếp theo tiếp tục ý tưởng của câu trước hay bắt đầu ý tưởng mới Cho người đọc biết ý tiếp theo quan trọng như ý trước Dùng từ nối để Chỉ sự tiếp thêm, tiếp theo ý tưởng trước Và Thêm vào đó Cũng Tương tự Thứ nhất, Thứ hai, Thứ ba (i); (ii); (iii) Nâng cao chất lượng viết Giới thiệu tầm quan trọng cuối cùng hay các ý tưởng quan trọng nhất Cuối cùng Hơn thế nữa Thêm vào đó Giới thiệu ví dụ Ví dụ Cụ thể Để minh họa Chỉ sự tương phản Ngược lại Mặt khác Trong khi đó Nâng cao chất lượng viết Chỉ sự tương phản và sự tương phản quan trọng hơn Nhưng Tuy nhiên Chỉ nguyên nhân và hậu quả Bởi vì Do vậy Kết quả là Chỉ thời gian Sau đó Tiếp theo Trước Nâng cao chất lượng viết Chỉ thời gian Khi Mải đến Trong khi Từ khi Trong tương lai Tóm tắt, kết thúc Tóm lại Nâng cao chất lượng viết Viết logic Trật tự logic của các câu trong một paragraph Bắt đầu câu với chủ ngữ, giới thiệu ý chính của câu Bắt đầu paragraph với câu chủ đề (topic sentence), giới thiệu ý chính của paragraph. Câu chủ đề giới thiệu người đọc về nội dung của paragraph và kết nối toàn bộ paragraph với nhau Nếu một paragraph có hơn 01 ý chính Sử dụng từ nối Tách ra các paragraph Quy tắc 3-1: 01 chủ đề, 01 paragraph, tại một thời gian Viết tổng luận “REVIEWING TÀI LIỆU ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU” Lê Đình Phùng (2007) Tài liệu tham khảo “Ứng Dụng ENDNOTE Trong Quản Lý và Trích Dẫn Tài Liệu Tham Khảo” Lê Đình Phùng (2007) Xin cám ơn sự lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptViết báo cáo khoa học.ppt