Bài toán xét vị trí tương đối
Ví dụ4: [ĐVH]. Tìm m đểhai đường thẳng sau đây cắt nhau? Khi đó tìm tọa độgiao điểm của chúng?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán xét vị trí tương đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học VIP A. LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia trọn vẹn khóa VIP A. LTĐH môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG
Cho hai mặt phẳng
( )
( )
1 1 1 1 1
2 2 2 2 2
: 0
: 0
P A x B y C z D
P A x B y C z D
+ + + =
+ + + =
( ) ( ) 1 1 1 11 2
2 2 2 2
/ / A B C DP P
A B C D
⇔ = = ≠
( ) ( ) 1 1 1 11 2
2 2 2 2
A B C DP P
A B C D
≡ ⇔ = = =
( ) ( )
1 1
2 2
1 2
1 1
2 2
A B
A B
P P
A C
A C
≠
∩ ⇔
≠
Đặc biệt, ( ) ( )1 2 1 2 1 2 1 2 1 2. 0 0.P P n n A A B B C C⊥ ⇔ = ⇔ + + =
Ví dụ 1: [ĐVH]. Xét vị trí tương đối của các mặt phẳng sau:
a) { − + + =
− + − =
3 4 3 6 0
3 2 5 3 0
x y z
x y z b) { + − + =+ − − =2 3 2 5 03 4 8 5 0x y zx y z c) − − + =
− − + =
2 2 4 5 0
255 5 10 0
2
x y z
x y z
Hướng dẫn giải:
a) Ta có 3 4 3
3 2 5
−
≠ ≠ ⇒
−
hai mặt phẳng cắt nhau.
b) Ta có 2 3 2
3 4 8
−
≠ ≠ ⇒
−
hai mặt phẳng cắt nhau.
c) Ta có 2 2 4 5255 5 10
2
−
= = = ⇒
−
hai mặt phẳng đã cho trùng nhau.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Xác định m, n để các mặt phẳng sau đây song song, cắt nhau, trùng nhau?
a) { + − − =+ − + =3 2 7 07 6 4 0x my znx y z b) { − + − =+ + − =5 2 11 03 5 0x y mzx ny z c) − − + − = + − + − =3 ( 3) 2 5 0( 2) 2 10 0x m y zm x y mz
Hướng dẫn giải:
a) {3 2 7 07 6 4 0x my znx y z+ − − =+ − + =
Hai mặt phẳng song song nhau khi
9
3 2 7
77 6 4
3
n
m
n m
=
− −
= = ≠ ⇔
− =
Hai mặt phẳng cắt nhau nhau khi
3 2 7
6 3
2 9
7 6
mn
m
n
− ≠ ≠
− ⇔
− ≠≠
−
Hai mặt phẳng trùng nhau khi 3 2 7
7 6 4
m
n
− −
= = = ⇒
−
hệ vô nghiệm.
b) {5 2 11 03 5 0x y mzx ny z− + − =+ + − =
05. BÀI TOÁN XÉT VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học VIP A. LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia trọn vẹn khóa VIP A. LTĐH môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
Hai mặt phẳng song song nhau khi
6
5 2 11 5
53 1 5
3
n
m
n
m
= −
− −
= = ≠ ⇔
−
=
Hai mặt phẳng cắt nhau nhau khi
5 2 5
3 3
5 6
1 3 5
m
n
m
n
− ≠ ≠
⇔
≠ ≠ −
Hai mặt phẳng trùng nhau khi 5 2 11
3 1 5
m
n
− −
= = = ⇒
−
hệ vô nghiệm.
c) 3 ( 3) 2 5 0( 2) 2 10 0
x m y z
m x y mz
− − + − =
+ − + − =
Hai mặt phẳng song song nhau khi ( ) 2
42 4 3
2 2 10 4 3 3 4 0
3 3 2 5
44
mm m
m m
m m m m
m
mm
=+ =
+ − −
= = ≠ ⇔ − = − ⇔ − − = ⇒
− − ≠≠
vô nghiệm.
Hai mặt phẳng cắt nhau nhau khi 2
2
4 43 2
2 13 4 0
3 2
m m
m m
m mm m
m
+ ≠ ≠ ≠
⇔ ⇔
− ≠ −
− − ≠ ≠
−
Hai mặt phẳng trùng nhau khi ( ) 2
42 4 3
2 2 10 4 3 3 4 0 4
3 3 2 5
44
mm m
m m
m m m m m
m
mm
=+ =
+ − −
= = = ⇔ − = − ⇔ − − = ⇔ =
− −
==
Ví dụ 3: [ĐVH]. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau:
a) 3 4 3 6 0
3 2 5 3 0
x y z
x y z
− + + =
− + − =
b) 5 5 5 1 0
3 3 3 7 0
x y z
x y z
+ − − =
+ − + =
c) 3 2 6 23 0
3 2 6 33 0
x y z
x y z
− − − =
− − + =
d) 6 4 6 5 0
12 8 12 5 0
x y z
x y z
− − + =
− − − =
Ví dụ 4: [ĐVH]. Xác định m, n để các mặt phẳng sau đây song song với nhau?
a) 2 2 1 0
3 2 0
x ny z
x y mz
− + − =
− + − =
b) 2 3 5 0
6 6 2 0
x my z
nx y z
+ + − =
− − + =
c) 3 9 0
2 2 3 0
x y mz
x ny z
− + − =
+ + − =
d) 2 0
2 4 3 0
x my z
x y nz
+ − + =
+ + − =
Ví dụ 5: [ĐVH]. Xác định m, n để các mặt phẳng sau đây vuông góc với nhau?
a) 2 7 2 0
3 2 15 0
x y mz
x y z
− + + =
+ − + =
b) (2 1) 3 2 3 0( 1) 4 5 0
m x my z
mx m y z
− − + + =
+ − + − =
c) 2 12 0
7 0
mx y mz
x my z
+ + − =
+ + + =
d) 3 ( 3) 2 5 0( 2) 2 10 0
x m y z
m x y mz
− − + − =
+ − + − =
II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình ( )
( )
0 0 0:
: 0
x x y y z zd
a b c
P Ax By Cz D
− − −
= =
+ + + =
d đi qua ( )0 0 0; ;M x y z và có véc tơ chỉ phương ( ); ;du a b c=
, (P) có véc tơ pháp tuyến ( ); ;Pn A B C=
( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 00 0
0. 0
/ /
0
P d P d Aa Bb Ccn u n ud P
Ax By Cz DM P M P
+ + =⊥ ≠
⇔ ⇔ ⇔
+ + + ≠∉ ∉
Khóa học VIP A. LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia trọn vẹn khóa VIP A. LTĐH môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
Kiểm tra . 0d Pu n =
( )d P∩ Kiểm tra ( )0M P∈
T F
( )d P⊂ ( )/ /d P
T F
( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 00 0
0. 0
0
P d P d Aa Bb Ccn u n ud P
Ax By Cz DM P M P
+ + =⊥ ≠
⊂ ⇔ ⇔ ⇔
+ + + =∈ ∈
( ) ( ) . 0P dd P n u∩ ⇔ ≠
Khi đó, tọa độ giao điểm thỏa mãn hệ phương trình
00 0 0
0
0
...
...
0
...
xx x y y z z
ya b c
Ax By Cz D z
=
− − −
= =
→ =
+ + + = =
Lược đồ xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
Ví dụ 1: [ĐVH]. Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
a) ( )+ −= = − + − =1 3: ; : 3 3 2 5 0
2 4 3
x y zd P x y z
b) ( )− − −= = + − + =9 1 3: ; : 2 4 1 0
8 2 3
x y zd P x y z
c) ( )
= − +
= − + − − =
= − +
1
: ; : 2 3 0
2 3
x t
d y t P x y z
z t
Hướng dẫn giải:
a) Đường thẳng d đi qua điểm M(−1; 3; 0) và có véc tơ chỉ phương ( )2;4;3 .du =
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến ( )3; 3;2 .Pn = −
Ta có ( )( ). 2;4;3 3; 3;2 6 12 6 0d Pu n = − = − + =
Lại có, ( ) ( ) ( )1;3;0 / / .M P d P− ∈ ⇒
b) Đường thẳng d đi qua điểm M(9; 1; 3) và có véc tơ chỉ phương ( )8;2;3 .du =
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến ( )1;2; 4 .Pn = −
Ta có ( )( ). 8;2;3 1;2; 4 8 4 12 0d Pu n = − = + − =
Lại có, ( ) ( ) ( )9;1;3 .M P d P∈ ⇒ ⊂
c) Đường thẳng d đi qua điểm M(−1; 0; −2) và có véc tơ chỉ phương ( )1; 1;3 .du = −
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến ( )1;2; 1 .Pn = −
Ta có ( )( ) ( ). 1; 1;3 1;2; 1 1 2 3 4 0d Pu n d P I= − − = − − = − ≠ ⇒ ∩ =
Tạo độ điểm I thỏa mãn hệ phương trình
311 2
1
2 32 3 2
1 72 3 0 1 2 2 3 3 0
2 2
x t xx t
y ty t
yz t
z t
x y z t t t t z
= − + = −= − + = − = −
⇔ ⇔ = = − +
= − +
+ − − = − + − + − − = ⇒ = − = −
Khóa học VIP A. LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia trọn vẹn khóa VIP A. LTĐH môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
3 1 7
; ; .
2 2 2
I ⇒ − −
Ví dụ 2: [ĐVH]. Tìm m để đường thẳng − + += =
−
1 2 3
:
2 1 2
x y zd
m m
và mặt phẳng ( ) + − − =: 3 2 5 0P x y z
a) cắt nhau
b) song song với nhau
c) vuông góc với nhau
d) (P) chứa d
Hướng dẫn giải:
Đường thẳng d đi qua điểm M(1; −2; −3) và có véc tơ chỉ phương ( );2 1;2 .du m m= −
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến ( )1;3; 2 .Pn = −
Ta có ( )( ). ;2 1;2 1;3; 2 6 3 4 7 7d Pu n m m m m m= − − = + − − = −
a) d và (P) cắt nhau khi . 0 7 7 0 1.d Pu n m m≠ ⇔ − ≠ ⇔ ≠
b) d và (P) song với nhau khi ( )
. 0 7 7 0
1
4 0
d Pu n m
m
M P
= − =
⇔ ⇔ =
− ≠∉
c) 12 1 2( ) 1
2 1 31 3 2d P
mm md P u kn m
m
= −−⊥ ⇔ = ⇔ = = ⇔ ⇔ = −
− = −−
d) (P) chứa (d) ( )
. 0 7 7 0
.
4 0
d Pu n m
vn
M P
= − =
⇔ ⇔ →
− =∈
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 3: [ĐVH]. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau:
a) 12 9 1: ; ( ) :3 5 2 0.
4 3 1
x y zd P x y z− − −= = + − − =
b) 11 3: ; ( ) : 3 3 2 5 0
2 4 3
x y zd P x y z+ −= = − + − =
c) 13 1 4: ; ( ) : 2 4 1 0
8 2 3
x y zd P x y z− − −= = + − + =
d)
3 2
: 1 4 ; ( ) : 4 3 6 5 0
4 5
x t
d y t P x y z
z t
= −
= − − − − =
= −
Ví dụ 4: [ĐVH]. Xác định m, n để các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau đây song song, cắt nhau, trùng nhau?
a) 1 3 1: ; ( ) : 3 2 5 0
2 2
x y zd P x y z
m m
+ − −
= = + + − =
−
b)
3 4
: 1 4 ; ( ) : ( 1) 2 4 9 0
3
x t
d y t P m x y z n
z t
= +
= − − + − + − =
= − +
c)
3 2
: 5 3 ; ( ) : ( 2) ( 3) 3 5 0
2 2
x t
d y t P m x n y z
z t
= +
= − + + + + − =
= −
Ví dụ 5: [ĐVH]. Cho 2 1: ; ( ) : (3 4) ( 1) (3 2 ) 0
1 2 1
x y zd P m x m y m z m+ −= = − + − + − + =
−
Tìm m để d ⊂ (P). Đ/s: m = 2.
III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Cho hai đường thẳng d1 và d2 với
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
1 1 1
1
1 1 1 1 1 1 1 1 11 1 1
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2
2 2 2
:
; ; ; ; ;
; ; ; ; ;:
x x y y z zd
M x y z d u a b ca b c
x x y y z z M x y z d u a b cd
a b c
− − −
= = ∈ =
→
− − − ∈ = = =
Khóa học VIP A. LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia trọn vẹn khóa VIP A. LTĐH môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ta thực hiện như sau:
Nếu 1 21 2
1 2
/ /d d
u ku
d d
= →
≡
+ Nếu 1 2 1 2M d d d∈ → ≡
+ Nếu 1 2 1 2/ /M d d d∉ →
Nếu 1 21 2
1 2
d d
u ku
d d
∩
≠ → ×
+ Nếu 1 2 1 2 1 2; . 0u u M M d d = → ∩
+ Nếu 1 2 1 2 1 2; . 0u u M M d d = → ×
Ví dụ 1: [ĐVH]. Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng:
a)
= − = − −
= + =
= − = +
1 2
1 2 1 '
: 3 , : 2 '
2 2 '
x t x t
d y t d y t
z t z t
b) − − − − + += = = =
−
1 2
1 7 3 6 1 2
: , :
2 1 4 3 2 1
x y z x y zd d
Hướng dẫn giải:
a) Ta có 1 1 1 1 2
2 2 2
( 2;1; 1), (1;3;0) ( 2; 3;2)
( 1;2;2), ( 1;0;2)
u M d
M M
u M d
= − − ∈
⇒ = − −
= − − ∈
Ta nhận thấy 1 2u ku≠
Mặt khác 1 2 1 2 1 2, (4;5; 3) , . 29 0u u u u M M = − ⇒ = − ≠ →
hai đường thẳng chéo nhau
b) Ta có 1 1 1 1 2
2 2 2
(2;1;4), (1;7;3) (5; 8; 5)
(3; 2;1), (6; 1; 2)
u M d
M M
u M d
= ∈
⇒ = − −
= − − − ∈
Ta nhận thấy 1 2u ku≠
Mặt khác 1 2 1 2 1 2, (9;10; 7) , . (9;10; 7).(5; 8; 5) 0u u u u M M = − ⇒ = − − − = →
hai đường thẳng cắt nhau.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Trong không gian cho bốn đường thẳng
( ) ( ) ( ) ( )− − − − − − −= = = = = = = =
− − −
1 2 3 4
1 2 2 2 1 2 1
: , : ; : , :
1 2 2 2 4 4 2 1 1 2 2 1
x y z x y z x y z x y zd d d d
a) Chứng tỏ rằng d1 và d2 cùng nằm trên một mặt phẳng. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đó.
b) Chứng tỏ rằng tồn tại một đường thẳng d cắt cả bốn đường thẳng đã cho.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có 1 1 1 1 2
2 2 2
(1;2; 2), (1;2;0) (1;0;0)
(2;4; 4), (2;2;0)
u M d
M M
u M d
= − ∈
⇒ =
= − ∈
Ta nhận thấy 1 21 2
1 2
/ /1
2
d d
u u
d d
≠ →
≡
Lại có, M1(1; 2; 0) ∈ d1, thay vào d2 ta có 1 2 2 2 02 4 4
− −
= = →
−
vô lí.
Vậy M1 ∉ d2 ⇒ hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau.
Lập phương trình mặt phẳng chứa d1 và d2
Do d1 // d2 nên 1 1 2, (0; 2; 2) 2(0;1;1)n u M M = = − − = −
Phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng là (P) : y + z – 2 = 0
b) Ta có 3 3. 2 0 ( )Pn u P d= ≠ ⇒ ∩
Gọi giao điểm của (P) và d3 là A.
Khóa học VIP A. LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia trọn vẹn khóa VIP A. LTĐH môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
Tọa độ của A là nghiệm của hệ
2 0
2 1 1 31; ; .
2 2 2
1
y z
x t
t A
y t
z t
+ − =
=
→ = ⇒
=
= +
Chứng minh tương tự d4 cắt mp (P) tại điểm B(4; 2; 0).
Ta có 1 1
3 3 33; ; (2;1; 1); . 9 0
2 2 2
AB AB u u = − = − = ≠ ⇒
không cùng phương với AB
nên AB cắt d1 và d2 (do d1 song
song d2). Vậy AB là đường thẳng cắt cả bốn đường thẳng đã cho.
Ví dụ 3: [ĐVH]. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a) 1 2
1
1 2 4
: ; :
2 1 3
2 3
x t
x y zd d y t
z t
= − +
− + −
= = = −
−
= − +
b) 1 2
5 2 3 2 '
: 1 ; : 3 '
5 1 '
x t x t
d y t d y t
z t z t
= + = +
= − = − −
= − = −
c) 1 2
1 2 3 7 6 5
: ; :
9 6 3 6 4 2
x y z x y zd d− − − − − −= = = =
d) 1 2
2 2 1
: 1 ; : 1
1 3
x t x
d y t d y t
z z t
= + =
′= − + = +
′= = −
e) 1 2
1 5 3 6 1 3
: ; :
2 1 4 3 2 1
x y z x y zd d− + − − + += = = =
f) 1 2
2 1 7 2
: ; :
4 6 8 6 9 12
x y z x y zd d− + − −= = = =
− − −
Ví dụ 4: [ĐVH]. Tìm m để hai đường thẳng sau đây cắt nhau? Khi đó tìm tọa độ giao điểm của chúng?
a) 1 2
1 1 '
: ; : 2 2 '
1 2 3 '
x mt x t
d y t d y t
z t z t
= + = −
= = +
= − + = −
Đ/s: m = 2
b) 1 2
1 2 '
: 3 2 ; : 1 '
2 3 '
x t x t
d y t d y t
z m t z t
= − = +
= + = +
= + = −
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 05_bai_toan_xet_vi_tri_tuong_doi_bg_6912.pdf